Tâm lý học dành cho sinh viên chuyên nghành GDTC

51 326 0
Tâm lý học  dành cho sinh viên chuyên nghành GDTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHỊNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) “TÂM LÝ HỌC” (Dành cho sinh viên chuyên nghành GDTC ) Tác giả: Nguyễn Thi Tuyế n ̣ Năm 2015 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM HỌC THỂ DỤCTHỂ THAO 1.1 Giới thiệu khái niệm số vấn đề tâm học đại cƣơng 1.1.1.Khái niệm -Học thuyết phản ánh chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Tâm sản phẩm phát triển lâu dài vật chất Mọi vật chất có thuộc tính phản ánh Khi vật chất phát triển đến trình độ có sống có tổ chức cao - tức não ngƣời thuộc tính phản ánh đạt tới hình thức cảm giác, tri giác, tƣ ý thức luận Theo quan niệm khoa học tâm có sở vật chất não ngƣời - khơng có não khơng có tâm Hay, não khí quan tâm lý, tâm chẳng qua chức não, sản phẩm tác động qua lại ngƣời giới xung quanh thông qua chế hoạt động thần kinh cao cấp Nhƣ vậy, não mà khơng giới khách quan tác động vào giác quan khơng có tâm -Những khái niệm tƣợng tâm tâm ngƣời: + Hiện tƣợng tâm tƣợng tinh thần xảy óc ngƣời, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động, hành động ngƣời Ví dụ: Trong hoạt động TD, TT có nhiều tƣợng tâm nảy sinh nhƣ: VĐV hồi hộp chờ xuất phát, điều khiển hành động xuất phát nghe tín hiệu; ỉo lắng thất bại, đối thủ mạnh, tƣ phƣơng án chiến thuật; tri nhớ động tác Đó tƣợng tâm phản ánh ý thức hoạt động thi đấu thể thao + Tâm ngƣời phản ánh thực khách quan não, mang chủ thể có chất xã hội, lịch sử Trƣớc hết tâm thuộc tính phản ánh não bộ, hình ảnh giới khách quan óc ta Muốn có tâm trƣớc phải có não phát triển bình thƣờng, giác quan phải có khả làm việc cuối phải có khách quan tác động Ví dụ: Hình ảnh ngƣời giáo viên lên lớp, dụng cụ học tập, sân vận động tác động vào tri giác thị giác nhờ quan phân tích não ta có hình ảnh não nhận biết thầy giáo, dụng cụ tập luyện + Tâm ngƣời giới nội tâm cá nhân, ngƣời có đặc điểm thần kinh, mức độ nhạy cảm giác quan khác nên có cách phản ánh thực riêng Ví dụ: trƣớc kiện ngƣời hiểu sâu sắc, ngƣời lại hời hợt + Tâm ngƣời mang chất xã hội, thực chất họ tổng hồ mối quan hệ xã hội Ngồi tâm ngƣời mang tính chất lịch sử Ví dụ: ngƣời số ng ởcác giaiđoạn lịch sử khác phản ánh tâm khác nhau, ngƣời sống thời kỳ bao cấp có tâm khác nhiều so với ngƣời sống thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng 1.1.2 Phân loại tượng tâm Trong đời sống ngƣời, tƣợng tâm diên đa dạng, chẳng hạn: nhìn thấy vàphân biệtsựvậtxungquanhtasự hồitƣởng, u thƣơng, nhớnhung, buồn vui, thói quen, nóng tính hay dịu dàng + Nhóm tƣợng thuộc q trình tâm (Ví dụ: q trình nhận thức) Là tƣợng tâm diễn thời gian tƣơng đối ngắn, có nảy sinh, diễn biến kết thúc nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm Ví dụ: Muốn có hình ảnh bể bơi bơi đƣợc, phải có q trình tri giác nhƣ màu nƣớc, đƣờng bơi, bục xuất phát Các trình tâm bao gồm: -Quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng) -Quá trình xúc cảm -Q trình hành động - ý chí Q trình tâm nguồn gốc đời sống tinh thần, xuất nhƣ yêu tố điều chỉnh ban đầu ngƣời HIỆN TƢỢNG TÂM Quá trình tâm Quá trình nhận thức Q trình cảm xúc Q trình ý chí Khí chất Trạng thái tâm Thuộc tính tâm cá nhân Tính cách Năng lực Xu hƣớng Ức chế Mệt mỏi Lo lắng Căng thẳng tâm mức + Nhóm tƣợng thuộc trạng thái tâm tƣợng tâm đỉ kèm theo tƣợng tâm khác, giữ vai trò làm tảng cho q trình tâmlý thuộc tính tằm diễn biến biểu cách định Trạng thái tâmlý khơng có tƣợng tâm độc lập mà kèm theo trình tâm Ví dụ: nghe giáo viên giảng xuất trạng thái ý, học nhảy cao thấy xà cao xuất trạng thái lo sợ Trạng thái tâm bao gồm: Ức chế, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng q mức + Nhóm thiện tƣợng thuộc tính tâm tƣợng tâm lặp lặp lạimột cách thƣờng xuyên điều kiện định (điều kiện sống hoạtđộng) trở thành đặc trƣng cho ngƣời, để phân biệt ngƣời nầy với ngƣời khác Baogồm: khí chất, tính cách, lực, nhu cầu, động Hoạt động TD,TT lĩnh vực hoạt động mà ba loại tƣợng tâm thể xuyên suốt định chất lƣợng hoạt động Hoạt động TD,TT đòi hỏi cảm thụ tinh tế điều khiển vận động Vì trình cảm giác thị giác, cảm giác vận động cổ, thính giác, tiền đình vơ quan trọng Sự cảm thụ vận động tinh tế, xác, phản ứng nhanh, tự tin, điều khiển vận động chuẩn xác trạng nhiệm vụ chuẩn bị tâm quan trọng cho ngƣời tập luyện TD, TT 1.2.Tâm học TDTT lĩnh vực chuyên ngành khoa tâm 1.2.1 Tâm học TD, TT khoa học tâm chuyên ngành Tâm học TD, TT chuyên ngành khoa học tâm gồm: tâm học GDTC tâm học TT Hoạt động rèn luyện thân thể để tăng cƣờng sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần quan hệ xã hội, hoàn thiện phát triển thể chất nhƣ nâng lực thể thao loại hình hoạt động đặc thù ngƣời, tâm đóng vai trò hạt nhân định thành công hiệu hoạt động Thực tiễn hoạt động GDTC thể thao cho thấy rằng, ngƣời tập luyện thƣờng gặp nhiều trở ngại, khó khăn mặt tâm nhƣ: mệt mỏi, ngại vận động, vụng thực động tác trạng thái xúc động mừng vui nỗ lực ý chí cao ngƣời tập mà loại hình khác khơng có đƣợc Nhƣ vậy, để hoạt động rèn luyện thân thể, phát triển tài thể thao diễn cách hào hứng có kết cao, cần phải có tác động sƣ phạm hợp đê nâng cao chât lƣợng định hƣớrig, điều khiển điều chỉnh hành vi, hành động cá nhân trình hoạt động TD, TT thuyết hoạt động tâm học đại cho rằng, hoạt động thể lực hoạt động tâm thống Hoạt động TD, TT có tính chất đặc trƣng hoạt động thể lực tách rời đƣợc hoạt động tâm coi nhẹ vai trò tổ chức hoạt động nhƣ giảng dạy, giáo dục, huấn luyện TT Hoạt động TD, TT ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu tất yếu khách quan: tích cực vận động sống thể ngƣời, tích cực tồn sáng tạo nhân cách ngƣời xã hội Trong lĩnh vực hoạt động này, ngƣời hoạt động vừa chủ thể vừa khách thể hoạt động Tập luyện để tác động lên thể mình, kết hoạt động mình, hoẻ mạnh Vì đòi hỏi ngƣời tập giác ngộ vai trò chủ thể sâu sắc Dƣới góc độ giáo dục học, ta hiểu hoạt động thể dục, thể thao lĩnh vực hoạt động giáo dục nhằm hoàn thiện phát triển thể trạng vóc dáng ngƣời, kiến tạo họ lực tự tin điều khiển vận động tinh tế thể lực phong phú nhân cách sáng tạo Nhƣ vậy, nghiên cứu quy trình sƣ phạm lĩnh vực giáo dục thể chất, huấn luyện thể thao không nghiên cứu quy luật phát triển lực 1.2.1.1 Tâm học giáo dục thể chất * Đối tƣợng Tâm học GDTC lĩnh vực tâm học TD, TT tâm học giáo dục, nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tâm ngƣời hoạt động tập luyện điều kiện đặc thù giáo dục, hoàn thiện thể chất Đối tƣợng nghiên cứu tâm GDTC trƣớc hết quy luật biểu tâm ngƣời tập luyện, chủ thể trình sƣ phạm GDTC sau nghiên cứu đặc điểm tâm loại hình hoạt động rèn luyện thân thể nhƣ phƣơng tiện chủ yếu để giáo dục thể chất *Nhiệm vụ - Phân tích đặc điểm tâm loại hình hoạt động giáo dục tự giáo dục, giáo dƣỡng thể chất ngƣời - Nghiên cứu biểu tâm ngƣời tập hƣớng dẫn tập luyện, học tập trình giáo dục thể chất Trên sở tìm hiểu quy luật tác động tâm để nâng cao tính tích cực ngƣời tập nhƣ lực sƣ phạm làm phát triển trí tuệ, thể chất, kỹ vận động *Nội dung nghiên cứu tâm học GDTC - Những tri thức luận tâm hoạt động GDTC ngƣời + Cấu trúc tâm hành động, thao tác vận động sở tâm hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động + Những sở tâm công tác giảng dạy, giáo dục, huấn luyện + Những quy luật tác động tâm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học, tập luyện thể dục thể thao đặc điểm tâm học cơng tác giáo dục tồn diện GDTC -Những u cầu phẩm chất lực ngƣời giáo viên thể dục + Cấu trúc tâm hoạt động sƣ phạm GDTC; khó khăn trở ngại thƣờng gặp quan hệ giáo viên học sinh + Phƣơng pháp nghiên cứu tâm học sinh 1.2.1 2.Tâm học thể thao *Đối tƣợng -Tâm học thao lĩnh vực khoa học tâm chuyên ngành nghiên cứu quy luật hoạt động tâm cá nhân VĐV tập thể đội thể thao điều kiện tập luyện, thi đấu -Điểm bật hoạt động thể thao thi đấu tham gia thi đấu có kết quảcao -Nghiên cứu đặc thù tâm loại hình hoạt động thể thao môn thi đấuthể thao, nhƣ nghiên cứu yếu tố hồn cảnh, mơi trƣờng hoạt động VĐV,nhóm đội thể thao nhƣ HLV Trên sở tìm kiếm quy luật tác động tâm nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác huấn luyện, đào tạo VĐV thể thao *Nhiệm vụ Trên sở phân tích đặc điểm tâm loại hình hoạt động thể thao, môn thể thao đại thể thao dân tộc, tìm kiếm quy luật tác động mang tính chất tâm - giáo dục, xã hội - huấn luyện nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động tập luyện, chuẩn bị tâm thi đấu cho VĐV đội thể thao *Nội dung -Những tri thức hoạt động thể thao -Cơ sở tâm việc giảng dạy huấn luyện VĐV -Đặc điểm yêu cầu nhân cách VĐV, đội thể thao HLV -Hệ thống tri thức tâm chung, tâm chuyên môn, tâm Iý thi đấu yếu tố tâm đảmbảo nhiệm vụ thi đấu VĐV -Nguyên tắc phƣơng pháp chẩn đoán, dự báo phát triển tài thể thao ứng dụng cơng tác tuyển chọn xác định trình độ thể thao 1.2.2 Mối quan hệ tâm học TDTT với tâm học đại cƣơng lĩnh vực tâm khác Tâm học TDTT có liên quan mật thiết với tâm học đại cƣơng, tâm học lứa tuổi, tâm học xã hội, y học, nghệ thuật tâm học giáo dục 1.2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu tâm học hoạt động TD, TT a Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát dùng để thu thập thông tin thông qua hành vi, cử chỉ, cách nói đƣợc biểụ đối tƣợng nghiên cứu, xác định nguyên nhân biểu Các yêu cầu sử dụng phƣơng pháp quan sát -Quan sát có chủ định hành vị, cử chỉ, hành động, hoạt động đối tƣợng có liên quan tới mục đích -Quan sát phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục theo chƣơng trình, kế hoạch chặt chẽ để có kết khách quan -Quan sát tầm học sinh phải tiến hành điều kiện tự nhiên hoạt động giảng dạy, huấn luyện -Không nên vội vàng thiếu thận trọng đánh giá phẩm chất tâm học sinh chƣa có liệú kết nghiên cứu nội tâm họ -Quan sát đặc tính tâm xấu học sinh cần ý, tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới nét tâm xấu -Cần thiết phải làm sáng rõ khuynh hƣớng tiến phát triển yếu tố nhân cách học sinh -Việc quan sát tâm học sinh nên tiến hành điều kiện sinh hoạt, hoạt động tập thể, nhân cách bộc lộ cách xác thực -Cần phải hiểu ý nghĩ tình cảm yểu tố thúc đẩy học sinh hành động tốt xấu Vì vậy, quan sát tâm học sinh cần tiết phải làm sáng tỏ động hành động chủ thể b.Phƣơng pháp đàm thoại Đó đặt câu hỏi cho đối tƣợng dựa vào trả lời họ để trao đổi hỏi thêm nhằm thu nhập thông tin vấn đề cần nghiên cứu Qua đàm thoại hiểu đƣợc tâm trạng, cảm xúc, tính cách, khí chất, hứng thú lực ngƣời Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp, tuỳ liên quan đối tƣợng với điều cần biết Có thể hỏi thăng hay hỏi đƣờng vòng để nghiên cứu đối tƣợng Muốn đàm thoại thu đƣợc tài liệu tốt, nên: -Xác định rõ mục đích, yêu cầu tƣợng tâm để đàm thoại phƣơng hƣớng nghiên cứu, tránh lan man -Trƣớc đàm thoại nên tìm hiểu đầy đủ đặc điểm tâm đối tƣợng -Phải chủ động dẫn đắt câu chuyện đến chỗ cần tìm hiểu -Tránh lối đặt câu hỏi sẵn kiểu vấn đáp, tránh câu hỏi dẫn đối tƣợng đến chỗ trả lời máy móc có không -Làm cho câu chuyện mang sắc thái tranh luận cần thiết c Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhàn ghiên cứu biết đƣợc mức độ hiểu vấn đề cách suy nghĩ, xúc cảm, kỹ năng, kỹ xảo, tài nghệ sở thích Muốn sử dụng tốt phƣơng pháp ngƣời nghiên cứu cần: -Tìm cách „„dựng lại” đầy đủ tốt trình hoạt động đƣa đến sản phẩm nghiên cứu -Tìm cách “phụ hiện” lại tồn cảnh sản phẩm đƣợc làm đàm thoại với đối tƣợng nghiên cứu d Phƣơng pháp Ankét Đó phƣơng pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tƣợng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết nhƣng trả lời miệng có ngƣời ghi lại Có thể điều tra thăm dò chung điều tra chuyên đề để sâu vào số khía cạnh Câu hỏi dùng để kiểm tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án để đối tƣợng chọn hay hai câu hỏi mở để họ tự trả lời Dùng phƣơng pháp thời gian ngắn thu thập đƣợc ý kiến nhiều ngƣời nhƣng ý kiến chủ quan Để có tƣ liệu tƣơng đối xác, cần soạn kỹ hƣớng dẫn điều tra viên, ngƣỡng ngƣời phổ biến cách tuỳ tiện kết nghiên cứu không cao e Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm tâm cơng cụ để tìm tòi tƣợng tâml ý Đây phƣơng pháp thu thập liệu để kết luận khoa học có tính khách quan Đặc điểm phƣơng pháp ngƣời nghiên cứu tạo trạng để tƣợng tâm đối tƣợng nghiên cứu xuất cách khách quan tự nhiên Để có kết luận khoa học vấn đề nghiên cứu cần thiết phải đo đạc,thực nghiệm nhiều lần điều kiện trạng khác Thực nghiệm để nghiên cứu tâm TD, TT tiến hành điều kiện tự nhiên phòng thí nghệm Thực nghiệm điều kiện tự nhiên việc giảng dạy phƣơng pháp hay dùng nghiên cứu tâm giáo dục tâm TD,TT Ví dụ: Thơng qua giảng lớp nghiên cứu khả tiếp thu học sinh, tổ chức trò chơi vận động đo đạc số mức độ xúc động Thực nghiệm phòng thí nghiệm đƣợc tiến hành nhờ phƣơng tiện máy móc, dụng cụ nghiên cứu f Phƣơng pháp trắc nghiệm tâm (test) Test tập thử nghiệm đƣợc thực điều kiện quy định chặt chẽ để qua đo đạc số biểu tâm hoạt động cá nhân Ví dụ: nhờ thực tập thử nghiệm tâm ngƣời nghiên cứu khẳng định có hay khơng khả năng, kỹ năng, kỹ xảo VĐV Test tâm cho phép nhà nghiên cứu khảo sát phù hợp hay khơng thuộc tính tâm cá nhân với loại hoạt động Chẳng hạn test phản xạ phức hợp cho biểt khả phối hợp vận động VĐV Ngoài phƣơng pháp trên, nghiên cứu tâm học TD,TT cần sử dụng phối hợp với số phƣơng pháp chuyên biệt sau: + Các phƣơng pháp nghiên cứu cảm giác, tri giác vận động -Đo cảm giác thời gian cách đánh dấu giấy theo khoảng 10 giây thời gian phút -Đo cảm giác trƣơng lực bóp lực kể tay theo mức độ quy định thử nghiệm -Đo phản xạ vận động đơn phản xạ phức dƣới tác động tín hiệu âm thanh, ánh sáng màu sắc để phân loại hình thần kinh -Đo mức độ chuẩn xác cảm giác trí tuệ vận động phản ứng lựa chọn tín hiệu ln thay đổi di động -Đo trí nhớ thị giác trí nhớ thao tác phƣơng pháp ghi nhớ màu sắc biểu hình mẫu bảng quan sát khơng xuất lại vật ghi nhớ phƣơng pháp đọc cộng dãy số khoảng thời gian quy định +Các phƣơng pháp nghiên cứu ý chí xúc động hoạt động TDTT +Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm hoạt động tập thể hoạt động TDTT: đánh giá lựa chọn ngƣời cung hoạt động để khảo sát yếu tố ăn ý, 10 b/ Nhiệm vụ: - Đánh giá chất lƣợng trình làm việc - Xác định ngƣời thắng -Củng cố niềm tin VĐV cách so sánh thành tích cá nhân họ qua giai đoạn khác -Mở rộng làm sâu sắc hứng thú thể thao -Củng cố ý chí chiến thắng, ý chí phấn đấu giành thành tích thể thao cao -Củng cố phẩm chất cá nhân VĐV -Tạo điều kiện để tăng hiệu công tác huấn luyện nâng cào Để đạt đƣợc mục tiêu thi đấu thể thao đòi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo không VĐV mà HLV Trong trƣờng hợp này, vai trò giáo dục đào tạo thi đấu thể thao tăng lên nhiều 3.2.3.Động thi đấu thể thao Động thi (thi đấu thể thao mặt ý thức VĐV phản ánh ý nghĩ tình cảm kích thích họ q trình thi đấu Trong số trƣờng hợp, động mang tính chất xã hội rộng lớn nhƣ động khẳng định ý nghĩa hoạt động thể thao hệ thống chung hoạt động xã hội hữu ích; mong muốn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực thể thao Trong nhiều trƣờng hợp, động tham gia thi đấu thể thao thƣờng mang tính thời Trong tình cụ thể, động đƣợc định kế hoạchhuấn luyện lâu dài động muốn kiểm định tiêu (thành tích thể thao) đạt trƣớc đây, động muốn chƣng minh thành tích thể thao đƣợc ấn định Đơi động tham gia thi đấu thể thao mang ý nghĩa đơn mong muốn thi đấu Động tham gia thi đấu thể thao mang tính chất xã hội cá nhân Các động mang tính xã hội nhƣ nghĩa vụ trƣớc Tổ quốc, danh dự thể thao, tinh thần trách nhiệm trƣớc tập thể Các động nhân nhƣ thỏa mãn hứng thú cá nhân, tự hào thể thao, muốn trở thành ngƣời vơ địch Nhóm động biến dạng hình thức chủ nghĩa ích kỷ, HLV cần giáo dục VĐV động 37 thi đấu chân Các động tham gia thi đấu thể thao có ảnh hƣởng khác tới kết thi đấu Những động quan trọng mang tính chất xã hội rộng lớn có tác động tích cực đến VĐV, giúp họ đạt đƣợc thành tích thể thao cao Ngƣợc lại, động cá nhân, hẹp hòi ảnh hƣởng lớn tới huy động trạng thái sẵn sàng thi đấu VĐV 3.2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến đổi trạng thái tâm lýtrước thi đấu Điều kiện tiến hành thi đấu thể thao có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến căng thẳng tâm VĐV lúc thi đấu Tuy nhiên tính chất, nội dung đặc điểm trạng thái xúc động phụ thuộc vào trình độ huấn luyện, đẳng cấp VĐV kinh nghiệm thi đấu đấu thủ -Tính chất thi quan trọng hƣng phấn căng thẳng tâm ]ý VĐV cao, bời họ nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng nhiệm vụ thi đấu - Quy mô thi đấu lớn quan trọng ảnh hƣởng đến cảm xúc trạng thái tâm VĐV lớn -Thành phần đối thủ dự thi ảnh hƣởng đến cƣờng độ xúc động VĐV Xúc động đạt đến mức độ cao đối thủ tham gia thi đấu có trình độ huấn luyện ngang -Điều kiện tổ chức toàn tỉnh thi ảnh hƣởng lớn đến trạng thái tâm VĐV Tổ chức thi đấu nghêm túc, trọng tài khách quan, khơng khí sôi thi gây nên trạng thái phấn chấn, sảng khối, sơi tâm VĐV -Hành động những xung quanh (HLV) có ảnh hƣờng lớn đến VĐV tham gia thi đấu Nếu HLV có lời lẽ thiếu suy nghĩ, căng thẳng, nóng nảy, hồi hộp lo lắng mức, hành động thừa, không lúc gây sợ hãi, đánh giá xấu trạng thái VĐV, tuyên bố thành tích dự kiến sớm ảnh hƣởng lớn đến trạng thái tâm thi đấu VĐV -Đặc điểm tâm cá nhân VĐV, đặc biệt loại hình hoạt động hệ thần kinh họ có liên quan đến nhứng biểu trạng thái tâm trƣớc thi đấu, hìnhthành phong cách hoạt động cá nhân điều chỉnh hành động nhƣ cảm 38 xúc VĐV -Đặc điểm mơn thể thao có ảnh hƣởng lớn đến trạng thái tâm VĐV, nhƣ môn thể thao đổi kháng trực tiếp -Nắm vững sử dụng thục, kịp thời phƣơng pháp tự điều chỉnh tâm loại trƣớc đƣợc yếu tổ gây tác động xấu tới trạng thái tâm VĐV -Khơng phải tâm tập thể, tính chất đặc điểm mối quan hệ thành viên đội, ủng hộ, tin tƣởng VĐV vào thời điểm khó khăn, động viên cổ vũ ngƣời hâm mộ gây nên ảnh hƣởng định đến biển đổi trạng thái tâm VĐV trƣớc, sau thi đấu 3.2.5.Trạng thái tâm trước thi đấu (khởi thi) 3.2.5.1.Cơ sở tâm trạng thái tâm trước thi đấu Trạng thái tâm trƣớc thi đấu VĐV tƣợng tâm ln thay đổi Nó biểu tổng hợp chức tâm quan trọng thời điểm định cần thiết cho hoạt động thể thao Đó biểu tính tích cực trạng thái tâm căng thẳng VĐV trƣớc thời điểm xuất phát thi đấu Tính chất mức độ trạng thái tâm trƣớc thi đấu ảnh hƣởng lớn tới hoạt động thể thao xảy Nó làm cho hiệu hoạt động trở nên tốt hay xấu Trong sống hàng ngày, khơng có tình cấp bách, mức căng thẳng tâm dao động phạm vi tiêu chuẩn Nếu căng thẳng tâm trì mức ngày thi đấu coi nhƣ VĐV trạng thái khơng phân biệt trƣớc xuất phát Trong thi đấu VĐV đạt đƣợc trình độ chun mơn có nhƣng không huy động đƣợc lực dự trữ Thơng thƣờng gần tới thời điểm thi đấu mức độ căng thẳng tâm tăng lên Những VĐV có cảm xúc khơng ổn định trạng thái xuất trƣớc tuần nữa, ngƣời có cảm xúc ổn định, thông thƣờng xuất trạng thái căng thẳng ngày thi đấu Trong điều kiện thuận lợi nhất, mức căng thẳng cảm xúc – ý chí tối ƣu trùng hợp với thời điểm xuất phát 39 trạng thái sẵn sàng thi đấu Trạng thái tâm ảnh hƣởng tốt tới hoạt động VĐV thi đấu, làm cho VĐV thể đầy đủ tối đa trình độ chun mơn 3.2.5.2 Các dạng biểu tâm trước thi đấu thường gặp VĐV thể thao + Trạng thái sốt xuất phát Đỉnh trạng thái sốt xuất phát nằm khả trì hƣng phấn tập trung hệ thần kinh thời gian dài Sốt xuất phát trạng thái tâm bất lợi Trong đại đa số trƣờnghợp cản trởVĐV huy động tới mức tối đa tất khả thi đấu đồng thời dễ mắc lỗi kỹ thuật xuất phát + Trạng thái thờ Thông thƣờng chuyển từ trạng thái căng thẳng tâm tối đa sang trạng thái thờ xảy thời gian ngắn VĐV vừa có biểu nóng nảy, vội vàng chờ xuất phát, mặt nóng, động tác thừa, ngồi yên chỗ, chuyển sang thụ động, phản ứng trƣớc kích thích trì trệ, buồn bã, chí khơng muốn thi đấu + Trạng thái sẵn sàng thi đấu Trạng thái sẵn sàng thi đấu hình thức trạng thái trƣớc thi đấu, phản ánh mức độ cao biểu tích cực VĐV Trạng thái đƣợc biểu chờ đợi căng thẳng độc đáo trƣớc trận đấu VĐV suy nghĩ tới điều chuẩn bị thi đấu thành cơng Nó biểu tăng cƣờng sức mạnh thể chất tinh thần, xuất cảm giác nhẹ nhàng động tác ý nghĩ đềutrong sáng, rõ ràng VĐV Trạng thái sẵn sàng thi đấu thể tích cực hóa q trình tâm cần thiết cho việc đua tranh thể thao Khi trạng thái này, tất q trình ý chí cảm xúc nhân thức VĐV xảy với cƣờng độ hợp điều kiện tƣơng ứng Trong hoạt động thể thao, trạng thái sẵn sàng thi đấu có ý nghĩa lớn, trở thành điều kiện để VĐV đạt đƣợc thành tích thể thao cao Nó đƣợc biểu nhƣ sau: -Tin tƣởng vào khả thi đấu thân -Khả huy động lực dự trữ tới mức tối đa để giành thắng lợi 40 -Hƣng phấn, cảm xúc mức tối ƣu -Độ ổn định cảm xúc cao -Năng lực điều khiển có ý thức hành động thân cao Cơ sở tâm trạng thái sẵn sàng thi đấu hƣng phấn tối ƣu tế bào vỏ bán cầu đại não hƣng phấn tối ƣu đảm bảo tiến triển có hiệu q trình hƣng phấn ức chế - sinh quan trọng VĐV tăng lên Nó đƣợc thể chỗ: cƣờng độ hƣng phấn cao, cân tính linh hoạt trình thần kinh mức vừa phải, tạo điều kện cho phản ứng vận động kỹ - chiến thuật, thể lực thuận lợi, công suẫt hoạt động hệ tuần hồn, hơ hấp, nội môi , Đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động thi đấu xảy Tóm lại: trạng thái trƣớc thi đấu chuẩn bị cần thiết cho thể bƣớc vào hoạt động thi đấu Nó mặt ý thức VĐV phản ánh rung cảm đƣợc gây nên suy nghĩ, tƣởng tƣợng việc tham gia thi đấu dƣới hình thức căng thẳng tâm Các trạng thái trƣớc thi đấu khác phụ thuộc vào trình độ chun mơn VĐV, phạm vi ý nghĩa thi, thành phần VĐV tham gia thi đấu, nhữngđặc điểm cá nhân, loại hình thần kinh VĐV, đặc điểm đặc thù tính chất thi đấu mơn thể thao 3.2.6.Đặc điểm căng thẳng tâm trình đẩu 3.2.6.1.Trạng thái căng thẳng tâm ỉý mức lúc thi đẩu thể thao Thi đấu thể thao đặt yêu cầu lớn căng thẳng thể chất tâm VBV, chí căng thẳng đạt tới mức tối đa Căng thẳng cảm xúc lớn thể gò bó đổi với động tác, phản ứng bị ức chế, khối lƣợng ý bị thu hẹp lại, trình tâm nhƣ tri giác, tƣ thao tác xảy chậm chạp, động tác sai kỹ thuật Trạng thái tâm căng thẳng mức xúc động mãnh liệt trƣớc tác nhân kích thích khơng có lợi bên ngồi cảm xúc mâu thuẩn nội tâm xuất Tất yếu tố tạo nên cảm xúc không bền vững VĐV Nguyên nhân chủ yếu căng thẳng cảm xúc không bền vững trình thi đấu bao gồm: 41 -Trình độ chun mơn yếu, thiếu kinh nghiệm thi đấu, tập luyện mức Đó tác nhân kích thích gây rối loạn phối hợp chức vận động nhƣ tâm VĐV -Cảm xúc lo lắng gây không cân bằng, không ổn định hệ thần kinh tự chủ thân VĐV -Sự chuẩn bị cho thi đấu chƣa đủ mức để hoàn thành trách nhiệm đƣợc giao VĐV 3.2.6.2.Đặc điểm tâm ỉỷ trạng thái “cực điểm” “hô hấp lần hai” thi đẩu cuả VĐV Trạng thái ucực điểm” nảy sinh thực tập thi đấu có căng thẳng mạnh kéo dài mơn thể thao có chu kỳ: chạy, bơi lội, đua xe đạp Trong trƣờng hợp đó, căng thẳng thi đạt tới mức mà VĐV khả huy động lƣợng dự trữ cảm xúc Đó trạng thái cực điểm Trong trạng thái này, VĐV tiếp tục thi đấu mức giới hạn lực thể chất tâm lýcủa Do trạng thái cực điểm hình thức trạng thái thi đấu thể thao phản ánh mức độ xúc động trƣớc khó khăn tất cà lực VĐV cạn kiệt Ở thời điểm này, VĐV cảm thấy khó thở, cảm giác đau tồn thân, khó khăn vận động, hoảng hốt, không tin vào khả tiếp tục hoạt động Trong hồn cảnh này, khả ý VĐV bị rối loạn, khối lƣợng nhận thức bị thu hẹp, hoạt động tri giác, trí nhớ, tƣ bị giảm sút Trạng thái “cực điểm” đƣợc khắc phục nồ lực ý chí thân VĐV Với nỗ lực ý điều chỉnh hô hấp cách có ý thức nhàm lãng quên cảm xúc nặng nề, mệt mỏi, VĐV khỏi bế tắc để tiếp tục hoạt động thi đấu đến Nhờ vận dụng cách có ý thức thủ thuật nỗ lực ý chí, sau khoảng thời gian ngắn, VĐV xuất trạng thái nhẹ nhõm Đó trạng thái “hơ hẩp lần h” Trạng thái hình thức trạng thái thi đấu, phản ánh cảm xúc vui mừng phát lực dự trữ Trên sở VĐV tiếp tục thi đấu đích an tồn Trạng thái “hơ hấp 42 lần hai” thích nghi thể với hoạt động đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, liên quan đến hồi phục hoạt động phối hợp trung khu thần kinh điều khiển vận động Trạng thái “hô hấp lần hai” thể cảm giác giảm câng thẳng thể chất kết thúc tƣợng khó thở, ngột ngạt, hoạt động tim đƣợc cải thiện Lúc VĐV xuất cảm xúc tâm tích cực nhƣ: thỏa mãn với việc vừa khắc phục đƣợc khó khăn, tin tƣởng vào sức lực mình, muốn tiếp tục thi đấu để đạt mục đích thể thao 3.2.7.Trạng thái tâm sau thi đấu Trạng thái tâm sau thi đấu VĐV phức tạp thƣờng phụ thuộc vào yếu tố sau: -Kết thi đấu thành công hay thất bại ý nghĩa xã hội -Thành tích đạt bất ngờ ngồi dự kiến hay tƣơng ứng với kế hoạch vạch từ trƣớc; tƣơng ứng kết thi đấu với trình độ chun mơn có VĐV - Sự căng thẳng kho khăn thi mang lại thành công hay dẫn đến thất bại - Các phẩm chất cá nhân VĐV tƣơng ứng mục đích với thành tích đạt đƣợc Trạng thái tâm sau thi đấu phức tạp, đa dạng mà ảnh hƣởng đển rẩt khác hành vi hoạt động VĐV, đến khả tiếp tục phát triển VĐV chuẩn bị cho thi đấu sau Thông thƣờng VĐV xúc động với thành tích đạt đƣợc tạo nên cảm xúc tốt, có biểu bên rõ ràng, mạnh mẽ nhƣ: nhảy lên cách khối trá, ơm chồng lấy đồng đội, xúc cảm hoan hỉ, hạnh phúc vui sƣớng vô Nhƣng thi đấu căng thẳng, kết thành công mỹ mãn song VĐV có phản ứng nhƣ mà cần có nghỉ ngơi vềthể lực nhiều, sau định thần lại có phản ứng tâm thích hợp Khi giành đƣợc thắng lợi lớn thi đấu, dĩ nhiên VĐV cảm thấy thỏa mãn, vui sƣớng củng cố lòng tin vào sức lực mình, mong muốn đƣợc tiêp tục 43 tập luyện Tất điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sau Nhƣng có say sƣa, thỏa mãn với thắng lợi, hay tác động q khích nhƣ đánh giá q cao hay thổi phồng kết thắng lợi tạo nên cho VĐVmột trạng thái tâm sau thi đấu khơng tốt Điều ảnh hƣởng xấu đến tinh thần, thái độ rèn luyện tiếp tục nâng cao thành tích thể thao giai đoạn Nếu thi đấu khơng thành cơng, VĐV thƣờng có cảm giác buồn phiền, không thoải mái, chán nản Trạng thái tâm VĐV khác nhau, chí trái ngƣợc nhau, thi đấu thất bại sai sót ký thuật trình độ chuẩn bị chƣa đủ mức: -VĐV cảm thấy thất vọng, xấu hổs đau khổ, lòng tin lãnh đạm quan hệ giao tiếp -VĐV có cảm xúc lành mạnh, khơng thỏa mãn với cố gắng qua sức khắc phục sai sót, sơ hở mắc phải để nâng cao trình độ lực thể thao Đặc biệt thi đấu quan trọng, thất bại nặng nề VĐV dễ xúc động thƣờng bị kích động vơ mạnh mẽ: khóc, đau khổ, thất vọng mát khơng bù đắp đƣợc Khi có biểu trạng thái tâm cần phải sử dụng biện pháp điều chỉnh tâm xúc động nhằm hồi phuc trì đức tính thắng khơng kiêu bại không nản 3.3 Đặc điểm tâm VĐV tập thể đội thể thao 3.3.1.Đặc điểm tâm VĐV 3.3.1.1 Đặc điểm tâm VĐV động hoạt động thể thao người VĐV Động hoạt động thể thao VĐV mặt ý thức phản ánh tƣ tƣởng, tính cảm kích thích thúc đẩy ngƣời VĐV tích cực tập luyện thi đấu nhàm thực mục đích hoạt động thể thao đƣợc ý thức Động hoạt động có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo hoạt động sống lao động, chiến đấu ngƣời Trong hoạt động thể thao, động hình thành sở VĐV nhận thức rõ mục đích, nhiệm vụ q trình hoạt động thể thao; hứng thứ có thiên hƣớng lĩnh vực thể thao đó; mong muốn đạt thành tích cao lĩnh vực thể thao mà 44 ƣa thích Động hoạt động thể thao thúc đẩy VĐV tích cực, tự giác nỗ lực thể lực tâm cao tập luyện thi đấu thể thao Động hoạt động thể thao bao gồm nhiều động hợp thành, nhóm lại thành loại động trực tiếp động gián tiếp + Động trực tiếp: -Mong muốn thỏa mãn nhu cầu hoạt động thể thao để thể sức -Tập luyện thể thao để đẹp thể, nhanh nhẹn, tháo vát hoạt động công việc -Tập luyện thể thao để rèn luyện ý chí dũng cảm đốn sống -Tập luyện thể thao để có điều kiện nhiều nơi nƣớc ừên giới -Mong muốn danh vọng ngƣời vô địch, kỷ lục thể thao cao -Hoạt động thể thao để sống có ý nghĩa sung túc -Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng nay, động thu nhập cao thông qua thể thao chuyên nghiệp tƣơng đối phổ biển VĐV cấp cao + Động gián tiếp: -Tập luyện thể thao để có nhân cách phát triển tồn diện -Hoạt động thể thao để có sức khỏe tốt, làm việc có suất cao -Mong muốn hoạt động thể thao để góp phần nâng cao vị thể thao nƣớc nhà - Tập luyện thể thao thực nghĩa vụ công dân thực nhiệm vụ đƣợc tổ chức phân công Động hoạt động thể thao yếu tố liên hệ trực tịếp tới nhu cầu, mục đích hoạt động thể thao: cuả VĐV Khi động sát thực với mục đích hiệu suất hoạt động lớn; nhu cầu lớn; sức mạnh động lớn Động yếu tố tâm bền vững khơng bền vững, dễ biếnđộng Ví dụ: giai đoạn tập luyện sức mạnh kích thích động khơng cao, bền vững Ở giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa, động tập luyện chuyển thành hứng thú Ở giai đoạn tập luyện để thi đấu vô địch, động thể thao mang tính xã hội cao mong muốn đem vinh quang cho địa phương, Tổ quốc 45 Nhƣ vậy, nói động nhƣ cầu từ nhu cầu, mục đích hoạt động đến tích cực hóa điều khiển vận động thể thao ngƣời VĐV,VÌ vây cơng tác đào tạo VĐV thể thao không nên coi nhẹ công tác giáo dục bồi dƣỡng động hoạt động thể thảo VĐV 3.3.1.2.Các giải pháp giáo dục động hoạt động cho VĐ V -Bồi dƣỡng động thể thao bền vững phải cử vào nhu cầu thiết thức VĐV trình tập luyện thi đấu Trên sở tổ chức cho VĐV tham gia hoạt động thể thao cách tích cực nhằm thỏa mãn nhu cầu, ƣớc muốn thành tích thể thao Để bồi dƣỡng động bền vững cho VĐV có đẳng cấp cần tiến hành giải pháp sƣ phạm sau: -Phải xác định rõ mục đích lâu dài cho VĐV để họ có đinh hƣớng hoạt động rõ ràng hình thành động bền vững thúc đẩy tích cực tập luyện thi đấu -Hình thành VĐV tâm giành thành tích cao thi đấu quantrọng -Phải thực biện pháp động viên khích lệ biện pháp khiên trách, phê bình, hình phạt cách tối ƣu để trì, ổn định động hoạt động thể thao VĐV -Tôn trọng thực thi vấn đề tập thể đội thể thao định, -Phải tổ chức tập luyện thể thao cách nghiêm túc nhƣng vui tƣơi, dễ chịu Địa điểm tập luyện thể thao nơi sinh hoạt chuyên môn, hoạt động vãn hóa thể thao giao lƣu tình cảm VĐV -Xây dựng mối quan hệ thân thiết tình cảm cơng việc HLV vàVĐV 3.3.2.Đặc điểm tâm đội thể thao 3.3.2.1.Khái niệm Đội thể thao nhóm xã hội nhỏ VĐV thể thao (từ ngƣời trở lên) có mục đích hoạt động chung thống lĩnh vực (môn) thể thao cụ thể Ví dụ: đội bắn súng Việt Nam; đội bóng đá Thể cơng Đội thể thao khơng cộng đồng xã hội sở củaVĐV mà 46 tập thể hoạt động, tổ chức nghiệp, góp phần phát triển thể thao đất nƣớc mang lại lợi ích cho xã hội Đội thể thao đƣợc tổ chức theo yêu cầu khách quan nguyên tắc hoạt động tập thể, nguyên tắc quản chặt chẽ loại hình hoạt động thể thao Đội thể thao nhóm xã hội có tổ chức cao, Đó biểu tƣợng mối quan hệ hợp tác hoạt động, quan hệ đồng đội, đồng chí thân thiết ngƣời VĐV với tập thể gạn bó mục đích, hồi bão thể thao chung Đội thể thao nhóm xã hội, tập thể nhỏ nhƣng ngƣời hoạt động thể thao nên có dấu hiệu tồn đặc trƣng nhƣ: phải có số lƣợng thành phần định, có mục đích, nhiệm vụ chung đội, có chế tự quản sinh hoạt hoạt động chuyên mơn, có ý thức tập thể nhƣ xu hƣớng chuyên môn nhƣ cấu tổ chức phù hợp luật lệ thi đấu 3.3.2.2.Đặc điểm cấu trúc tâm tập thể đội thể thao Tổ hợp hệ thống mối quan hệ định hình thành vững thành viên đội đƣợc hiểu cấu trúc tâm đội thể thao Cơ sở môi quan hệ vững chăc VĐV đội thê thao là: quan hệ vê tổ chức; quan hệ chức năng; quan hệ cá nhân với Cấu trúc tâm xã hội đội thể thao gồm mặt là: cấu trúc bên trongvà cấutrúc bên -Cấu trúc bên mối quan hệ cá nhân xuất trình phối hợp hoạt động thể thao với nhau, nảy sinh cảm giác thiện cảm hay ác cảm, xu hƣớng tâm cá nhân chủ quan, nguvên tắc đạo đức, thói quen, cấu trúc tâm bên đội thể thao thƣờng ítđììờc HLV ý xem xét, nghiên cứu, uốn nắn điều khiển mơt cách có ý thức có kế hoạch Tuy nhiên, tồn tại, hình thành ln ln phát triển \wỳỉcách tự phát -Cấu trúc bên hệ thống mối quan hệ hoạt động thể thao nhƣ phối hợp hành động kỹ thuật, chiến thuật, mối liên hệ thơng tin íheo quy luật luật lệ thi đấu *Yêu cầu tâm đội thể thao 47 Mỗi đội thể thao muốn trở thành tập thể thểthaocần thiếtphảiđáp ứng yêu cầu tâm - xã hội dƣới đây: -Phải phấn đấu để trở thành tập thể thống ý chí hành động, đồn kết thân giúp đỡ cách chân tình sống hoạt động tập luyện, thi đấu thể thao để góp phần nâng cao kỷ lục thể thao đất nƣớc - Chức năng, tác động lẫn cùa thành viên đội, tồn tổ chức bên cần thống lợi ích tồn đội -Có tính cộng đồng tâm thành viên Tính cộng đồng ăn ý, gắn bó, hiểu biết cá nhân với nhau, cá nhân với đồng đội đồng đội với cá nhân -Duy trì bầu khơng khí tâm đội thể thao theo hƣớng có lợi Bầu khơng khí tâm bao gồm trạng thái cảm xúc cuản hóm VĐV, mối quan hệ cá nhân, xung đột thành viên -Phải xây dựng mối quan hệ lành mạnh thành viên Hệ thống quan hệ cá nhân có ý nghĩa lớn việc hình thành bầu khơng khí tâm đội thể thao -Duy trì ganh đua lành mạnh đội Ganh đua lành manh kích thích cần thiết để phát triển đội Trong hoạt động thể thao có tình khơng thể tránh khỏi mục đích số VĐV khơng giống Để đạt đƣợc mục đích số ngƣời sức, số ngƣời khác khó khăn tạm thời Mục đích giống nhƣng có ngƣời nhận thức đƣợc, có ngƣời khơng nhận thức đƣợc dẫn đến ganh đua không lành mạnh Sự ganh đua liệt cầu thủ cầu thủ dự bị, ngƣời đua tranh vào đội tuyển quốc gia dẫn tới xung đột trƣờng hợp đội tiêu chuẩn đạo đức luân thể thao bị coi thƣờng Để cho thành viên tập thể thể thao phát huy cao vị trí, chức mình, trƣớc hết cá nhân phải cố gắng tập luyện để nâng cao trình độ, tài nghệ thể thao phẩm chất tâm cá nhân tốt sau phải có hỗ trợ, giúp đỡ cùa tập thể đội Đó mối quan hệ hai chiều: thành viên tập thể đội tập thể đội mồi thành viên, khiến họ nhận thấy cần thiết phải bình đẳng mối quan hệ, tự tin vào hành vi có thề phát huy tài cao 48 3.3.3.Vai trò HL V tập thể đội thể thao 3.3 3.1.Chức HLV thể thao HLV nhà giáo dục hoạt động lĩnh vực huấn luyện thể thao, ngƣời đƣa tƣ tƣởng giáo dục giáo dƣỡng vào thực tiễn hoạt động thể thao HLV thê thao Việt Nam ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ huấn luyện thể thao, có phẩm chất đạo đức tốt đƣợc quan quản Nhà nƣớc TD TT có thẩm quyền cơng nhận Bằng thủ pháp chun mơn, HLV có trọng trách thúc đẩy phát triển lực trí tuệ thể chất, động viên nỗ lực ý chí VĐV, huy động nguồn dự trữ cảm xúc, tiềm họ để đạt đƣợc trình độ hoàn thiện thể thao phẩm chất đạo đức - ý chí cần thiết VĐV đội thể thao Với tƣ cách ngƣời điều khiển VĐV đội thể thao, HLV cần thực ba chức là: -Chức giảng day, giáo dục đê trang bị cho VĐV kiên thức cân thiết, kỹ năng, kỹ, chiến thuật, kích thích hoạt động nhận thức VĐV' trình hoạt động thể thao -Chức tổ chức, đạo, lãnh đạo, nhằm tác động có mục đích tới hành vi hoạt động VĐV, đội thể thao điều kiện tập luyện thi đẩu với mục đích phát triển tố chất cần thiết, tối ƣu hóa trạng thái tâm lý, giáo dục nhân cách để thi đấu đạt thành tích cao -Chức quản q trình huấn luyện, kiểm tra, đánh giá kết tác động sƣ phạm Trên sở đó, điều khiển, điều chỉnh nội đung, phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy, giáo dục huấn luyện thể thao Tất chức đo có liên qụan mật thiết với nhau, không xem nhẹ bỏ qua chức Trình độ nghệ thuật sƣ phạm HLV sử dụng hài hóa chức 3.3.3.2.Những yêu cầu HLV 49 * Yêu cầu hoạt động HLV Trong lĩnh vực GDTC huấn luyện thể thao, tác động tƣơng hỗ HLV VĐV đƣợc biểu diễn theo sơ đồ: Hoạt động HLV Quá trình giảng dạy, huấn luyện Hoạt động VĐV Theo quan điểm thuyết hệ thống thuyết điều khiển tác động tƣơng hỗ hai hệ thống: VĐV đối tƣợng điều khiển HLV chủ thể điều khiển Trong hoạt động HLV đóng vại trò chủ đạo - điều khiển, hoạt động cua VĐV đóng vai trò bị điêu khiên Nêu HLV biết rỗ thay đổi thƣờng xuyên xảy đối tƣợng bị điều khiển có tác động sƣ phạm hợp nhiêu Trong trình giảng day, huấn luyện, ngƣời HLV cần phải đặc biệt ý tới hai nguyên tắc: - Nguyên tắc xác định mục đích điều khiển xác, hợp thực thi triệt để -trình điềụ khiển, quản lý} huấn luyện thi đấu VĐV đội thể thao -Nguyên tắc trì thƣởng xuyên mối liên hệ ngƣợc để nhận thông tin từ hệ thống bị điều khiển; kết huấn luyện theo mục đích đề * Những yêu cầu nhân cách HLV thể thao Quá trình giảng dạy huấn luyện hoạt động HLV Để giảng dạy huấn luyện có hiệu quả, đòi hỏi HLV phải có phẩm chất lực sau đây: -Phải có tầm nhìn sâu rộng, có tình độ kiến thức luận thực tiễn thể thaosâu rộng -Có khả xây dựng tập thể (đội) thể thao thành tập thể thể thao đoàn kết thân ái; có tình cảm trách nhiệm cao cơng việc phụ trách, biếtgiáo dục, thuyết phục VĐV thực yêu cầu, nhiệm vụ tập tập luyện cách tự giác, tích cực và' có hiệu -HLV phải ià ngƣời sáng tạo, biết phân tích, dự báo tiếp thu phƣơng pháp, 50 kỹ, chiến thuật mơi vận dụng cách sáng tạo công giảng dạy huấn luyện -HLV phải ìà nhà tâm thực hành: phải hiểu sâu sắc vấn đề tâm học hoạt động thể thao vận dụng cách sáng tạo vào việc giảng dạy, huấn luyện cho VĐV nhƣ tập thể phụ trách -HLV ngƣời có nỗ lực ý chí cao giảng dạy huấn luyện: Quyết đốn khơng dao động chọ giải pháp đạo tình phức tạp kiên thực giải pháp đến cùng; có ý thức làm chủ đƣợc thân, khống chế cảm xúc bất lợi, hành vi hành động cách có ý thức hoàn cảnh Tất phẩm chất lực có mốt quan hệ chặt chẽ ảnh hƣởng lẫn 51 ... hệ tâm lý học TDTT với tâm lý học đại cƣơng lĩnh vực tâm lý khác Tâm lý học TDTT có liên quan mật thiết với tâm lý học đại cƣơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học xã hội, y học, nghệ thuật tâm lý. .. bị tâm lý quan trọng cho ngƣời tập luyện TD, TT 1.2 .Tâm lý học TDTT lĩnh vực chuyên ngành khoa tâm lý 1.2.1 Tâm lý học TD, TT khoa học tâm lý chuyên ngành Tâm lý học TD, TT chuyên ngành khoa học. .. giáo viên học sinh + Phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh 1.2.1 2 .Tâm lý học thể thao *Đối tƣợng -Tâm lý học thao lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lý cá

Ngày đăng: 21/11/2017, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan