Báo cáo thực địa 2017

75 409 0
Báo cáo thực địa 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Cuộc sống người loài sinh vật phụ thuộc lớn vào Trái Đất Xã hội phát triển, người muốn hiểu rõ thêm Trái Đất, từ ngành Địa chất học đời Bởi tính chất cơng việc, nhà Địa chất phải bỏ lượng thời gian lớn thực địa Do đó, làm việc ngồi thực địa kỹ cần thiết nhà địa chất Kết hợp kiến thức lý thuyết giảng đường với đặc điểm địa chất quan sát lộ điểm khảo sát kèm theo hướng dẫn giảng viên, sinh viên thu nhiều kiến thức kỹ bổ ích Qua sinh viên hiểu phần việc làm sau Khơng thế, việc thực địa giúp trau dồi kỹ làm việc nhóm Đối diện với khó khăn ngồi thực địa, sinh viên hiểu tầm quan trọng làm việc nhóm, qua nâng cao tinh thần tập thể Ngoài ra, cá nhân nhận ưu, khuyết điểm để cải thiện thân Nhằm giúp bạn sinh viên có kĩ làm việc cách hiệu quả, Thầy Cô Ban chủ nhiệm khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh lên kế hoạch tổ chức chuyến thực địa cho sinh viên năm để tiếp cận gần với tài liệu thực tế, phương pháp, kĩ nhà địa chất thực địa từ vận dụng kiến thức nghiên cứu thành tạo, cấu trúc lập đồ địa chất vùng nghiên cứu Tập thể sinh viên nhóm Thầy Cô khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực chuyến thực địa khảo sát khu vực xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận Tất thành viên nhóm xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy (cô) bỏ công sức để hướng dẫn, tổ chức chuyến thực địa Đặc biệt, tập thể sinh viên nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Đinh Quốc Tuấn - Giáo viên phụ trách hướng dẫn, người tận tình hướng dẫn hỗ trợ suốt q trình nhóm thực địa, gia cơng mẫu phân tích mẫu thạch học, mẫu lát mỏng hoàn thành báo cáo “Đo vẽ đồ Địa Chất khu vực Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận” Cuối cùng, chúng em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công sống! Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn DANH SÁCH NHĨM Nguyễn Hồng Hiệp 1416053 Ngơ Thanh Hoài 1416054 Phạm Thái Học 1416060 Dương Quốc Hùng 1416066 Vũ Ngọc Hưng 1416070 Võ Quốc Khải 1416074 Huỳnh Tuấn Khương 1416083 Võ Thanh Kỳ 1416086 Nguyễn Hoàng Lam 1416087 Nguyễn Thị Nga 1416107 Bùi Ngọc Nghĩa 1416110 Phạm Trương Thúy Phương 1416136 Huỳnh Thị Bích Phượng 1416141 Lê Thị Kim Quí 1416148 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC DANH MỤC ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I Mục đích - nhiệm vụ I.1 Mục đích I.2 Nhiệm vụ II Ý nghĩa khoa học thực tiễn III Cơ sở tài liệu khối lượng công việc báo cáo thực việc IV Các phương pháp V Thời gian thực V.1 Giai đoạn chuẩn bị V.2 Giai đoạn thực địa V.3 Giai đoạn văn phòng tổng kết VI Cách thực VII Bố cục báo cáo Chương 1: 10 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 10 1.1 Vị trí địa lý 10 1.2 Đặc điểm tự nhiên 10 1.2.1 Địa hình 10 1.2.2 Mạng lưới thuỷ văn 11 1.2.3 Khí hậu 11 1.2.4 Đất 11 1.3 Đặc điểm kinh tế nhân văn 12 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn 1.3.1.1 Nông nghiệp 12 1.3.1.2 Công nghiệp 13 1.3.1.3 Dịch vụ 13 I.3.2 Giao thông 13 I.3.3 Dân cư 13 I.3.4 Văn hoá giáo dục 13 Chương 2: 15 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 15 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 15 2.2 Giai đoạn sau năm 1975 16 Chương 3: 19 ĐỊA TẦNG 19 JURA TRUNG 19 3.1 Hệ tầng La Ngà (J2 ln) 19 3.1.1 Đặc điểm địa chất phân bố 19 3.1.2 Đặc điểm thành phần thạch học khoáng vật 19 3.1.2.1 Đặc điểm thạch học 19 3.1.2.2 Đặc điểm khoáng vật 20 3.1.3 Quan hệ địa chất 22 3.1.4 Khoáng sản liên quan 22 ĐỆ TỨ 23 3.2 Holocen thượng (Q23) 23 3.2.1 Đặc điểm địa chất 23 3.2.2 Đặc điểm thạch học 23 3.2.3 Quan hệ địa chất 26 3.2.4 Khoáng sản liên quan 26 Chương 4: 27 CÁC THÀNH TẠO XÂM NHẬP MAGMA 27 KRETA SỚM 27 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn 4.1 Phức hệ Định Quán (K1 đq) 27 4.1.1 Đặc điểm địa chất 27 4.1.2 Đặc điểm thành phần thạch học khoáng vật 27 4.1.2.1 Đặc điểm thạch học 27 4.1.2.2 Đặc điểm khoáng vật 28 4.1.3 Quan hệ địa chất 31 4.1.4 Khoáng sản liên quan 31 KRETA GIỮA 31 4.2 Phức hệ Ankroet (K2 ak) 31 4.2.1 Đặc điểm địa chất 31 4.2.2 Đặc điểm thành phần thạch học khoáng vật 32 4.2.2.1 Đặc điểm thạch học 32 4.2.2.2 Đặc điểm khoáng vật 32 4.2.3 Quan hệ địa chất 36 PALEOGENE 37 4.3 Phức hệ Phan Rang (E pr) 37 4.3.1 Đặc điểm địa chất 38 4.3.2 Đặc điểm thành phần thạch học khoáng vật 38 4.3.2.1 Đặc điểm thạch học 38 4.3.2.2 Đặc điểm khoáng vật 38 4.3.3 Quan hệ địa chất 40 4.3.4 Khoáng sản liên quan 40 Chương 5: 41 KIẾN TẠO 41 5.1 Khái quát về vị trí kiến tạo vùng nghiên cứu bình đồ kiến tạo chung đới Đà Lạt nói riêng miền Nam Việt Nam nói chung 41 5.2 Các đặc điểm biến dạng Suối Kiết 42 5.2.1 Đứt gãy 42 5.2.2 Khe nứt 42 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn 5.2.3 Uốn nếp 43 5.3 Khái quát lịch sử phát triển địa chất Suối Kiết 43 Chương 6: 45 ĐỊA MẠO VÀ VỎ PHONG HÓA 45 6.1 Đặc điểm địa mạo 45 6.2 Đặc điểm vỏ phong hóa 45 Chương 7: 47 KHOÁNG SẢN 47 7.1 Khoáng sản huyện Tánh Linh 47 7.2 Khoáng sản khu vực Suối Kiết 47 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC BẢNG MÔ TẢ THẠCH HỌC 50 PHỤ LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG 59 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn DANH MỤC ẢNH Hình I.1 Bản đồ xã Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận (Nguồn: Ảnh lấy trực tiếp từ Google Map) Hình I.2 Địa hình diện tích khảo sát khu vực xã Suối Kiết (Nguồn: Ảnh lấy trực tiếp từ Google Earth) Hình I.3 a) Cao su, điều, khoai mì trồng đồi thấp chân núi b) Cao su trồng phổ biến Suối Kiết c) Bò vật ni phổ biến Suối Kiết Hình I.4 a) Quốc lộ 55, trục đường Suối Kiết b) Đường ray Ga Suối Kiết vừa thành lập vào năm 2015 c) Trường Trung học sở Suối Kiết Hình III.1 Sét bột kết bị sừng hóa, 10x 2N+ (SHM: SK.N1.1B.4) Hình III.2 Xi măng sét phân bố mẫu sét bột kết, 10x 2N+ (SHM: SK.N1.3B.1) Hình III.3 Khống pyroxene kích thước nhỏ diện nhiều mẫu sừng plagioclase pyroxene, 10x 2N+ (SHM: SK.N1.21A2.1) Hình III.4 a) Tảng lăn đá trầm tích sườn núi theo phương B90 (Lộ điểm SK.N1.3A) b) Đá trầm tích lộ với nhiều khe nứt theo phương B285 B315 (Lộ điểm SK.N1.3B) c) Sản phẩm phong đá trầm tích (cuội, sạn, sỏi, cát) (Lộ điểm SK.N1.3A) d) Đá granite aplite xuyên cắt đá trầm tích theo khe nứt theo phương B100 (Lộ điểm SK.N1.3B) Hình III.5 Phát thảo địa hình địa mạo theo phương B90 lộ điểm SK.N1.1A Hình III.6 Phát thảo núi đá trầm tích theo phương B50 lộ điểm SK.N1.2A Hình III.7 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.3A.2 Hình III.8 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.1B.3 Hình III.9 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.2B.1 Hình III.10 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.13B.1 Hình III.11 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.16B.1 Hình III.12 Kết phân tích mẫu vật liệu bở rời SK.N1.7C.1 Hình III.13 a) Tảng lăn đá trầm tích sườn núi theo phương B90 (Lộ điểm SK.N1.3A) b) Đá trầm tích lộ với nhiều khe nứt theo phương B285 B315 (Lộ điểm SK.N1.3B) c) Sản phẩm phong đá trầm tích (cuội, sạn, sỏi, cát) (Lộ điểm SK.N1.3A) d) Đá granite aplite xuyên cắt đá trầm tích theo khe nứt B100 (Lộ điểm SK.N1.3B) Hình IV.1 Khống plagioclase có cấu tạo đới trạng đá diorite, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.11C.1) Hình IV.2 Khống biotite mọc ven rìa khống hornblend đá diorite, 4x 1N- (SHM: SK.N1.11C.1) Nhóm 1 Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn Hình IV.3 Khống biotite dạng tự hình lớn khống plagioclase có cấu tạo đới trạng mẫu granodiorite, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.11B.1) Hình IV.4 Khống plagioclase bị sericite hóa bề mặt mẫu granodiorite, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.11B.1) Hình IV.5 a) Đá granodiorite hạt vừa lộ rừng cao su theo phương B30 (Lộ điểm SK.N1.15B) b) Đá granodiorite bắt tù đá trầm tích theo phương B110 (Lộ điểm SK.N1.4A) Hình IV.6 Khống Microline có hệ thống song tinh mạng lưới mẫu granite biotite, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.17A.1) Hình IV.7 Khống plagioclase có cấu tạo đới trạng mẫu granite biotite – hornblend, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.34A.1) Hình IV.8 Khống plagioclase bị sericite hóa mẫu granite biotite – hornblend, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.34A.1) Hình IV.9 Cấu tạo miêcmêkit mẫu granite biotite – hornblend, 4x 2N+ (SHM: SK.N1.34A.1) Hình IV.10 a) Đá granite bị phong hóa bóc vỏ hóa tròn theo phương B165 (Lộ điểm SK.N1.5A) b) Granite có nhiều khe nứt theo phương B158 (Lộ điểm SK.N1.7A) c) Pegmatite với khoáng Feldspar lớn 5cm theo phương B134 (Lộ điểm SK.N1.22A SK.N1.23A) d) Sự thay đổi màu thành phần hạt đá granite theo phương B130 (Lộ điểm SK.N1.6C) e) Đá granite bắt tù đá trầm tích theo phương B35 (Lộ điểm SK.N1.22A SK.N1.23A) Hình IV.11 Mạch granite aplite xuyên cắt qua đá trầm tích theo phương B100 (Lộ điểm SK.N1.3B) Hình IV.11 Mặt cắt lộ điểm SK.N1.3B theo phương B295 Hình IV.12 Ranh giới đá granite đá bột kết theo phương B6 lộ điểm lộ điểm SK.N1.22A SK.N1.23A Hình IV.13 Ban tinh plagioclase mẫy rhyolite porphyr, 10x 2N+ (SHM: SK.N1.9C.1) Hình IV.14 Ban tinh thạch anh mẫy rhyolite porphyr, 10x 2N+ (SHM: SK.N1.16B.2) Hình IV.15 a) Đá rhyolite lộ sườn dốc theo phương B70 (Lộ điểm SK.N1.17B) b) Mạch rhyolite xuyên cắt đá granite theo phương B0 (Lộ điểm SK.N1.34A) Hình V.1 Biểu đồ khe nứt khu vực Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận Hình V.2 Cột địa tầng khu vực nghiên cứu Hình VI.1 a) Núi có độ dốc lớn 40-50° (Lộ điểm SK.N1.5A) b) Vật liệu phong hóa thơ hạt đá granite (Lộ điểm SK.N1.9A) c) Đá granite mịn hạt (Lộ điểm SK.N1.6C) Nhóm Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nhóm Tên đầy đủ Tên viết tắt Thạch anh Q Plagioclase Pla Orthoclase Or Microline Mic Muscovite Mus Biotite Bi Hornblend Hor Sericite Se Mảnh đá MĐ Xi măng XM Thành phố Hờ Chí Minh Tp.HCM Những người khác nnk Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 GVHD: Th.s Đinh Quốc Tuấn MỞ ĐẦU Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, tỉnh có nhiều tiềm phát triển về kinh tế Bình Thuận có nhiều nguồn tài nguyên tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, du lịch, Với cấu trúc địa chất phức tạp, có nhiều loại đá trầm tích, biến chất, magma, khống sản bật nước khoáng, sa khoáng ilmenite, đá ốp lát, Chuyến thực địa "Đo vẽ đồ địa chất tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:50.000" khoa Địa Chất tổ chức cho sinh viên năm giúp rèn luyện kỹ nhà Địa chất thực địa phục vụ cho công tác đo vẽ đồ Nhóm hướng dẫn phân công đo vẽ địa chất khu vực xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận Ưu điểm: - Làm việc nhóm tương đối tốt, phân chia đều công việc cho thành viên nhóm - Các thành viên có tinh thần trách nhiệm, làm tốt công việc giao - Có hỗ trợ lẫn cơng việc, sau ngày thực địa đều tổ chức họp nhóm tổng kết, phân chia công việc cho ngày Nhược điểm: - Một vài bạn kiến thức chưa nắm vững - Trong công tác văn phòng, báo cáo có nhiều lỗi sai thiếu sót lẫn về nội dung hình thức Để hồn thành báo cáo này, nhóm xin chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên không hề nhỏ Thầy Cô khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, phận gia công mẫu đặc biệt thầy Đinh Quốc Tuấn Những kiến thức kinh nghiệm bổ ích mà Thầy Cơ trùn đạt giúp chúng em hồn thiện thiếu sót về kĩ chuyên mơn Với kinh nghiệm thực địa chưa hồn chỉnh đó nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm việc, mong Thầy Cơ thông cảm góp ý để chúng em hồn thiện Cuối xin kính chúc Thầy Cô sức khỏe thành công sống! Nhóm Báo cáo thực địa Suối Kiết – Tánh Linh – Bình Thuận 2017 16 SK.N1.33A.1 17 SK.N1.35A.1 18 SK.N1.1B.1 Nhóm Đá gờm có phần: *Phần 1: - Màu sắc: sáng màu, xám trắng - Cấu tạo: khối đặc xít - Kiến trúc: hiển tinh (kích thước hạt từ - mm) - Mức độ biến đổi thứ sinh: 40% - Thành phần: 25% thạch anh, 30% feldspar kali, 30% plagioclase, 15% khoáng vật màu  Tên: Granite sẫm màu hạt vừa Phần 2: - Màu sắc: sáng màu, xám trắng - Cấu tạo: khối - Kiến trúc: ban tinh nền vi tinh - Thành phần: 10% quặng (1 2mm), 10% plagioclase (1 2mm  Tên: Rhyolite porphyr - Màu sắc: sẫm màu, xám xanh - Cấu tạo: khối đặc xít - Kiến trúc: phân lớp mỏng - Thành phần: mịn hạt, bột có lẫn sét (trung bình hạt

Ngày đăng: 21/11/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan