Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

84 515 4
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng” trong tố tụng dân sự ở Việt Nam (Lv thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HỒNG VIỆT NGUYÊN TẮC “TỊA ÁN KHƠNG ĐƯỢC TỪ CHỐI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÌ LÝ DO CHƯA CĨ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG” TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HỒNG VIỆT NGUYÊN TẮC “TỊA ÁN KHƠNG ĐƯỢC TỪ CHỐI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÌ LÝ DO CHƯA CĨ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG” TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tài liệu, sở pháp lý, thực tiễn, dẫn chứng số liệu sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tơi tự sưu tầm, tìm hiểu, đảm bảo độ xác cao theo yêu cầu đặt cho đề tài nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2017 Tác giả Phan Hồng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN BẢO VỆ VÀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ KHI CHƯA CÓ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG 1.1 Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ 1.1.1 Khái quát quyền người, quyền công dân giá trị cần bảo vệ 1.1.2 Quan điểm quyền tiếp cận công lý bảo vệ quyền dân Tòa án…………………………………………………………………………………………11 1.2 Nguyên tắc giải vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng 20 1.2.1 Nguyên tắc quyền dân phải Tòa án bảo vệ thẩm phán khơng từ chối xét xử 20 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công ý nghĩa nguyên tắc 22 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ KHI CHƯA CÓ ĐIỂU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 30 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ 30 2.1.1 Pháp luật từ thời kỳ phong kiến đến năm 1975 30 2.1.2 Pháp luật thời kỳ đất nước thống sau năm 1975………………… 37 2.2 Thực trạng giải vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng luật không rõ ràng, đầy đủ .43 2.2.1.Thực trạng chung 43 2.2.2 Một số trường hợp cụ thể 47 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ ĐẢM BẢO THỰC THI NGUYÊN TẮC TÒA ÁN KHÔNG ĐƯỢC TỪ CHỐI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ KHI CHƯA CÓ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG 58 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân .58 3.2 Giải pháp đảm bảo thực thi ngun tắc Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 xác định nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Trong lĩnh vực tư pháp, Hiến pháp xác định Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền với quan điểm tất người, hướng tới người, tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tồn diện, nên cần khơng ngừng đổi sách, hồn thiện thể chế, khơng thể thiếu chiến lược cải cách tư pháp Từ năm 2005, Nghị số 49-NQ/TW, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải ban hành thực chiến lược cải cách tư pháp phù hợp với trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành chính, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao theo đó, lĩnh vực dân thủ tục tố tụng tư pháp, đề nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật dân sự, tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý; người dân nộp đơn đến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn [4] Trên tinh thần chủ trương này, trình sửa đổi, bổ sung pháp luật nói chung pháp luật dân sự, tố tụng dân nói riêng, với nhiều quan điểm, ý kiến khác đến nay, Điều 2, Điều 14 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 4, Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 thức quy định rõ quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền dân sự, quyền người, quyền cơng dân theo đó, “Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” nguyên tắc bản, hàng đầu pháp luật dân sự, tố tụng dân hành [38] [40] Việc “giải quyết” hiểu theo nghĩa rộng trình xem xét thụ lý kết thúc án, định Tòa án vụ việc dân cụ thể; vụ việc “dân sự” hiểu theo nghĩa rộng dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động, chí liên quan đến định cá biệt quan, tổ chức theo Điều 34 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Về lý luận thực tiễn, vấn đề không coi quy định có tính chất truyền thống pháp luật dân nói chung, pháp luật nhiều nước giới quy định áp dụng tinh thần nguyên tắc trăm năm nay; Việt Nam từ thời phong kiến sau thời Pháp thuộc, thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến chế độ Sài Gòn trước năm 1975 có khoảng thời gian dài áp dụng nguyên tắc tương tự Cái tính cấp thiết để nguyên tắc nghiên cứu đây, pháp luật tố tụng dân nước ta chục năm qua nhiều có quy định thực tế “bỏ ngỏ” nhiều vụ việc dân người dân khởi kiện Tòa án yêu cầu giải bị từ chối, trả lại đơn khởi kiện, thụ lý đình giải “khơng thuộc thẩm quyền”, “luật không quy định” Xét mặt pháp lý việc từ chối, đình khơng sai, chí hợp pháp pháp luật khơng quy định cụ thể, rõ ràng loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án, thuộc thẩm quyền khơng quy định cụ thể cách giải quyết; nhiên việc từ chối, đình lại khơng hợp lý khơng phù hợp tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Đảng Điều 14 Hiến pháp xác quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật [43] Luật hóa ngun tắc hồn thiện đầy đủ để bảo vệ quyền người, quyền công dân, đánh dấu bước tiến tiến trình cải cách tư pháp, bước ngoặt tư duy, quan điểm lập pháp, có ảnh hưởng định đến thay đổi hoạt động tố tụng Tòa án, đồng thời thách thức lớn cho tồn ngành Tòa án nước ta tình hình nay, cần kịp thời nghiên cứu để góp phần hoàn thiện giúp đưa pháp luật vào sống Từ nhận thức tính kế thừa thành tựu pháp luật nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân Việt Nam nói riêng từ sau ngày đất nước thống đến nay, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề vướng mắc, gây lúng túng không cho người, quan tiến hành tố tụng trước hết Tòa án/thẩm phán chuyên trách dân sự, mà cho đương sự, người tham gia tố tụng khác vụ việc dân cần tháo gỡ, nên đề tài tác giả chọn Nguyên tắc “Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” tố tụng dân Việt Nam mang tính cấp thiết cần lưu tâm nghiên cứu, sở phân tích mặt lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng thời gian qua để đề xuất phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, có tính khả thi ứng dụng thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng dân Tòa án nhiều, nguyên tắc bản, thẩm quyền Tòa án, chứng minh, chứng cứ, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài… Gần với đề tài tác giả nghiên cứu có luận văn thạc sĩ luật học “Thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Bích Hạnh [20]; luận văn thạc sĩ luật học “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân pháp luật dân Việt Nam hành” tác giả Trần Việt Đức [17]; luận văn thạc sĩ luật học “Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam” tác giả Mai Long Định [16] Gần nghiên cứu sâu luận án tiến sĩ luật học “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” tác giả Nguyễn Hồng Nam [33]; luận án tiến sĩ luật học “Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai [29]; luận văn thạc sĩ luật học “Quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thế Anh [1]; luận văn thạc sĩ luật học “Xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm [54]; tiểu luận môn học pháp luật đại cương “Án lệ - lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Cường [10] Giáo trình “Lý luận pháp luật Quyền người” Đại học Quốc gia Hà Nội [11], giáo trình “Quyền người” Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [67], sau phân tích sâu quyền người, quyền cơng dân có chun đề bảo vệ quyền người Tòa án; quyền tài phán chung trách nhiệm bảo vệ trước vi phạm quyền người; quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng, quyền xét xử cơng bằng, cơng khai Tòa án có thẩm quyền, độc lập không thiên vị, lập theo pháp luật…, nhiều hội thảo chuyên sâu, nhiều nghiên cứu, viết, ý kiến liên quan học giả, vị đại biểu Quốc hội trình thảo luận nghị trường Gần bình luận khoa học Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân nhà khoa học, chuyên gia pháp luật dân sự, nhà nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn [8] [31] Tuy nhiên, liên quan ngun tắc Tòa án/thẩm phán khơng từ chối xét xử lý khơng có luật áp dụng, dù thực tế có nhiều tranh chấp bị Tòa án từ chối thụ lý đình giải với lý luật khơng có quy định, gây nhiều xúc chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể vấn đề Như luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tiểu luận liên quan đến tập quán, án lệ nêu đề cập mảng áp dụng tập quán, án lệ để giải vụ việc dân không sâu nghiên cứu nguồn gốc nguyên tắc Tòa án không từ chối giải việc dân sự, mảng khác áp dụng tương tự pháp luật việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, lẽ cơng xét xử Các giáo trình giảng dạy đại học, sau đại học quyền người, quyền cơng dân khái qt hóa vấn đề quyền u cầu Tòa án bảo vệ phân tích nhiều lĩnh vực hình sự, tội phạm, hành chính, chưa thật sâu phân tích ngun tắc góc độ dân truyền thống Do việc nghiên cứu vấn đề mới, trước vụ việc tranh chấp đưa Tòa án bị từ chối thụ lý đình giải nhiều, khơng vụ việc Tòa án áp dụng tập quán giải gây tranh cãi, Tòa án/thẩm phán giới luật gia, luật sư đương nhiều vướng mắc cần tháo gỡ để nguyên tắc vào sống, nên tác giả có điều kiện nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài nêu trên, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sau làm rõ vấn đề lý luận quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ nguyên tắc Tòa án/thẩm phán khơng từ chối xét xử khơng có luật áp dụng, thực trạng pháp luật giải vụ việc dân tố tụng dân Việt Nam thời gian qua, tác giả có đề xuất hữu ích phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực thi nguyên tắc lĩnh vực tư pháp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do phạm vi điều chỉnh pháp luật dân rộng, bao trùm hầu hết quan hệ xã hội, nên phạm vi điều chỉnh pháp luật tố tụng dân phải tương ứng, từ giải vụ án tranh chấp đến việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tác giả xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài nguyên tắc pháp luật dân sự, tố tụng dân hành: quyền yêu cầu Tòa án/thẩm phán bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân theo đó, Tòa án/thẩm phán khơng từ chối thụ lý giải vụ việc dân luật áp dụng, khơng đặt vấn đề sang vụ việc khác liên quan đến pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, pháp luật hành chính, tố tụng hành pháp luật trọng tài, tố tụng trọng tài Và đề cập đến vấn đề nguyên tắc, không sâu quy định cụ thể, nên luận văn chủ yếu bàn lý thuyết nhiều biện pháp nhằm thực thi có hiệu nguyên tắc thực tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa vào nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở, tảng phương pháp luận Để đạt mục đích nghiên nhiệm kỳ thẩm phán biện pháp hợp lý Tuy nhiên, vấn đề không chỗ nhiệm kỳ năm cho lần đầu bổ nhiệm 10 năm tái bổ nhiệm nay, mà quan trọng quy định chế đương nhiên tái bổ nhiệm khơng có vi phạm nghiêm trọng, chế xem xét phải khách quan, thủ tục minh bạch, bảo đảm quyền khiếu nại luật định Tác giả đồng tình quan điểm cần nghiên cứu quy định nhiệm kỳ dài từ lần bổ nhiệm lý tưởng, ngoại trừ đến tuổi hưu, bệnh tật, mệnh vi phạm nghiêm trọng pháp luật, nhiệm kỳ bổ nhiệm suốt đời cho thẩm phán lựa chọn tốt nên hướng đến, trước mắt thí điểm áp dụng thẩm phán chun trách có trình độ, lực, đạo đức uy tín Tòa án tối cao chẳng hạn Ba là, hoàn chế kỷ luật thẩm phán rõ ràng, khách quan, xây dựng quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp thẩm phán với quy định cụ thể, chi tiết chuẩn mực đạo đức, tất hành vi thẩm phán không làm phải tránh, để làm sở kỷ luật thẩm phán, quy định “chế tài” tương xứng thẩm phán từ chối giải vụ việc khơng có luật áp dụng Trước có Quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nói chung nên đối tượng nội dung rộng, chưa phải quy tắc ứng xử, đạo đức riêng thẩm phán Bộ quy tắc riêng để bảo đảm uy tín cho thẩm phán hoạt động nghề nghiệp mà cho phép họ quyền xét xử theo lương tâm mà không trái pháp luật, đúng, sai, công nhiều phải dựa vào lương tâm người thẩm phán cứng nhắc, “định khung” pháp luật Cần phải hoàn thiện quy tắc ứng xử thẩm phán giải pháp đưa Hội thảo “Hồn thiện thể chế pháp luật phòng, chống tham nhũng hoạt động tư pháp để góp phần đảm bảo lợi ích cho hoạt động kinh doanh Việt Nam” Ban Nội Trung ương phối hợp với UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) tổ chức Hà Nội ngày 24/03/2017, theo nguy tiêu cực, tham nhũng hoạt động tư pháp liên 65 quan đến thụ lý giải tranh chấp dân sự, kinh tế xảy tất khâu, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh Việt Nam Tiếp nữa, loại nguồn tập quán, để nâng cao hiệu áp dụng cần phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, phù hợp, sau số đề xuất nhằm góp phần làm cho việc áp dụng tập quán lĩnh vực dân thời gian tới đạt hiệu hơn: Thứ nhất, đẩy mạnh mở rộng việc tập hợp, “văn hóa” tập quán, muốn cần phối hợp với quan, tổ chức văn hóa Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tập hợp phong tục, tập quán xuất thành sách Sẽ phức tạp Tòa án cần lại phải tham khảo ý kiến địa phương tập quán văn hóa, điều cần thiết ấn phẩm phải có độ tin cậy cao Nếu việc xuất tác phẩm phong tục, tập quán kết hợp mục đích văn hóa lẫn mục đích pháp lý hiệu tốt hơn, Tòa án với vai trò thay pháp luật khơng lúng túng cần tìm kiếm tập quán bù đắp cho lỗ hổng pháp luật Việc cần sớm ban hành danh mục “Bộ Tập quán” làm sở cho Tòa án cấp xem xét để lựa chọn tập quán áp dụng trường hợp cụ thể đề xuất nhiều học giả đáng xem xét Thứ hai, nâng cao lực thẩm phán, phải am hiểu pháp luật mà phải có nhận thức sâu sắc văn hóa đủ lĩnh để mạnh dạn áp dụng tập quán có cho thiếu pháp luật thành văn để giải tình pháp lý nảy sinh Việt Nam khơng có gọi “Tòa án phong tục”, khơng có nghĩa khơng thể áp dụng tập quán xét xử cách có hiệu quả, xét xử dân sự, có áp dụng tập quán, nên lựa chọn thẩm phán, hội thẩm nhân dân có hiểu biết sâu tập quán Thứ ba, hồn thiện quy định áp dụng tập quán, bao gồm việc cho phép áp dụng tập quán văn quy phạm pháp luật, đồng thời quy định rõ việc Tòa án/thẩm phán có thẩm quyền giải thích tập quán Bởi xét mặt ý nghĩa, áp dụng tập quán trường hợp nhà nước thừa nhận loại nguồn hiểu áp dụng pháp luật, nhiên áp dụng loại nguồn khác pháp luật 66 áp dụng văn quy phạm pháp luật, nên trình tự, thủ tục cần phải chặt chẽ bảo đảm tính pháp lý, tránh tùy tiện Muốn vậy, quy định cho phép áp dụng tập quán phải tiếp tục hoàn thiện, tránh quy định chung chung Còn vấn đề quy định Tòa án/thẩm phán có thẩm quyền giải thích tập quán khoảng trống pháp luật, có tình nảy sinh cần áp dụng tập quán mà thân thẩm phán chưa thực thấu hiểu nội dung tập quán hay chưa xác định rõ có hay khơng có tập qn thực tế có thẩm quyền giải thích để giải thích mang giá trị pháp lý? Thiết nghĩ, việc quy định Tòa án/thẩm phán có thẩm quyền giải thích tập quán vấn đề cần thiết nhằm giúp Tòa án/thẩm phán mạnh dạn thực quyền Thứ tư, bước ghi nhận quy phạm tập quán thành văn quy phạm pháp luật, cần phối hợp với ngành văn hóa để văn hóa quy phạm tập quán Nếu tập quán phù hợp nâng lên thành văn quy phạm pháp luật chắn khoảng trống pháp lý giảm dần hệ thống pháp luật ngày hồn thiện, mang tính thực tiễn khả thi Đối với loại nguồn tương tự pháp luật, tác giả có số đề xuất sau: Thứ nhất, để tránh ngộ nhận việc hiểu áp dụng, đề nghị làm rõ khái niệm “tương tự pháp luật”, “quan hệ dân tương tự”, “áp dụng quy phạm pháp luật tương tự”, “áp dụng tương tự pháp luật”, “áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự” Cũng cần xác định việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng có thuộc nội dung “Áp dụng tương tự pháp luật” theo Điều Bộ luật Dân năm 2015 không? Theo tác giả, quy định “trường hợp tập qn áp dụng tương tự pháp luật; trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng bằng”, cần bổ sung tiêu đề Điều cho đầy đủ, “Áp dụng tương tự pháp luật nguyên tắc khác”, “Áp dụng tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng”; tách thành hai điều luật độc lập rõ ràng hơn: điều luật riêng cho áp dụng tương tự pháp luật trường hợp khơng có tập qn để áp dụng, 67 điều luật riêng cho áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công trường hợp áp dụng tương tự pháp luật Được tương đồng với Điều 45 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 điều phân định rạch ròi ba khoản dành riêng cho ba nguyên tắc: (1) áp dụng tập quán; (2) áp dụng tương tự pháp luật; (3) áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng Và đó, khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định theo thứ tự ưu tiên để áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Đối với vụ việc có tính chất mới, chí phát sinh từ quan hệ trái pháp luật quan hệ cận huyết, mang thai hộ, đẻ thuê, “con chung” người đồng tính…, cần có liệt kê, hướng dẫn cụ thể để Tòa án/thẩm phán dễ thụ lý giải gặp vụ việc Thứ hai, cần xác định rõ nội hàm “lẽ cơng bằng”, quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể để quan thực thi pháp luật người dân có nhận thức thống với Bởi nguyên tắc pháp luật dân liệt kê Bộ luật Dân án lệ Tòa án tối cao ban hành tương đối rõ, đến chưa có khái niệm, định nghĩa khoa học thống lẽ cơng bằng, dừng lại việc “được xác định sở lẽ phải thừa nhận, phù hợp nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng”, theo khoản Điều 45 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Theo lẽ cơng khơng phải không lương tâm hay nhận thức cá nhân thẩm phán, mà khuôn định theo luật, lại chế định phần nhiều mang tính “định tính”, mơ hồ khơng thực tế việc, vùng dân tộc nhóm người cho lẽ phải, cơng chỗ khác lại coi bất cơng, dẫn đến việc thẩm phán giải vụ việc theo nhận thức cá nhân mình, khơng thống khơng thuyết phục Vận dụng lẽ công công tác xét xử đòi hỏi thẩm phán phải có vốn sống phong phú, phải dấn thân vào sống người dân trải nghiệm đạo lý xã hội Và để đảm bảo tính khách quan, tránh tùy tiện, suy diễn chủ quan, thẩm phán cần lấy ý kiến cá nhân có uy tín, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề 68 nghiệp, tổ chức tơn giáo có liên quan đến loại quan hệ dân giải để làm thụ lý giải cho đắn Liên quan khởi kiện tập thể mặt pháp lý, pháp luật Việt Nam có quy định cho phép người tiêu dùng khởi kiện, nhiên chưa xác định rõ khái niệm khởi kiện tập thể hình thức Cần nghiên cứu bổ sung hình thức kiện theo nhóm, kiện thử nghiệm quy định cụ thể kiện đại diện để người tiêu dùng có nhiều lựa chọn liên kết lợi ích khởi kiện Mặt khác, pháp luật quy định quyền khởi kiện cho người tiêu dùng tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chưa có quy định việc luật sư đại diện khởi kiện, chế tài để khuyến khích vụ kiện, hình thức bảo hiểm pháp lý bên thứ ba chi trả phí tố tụng chưa có Việt Nam Tuy tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng miễn án phí phải chịu chi phí phát sinh q trình khởi kiện chi phí giám định, chi phí luật sư Ngồi ra, pháp luật chưa có quy định miễn án phí nhà nước hỗ trợ chi trả án phí chi phí tố tụng khác tổ chức đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện, cần bổ sung vấn đề để đảm bảo nguồn tài cho vụ kiện tập thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng ngày tăng xã hội Liên quan kiện phái sinh, kiến nghị đưa nội dung Điều 72, Điều 161 Luật Doanh nghiệp năm 2014 vào Điều 30 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 cho đầy đủ, cụ thể bổ sung quy định tranh chấp thành viên/cổ đông với người quản lý công ty thành viên/cổ đông tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm dân người quản lý gây thiệt hại cho cơng ty Theo Tòa án khơng có lý từ chối thụ lý, phải nhận giải vụ kiện phái sinh theo tranh chấp kinh doanh, thương mại luật định Liên quan việc Nhà nước, quan, tổ chức Nhà nước khơng có quyền mà phải có nghĩa vụ khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích chung, kiến nghị quy định chế tài, trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức và/hoặc người đứng đầu quan, tổ chức không thực 69 việc khởi kiện vụ việc dân nhằm bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích chung xã hội, Nhà nước, mà điển hình thụ động quan, tổ chức vụ việc liên quan đến mơi trường thời gian qua, đẩy khó khăn việc kiện tụng cho người dân Cần xác định lại khơng quyền mà nghĩa vụ họ, nghĩa vụ thực suy cho quyền lợi cộng đồng, quan, tổ chức nên khơng có lý để khơng thực quyền – nghĩa vụ Kết luận Chương Hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng để góp phần hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công việc không đơn giản cần nhiều thời gian, công sức, khơng nhà làm luật mà cần tập trung trí tuệ tồn xã hội Trong lĩnh vực tư pháp, khơng phải tạo điều kiện cho người dân nhanh chóng tiếp cận tư pháp, cơng lý mà phải hồn thiện hệ thống Tòa án với nguyên tắc độc lập, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, gồm việc xây dựng chế hữu hiệu để thẩm phán phát huy hết tính độc lập, sáng tạo giải án, để bổ khuyết cho văn quy phạm pháp luật nhiều loại nguồn khác Và thừa nhận loại nguồn ngồi văn quy phạm pháp luật cần phải bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng nguồn dễ dàng, thuận lợi, đắn giải hết vấn đề xã hội phát sinh Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân cần làm rõ Tòa án hay thẩm phán, hay hai đối tượng quy định có tính ngun tắc này, khơng để xảy tình trạng “chịu trách nhiệm tập thể” phát sinh vấn đề liên quan Nguyên tắc thẩm phán độc lập hay độc lập tư pháp cần phải đảm bảo Điều không đơn giản thẩm phán nước ta có nhiều lý để bị “lệ thuộc” vào bên Do vậy, biện pháp cần hữu hiệu để thẩm phán độc lập vừa với ý nghĩa nghĩa vụ, trách nhiệm, vừa với ý nghĩa quyền Chế độ đãi ngộ, an toàn pháp lý, bổ nhiệm hợp lý động lực để thẩm phán chuyên tâm làm việc Cần nhanh chóng xây dựng 70 quy tắc ứng xử, đạo đức thẩm phán Các chế tài thẩm phán cần cụ thể Hoàn thiện nguồn pháp luật khác bổ khuyết cho hệ thống văn quy phạm pháp luật cần thiết để lấp lỗ hổng pháp luật Cần làm rõ khái niệm liên quan, xây dựng quy tắc, tập quán để Tòa án dễ tham khảo, áp dụng, tránh tùy tiện Tiếp tục đẩy mạnh việc lựa chọn công bố án lệ để áp dụng thống xét xử Lẽ công cần cụ thể hóa để tránh nhận thức vận dụng tùy tiện Hoàn thiện chế định kiện tập thể, kiện phái sinh, quy định nghĩa vụ Nhà nước, quan nhà nước việc khởi kiện lợi ích cơng cộng… 71 KẾT LUẬN Ngun tắc “Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” tố tụng dân vấn đề mới, mà quy định có tính chất truyền thống lâu đời pháp luật dân giới Việt Nam Cái pháp luật nước ta thức luật hóa ngun tắc này, để phù hợp Hiến pháp, pháp luật liên quan, nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ tối đa quyền người, quyền công dân, tạo điều kiện cho người dân có quyền tiếp cận công lý, tiếp cận tư pháp lúc, nơi, coi tất yếu buộc phải có, “khơng có khơng được, khơng có khơng xong”, nên không nhằm phù hợp với xu thời đại, hội nhập quốc tế mà xuất phát từ nhu cầu, yêu cầu nội tại, khách quan sống, đời sống pháp lý nước ta Dù trình lấy ý kiến nhân dân trình thảo luận nghị trường trước nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, chí trái chiều liên quan quy định này, nhiên khơng phải với thái độ tiêu cực, sợ khó thực hiện, dè dặt mà đại đa số thể trăn trở có trách nhiệm trước vấn đề lớn lĩnh vực tư pháp Và quy định luật hóa đánh dấu bước tiến tiến trình cải cách tư pháp, bước ngoặt tư duy, quan điểm lập pháp, có ảnh hưởng định đến thay đổi hoạt động tố tụng Tòa án nước ta Nguyên tắc làm thay đổi nhận thức hệ thống Tòa án, nâng cao vai trò sáng tạo Tòa án/thẩm phán, góp phần giải vụ việc phát sinh thực tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dân có quyền người, quyền công dân, quyền tiếp cận công lý, tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần ổn định xã hội Tuy nhiên đồng thời thách thức lớn cho toàn ngành Tòa án tình hình Và để nguyên tắc thực vào sống nằm giấy thực qua loa, đại khái, cần xác định rõ phương hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, từ đề biện pháp đồng bảo đảm thực thi quy định thực tế, khơng thể phủ nhận sức ì nặng nếp nghĩ thói quen cũ, chưa kể sách nhiễu, tiêu cực, tham nhũng liên 72 quan lĩnh vực tư pháp cảnh báo gần Ngồi việc áp dụng tập qn nhiều có thực tế xét xử thời gian qua dù gây tranh cãi, việc áp dụng tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng q mới, chí chưa áp dụng thực tế, nên chắn gây lúng túng cho Tòa án/thẩm phán đương người tham gia tố tụng khác Do đặt vấn đề hồn thiện pháp luật tố tụng dân tình hình phải từ việc bảo đảm quyền tiếp cận tư pháp, công lý công dân, bảo đảm tối đa tính độc lập, độc lập tư pháp thẩm phán, Tòa án, đến hồn thiện ngun tắc bổ sung cho nguồn luật Cần phân biệt việc thẩm phán từ chối xét xử với việc Tòa án từ chối giải lý khác theo luật định thuộc thẩm quyền quan, tổ chức khác khơng phải lý khơng có luật áp dụng Quy định chế tài cụ thể với Tòa án/thẩm phán từ chối giải khơng có pháp luật cần thiết, pháp luật dừng việc quy định chưa có biện pháp chế tài cụ thể Cũng cần bổ sung quy định tác giả đề xuất để pháp luật ngày đầy đủ hơn, giúp cho việc nhận thức vận dụng, áp dụng phù hợp xác, đắn Trước mắt, luận văn dừng mức độ tiếp cận tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử quy định truyền thống này, áp vào thực trạng Việt Nam thời gian qua, từ đề phương hướng số giải pháp bảo đảm thực thi để đưa quy định tiến vào đời sống pháp lý Cách nhìn nhận, phân tích, quan điểm riêng tác giả có điểm chưa phù hợp mặt pháp lý thực tiễn, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp hữu ích để tương lai, có điều kiện có hướng nghiên cứu sâu vấn đề liên quan, không ngồi mục đích chung tay góp phần nhỏ cơng sức vào cơng cải cách tư pháp nước nhà tiến trình hội nhập ngày 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2015), Quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề dự thảo Bộ luật Dân chuẩn bị trình Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ xem xét, thơng qua, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Số chuyên đề Bộ luật Dân (tháng 11), Hà Nội, tr.213 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2015), Hơn 70 năm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam – Những dấu ấn bật, Diễn đàn nghiên cứu trao đổi, Viện Khoa học pháp lý 10 Nguyễn Hữu Cường (thay mặt nhóm nghiên cứu) (2015), Án lệ - lý luận thực tiễn, Tiểu luận môn học pháp luật đại cương, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 74 11 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam: Bản án bình luận án (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2014), Tiếp thu kinh nghiệm từ Pháp Thụy Sĩ pháp điển hóa vấn đề án lệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số tháng 10) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 16 Mai Long Định (2015), Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 17 Trần Việt Đức (2014), Thời hiệu khởi kiện vụ án dân pháp luật dân Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức thiện thư (bản dịch), Nam Hà ấn bản, Sài Gòn 19 Vũ Cơng Giao (2009), Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học (số 25), tr.188 – 194 20 Đinh Thị Bích Hạnh (2014), Thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 21 Lê Hồng Hạnh (2015), Làm để thẩm phán Tòa án độc lập thực thi cơng lý, Tạp chí Pháp luật Phát triển (số 01) 22 Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Nxb Sự Thật, Hà Nội 75 24 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Nxb Sự Thật, Hà Nội 25 Nguyễn Quốc Hùng (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt quyền lực tư pháp, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (số 08(39), tr.29 – 34 26 Đinh Thế Hưng (2010), Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), tr.15 27 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo chủ biên (1995), Quyền người giới đại, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 28 Jacques Nunez (2004), Thẩm phán Bộ luật Dân Pháp, tham luận Hội thảo 200 năm Bộ luật Dân Pháp ngày 03, 04 05/11/2004, dịch Nhà pháp luật Việt – Pháp 29 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Tập quán pháp việc thực nguyên tắc áp dụng tập quán Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số tháng 03) 31 Đoàn Tấn Minh – Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội 32 Bogadan Michael (1994), Luật so sánh, Kluwer Law and Taxation Publisher CE Fritzes AB, Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền dịch, tổ chức SIDA tài trợ (2002) 33 Nguyễn Hồng Nam (2016), Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Cao Thanh Ngân hệ thống (2016), Án lệ Việt Nam, văn pháp luật tham chiếu số nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Dân Trí, Hà Nội 76 35 Phan Đăng Nhật (2007), Tòa án phong tục: kiểu vận dụng luật tục có hiệu quả, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 03), tr.19 36 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 39 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 41 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980, Nxb Sự Thật, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 44 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 46 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 48 Quốc hội (2011), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 77 49 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 50 Quốc hội, (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 51 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 52 Quốc hội (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 53 Quách Thúy Quỳnh (2012), Về chế định kiện phái sinh, Tạp chí Luật học (số 03), tr.46 – 55 54 Nguyễn Thị Minh Tâm (2016), Xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức, di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 57 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Dân “Chứng minh chứng cứ” 58 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyền người thi hành công lý, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Quyết định giám đốc thẩm số 93/GĐTDS ngày 27/05/2002 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao vụ tranh chấp điểm đánh bắt hải sản bà Châu Thị Mỹ Loan ông La Văn Thanh Bà Rịa – Vũng Tàu 78 60 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc phê duyệt Đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” 61 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Quyết định số 220/2016/QĐ-CA ngày 06/04/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc công bố án lệ 62 Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ - Organisation International de la Francophonie (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nhà pháp luật Việt – Pháp (biên dịch tiếng Việt), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 63 Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1972), Sắc luật số 028 TT/SLU ngày 20/12/1972 ban hành Bộ Dân Luật 64 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 65 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 66 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Quyền người (giáo trình giảng dạy sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2013), Luật học so sánh (giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on Human Rights – based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 79 ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HỒNG VIỆT NGUYÊN TẮC “TỊA ÁN KHƠNG ĐƯỢC TỪ CHỐI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ VÌ LÝ DO CHƯA CĨ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG” TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên... Pháp luật giải vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng tố tụng dân Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân bảo đảm thực thi nguyên tắc Tòa án khơng từ chối giải. .. người, quyền cơng dân theo đó, Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” nguyên tắc bản, hàng đầu pháp luật dân sự, tố tụng dân hành [38] [40] Việc giải quyết hiểu theo

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan