Logic hình thức dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật

172 302 0
Logic hình thức  dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách logic hình thức dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật gồm 6 chương: CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC, CHƯƠNG 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC, CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM, CHƯƠNG 4. PHÁN ĐOÁN, CHƯƠNG 5. SUY LUẬN, CHƯƠNG 6. CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ

LÊ THỊ QUỲNH TRANG (Chủ biên) TRƢƠNG THỊ THU HƢƠNG, ĐỖ THỊ TÁM, PHẠMTHANH CƢỜNG,NGUYỄNTHỊ LINH, TRƢƠNG TUẤNANH LOGIC HÌNH THỨC DÙNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2016 MÃ SỐ: 05-54 ĐHTN-2016 MỤC LỤC CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC 10 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Logic học 10 1.1.1 Logic Logic học 10 1.1.2 Tƣ tƣ logic 12 1.1.3 Tƣ ngôn ngữ 15 1.1.4 Nội dung hình thức tƣ tƣởng 17 1.1.5 Đối tƣợng nghiên cứu logic học 23 1.2 Lịch sử phát triển logic học 24 1.2.1 Lƣợc sử phát triển logic học 24 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu logic học 31 CHƢƠNG CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC 34 2.1 Quy luật đồng 34 2.1.1 Nội dung quy luật đồng 34 2.1.2 Cơ sở khách quan quy luật đồng 35 2.1.3 Yêu cầu quy luật đồng sai lầm phạm phải 35 2.2 Quy luật không mâu thuẫn 37 2.2.1 Nội dung quy luật không mâu thuẫn 37 2.2.2 Cơ sở khách quan quy luật không mâu thuẫn 38 2.2.3 Yêu cầu quy luật không mâu thuẫn sai lầm phạm phải 38 2.3 Quy luật loại trừ thứ ba 39 2.3.1 Nội dung quy luật loại trừ thứ ba 39 2.3.2 Cơ sở khách quan quy luật loại trừ thứ ba 40 2.3.3 Yêu cầu quy luật loại trừ thứ ba sai lầm phạm phải 41 2.4 Quy luật lý đầy đủ 42 2.4.1 Nội dung quy luật lý đầy đủ 42 2.4.2 Cơ sở khách quan quy luật lý đầy đủ 42 2.4.3 Yêu cầu quy luật lý đầy đủ sai lầm phạm phải 43 CHƢƠNG KHÁI NIỆM 48 3.1 Đặc điểm chung khái niệm 48 3.1.1 Dấu hiệu đối tƣợng tƣ 48 3.1.2 Định nghĩa khái niệm 49 3.1.3 Phân biệt khái niệm, đối tƣợng mô tả 49 3.2 Khái niệm từ 50 3.3 Cấu trúc logic khái niệm 52 3.3.1 Khái niệm Tập hợp 52 3.3.2 Cấu trúc logic khái niệm 53 3.4 Phân loại khái niệm 58 3.4.1 Phân loại theo nội hàm 58 3.4.2 Phân loại theo ngoại diên 59 3.4.3 Phân loại theo nguồn gốc tạo thành đối tƣợng 60 3.5 Quan hệ khái niệm 60 3.5.1 Quan hệ so sánh đƣợc không so sánh đƣợc 60 3.5.2 Quan hệ hợp không hợp 61 3.5.3 Quan hệ khái niệm hợp 62 3.5.4 Quan hệ khái niệm không hợp 65 3.6 Các thao tác khái niệm 67 3.6.1 Thao tác thu hẹp mở rộng khái niệm 67 3.6.2 Thao tác định nghĩa khái niệm 68 3.6.3 Thao tác phân chia khái niệm 76 3.6.4 Phân loại khái niệm 79 CHƢƠNG PHÁN ĐOÁN 84 4.1 Tổng quan phán đoán 84 4.1.1 Định nghĩa 84 4.1.2 Giá trị logic phán đoán 86 4.1.3 Phán đoán câu 86 4.1.4 Các loại phán đoán 88 4.2 Phán đoán đơn 89 4.2.1 Định nghĩa 89 4.2.2 Cấu trúc logic phán đoán đơn 89 4.2.3 Phân loại phán đoán đơn 90 4.2.4 Các dạng phán đoán đơn thuộc tính 94 4.2.5 Tính chu diên thuật ngữ phán đốn đơn thuộc tính 97 4.2.6 Quan hệ bốn loại phán đoán A - E - I - O 105 4.3 Phán đoán hợp 108 4.3.1 Định nghĩa 108 4.3.2 Phán đoán hợp câu phức hợp 108 4.3.3 Các phép toán logic dùng để xây dựng phán đoán hợp 108 4.3.4 Tính đẳng trị phán đoán 113 CHƢƠNG SUY LUẬN 122 5.1 Tổng quan suy luận 122 5.1.1 Định nghĩa 122 5.1.2 Cấu trúc logic suy luận 123 5.1.3 Điều kiện để thực suy luận 123 5.1.4 Các dạng suy luận 124 5.2 Suy luận suy diễn 125 5.2.1 Định nghĩa 125 5.2.2 Các loại suy luận suy diễn 125 5.3 Suy luận suy diễn trực tiếp 125 5.3.1 Định nghĩa 125 5.3.2 Các phƣơng pháp suy luận suy diễn trực tiếp 126 5.4 Suy luận suy diễn gián tiếp 132 5.4.1 Định nghĩa 132 5.4.2 Luận ba đoạn đơn (Tam đoạn luận) 132 5.4.3 Luận ba đoạn phức 137 5.4.4 Luận hai đoạn 138 5.5 Suy luận quy nạp 139 5.5.1 Định nghĩa 139 5.5.2 Các dạng suy luận quy nạp 140 5.6 Phép quy nạp mối quan hệ nhân (Phép quy nạp Bê Cơn - Mi Lơ) 145 5.6.1 Phƣơng pháp giống 146 5.6.2 Phƣơng pháp khác 147 5.6.3 Phƣơng pháp kết hợp giống khác 148 5.6.4 Phƣơng pháp biến đổi 149 5.6.5 Phƣơng pháp dƣ 150 5.6.6 Về vấn đề giải thích kiện 150 CHƢƠNG CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ 154 6.1 Chứng minh 154 6.1.1 Định nghĩa 154 6.1.2 Vai trò chứng minh nhận thức chân lý 154 6.1.3 Cấu trúc logic chứng minh 154 6.1.4 Các phƣơng pháp chứng minh 156 6.1.5 Các bƣớc chứng minh luận đề 160 6.2 Bác bỏ 160 6.2.1 Định nghĩa 160 6.2.2 Phƣơng pháp bác bỏ 161 6.3 Những quy tắc chứng minh bác bỏ 164 6.3.1 Qui tắc luận đề 164 6.3.2 Qui tắc luận 165 6.3.3 Qui tắc lập luận 166 6.3.4 Các lỗi chứng minh 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC Đối tƣợng nghiên cứu logic học Logic logic học Tƣ tƣ logic Tƣ ngôn ngữ Nội dung hình thức tƣ tƣởng Đối tƣợng nghiên cứu logic học Lịch sử phát triển logic học 1.2 2.2.1 Lƣợc sử phát triển logic học 2.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu logic học Chương ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Logic học 1.1.1 Logic Logic học Tên gọi “Logic” có nguồn gốc từ từ cổ Hy Lạp “Logos” vốn có hai nghĩa: Thứ nhất, từ, lời nói, câu, quy tắc viết; Thứ hai, tƣ tƣởng, ý nghĩ, suy tƣ Logic học khoa học đặc thù khách thể tƣ Đây khoa học tƣ Tuy nhiên, tƣ lại khách thể nghiên cứu khơng riêng logic học, mà nhiều khoa học khác nhƣ triết học, tâm lý học, sinh lý học, thần kinh cấp cao, điều khiển học, ngôn ngữ học v.v Logic học nghiên cứu tƣ khác với ngành khoa học khác nghiên cứu tƣ chỗ: - Triết học với phận quan trọng nhận thức luận nghiên cứu tƣ tổng thể nhằm giải vấn đề triết học quan hệ tƣ ngƣời với giới xung quanh, tri thức ngƣời có đáng tin cậy hay khơng; 10 Phản đề phán đoán phủ định luận đề Chứng minh gián tiếp thƣờng có hai phƣơng pháp chứng minh phản chứng chứng minh loại trừ - Chứng minh phản chứng Để chứng minh luận đề Q ta giả thiết phản đề Q Từ Q ta rút hệ Nếu hệ mâu thuẫn với thực tiễn mâu thuẫn với luận điểm biết chân thực hệ sai Từ khẳng định Q sai suy Q Phƣơng pháp thƣờng dùng tốn học Ví dụ: Chứng minh từ điểm đƣờng thẳng hạ đƣợc đƣờng vng góc xuống đƣờng thẳng Để chứng minh ta nêu phản đề: "Giả sử từ điểm A đƣờng thẳng l, hạ đƣợc hai đƣờng vng góc với l" A l B 158 C Theo phản đề ta vẽ đƣợc hai đƣờng thẳng AB AC vuông góc với l nhƣ  ABC lúc có hai góc  ACB  ABC hai góc vng góc  CAB  O Nếu tổng  A +  B +  C > 180o Điều trái với định lý hình học Ơ-Clít là: Tổng góc tam giác 180o Do phản đề sai, luận đề chân thực - Chứng minh loại trừ Chứng minh gián cách loại trừ tức tiến hành loại trừ khả khác khả luận đề Nếu luận đề nêu P giả thiết từ P suy đƣợc A B C Ta phải chứng minh rằng: Từ P suy B , C Do P phải suy A Ví dụ: Chứng minh rằng: Tích hai số tự nhiên lẻ số lẻ Chứng minh: Giả sử tích hai số tự nhiên lẻ số tự nhiên chẵn lẻ Nếu tích chẵn tích chia hết cho Từ suy hai số tự nhiên ban đầu phải chia hết cho 2, nghĩa hai số phải số chẵn Điều trái với giả thiết Kết luận: Tích hai số tự nhiên lẻ khơng thể số chẵn, nên số lẻ 159 Lƣu ý phƣơng pháp chứng minh phủ định khẳng định nên dùng phƣơng pháp cần nêu hết khả có khả phải loại trừ 6.1.5 Các bước chứng minh luận đề Bƣớc 1: - Xác định lĩnh vực mà luận đề cần đề cập; - Xác định luận đề có kết luận; - Nghiên cứu khả tách luận đề thành luận đề nhỏ Bƣớc 2: Căn vào lĩnh vực mà luận đề đề cập để thu thập luận phục vụ cho việc chứng minh luận đề Bƣớc 3: - Chọn phƣơng pháp chứng minh luận đề - Căn vào sơ đồ logic chứng minh để viết đề cƣơng chứng minh Trong đề cƣơng cần nêu rõ trình tự sử dụng luận Bƣớc 4: Tiến hành chứng minh theo đề cƣơng 6.2 Bác bỏ 6.2.1 Định nghĩa Bác bỏ trình tư nhằm chứng minh luận đề đối phương nêu sai chứng minh tính luận đề mà đối phương nêu chưa đối phương chứng minh cách logic 160 6.2.2 Phương pháp bác bỏ Để chứng minh luận đề điều kiện cần đủ luận cách chứng minh logic Do để bác bỏ luận đề ta có thể: - Bác bỏ luận đề; - Bác bỏ luận cứ; - Bác bỏ chứng minh a Bác bỏ luận đề Để bác bỏ luận đề ta có phƣơng pháp sau: Phương pháp thứ nhất: Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản đề Giả sử luận đề A ta phải chứng minh A đúng, A A sai Ví dụ: Ta cần bác bỏ luận đề: "Trí thức ngƣời phi sản xuất." Để bác bỏ ta nêu phản đề: "Trí thức khơng phải ngƣời phi sản xuất" ta chứng minh phản đề luận sau: - Trí thức phát minh sáng chế máy móc làm giảm sức lao động, làm tăn suất chất lƣợng sản phẩm - Trí thức tạo qui trình cơng nghệ để tạo sản phẩm khác 161 - Trí thức tạo giống vật ni trồng có giá trị kinh tế cao - Trí thức tạo tác phẩm văn hố nghệ thuật Vì vậy, trí thức ngƣời phi sản xuất Phương pháp thứ hai: Bác bỏ luận đề cách chứng minh tính không hệ rút từ luận đề Từ luận đề rút nhiều hệ Ta cần chứng minh hệ mâu thuẫn với thực tế mâu thuẫn với luận điểm đủ để bác bỏ luận đề Ví dụ: Trƣờng hợp xác chết đƣợc vớt từ dƣới sông lên, có ngƣời kết luận: "Nạn nhân nhảy xuống sơng tự vẫn" Nếu thừa nhận kết luận hệ thu đƣợc là: "Trong phổi nạn nhân phải chứa đầy nƣớc" - (Điều đƣợc thừa nhận) Để bác bỏ kết luận đó, ngƣời ta giải phẫu tử thi xác minh là: Phổi nạn nhân khơng có nƣớc Điều chứng tỏ nạn nhân chết trƣớc bị rơi xuống nƣớc, nên kết luận "Nạn nhân nhảy xuống sông tự vẫn" sai b Bác bỏ luận Khi nêu luận đề ngƣời ta nêu luận để chứng minh Nếu ngƣời phản biện đƣợc luận khơng chân thực luận đề bị bác bỏ phải đƣợc chứng minh luận khác có sở khoa học cao 162 Ví dụ: Trong thời kỳ Việt Nam bị chia làm hai miền Nam - Bắc, quyền Sài Gòn tun bố rằng: Việt Nam cộng hoà quốc gia độc lập, có chủ quyền Việt Nam cộng hồ có biên giới quốc gia đƣợc nhiều nƣớc thừa nhận, có phủ hợp hiến đƣợc nhiều nƣớc giới cơng nhận Để bác bỏ luận đề phía ta vạch rõ: - Hiệp nghị Giơnevơ 1954 Việt Nam cơng nhận tồn vẹn lãnh thổ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (VNDCCH) Vĩ tuyến 17 giới tuyến tạm thời hai bên tập kết quân đội biên giới quốc gia - Chính quyền Sài Gòn quyền bù nhìn Mỹ tạo ra, nhân dân Việt Nam bầu cử cách dân chủ theo qui định hiệp thƣơng tổng tuyển cử đôi miền c Bác bỏ lập luận Bác bỏ lập luận tức rằng: Quá trình chứng minh ngƣời nêu luận đề không logic Thực chất bác bỏ lập luận tức sai lầm trình lập luận, luận đƣợc chọn để chứng minh luận đề luận đề khơng có mối liên hệ logic Ví dụ: Trƣớc phía Mỹ tuyên bố miền Bắc xâm lƣợc miền Nam miền Bắc đƣa quân đội vƣợt qua vĩ tuyến 17 công xâm chiếm vùng đất đai Việt Nam cộng hồ Phía ta bác bỏ lập trƣờng Mỹ phía Mỹ lập luận vơ : 163 - Xâm lƣợc hành vi đem quân qua biên giới nƣớc để cơng quốc gia độc lập, có chủ quyền Việt Nam quốc gia thống nhất, quân đội miền Bắc nhân dân miền Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ tay sai hành vi tự vệ đáng, đấu tranh giải phóng, khơng thể coi hành vi xâm lƣợc Đế quốc Mỹ đem quân từ bên đại dƣơng đến tàn sát nhân dân Việt Nam, hành vi kẻ xâm lƣợc 6.3 Những quy tắc chứng minh bác bỏ 6.3.1 Qui tắc luận đề Luận đề phải đƣợc phát biểu rõ ràng, xác nội dung hình thức Điều có nghĩa là: luận đề nêu phải đảm bảo hai điều kiện: - Điều kiện thứ nhất: Hình thức phát biểu phải xác từ ngữ pháp, nội dung phải rõ ràng, không thừa - Điều kiện thứ hai: Thoả mãn tính đồng luận đề Tính đồng luận đề đƣợc thoả mãn hình thức phát biểu luận đề xác định rõ nội dung nhất, xác định rõ không gian, thời gian điều kiện tồn luận đề Nếu vi phạm qui tắc luận đề bị chuyển hố dẫn đến sai lầm sau: + Khơng chứng minh tính luận đề mà chứng minh tính ngƣời phát biểu luận đề 164 + Để chứng minh hay bác bỏ luận đề, ngƣời chứng minh hay bác bỏ lại tranh thủ ủng hộ ngƣời nghe + Do không xác định rõ phạm vi vấn đề nên chứng minh điều phạm vi vấn đề 6.3.2 Qui tắc luận Các luận phải phán đoán đúng, phải sở đầy đủ để chứng minh luận đề Tính luận không phụ thuộc vào luận đề, tức tính luận đƣợc chứng minh độc lập với luận đề Nếu vi phạm qui tắc thƣờng gặp sai lầm sau: - Chọn luận sai: Sai lầm vơ tình thiếu thơng tin, cố ý nhằm đánh lạc hƣớng ngƣời khác (đƣa chứng giả) - Luận chƣa đƣợc chứng minh: Lấy lời đồn, tin truyền miệng chƣa qua kiểm nghiệm đúng, sai, dựa vào uy tín, quyền uy…; - Chứng minh luẩn quẩn: Tức luận dùng để chứng minh luận đề lại đƣợc chứng minh qua luận đề Ví dụ: Có ngƣời cho rằng, giá trị hàng hoá đƣợc xác định giá trị lao động nhƣng sau chứng minh lại khẳng định giá trị hàng hoá xác định giá trị lao động 165 6.3.3 Qui tắc lập luận Luận đề phải hệ logic luận Vi phạm qui tắc có nghĩa suy luận khơng logic suy luận khơng logic khơng thể nói đến tính đúng, sai luận đề Trên sở luận phải dùng suy luận để khẳng định hay phủ định luận đề Vì trình lập luận phải tuân theo tất qui tắc qui luật suy luận Dù vi phạm qui tắc, qui luật, định dẫn đến sai lầm 6.3.4 Các lỗi chứng minh Chứng minh trình mắc nhiều lỗi logic so với hình thức tƣ khác, chứng minh hình thức tƣ phức tạp so với hình thức khác Vì vậy, lỗi logic mắc phải hình thức hay thể chứng minh Song có lỗi riêng chứng minh Chúng phát sinh vi phạm quy tắc riêng nó, nên có liên quan đến phận chứng minh – luận đề, luận cứ, luận chứng a Các lỗi luận đề Phổ biến điển hình lỗi “đánh tráo luận đề” Nó gắn liền với việc vi phạm quy tắc xác định đồng luận đề Lỗi thể nhƣ sau, thay phải chứng minh luận đề, lại chứng minh điều khác gần với luận đề 166 Trong tranh luận sai lầm nhiều biểu chỗ, đối tƣợng tranh luận không đƣợc xác hố ngƣời sức chứng minh điều Vì mà tranh luận thành vô bổ Một lỗi gần giống lỗi “chứng minh ít”, tức thu hẹp luận đề cần chứng minh Ví dụ, để chứng minh việc nƣớc phát triển củng cố tiềm lực kinh tế mình, chƣa đủ GDP họ tăng trƣởng với nhịp độ cao nhiều so với nƣớc phát triển Khi số nhƣ tính hiệu kinh tế quốc dân, suất lao động, hao phí lƣợng nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm v.v không đƣợc ý thoả đáng Nếu nhƣ “đánh tráo luận đề” q xa đến lĩnh vực hồn tồn khác, lỗi “chuyển loại” Ví dụ, chứng minh từ lĩnh vực luật học bị chuyển sang lĩnh vực đạo đức thay chứng minh tính bất hợp pháp hành vi, nhiên ngƣời ta lại luận chứng cho tính phi đạo đức b Các lỗi luận Một lỗi “sai lầm bản” gắn liền với việc vi phạm quy tắc chân thực luận cứ, coi luận giả dối chân thực Trong khơng thể rút kết luận chân thực từ luận giả dối Một lỗi khác có nguyên nhân “lỗi chạy trƣớc luận cứ” Nó bị mắc phải quy tắc tính chân thực luận bị vi phạm Lỗi đƣợc nhận diện nhƣ sau: sử dụng luận điểm mà tính chân thực chúng chƣa đƣợc làm sáng tỏ để làm luận 167 Lỗi thứ ba “chứng minh vòng quanh” Nó vi phạm quy tắc độc lập luận Thực chất là, luận đề đƣợc chứng minh nhờ luận cứ, đến lƣợt luận lại đƣợc chứng minh nhờ luận đề theo nguyên tắc: “điều khơng thể đƣợc, khơng đƣợc” Cuối có loại luận “uy tín cá nhân”, “số đơng”, “sức mạnh”, lỗi có vi phạm quy tắc cần đủ luận Ví dụ, nhiều thay bác bỏ luận đề lại viện dẫn phẩm chất cá nhân ngƣời đƣa luận đề Hay muốn thu hút ủng hộ cơng chúng trình chứng minh ngƣời ta dùng cách để tác động lên tình cảm họ Cuối “lỗi chứng minh nhiều” Ai chứng minh thừa, ngƣời thực khơng chứng minh cả, có vi phạm quy tắc vừa đủ luận c Các lỗi luận chứng Cơ số chúng lỗi “khơng suy ra” có nghĩa là, khơng có mối liên hệ logic cần thiết luận đề luận mà rút tính chân thực luận đề Các biến thể nhƣ sau: “từ điều nghĩa tƣơng đối suy nghĩa tuyệt đối”; “từ nghĩa tập hợp sang nghĩa không tập hợp ngƣợc lại” Phƣơng pháp tốt để tránh lỗi kiểu nắm bắt tốt lý thuyết suy luận, lĩnh hội suy luật logic hoàn thiện thói quen sử dụng chúng thực tế 168 Tóm lại, logic hình thức, chí dƣới dạng đại logic tốn, quan tâm đến việc luận chứng cho luận đề đƣợc khám phá từ trƣớc cách mà khơng bận tâm đến phƣơng tiện tƣơng ứng Theo nghĩa logic hình thức khơng thể đóng vai trò logic phát minh Vai trò đƣợc thực logic biện chứng, xem xét nhận thức chân lý, suy ra, chứng minh nó, q trình biện chứng phức tạp, thể phép biện chứng khách quan chủ quan, cụ thể trừu tƣợng, tƣơng đối tuyệt đối v v Việc đạt đƣợc chân lý luận chứng cho logic biện chứng phụ thuộc trực tiếp vào việc sử dụng phƣơng pháp đặc thù đƣợc dùng thống với nhƣ logic lịch sử, từ trừu tƣợng đến cụ thể Trong q trình phải tính đến tồn biện chứng mối quan hệ qua lại nhận thức thực tiễn xã hội Do vậy, dƣới ánh sáng logic học biện chứng thành tựu chứng minh logic hình thức bảo toàn đƣợc toàn hiệu lực mình, nhƣng bộc lộ tính tƣơng đối, tính hạn chế Có thể nói: q trình chứng minh biện chứng cho chân lý yêu cầu logic hình thức có tác động, nhƣng kết nhận đƣợc lĩnh vực biện chứng lý giải đƣợc logic hình thức Những nhận xét sáng rõ khảo cứu phần mục cuối chƣơng trình logic đại cƣơng - vấn đề giả thuyết 169 CÂU HỎI ÔN TẬP Chứng minh gì? Có ngƣời nói: Chứng minh hình thức tƣ tƣơng tự nhƣ hình thức tƣ Khái niệm, Phán đốn, Suy luận Điều có khơng? Tại sao? Hãy giải thích chi tiết thành phần phép chứng minh Thế chứng minh trực tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ! Thế chứng minh gián tiếp? Hãy tự hệ thống hoá bƣớc phép chứng minh phản chứng lấy ví dụ phép chứng minh để minh hoạ cho việc vận dụng bƣớc nói trên! Hãy tự hệ thống hoá bƣớc phép chứng minh loại trừ lấy ví dụ phép chứng minh để minh hoạ cho việc vận dụng bƣớc nói trên! Nêu trình tự bƣớc phép chứng minh nói chung Hãy giải thích chi tiết quy tắc luận đề chứng minh bác bỏ Hãy giải thích chi tiết quy tắc luận chứng minh bác bỏ 10 Hãy giải thích chi tiết quy tắc lập luận chứng minh bác bỏ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình: [1] - Giáo trình Logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật, Giáo trình nội trƣờng Đại học Kĩ thuật Cơng nghiệp [2] - PGS.TS Vƣơng Tất Đạt, Logic hình thức, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [3] - PGS.TS Vũ Ngọc Pha, Logic học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 1995 [4] - Bùi Thanh Quất Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình Logic hình thức, Đại học Tổng hợp Hà Nội [5] - Vƣơng Tất Đạt, Nguyễn Thị Vân Hà, Phương pháp giải tập Logic học, Nxb Giáo dục, 2011 Tài liệu tham khảo: [1] - Lê Tử Thành, Tìm hiểu Logic học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [2] - Nguyễn Văn Tuấn, Logic vui, Nxb Chính trị Quốc gia, 1993 171 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phƣờng Tân Thịnh - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên ĐT: 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com LÊ THỊ QUỲNH TRANG (Chủ biên) LOGIC HÌNH THỨC DÙNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Giám đốc - Tổng biên tập Biên tập: Trình bày bìa: Trình bày: Sửa in: TRỊNH THANH ĐIỆP LÊ THÀNH NGUYÊN DƢƠNG MINH NHẬT ĐÀO THÁI SƠN ISBN: 978-604-915-339-6 In 300 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Xƣởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Địa chỉ: Phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) Giấy phép xuất số: 1732-2016/CXB/0554/ĐHTN Quyết định xuất số: 88/QĐ-NXBĐHTN In xong nộp lƣu chiểu quí IV năm 2016 172 ... tồn diện tƣ logic đòi hỏi phải khảo sát hình thức tƣ Nhiệm vụ đƣợc thực logic hình thức Logic hình thức mơn khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật quy tắc chi phối liên kết hình thức tƣ nhằm... góc độ khác “nội dung” hình thức nên hình thành hai ngành logic khác nhau, đối lập nhƣng lại thống với bổ sung cho trình tới chân lý, logic biện chứng” logic hình thức Logic biện chứng mơn... khơng vào hình thức (kết cấu) tƣ tƣởng Trong hoạt động nhận thức, nội dung có hình thức logic khác nhau, mặt khác, hình thức logic chứa đựng nội dung không giống Đáng ngạc nhiên là, tồn tri thức phong

Ngày đăng: 20/11/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan