Bài giảng THỰC HÀNH dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG THCS (dành cho sinh viên hệ cao đẳng)

18 287 0
Bài giảng THỰC HÀNH dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG THCS (dành cho sinh viên hệ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ,dành cho sinh viên hệ Cao đẳng) THỰC HÀNH DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THCS Tác giả: Th.s Lương Thị Lan Huệ Năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌCTHỰC HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Quan niệm bước thiết kế dạy học môn GDCD theo hướng đổi 1.2 Thực hành tổ chức dạy học môn giáo dục công dân trường THCS 11 1.2.1 Thực hành bước lên lớp 11 1.2.2 Thực hành trình bày bảng 12 1.2.3 Thực hành kỹ thuyết trình 12 CHƯƠNG THỰC HÀNH DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THCS 16 2.1 Thực hành dạy học môn GDCD lớp 16 2.2 Thực hành dạy học môn GDCD lớp .16 2.3 Thực hành dạy học môn GDCD lớp .16 2.4 Thực hành dạy học môn GDCD lớp .16 LỜI NĨI ĐẦU Tiếp nối giáo trình Lý luận phương pháp dạy học GDCD trường THCS, biên soạn cuốn: Thực hành dạy học môn GDCD trường THCS nhằm giúp cho sinh viên có tài liệu để nghiên cứu, học tập tốt học phần Nội dung giảng đề cập đến vấn đề trực tiếp hoạt động dạy học môn GDCD lớp, thực hành kĩ sư phạm vận dụng vào dạy học cụ thể Hy vọng tài liệu đem lại cho sinh viên định hướng rèn luyện tốt nghiệp vụ sư phạm Tác giả mong ý kiến phản hồi sinh viên giảng viên để giảng hoàn thiện Quảng Bình, tháng năm 2017 Giảng viên Lương Thị Lan Huệ CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌCTHỰC HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (5LT; 10TH) 1.1 Quan niệm bước thiết kế dạy học môn GDCD theo hướng đổi Để thực lên lớp, công việc quan trọng giáo viên phải tiến hành thiết kế dạy học Thực công việc này, giáo viên tiến hành loạt cơng việc có liên quan chặt chẽ với nhau: - Nghiên cứu nắm vững chương trình, nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy - Nắm vững nội dung dạy để xác định mục tiêu, lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm - Nắm vững đối tượng (người học) để dự kiến cách thức tác động nhằm tạo hứng thú, kích thích nhu cầu chiếm lĩnh tri thức đối tượng - Xác định hình thức tổ chức dạy học phương pháp tổ chức dạy học thích hợp - Xác định phương tiện mà giáo viên học sinh cần phải chuẩn bị để thực dạy có hiệu - Xác định hình thức cố kiến thức, vận dụng tri thức học vào thực tế sống tạo sở để tiếp nhận kiến thức - Dự kiến tình sư phạm xảy q trình thực dạy cách xử lý thích hợp giáo viên Kết cuối việc thiết kế dạy học bao gồm giáo án toàn suy nghĩ, ý định giáo viên trình dạy học diễn tiết dạy Kết thứ thể rõ ràng giấy; kế thứ hai lại thường khơng thê giấy mà nằm tiềm ẩn suy nghĩ, ý định giáo viên Nói có nghĩa là, giáo án thiết dạy học có nhiều điểm tương đồng, khơng phải Giáo án sản phẩm cụ thể hoạt động thiết kế dạy học thể cách vật chất trước dạy học thể Điều thể hiện: Tiê Giáo án Thiết kế học học u chí Về Là soạn cụ thể Là tổ chức hoạt động nhiều hìn trình bày mặt, phức tạp, linh hoạt giáo h thức mục đề, câu chữ viên nhằm thể dự kiến ngắn gọn, rõ ràng tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh cách xư lí tình sư phạm giáo viên Về nội dung Các đơn vị kiến thức Thông qua việc tổ chức hoạt giáo viên xếp, động dạy học, mặt học sinh trình bày theo lơgic nắm đơn vị kiến thức, mặt chặt chẽ, trình tự hợp khác làm bộc lộ kĩ năng, lí với vận dụng hứng thú thái độ tích cực học phương pháp dạy học sinh chủ động giao tiếp nhận thao tác tư làm đơn vị kiến thức rõ đơn vị kiến thức đo Đây dấu hiệu phân biệt soạn giáo án thiêt kế dạy học Do đó, việc thiết kế dạy học tiêu tốn công thức, trí tuệ người giáo viên nhiều so với việc soạn giáo án Các bước thiết kế dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Việc thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể (từng học) phải tuân theo quy trình định Quy trình bao gồm bước sau đây: - Xác định mục tiêu dạy học: Học xong học sinh có gì? - Xác định nội dung: Dạy gì? - Xác định phương pháp dạy học tương ứng với nội dung cụ thể phương tiện dạy học cần thiết: Dạy nào? - Xác định hình thức tổ chức dạy học cụ thể - Xác định mục tiêu dạy học cụ thể * Sự cần thiết phải xác định mục tiêu dạy học Mục tiêu đích cần đạt tới sau học, giáo viên đề phải thực để đạt Để đạt mục tiêu dạy học, cần phải thiết kế phương án dạy học thích hợp cho nội dung cụ thể Phương án phải thể rõ vai trò thầy giáo việc tổ chức, đạo hoạt động học tập học sinh vai trò học sinh việc tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo tìm kiếm thu nhận tri thức Vì vậy, muốn thiết kế phương án dạy học cho học cụ thể trước hết thầy giáo cần phải xác định rõ mục tiêu tiết học Để xác định mục tiêu học thầy giáo cần suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau: - Qua học cần trang bị cho học sinh kiến thức gì? - Bài học góp phần hình thành phát triển học sinh thao tác tư nào? - Qua học góp phần giáo dục học sinh nào? - Bằng đường để học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ học? - Các biện pháp cần thiết để đạo tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ cần thiết cách sâu sắc, vững chắc? - Các kết sau họchọc sinh cần hiểu gì? (xác định đầu ra) Để trả lời câu hỏi cách có sở khoa học đòi hỏi thầy giáo phải nghiên cứu nội dung dạy cách sâu sắc, nhằm nắm yếu tố nội dung học logic hình thành chúng Đồng thời thiết kế tiến trình dạy học cụ thể, thể vai trò thầy giáo người tổ chức điều khiển, định hướng hoạt động học tập học sinh thể chế hóa kiến thức, nhằm phát huy tính tích cực tự lực sáng tạo học sinh trình tìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức - Mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học thể ba mặt, là: Kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm tác phong * Mục tiêu kiến thức Về mục tiêu kiến thức thể nhiều cấp độ khác nhau, thơng thường người ta phân loại mức độ nhận thức học sinh theo cấp độ sau: - Biết: Ghi nhớ, nhận biết (sắp xếp, liệt kê, nhận biết, nhận dạng, lặp lại, trình…) - Hiểu: hiểu diễn giảng (so sánh phân lại, mơ tả, giải thích, diễn giải…) - Vận dụng: chuyển tải kiến thức vào tình mới, chuyển từ việc sang việc khác (áp dụng, phân loại, chứng minh, minh họa, ) - Phân tích: Xác định thành phần xác lập mối quan hệ (nhận biết phận khác tổng thể, so sánh, phân tích, đối chiếu, phân loại…) - Tổng hợp: Gộp thành phần khác thành vật tổng thể nguyên vẹn có (sắp xếp, thu thập, so sánh, thiết lập, phát triển…) - Đánh giá: định giá, nhận xét, đưa ý kiến vấn đề (tranh luận, phê bình, đánh giá, so sánh, xét đốn…) * Mục tiêu kĩ Những kĩ cần rèn luyện hình thành học sinh qua dạy học môn GDCD trường THCS là: - Các kĩ thu lượm thơng tin - Các kĩ xử lí thơng tin - Các kĩ truyền đạt thông tin - Kĩ vận dụng kiến thức * Mục tiêu thái độ Trong trình dạy học GDCD cần ý bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, thái độ mà mơn GDCD có ưu Đó - Sự hứng thú học tập môn giáo dục công dân - Ý thức sẳn sang áp dụng hiểu biết vào hoạt động gia đình xã hội - Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ - Tính trung thực khoa học - Tinh thần nổ lực phân đấu cá nhân, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác học tập nghiên cứu Ý thức tự học học hỏi người khác - Thế giới quan nhân sinh quan khoa học * Cách xác định mục tiêu Căn để xác định mục tiêu học phải dựa vào nhiệm vụ dạy học môn, nội dung chương trình sách giáo khoa, tìm hiểu tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp để nắm nội dung phần dạy, hiểu ý đồ sách giáo khoa nhằm xác định cần đạt tới, mà học sinh phải có mặt kiến thức, kĩ thái độ, tác phong tình cảm sau học xong phần học toàn học Việc xác định mục tiêu học rõ rang cụ thể việc thiết kế học thuận lợi nhiêu Điều có tác dụng góp phần đảm bảo cho việc nâng cao hiệu dạy học môn - Xác định kiến thức bản, trọng tâm * Lưa chọn đơn vị kiến thức Biết lựa chọn kiến thức kĩ giáo viên - Kiến thức kiến thức phản ánh chất vật, tượng Trong môn giáo dục công dân THPT, kiến thức khái niệm, hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý vật, tượng vận động, phát triển vật, tượng thực tế khách quan (tự nhiên, xã hội người…) Kiến thức môn giáo dục công dân có đặc điểm sau: - Mang tính chất trừu tượng hóa, khái quát hóa cao thể trước hết khái niệm, phạm trù….Có khái niệm, phạm trù chung hình thức biểu hiện, nội dung lại khác (đặc biệt khối kiến thức triết học) - Giảng dạy đơn vị kiến thức môn giáo dục công dân, trước hết phải làm rõ nội dung khái niệm, phạm trù, ngun lí…cấu thành đơn vị kiến thức - Luôn gắn với thực tế khách quan đa dạng, phong phú, sống động - Luôn tồn mối quan hệ chặt chẽ khối kiến thức khối lượng kiến thức (triết học, đạo đức học, kinh tế, trị - xã hội, pháp luật ) - Lựa chọn kiến thức dạy học cơng việc khơng đơn giản Do để thực có hiệu quả, giáo viên cần ý điểm sau đây: Một là, Nắm vững tính đặc thù tri thức nhiệm vụ môn giáo dục công dân THCS Môn GDCD môn học thuộc khoa học xã hội – nhân văn Kiến thức cần trang bị cho học sinh môn học kiến thức nhiều môn khoa học xã hội chuyên ngành luật, giáo dục gia đình, vấn đề thời đại Thông qua hệ thống đơn vị kiến thức này, mơn học có nhiệm vụ hình thành giới quan vật biện chứng, phương pháp tư khoa học nhân sinh quan đắn, tích cực cho học sinh Do tính tổng hợp cao khối lượng kiến thức, môn GDCD sử dụng tri thức môn học khác phục vụ cho dạy GDCD việc làm tất yếu Nhưng sử dụng kiến thức đến mức độ để làm rõ nội dung GDCD mà không lấn sang môn học khác, không “sa đà” vào câu chuyện cụ thể, vụn vặt tùy thuộc vào tay nghề, trình độ giáo viên Hai là, năm vững chương trình nội dung sách giáo khoa GDCD Chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo, sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập bắt buộc (vì chứa đựng kiến thức bản, chủ yếu, thống phạm vi nước) Chọn kiến thức chọn kiến thức sách giáo khoa Để nắng vững chương trình sách giáo khoa, mặt giáo viên phải nắm vững nội dung chương, bài; mặt khác, lại phải nắm vững tính tổng thể tồn chương trình quan hệ chương, Chỉ có giáo viên xác định đắn đơn vị kiến thức, khái niệm, phạm trù…cần sâu, cần bổ sung, lược bớt…mà không làm ảnh hưởng đến chuẩn kiến thức tỉ lệ thống đơn vị kiến thức Trong thực tế, để xác định kiến thức bài, giáo viên phải tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, câu hỏi tập bài, cuối bài…Điều có nghĩa yêu cầu giáo viên phải hiểu biết sâu sắc nhiều vấn đề liên quan đến nội dung dạy học Ba là, nắm vững đối tượng (học sinh) Tuy kiến thức sách giáo khoa kiến thức chuẩn cho cấp học, bậc học, lớp học, trình độ học sinh lại khơng thể đồng lớp, vùng miền Do giáo viên phải nắm vững đối tượng để cân nhắc lựa chọn kiến thức cho vừa sức học sinh Quy trình lựa chọn kiến thức - Tìm mục tiêu dạy học phần - Xác định nội dung bài, phần với khái niệm (hệ thống khái niệm), mối quan hệ, quy luật, tượng tiểu biểu - Xác định kiến thức trọng tâm (là phận kiến thức có vị trí then chốt, có vai trò chi phối đơn vị kiến thức khác) Nắm vững kiến thức trọng tâm tạo sở để hiểu đơn vị kiến thức khác bài, nằm xen kẽ mục khác - Trong trình xác định kiến thức bản, trọng tâm bài, giáo viên xếp lại cấu trúc nhằm làm bật mối quan hệ đơn vị kiến thức, làm rõ them trọng tâm, trọng điểm Đây việc làm cần thiết, xảy tất Việc cấu trúc lại học phải bảo đảm nguyên tắc không phá tính logic chặt chẽ mà tác giả sách giáo khoa có ý thức xây dựng cách công phu Chọn kiến thức bước dạy học (giai đoạn chuẩn bị với câu hỏi “dạy gì”?) Bước phải lựa chọn phương pháp, xác định hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm tổ chức cho học sinh lĩnh hội, vận dụng đơn vị kiến thức đạt hiệu tốt (“dạy nào”?) - Xác định phương pháp dạy học Để lựa chọn PPDH thích hợp dạy học, giáo viên thường dựa vào sở sau Một là: vào mục tiêu học Mỗi bài, tùy theo mục tiêu, tiến hành phương pháp dạy học định Hai là, vào nội dung dạy Về mặt nguyên tắc: đối tượng (nội dung) khác phương pháp tiến cận khác Đối tượng thay đổi phương pháp thay phải đổi Do đó, khơng có phương pháp dạy học thích hợp với tất nội dung dạy học Vì xác định phương pháp dạy học phải vào nội dung cụ thể dạy, đối tượng tiếp nhận (lớp dạy) Ba là, vào giai đoạn trình nhận thức Quá trình nhận thức, bản, thường có ba giai đoạn: “tiếp nhận thông tin”, “xử lý thông tin”, “vận dụng thông tin” Mỗi giai đoạn tương ứng với phương pháp dạy học định: phương pháp dạy học để tổ chức cho học sinh tiếp nhận tri thức khác với phương pháp dạy học để ôn tập, củng cố thực tập thực hành Ngay dạy mới, bước tiến hành có phương pháp dạy học khác (phương pháp “vào bài”, phương pháp triển khai đơn vị kiến thức mới, phương pháp củng cố, hệ thống hóa kiến thức, phương pháp hướng dẫn hoạt động nối tiếp ) Bốn là, vào đối tượng học sinh Dạy học sát với đối tượng, bảo đảm tính vừa sức sở để giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Điều đòi hỏi giáo viên phải nắm vững trình độ, lực học sinh kiến thức, kĩ năng; đặc điểm tư duy, tâm - sinh lý lứa tuổi; vón kiến thức thực tế tích lũy qua sống; thói quan học tập…Chỉ sở đó, giáo viên dự kiến sử dụng phương pháp dạy học Chẳng hạn như: tài liệu, phương tiện dạy học, số lượng học sinh, thời gian, địa điểm (không gian) Sáu là, vào lực, tay nghề giáo viên Phương pháp việc lựa chọn phương pháp vừa có tính khách quan lại vừa có tính chủ quan Lựa chọn phương pháp để đạt hiệu tốt nhất, phần lớn phụ thuộc vào lực, kinh nghiệm, thói quen sử dụng giáo viên Thơng thường, thiết kế dạy học, để xác định phương pháp dạy học thích hợp, giáo viên tự đưa câu trả lời cho loạt câu hỏi có tính lựa chọn, chẳng hạn: Tại lựa chọn phương pháp dạy học này? Nó có thuận lợi khó khăn giáo viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội vận dụng tri thức? học sinh thuận lợi hay khó khăn giáo viên sử dụng phương pháp dạy học đó? Phương pháp dạy học có phù hợp với việc thực mục tiêu nội dung dạy khơng Có tạo hứng thú, nhẹ nhàng học sinh hay làm cho tình hình trở nên phức tạp, nặng nề? Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh chưa? Có phù hợp với trình độ, lực học sinh khơng? Nó đòi hỏi tạo điều kiện để học sinh hình thành kĩ thích hợp hay chưa? Nó đòi hỏi học sinh vốn kiến thức gì? mức độ nào? Điều kiện vật chất có đáp ứng việc thực phương pháp dạy học khơng? Có phương pháp tốt phương pháp dạy học khơng? Phương pháp kết hợp với phương pháp dạy học để đạt mục tiêu dạy cách tốt nhất? Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh nhiều nhất? Lựa chọn phương pháp dạy học nào, điều quan trọng chỗ, phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Xác định hình thức tổ chức dạy học Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố (mục tiêu, nội dung, đối tượng học sinh, điều kiện thời gian, phương tiện phương pháp dạy học…) Thường nội dung khơng q khó, vừa sức, giáo viên tổ chức cho học sinh học cá nhân với sách giáo khoa để nắm kiến thức, làm tập, trả lời cấu hỏi Đối với nội dung có nhiều vấn đề mà cá nhân giải thấu đáo tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ Đối với vấn đề gây cách hiểu khác nhau, tổ chức học lớp (để tranh luận, thảo luận nhằm tìm tiếng nói thống nhất) Cả lớp nhóm, nên sử dụng hạn chế, với thời gian ngắn để giải vấn đề cần thiết, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập nhiều sinh viên, tạo ỷ lại phận học sinh lớp - Xác định phương tiện dạy học Sự phát triển khoa học kĩ thuật đem đến cho xã hội nói chung nhà trường nói riêng nhiều phương tiện tiện ích Nó giúp cho giáo viên tối ưu hóa q trình dạy học Tuy nhiên, để khai thác tốt hiệu phương tiện dạy học, cần phải lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí, tránh lạm dụng việc khai thác sử dụng hợp lí phương tiện dạy học cần phải vào mục tiêu học, nội dung cụ thể 10 phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng Giáo dục công dân môn học tiềm hệ thống phương tiện dạy học phong phú đa dạng Bởi vậy, việc lựa chọn sử dụng thiết bị phương tiện dạy học cần phải quan tâm mức Đối với giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân, để chủ động việc lựa chọn, khai thác sử dụng phương tiện dạy học nên tạo cho kho tư liệu riêng Trong dạy học mơn cơng nghệ người ta khai thác sử dụng phương tiện dạy học truyền thống, như: bảng, tài liệu sách giáo khoa, vật thật, mô hình, sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn đại Hoặc sử dụng kết hợp phương tiện trực quan truyền thống phương tiện trực quan đại - Xác định hình thức cố, đánh giá tập trung vận dụng tri thức học sinh bước này, thực tế, giáo viên có nhiều cách thực hiện: Có giáo viên nhắc lại mục đề học Có giáo viên nhắc lại nội dung chính, yêu cầu học sinh cần học nhà nội dung nào, làm tập gì, cần chuẩn bị cho tiết học sau… Những hình thức thường khơng mang lại hiệu quả, vì: - Học sinh khơng nhận - Buộc học sinh phải ghi nhớ (thậm chí phải ghi nhớ máy móc) kiến thức vừa học - Giáo viên không đánh giá mức độ hiểu khả vận dụng học sinh - Khơng tạo thái độ tích cực học sinh (học sinh thờ ơ, không ý, ồn ào, vơ cảm…) - Đơi biểu cẩu thả nghề, thái độ vô trách nhiệm học sinh, hời hợt dạy Thông thường, việc củng cố, đánh giá tiến hành kết thúc phần “tổ chức lĩnh hội tri thức mới” nhằm xem xét mục tiêu dạy đạt chưa? Đạt mức độ nào? Do có nhiều cách khác để thực bước Yêu cầu việc củng cố, đánh giá phải dựa vào mục tiêu học, nhằm vào kiến thức bản, trọng tâm Vì hình thức cố đánh giá (bằng câu hỏi, tập tình ) phải tập trung vào nội dung này, mặt giúp học sinh nắm vững vận dụng tri thức; mặt khác, qua giáo viên biết học sinh hiểu có khả vận dụng hay khơng 1.2 Thực hành tổ chức dạy học môn giáo dục công dân trường THCS 1.2.1 Thực hành bước lên lớp Lên lớp hoạt động cụ thể giáo viên nhằm thực giáo án, kế hoạch, 11 chương trình chuẩn bị trước tập thể học sinh định Nó thể chủ động, linh hoạt, sáng tạo giáo án giáo viên Tài tinh thần trách nhiệm giáo viên biểu rõ rệt lên lớp Trên lớp giáo viên phải vận dụng phương pháp, thủ thuật, phương tiện dạy học để truyền thụ nội dung tri thức, tổ chức dạy học cách có hiệu Giáo viên khơng nên lạm dụng phương pháp thuyết trình mà phải tổ chức hoạt động khác để phát huy tính chủ động, tích cực tham gia học tập học sinh Muốn lên lớp tốt giáo viên phải nắm vững, nhuần nhuyễn giáo án Càng nắm vững giáo án giáo viên có điều kiện linh hoạt sáng tạo, tự tin giảng dạy Giáo viên phải biết phát huy vai trò chủ đạo mình, vai trò chủ động, tích cực học sinh Giáo viên phải nắm tình hình mặt lớp, xử lí linh hoạt tình sư phạm xảy lên lớp Giáo viên phải có tác phong mơ phạm, lời nói phải chỉnh chu, sáng, mạch lạc Đặc biệt nên giành nhiều thời gian cho việc truyền thụ tri thức tìm hiểu tiếp thu kiến thức học sinh Sau lên lớp, giáo viên nên rút kinh nghiệm lên lớp, bổ sung, hoàn chỉnh giáo án (nếu thấy cần thiết) Trong rút kinh nghiệm nên sâu vào phương pháp truyền thụ kiến thức thầy, kết lĩnh hội tri thức trò, kiến thức cần khắc sâu thêm lên lớp sau, kiến thức cần bổ sung cho lên lớp hồn chỉnh, thiếu sót khơng đáng có cần khắc phục 1.2.2 Thực hành trình bày bảng Giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hành viết bảng Mỗi sinh viên thực hành không phút Yêu cầu : Hình thức trình bày khoa học, có chia bảng chính, bảng phụ Bảng để ghi nội dung dạy giáo viên, bảng phụ ghi ví dụ, hoạt động sinh viên 1.2.3 Thực hành kỹ thuyết trình Thuyết trình phương pháp dạy học giáo viên dùng lời nói sinh động, thuyết phục để truyền thụ hệ thống tri thức cho học sinh theo chủ đích định, nhờ học sinh tiếp thu giảng cách có ý thức 12 Đây phương pháp dạy học truyền thống ví hình ảnh rót nước vào bình Giáo viên người rót kiến thức vào bình học sinh Phương pháp thuyết trình có lẽ phương pháp lâu đời phương pháp quen thuộc tất giáo viên Tại phương pháp lại sử dụng rộng rãi thời gian dài vậy, tìm hiểu số tác dụng phương pháp thuyết trình - Phương pháp thuyết trình tối ưu để truyền đạt khối lượng kiến thức lớn thời gian ngắn Đối với mơn giáo dục cơng có tính đặc thù mang tính lý luận, trừu tượng cao đó, giáo viên thường lựa chọn phương pháp để phaan tích, giảng giải cho học sinh hiểu - Giáo viên hoàn toàn chủ động giảng phương pháp thuyết trình giảm bớt khó khăn, thời gian cho giáo viên công việc chuẩn bị, tiết kiệm chi phí, cơng sức cho giáo viên Một giảng sử dụng nhiều năm Điều mà giáo viên dễ dàng nhận thấy thuyết trình thời gian dài làm cho học sinh cảm thấy mệt mỏi phải chăm lắng nghe mà khơng chủ động tham gia vào học Chính giáo viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi áp lực thời gian nội dung cần chuyển tải cho học sinh Thực tế, học sinh nhớ hết nội dung giáo viên trình bày em khơng có hội chia sẻ, đóng góp kinh nghiệm Như áp dụng phương pháp thuyết trình tiết dạy rõ ràng chất lượng dạy học không cao Vậy có nên tiếp tục sử dụng phương pháp thuyết trình vào dạy học mơn Giáo dục cơgn dân? Cần khẳng định rằng, loại bỏ phương pháp thuyết trình phương pháp thuyết trình phương pháp để truyền đạt kiến thức, cung cấp thông tin Giáo viên cần kết hợp linh hoạt phương pháp thuyết trình với 13 phương pháp dạy học tích cực khác đóng vai, thảo luận, tình để nâng cao hiệu dạy học Các bước tiến hành phương pháp thuyết trình Bước 1: Chuẩn bị cho thuyết trình Phương pháp thuyết trình có ưu điểm riêng mình, để tận dụng tối đa ưu điểm đòi hỏi chuẩn bị cơng phu giáo viên Giáo viên phải hiểu biết đối tượng người học xác định nhu cầu, mong đợi người học nội dung dạy Giáo viên cần ghi nhớ rằng, học sinh có kiến thức, kinh nghiệm, tâm tư, tình cảm riêng, có giới hạn tâm sinh lý Các em thường có khả tập trung khoảng 20 đến 30 phút đầu Nếu sau giáo viên tiếp tục thuyết trình dẫn đén khơng khí lớp học nặng nề, học sinh chán nản, mệt mỏi Giáo viên phải xác định mục tiêu học điều giúp cho giáo viên xác định nội dung trọng tâm thúc đẩy quan tâm học sinh vào nội dung xếp dạy cách logic, khoa học Giáo viên cần tính đến kiến thức kinh nghiệm mà học sinh có để loại bỏ kiến thức khơng cần thiết Giáo viên nên chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu hiểu biết kinh nghiệm học sinh nội dung dạy Giáo viên cần chuẩn bị phương tiện dạy học hỗ trợ, Các nhà giáo dục học cho rằng, người ghi nhớ thông tin qua nghe 20%, qua đọc 30% qua nghe trực quan hóa 50% Nếu sử dụng phương pháp thuyết trình mà khơng sử dụng phương tiện hỗ trợ có thầy nói- trò nghe khiến học sinh gặp khó khăn việc tập trung ghi nhớ thơng tin Có nhiều phương tiện giảng dạy để bổ trợ cho dạy giáo viên đạt hiệu sơ đồ, tranh, ảnh, phim, đồ vật Nên lưu ý phương tiện sử dụng dạy học pahir phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy điều kiện lớp học Không sử dụng phương tiện 14 giảng dạy để trình diễn, trang trí Các phương tiện sử dụng dạy học phải đảm bảo yêu cầu học sinh nghe, nhìn thấy rõ Bước 2: Thực thuyết trình Khi bắt đầu dạy giáo viên nên có hoạt động khởi động thu hút ý học sinh Giáo viên bắt đầu trò chơi, câu chuyện, câu hỏi hài hước để tạo khơng khí học tập vui vẻ, tích cực thành viên nhóm Các hoạt động phải hướng tới mục tiêu giảng không đơn trò chơi.Một khởi đầu tốt đẹp tạo mơi trường học tập tích cực, tin cậy giáo viên học sinh Nếu bước khởi đầu không thành công, ấn tượng khơng tốt đẹp khó khăn việc thay đổi ấn tượng Khi trình bày, giáo viên ý đến yếu tố phong thái, tâm thế, trang phục Đặc biệt, giáo viên phảo trình mạch lạc, ngơn ngữ sáng, trơi chảy, có điểm nhấn Âm lượng (lời nói) phải to, rõ ràng đủ cho tất học sinh ngồi góc khác lớp học nghe rõ tiếng Đi kèm với giọng nói phải sử dụng kỹ giao tiếp phi ngôn từ ánh mắt, điệu bộ, cử động chân tay, di chuyển tất yếu tố có sức gợi cảm lớn Ngồi ra, trang phục giáo viên đóng vai trò đóng vai trò khơng nhỏ dạy học giáo viên nên chọn trang phục kín đáo, lịch sự, tác phong mơ phạm.Trong q trình giảng ln ý giao tiếp mắt với lớp Điều giúp giáo viên bao quát lớp học thu hút ý học sinh Để tạo thay đổi, trình giảng giáo viên khơng nên đứng vị trí định mà nên có di chuyển hợp lý Sau nội dung học giáo viên nên có tóm tắt dành thời gian để cố kiến thức vừa trình bày đồng thời kiểm tra xem học sinh đạt qua giảng Giáo viên khơng qn tổng kết lại tồn vào cuối giảng thời điểm học sinh ghi nhớ lâu giáo viên nên gọi ngẫu nhiên số học sinh trả lời yêu cầu học sinh tóm tắt lại học 15 CHƯƠNG THỰC HÀNH DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THCS (5LT25TH) 2.1 Thực hành dạy học mơn GDCD lớp Chia nhóm thực hành dạy học môn GDCD lớp Yêu cầu : Sinh viên hoàn thành giáo án trước lúc lên lớp Sinh viên chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ 2.2 Thực hành dạy học môn GDCD lớp Chia nhóm thực hành dạy học mơn GDCD lớp Yêu cầu : Sinh viên hoàn thành giáo án trước lúc lên lớp Sinh viên chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ 2.3 Thực hành dạy học môn GDCD lớp Chia nhóm thực hành dạy học mơn GDCD lớp Yêu cầu : Sinh viên hoàn thành giáo án trước lúc lên lớp Sinh viên chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ 2.4 Thực hành dạy học mơn GDCD lớp Chia nhóm thực hành dạy học môn GDCD lớp Yêu cầu : Sinh viên hoàn thành giáo án trước lúc lên lớp Sinh viên chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN VÀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 16 Câu 1: Vị trí,đặc điểm môn GDCD trường THCS Câu 2:Những điểm chương trình mơn GDCD trường THCS Câu 3:Thực trạng dạy học môn GDCD trường THCS Câu 4: Đổi phương pháp dạy học môn GDCD số yêu cầu giáo viên học sinh q trình dạy học mơn GDCD Câu 5: Kỹ dạy học tích hợp phân hóa dạy học mơn GDCD trường THCS Câu 6: Những nguyên tắc dạy học môn GDCD trường THCS Câu 7: Một số phương pháp dạy học kích thích tính tích cực học tập học sinh mơn GDCD Câu 8:Các hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học môn GDCD trường THCS Câu 9:Thiết kế đề kiểm tra dạy học môn GDCD trường THCS Câu 10: Soạn giáo án thực hành giảng dạy Tài liệu tham khảo 17 Sách giáo khoa Đạo đức (Lớp 1, 2, 3, 4, 5), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 2010 Hà Nhật Thăng (chủ biên) Đạo đức phương pháp giảng dạy, Nhà xuất giáo dục, năm 2001 3.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa Tiểu học môn đạo đức 4.Tài liệu đổi phương pháp giảng dạy,Trường Đại học New England, Australia, năm 2007 Thiết kế giảng Đạo đức Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2010 18 ... TRƯỜNG THCS 16 2.1 Thực hành dạy học môn GDCD lớp 16 2.2 Thực hành dạy học môn GDCD lớp .16 2.3 Thực hành dạy học môn GDCD lớp .16 2.4 Thực hành dạy học môn GDCD lớp ... HÀNH DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS (5LT25TH) 2.1 Thực hành dạy học mơn GDCD lớp Chia nhóm thực hành dạy học môn GDCD lớp Yêu cầu : Sinh viên hoàn thành giáo án trước lúc lên lớp Sinh viên chuẩn... giáo viên học sinh q trình dạy học mơn GDCD Câu 5: Kỹ dạy học tích hợp phân hóa dạy học môn GDCD trường THCS Câu 6: Những nguyên tắc dạy học môn GDCD trường THCS Câu 7: Một số phương pháp dạy học

Ngày đăng: 21/11/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan