Tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả các công trình phòng cháy chữa cháy rừng tại chi nhánh lâm trường kiến giang

66 102 1
Tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả các công trình phòng cháy chữa cháy rừng tại chi nhánh lâm trường kiến giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ PHAN THANH TÚ TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG KIẾN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG LÂM NGƯ BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG KIẾN GIANG Họ tên sinh viên: Phan Thanh Tú Mã số sinh viên: DQB05130095 Chuyên ngành: Lâm Nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Văn QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn quý thầy Trường Đại học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Phương Văn người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Lâm trường tồn thể chú, đặc biệt đồng chí phòng Kỹ thuật Lâm trường Kiến Giang tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho tơi hồn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song ngồi nỗ lực thân kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để tơi có kiến thức vững vàng sau đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn ! Lệ Thủy, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực tập Phan Thanh Tú i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 10 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.1 Khái niệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 10 2.1.1 Cháy rừng 10 2.1.2 Phòng cháy rừng 10 2.1.3 Chữa cháy rừng 11 2.2 Tình hình cháy rừng giới 11 2.3 Tình hình cháy rừng Việt Nam 14 PHẦN 20 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 3.2.2 Hiện trạng cơng trình PCCCR 20 3.2.3 Tình hình cháy rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 20 3.2.4.Nguyên nhân cháy rừng Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 20 3.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng chi nhánh lâm trường Kiến Giang 20 3.4 Phạm vi nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 ii 3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu 21 PHẦN 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình địa 23 4.1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 23 4.1.1.4 Khí hậu thủy văn 23 4.1.1.5 Đặc điểm động thực vật rừng 23 4.1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 24 4.1.2.1 Dân số lao động 24 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội 24 4.1.2.3 Giáo dục 24 4.1.2.4 Y tế 25 4.1.2.5 An ninh quốc phòng 25 4.1.2.6 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 25 4.1.2.7 Tình hình sử dụng rừng đất rừng 25 4.1.2.8 Tình hình hoạt động sản xuất lâm nghiệp 26 4.2 Hiện trạng cơng trình phòng chống chữa cháy rừng 27 4.2.1 Đường băng cản lửa 27 4.2.2 Chòi canh chống cháy 28 4.2.3 Biển báo chống cháy 29 4.2.4 Các phương tiện phục vụ công tác PCCCR 31 4.3 Tình hình cháy rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang năm qua (2014 – 2016) 31 4.3.1 Tổ chức lực lượng PCCCR Lâm trường Kiến Giang 32 4.3.2 Kết đánh giá tình hình cháy rừng năm qua 32 iii 4.4 Những nguyên nhân cháy rừng Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 36 4.4.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.4.2 Nguyên nhân điều kiện tự nhiên 37 4.4.3 Nguyên nhân quản lý, điều hành 39 4.5.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng trình PCCCR Lâm trường Kiến Giang 39 4.5.1 Tu sửa, xây sở hạ tầng 39 4.5.2 Tập huấn lực lượng bảo vệ rừng, sử dụng hiệu cơng trình 42 4.5.3 Thành lập tổ đội quần chúng làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng 42 4.5.4.Biện pháp hành 43 4.5.5 Biện pháp tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng, cộng đồng công tác PCCCR 44 4.5.6 Biện pháp chủ trương, sách Nhà nước 46 PHẦN 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 54 iv KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích FAO: Tổ chức Nơng lâm giới WWP: Quỹ động vật hoang giã IPCC: Ủy Ban liên phủ biến đổi khí hậu PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng UBND: Ủy ban nhân dân BVR: Bảo vệ rừng PTNT: Phát triển nông thôn NN: Nông nghiệp TN: Tài nguyên MT: Môi trường LCN: Lâm công nghiệp VLC: Vật liệu cháy CBCNV: Cán công nhân viên BCĐ: Ban động v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Hiện trạng rừng đất rừng Lâm trường 26 Bảng 4.2 Hệ thống đường băng cản lửa 28 Bảng 4.3 Hệ thống chòi canh lâm trường Kiến Giang 29 Bảng 4.4: Phương tiện phục vụ công tác PCCCR 31 Bảng 4.5: Tình hình cháy Keo Lá tràm 33 (Nguồn: Phòng kỹ thuật chi nhánh Lâm trường Kiến Giang) 33 Bảng 4.6: Tình hình cháy Thơng nhựa 34 (Nguồn: Phòng kỹ thuật chi nhánh Lâm trường Kiến Giang) 34 Bảng 4.7: Tình hình cháy rừng Cao su 34 (Nguồn: Phòng kỹ thuật chi nhánh Lâm trường Kiến Giang) 34 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Bản đồ diện tích đất rừng Lâm trường quản lý 22 Hình 4.2: Biển cấp dự báo cháy rừng 30 vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên quý báu quốc gia Rừng thành tố quan trọng hệ sinh thái, mơi trường Rừng có vai trò to lớn kinh tế quốc dân, an ninh quốc phòng, rừng đóng vai trò đặc biệt người thiên nhiên, có vai trò ý nghĩa to lớn thay nhiều lĩnh vực như: Bảo vệ mơi trường, phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, tôn tạo cảnh quan, cung cấp nhiều lâm đặc sản cho người Rừng nơi nghỉ mát, vui chơi giải trí, du lịch, đóng góp phần đáng kể cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp dần, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân đốt rừng làm nương rẫy số người vào rừng thiếu ý thức vơ tình làm xảy cháy rừng, làm giảm diện tích rừng, gây ảnh hưởng đến mơi trường ô nhiểm không khí, ô nhiểm nguồn nước, làm thay đổi khí hậu, ảnh hưởng đến đời sống người Cả giới chung tay để hạn chế tác động xấu đến hệ sinh thái môi trường Bảo vệ mơi trường bảo vệ người, bảo vệ hành tinh xanh nhân loại Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật với gia tăng nhanh dân số gây áp lực lớn phát triển ngành Lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Nhu cầu đời sống nguồn gỗ ngày cao, rừng tự nhiên bị khai thác ngày cạn kiệt Tình trạng tàn phá rừng, lấn chiếm đất rừng tiếp diễn với hình thức khác mức độ ngày trầm trọng Cháy rừng làm thay đổi nguồn sinh sống người, làm mặt đất canh tác độ màu mỡ rừng giảm nhanh, làm nơi dự trữ nước, điều hòa nguồn nước rừng Chính nhiều nơi hồ, đập nước khơ hạn, ruộng đồng nứt nẻ Cháy rừng hình thành nhiều đất trống, đồi núi trọc, hoàn cảnh tự nhiên rừng bị phá vỡ làm tác dụng phòng hộ dẫn đến nguồn sống (sa mạc hóa), người phải bỏ nơi khác sống, động thực vật có nguy bị tuyệt chủng dẫn đến cân sinh thái Để nâng cao chất lượng rừng, phục hồi tăng nhanh diện tích rừng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đầu tư nhiều chương trình, dự án 8 Quyết định số 197/QĐ/BNN-KL ngày 27 tháng năm 2005 hướng dẫn phương án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp tỉnh Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ ban hành quy định phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) 10 Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày tháng năm 2006 việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép 11 Chỉ thị số 15/2007/CT-BNN ngày 13 tháng năm 2007 việc tăng cường quản lý canh ta tác nương rẫy 12 Một số tài liệu lưu trữ Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 13 Quyết định số 1481/QĐ-UBND ngày 30/06/2010 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH MTV LCN Long Đại 14 Phương án QLBVR & PCCCR-PCCN số Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 15 Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 6/11/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 16 Thơng tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13/6/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT sữa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 6/11/2006 Bộ NN&PTNT hướng dẫn số điều quy chế quản lý rừng ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Với việc tiếp thu thi hành có hiệu loạt hệ thống loại văn luật luật Đảng Nhà nước ban hành Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang đạt kết tốt cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn quản lí 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tài ngun khí hậu Lâm trường nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung đa dạng phong phú mang tính chất đặc trưng vùng khí hậu duyên hải miền Trung - Đời sống nhân dân sống khu vực Lâm trường tương đối ổn định, sống người dân ngày cải thiện, nhiên cần cố gắng để tiến tới “dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” - Hệ thống sở hạ tầng tương đối phát triển thuận lợi cho công tác sản xuất kinh doanh mua bán sản phẩm từ rừng, đường giao thơng nội vùng - Trong q trình triển khai cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phòng cháy chữa cháy rừng hướng ứng tự nguyện người dân nhận rừng góp phần đưa cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy đạt hiệu - Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng thực theo từ xuống dưới, từ lên Trên đạo thị để thực hiện, đề xuất xem xét giải - Các cơng trình PCCCR dần đem lại hiệu tốt, đảm bảo bảo vệ rừng tự nhiên rừng trồng Lâm trường - Với tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nhiều yếu tố tác động đến cháy rừng, sở vật chất chưa thể đáp ứng đủ cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Nhưng năm gần quan tâm Đảng Nhà nước chủ trương, sách, vốn đầu tư, với phương châm phòng cháy với việc thực tốt cơng tác quản lý, giám sát, tuyên truyền vận động, huấn luyện diễn tập nhiều biện pháp phòng chống cháy rừng khác nên nạn cháy rừng địa bàn giảm đáng kể 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài có hạn chế sau: - Do diện tích quản lý Lâm trường rộng lớn, phân bố trạm nằm cách xa nên công tác phục vụ cho nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn, nên kết đánh giá đề tài thích ứng phạm vi giới hạn lâm phần nghiên cứu, chưa mang tính đại diện cao cho tồn diện tích 51 - Lâm trường chưa đưa dự báo cấp cháy rừng thiếu dụng cụ để đo độ ẩm vật liệu cháy mà chủ yếu công tác trực cháy bị động có nghĩa thấy khói chữa cháy khơng chủ động phòng cháy 5.3 Đề nghị Bên cạnh kết hạn chế vừa trình bày, để hồn thiện khóa luận này, đáp ứng kịp thời cho sản xuất lâm nghiệp địa phương, cụ thể nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng để đưa rừng ổn định phát triển tốt, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần phải tăng thêm thù lao cho người tham gia chữa cháy, cần có sách khen thưởng cho người phát đám cháy có thành tích chữa cháy Trong tham gia chữa cháy bị thương tích thiệt mạng cần có chế độ thương tật cho người - Cần khen thưởng cao cho người tố giác tội phạm có quan bảo vệ cho người tố giác tội phạm - Thường xuyên kiểm tra quản lý bảo vệ rừng, công tác PCCCR trạm, tránh tình trạng lơ là, thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý hay triển khai khơng phù hợp cơng tác PCCCR - Duy trì công tác động viên khen thưởng đơn vị có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ rừng, PCCCR, xử phạt nghiêm minh với hành vi cố ý làm trái quy định Lâm trường Để đảm bảo phương tiện kỹ thuật cho công tác PCCCR đời sống sinh hoạt cán công nhân viên trạm gác nhằm đảm bảo tốt cơng tác PCCCR có hiệu Cần có sách khuyến khích động viên hộ dân tham gia vào công tác PCCC Xây dựng băng cản lửa trồng keo tràm xen lô, khoảnh, nhằm ngăn cản lửa tăng cường đa dạng thực vật Tóm lại: Trong q trình tìm hiểu làm khóa luận Lâm trường tơi nhận thấy Lâm trường nhìn chung trạm thiếu thốn nhiều mặt nên đưa số kiến nghị trên, kính mong Ban giám đốc Lâm trường cấp quyền có liên quan quan tâm giúp đỡ đầu tư vốn kỹ thuật tiên tiến để cơng tác chăm sóc quản lý bảo vệ rừng công tác PCCCR tốt hơn./ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gronquist R, Juvelius M, Heikkila T, năm 1993 [2] Bế Minh Châu, Xác định nhân tố khí tượng chủ yếu ảnh hưởng tới độ ẩm vật liệu cháy tán rừng Thông nhựa phương pháp hế số đường ảnh hưởng Nam Đàn – Nghệ An, năm 2001 [3] Phó Đức Đỉnh, Thử nghiệm đốt trước vật liệu cháy rừng Thông non tuổi Đà Lạt, năm 1993 [4] Phan Thanh Ngọ, Nghiên cứu số giải pháp PCCCR cho rừng Thông ba rừng Tràm Việt Nam, năm 1996 [5] GS.TSKH.Trương Quang Học Phát triển bền vững,chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, trung tâm nghiên Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Ngọc Hưng, năm 2001 [7] Baoquocte.vn – Thế giới Việt Nam [8] Bách khoa toàn thư, Victoria bị lửa bao vây, ngày tháng năm 2009 [9] Cẩm nang Lâm Nghiệp – Chương: Phòng cháy chữa cháy rừng, năm 2014 [10] Dân số, tài ngun mơi trường, năm 2008 [11] Phòng kế hoạch kỹ thuật chi nhánh Lâm trường Kiến Giang, năm 2017 [12] Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam 2006-2020 53 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC PCCCR Biển cấp dự báo cháy rừng Chòi canh lửa Lâm trường Biển cấm 54 Công tác xử lý thực bì trước mùa khơ Biển cấm lửa Đường băng cản lửa 55 Phụ lục Bảng 1: BIỂU THỐNG KÊ ĐỊA DANH, DIỆN TÍCH GIAO KHĨA QUẢN LÝ BVR CỤ THỂ CHO CÁC PHÂN TRƯỜNG, TRẠM , ĐỘI CƠ ĐỘNG TT Đơn vị Phân trường Phân trường Phân trường Tổ động Tiểu khu Khoảnh 441 31A, 31B 442 22 62,79 Keo, thông 455 32 198,36 Thông, keo 443 51 121,22 Rừng tự nhiên, Đất trống 441 31B, 36 455 32, 53, 42 357,35 Thông, keo, cao su 454 1, 640,4 Thông, keo, cao su 443 51 116,48 Keo 491 1,2, 3, 504,11 Keo 494 1,2,3,4,5,6,7 549,23 Keo 460 1,2,3 389,04 Thông, keo 453 1,2,3 368,217 Keo, rừng tự nhiên Trạm Bang 360,173 Cao su, thông, keo 117,266 Thông, keo, cao su 661,87 Keo, rừng tự nhiên 463 668,22 Keo, rừng tự nhiên 1.026,91 Rừng tự nhiên 489 1,2 16,727 Keo 461 1,2 192,41 Keo 462 1,2 167,26 Keo 453 1,2,3 452 Tổng cộng Hiện trạng 452 464 Diện tích 486,959 Keo, nhựa thông 151,4 Keo, rừng tự nhiên 7556,45 56 Bảng 2: Danh sách tổ chữa cháy chi nhánh Lâm Trường Kiến Giang năm 2017 Tổ Họ tên Nguyễn Hữu Tám Văn phòng Tổ trưởng Nguyễn Ngọc Vương Tổ phó Nguyễn Ngọc Dương Tổ viên Nguyễn Văn Xuân Tổ viên Trần Thị Thu Hiền Tổ viên Lê Thị Thảo Tổ viên Ngô Thị Thu Hiền Tổ viên Lê Thị Nga Tổ viên Ngô Thị Hà Tổ viên Nguyễn Thị Yến Tổ viên Châu Ngọc Thạch Tổ viên Nguyễn Văn Xuân Tổ trưởng Nguyễn Hải Đăng Tổ phó Nguyễn Quang Tuấn Tổ viên Tổ động bảo Trần Văn Hải vệ rừng Lê Thuận Đông Tổ viên Tổ viên Phạm Văn Quân Tổ viên Nguyễn Hữu Phú Tổ viên Hoàng Ánh Tư Phân trường I Chức vụ Tổ trưởng Phạm Xn Cảnh Tổ phó Ngơ Hữu Thành Tổ viên Võ Lê Duẩn Tổ viên Nguyễn Văn Quân Tổ viên Lê Thị Thu Hiền Tổ viên 57 Phân trường I Trần Thị Duyên Tổ viên Trương Văn Bổn Tổ viên Nguyễn Văn Trực Tổ viên Đinh Thanh Khởi Tổ viên Nguyễn Thanh Thanh Nhàn Tổ viên Nguyễn Hữu Quốc Tổ viên Hoàng Văn Viếng Tổ viên Nguyễn Văn Thụ Tổ viên Nguyễn Thị Nhàn Tổ viên Nguyễn Thị Nhàn Tổ viên Đồn Thị Huyền Tổ viên Ngơ Thị Thu Tổ viên Ngô Thị Lan Tổ viên Phạm Xuân Song Tổ viên Phạm Hữu Thắng Tổ viên Nguyễn Cảnh Tổ viên Nguyễn Đức Thuần Tổ trưởng Đặng Thị Ngọc Mai Tổ phó Phạm Ngọc Hoàn Tổ viên Nguyễn Văn Hùng Tổ viên Võ Sỹ Hồn Tổ viên Phân trường II Trần Cơng Gòn Tổ viên Nguyễn Thị Hồng Tổ viên Nguyễn Việt Thắng Tổ viên Mai Văn Quyền Tổ viên Hà Xuân Tiền Tổ viên Võ Đức Tuấn Tổ viên 58 Phân trường II Phân Trường III Tổng Trương Văn Dưỡng Tổ viên Hoàng Văn Quốc Tổ viên Trần Xuân Hoài Tổ viên Lê Văn Chung Tổ viên Lê Viết Quynh Tổ viên Trương Văn Duy Tổ viên Nguyễn Văn Phú Tổ viên Nguyễn Văn Nhân Tổ viên Hoàng Văn Quảng Tổ viên Đinh Mậu Dịu Tổ viên Trần Đăng Sơn Tổ viên Võ Văn Trường Tổ trưởng Trần Trung Thành Tổ phó Đỗ Thị Ngọc Tổ viên Đinh thị Thơm Tổ viên 67 người 59 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho hộ gia đình) Tên chủ hộ gia đình vấn:………………………………………… Tuổi:…………………………………Địa chỉ:………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vấn:………………………………………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN: * Câu 1: Ông ( Bà ) có giao đất rừng khơng,? a Có b Khơng Nếu có, giao hình thức sở hữu đất gì? a Khốn bảo vệ b Sổ đỏ c Sổ xanh d Khác * Câu 2: Ông(Bà) giao quản lý rừng? Trong vòng năm? * Câu 3: Ông (Bà) giao quản lý loại rừng gì? a Rừng thơng b Rừng keo c Rừng Cao Su d Rừng khác * Câu 4: Ơng (Bà) có thường xun vào rừng hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Không thường xuyên * Câu 5: Thành phần loại rừng trước có thay đổi khơng? A Có B Khơng 60 Nếu có nào: Trước Hiện * Câu 6: Ông( bà ) làm đễ bảo vệ rừng, PCCCR: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 7: Ơng (Bà) có tham gia buổi tập huấn, đạo bảo vệ, phát triển PCCCR hay khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 8: Ông ( Bà ) hỗ trợ tổ chức bảo vệ rừng địa bàn khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 9: Hàng năm gia đình ta có nhận nguồn kinh phí nhà nước đầu tư vào cho việc phát triển kinh tế gia đình hay khơng ? + Bằng tiền + Bằng giống trồng + Bằng giống vật ni * Câu 10: Ơng (Bà) có tham gia phòng chống cháy rừng xãy cháy rừng khơng? a Có b Khơng * Câu 11: Những hoạt động có thu nhập từ rừng Ơng ( Bà ) gì? Khai thác nhựa, mũ Khai thác gỗ Khai thác mật ong Đánh bắt động vật Khác 61 Các sản phẩm mà Ông ( Bà ) khai thác sử dụng nào? a Tiêu dùng gia đình b Bán chợ địa phương c Bán cho doanh nghiệp * Câu 12: Ơng (Bà) có tham gia công tác tuần tra đội tuần tra địa phương khơng? a Có b Khơng * Câu 13: Ơng (Bà) có kịp thời phát báo cáo vụ vi phạm PCCCR hay không? a Có b Khơng * Câu 14: Những khó khăn mà gia đình gặp phải trình làm cơng nhân Lâm trường gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 15: Nguyện vọng Ơng (Bà) cơng tác PCCCR rừng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 62 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ, tổ chức BVR) Họ tên người vấn:…………………………………… …… Chức vụ:…………………….Địa chỉ:……………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… Nội dung vấn: * Câu 1: Ơng( Bà ) có vai trò, nhiệm vụ công tác PCCCR: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 2: Ông ( Bà ) cho biết hành vi vi phạm năm qua PCCCR: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số vụ vi phạm thay đổi nào: a Tăng dần b Giảm dần c Không thay đổi Mức độ nghiêm trọng nào: a nghiêm trọng b Rất nghiêm trọng c Đặc biệt nghiêm trọng * Câu 3: Ông ( Bà ) cho biết số vụ cháy rừng xãy địa bàn giai đoạn 2014 - 2016? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 63 * Câu 4: Loại rừng bị cháy? a Rừng sản xuất b Rừng phòng hộ c Rừng đặc dụng * Câu 5: Cách thức tổ chức PCCCR nào? (Về phương tiện dụng cụ chữa cháy, tổ chức lực lượng chữa cháy…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 6: Trong q trình PCCCR rừng Lâm trường Ơng ( Bà ) gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 7: Việc tổ chức tuần tra PCCCR tiến hành nào? a 24/24 b Vài ngày lần d Khác c Một tuần lần * Câu 8: Ai làm công tác tuần tra, bảo vệ PCCCR? a Kiểm lâm viên b Lực lượng BVR c Khác * Câu 9: Ông ( Bà) làm đễ hạn chế cháy rừng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 10: Ông ( Bà ) có tập huấn kỹ hay kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 11: Ơng ( Bà ) cho biết có phối kết hợp quản lý bảo vệ rừng PCCCR khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 12: Ơng ( Bà ) có đề xuất kiến nghị sách, tài gì: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 64 ... trình phòng cháy chữa cháy rừng chi nhánh lâm trường Kiến Giang 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng, tình hình cháy rừng xảy chi nhánh Lâm trường Kiến Giang. .. 3.2.2 Hiện trạng cơng trình PCCCR 3.2.3 Tình hình cháy rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 3.2.4.Nguyên nhân cháy rừng Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 3.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công trình. .. nghiên cứu 20 3.2.2 Hiện trạng cơng trình PCCCR 20 3.2.3 Tình hình cháy rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 20 3.2.4.Nguyên nhân cháy rừng Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang 20 3.2.5 Đề

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan