Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP

103 123 0
Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải nghiên cứu, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Cẩm Nhung hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Về lực cạnh tranh nói chung 1.1.2 Về lực cạnh tranh NHTM 1.1.3 Về lực cạnh tranh NHTM bối cảnh hội nhập 1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.2 Nội dung lực cạnh tranh NHTM 12 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 14 1.2.4 Nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM 22 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia TPP nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM 32 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 32 1.3.2 Kinh nghiệm Úc 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 37 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 41 2.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh 41 2.2.3 Phương pháp kế thừa 42 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 42 2.2.5 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 42 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 44 3.1 Tổng quan hội nhập tài TPP 44 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 45 3.2.1 Năng lực tài 45 3.2.2 Hệ thống kênh phân phối NHTM Việt Nam 51 3.2.3 Nguồn nhần lực lực quản trị điều hành 55 3.2.4 Năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ 58 3.2.5 Thực trạng lực công nghệ ngân hàng 61 3.3 Khả cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP 62 3.3.1 Đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam qua phân tích SWOT ………………………………………………………………………………62 3.3.2 Cơ hội NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực 70 3.3.3 Thách thức NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 78 4.1 Giải pháp tăng cƣờng lực tài 78 4.1.1 Giải pháp tăng quy mô vốn 78 4.1.2 Giải pháp làm bảng cân đối kế toán 79 4.1.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 79 4.1.4 Giải pháp minh bạch tài 80 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lực quản trị điều hành 80 4.3 Giải pháp phát triển hạ tầng CNTT 81 4.4 Giải pháp thị phần kênh phân phối 82 4.4.1 Huy động vốn 82 4.4.2 Cho vay 82 4.4.3 Dịch vụ 83 4.5 Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập TPP ………………………………………………………………………………… 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA ABBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Agribank ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động BacABank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á BaoVietBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bảo Việt BIDV CAR 10 CBBank 11 CNTT Công nghệ thông tin 12 DongABank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á 13 Eximbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập 14 GPBank 15 HDBank 16 KienLongBank 17 LienvietPostBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt 18 MaritimeBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng hải 19 MB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội 20 NamABank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thƣơng mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Xây dựng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu khí tồn cầu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long i 21 NCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc dân 22 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 23 NHNNg Ngân hàng nƣớc 24 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 25 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 26 NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 27 NHTW Ngân hàng trung ƣơng 28 OCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông 29 Oceanbank 30 PGBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex 31 PVCombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại chúng 32 QTRR Quản trị rủi ro 33 ROA Lợi nhuận tổng tài sản 34 ROE Lợi nhuận vốn tự có 35 Sacombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín 36 SaigonBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn cơng thƣơng 37 SCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 38 SEABank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á 39 SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 40 Techcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 41 TPBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong 42 TPP 43 USD Đồng Dollar Mỹ 44 VietBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thƣơng tín 45 VietABank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 46 Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại dƣơng Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng ii 47 Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 48 VIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 49 VPBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng 50 WTO Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG iii TRANG Bảng 3.1 Tổng tài sản có NHTM Việt Nam từ 2010 46 – 2015 Bảng 3.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 47 Việt Nam Bảng 3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM Việt 49 Nam Bảng 3.4 Số lƣợng NHTM hoạt động Việt Nam 73 DANH MỤC HÌNH STT HÌNH Hình 2.1 NỘI DUNG Khung logic nghiên cứu iv TRANG 39 thuộc sở hữu nhà nƣớc truyền thống nhƣ Vietcombank, VietinBank, BIDV Agribank, nay, Việt Nam có thêm vài ngân hàng coi ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc mới, vốn ngân hàng bị NHNN mua lại với giá đồng biến thành sở hữu nhà nƣớc nhƣ Oceanbank CBBank Hiện ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc trình đƣợc NHNN tái cấu vực dậy bên bờ phá sản Quá trình tái cấu phục hồi ngân hàng đòi hỏi NHNN phải rót thêm vốn, tạo thêm chế, trao thêm nhiều hội kinh doanh để sớm bình phục, lớn mạnh trở lại để NHNN bán thu hồi vốn Tất đối xử khác biệt điều kiện để ngân hàng khác, NHNNg, khởi kiện, buộc NHNN phải thay đổi phƣơng pháp thực hiện, dẫn đến trình tái cấu ngân hàng bị đình trệ ảnh hƣởng khơng theo mục tiêu NHNN CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 4.1 Giải pháp tăng cƣờng lực tài 4.1.1 Giải pháp tăng quy mơ vốn Vốn tự có có vai trò to lớn hoạt động NHTM, vốn tự có yếu tố định sức mạnh tài ngân hàng, đệm “chống đỡ rủi ro”, yếu tố tạo nên sức mạnh khả cạnh tranh ngân hàng thị trƣờng, thể lực tài vốn có thân NHTM Vốn tự có NHTM Việt Nam mức thấp so với khu vực Trƣớc áp lực mở cửa thị trƣờng TPP có hiệu lực, việc cạnh tranh với NHTM có tiềm lực tài 78 mạnh đến từ Mỹ, Nhật, Úc… khó khăn Chính vậy, trình hoạt động mình, NHTM Việt Nam phải quan tâm đến việc tăng vốn tự có áp dụng biện pháp sau để tăng quy mô vốn: Tăng nguồn vốn từ nội (từ lợi nhuận để lại); tăng vốn phát hành cổ phiếu; tăng vốn phát hành trái phiếu dài hạn, trái phiếu chuyển đổi… Việc ngân hàng tăng vốn tự có cần thiết, nhƣng vốn khơng phải yếu tố định đến thành bại ngân hàng, nên vốn tăng nhanh nhƣng hoạt động ngân hàng không tăng tƣơng ứng, trình độ quản lý khơng theo kịp số vốn tăng đƣợc sử dụng khơng hiệu Vì vậy, điều quan trọng NHTM Việt Nam phải xác định đƣợc mức vốn tự có cần thiết đủ để bù đắp rủi ro, đồng thời lựa chọn giải pháp thích hợp để tăng vốn, nhằm đảm bảo đƣợc sức mạnh tài lực cạnh tranh ngân hàng 4.1.2 Giải pháp làm bảng cân đối kế toán Để thực giải pháp làm “sạch” bảng cân đối kế toán, NHTM Việt Nam nên tách bạch phần nợ xấu khỏi ngân hàng Nội dung giải pháp NHTM Việt Nam chuyển toàn phần nợ xấu (cả nội bảng ngoại bảng) sang Công ty chuyên trách tiếp nhận xử lý nợ xấu Ở Việt Nam thành lập Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam - VAMC, nhiên Công ty trực thuộc NHNN nên bị hạn chế quy định hoạt động Chính vậy, NHTM Việt Nam nên thực mua bán nợ với Cơng ty mua bán nợ tài sản Chính phủ thành lập, hoàn toàn độc lập với NHTM, có quy mơ vốn lớn có đủ quyền để giải vấn đề phức tạp việc xử lý nợ, chuyên mua bán tài sản tồn đọng, tạo điều kiện để ngân hàng thu hồi vốn Sau đó, Cơng ty khai thác, làm tăng giá trị tài sản bán đi, thu hồi vốn để tiếp tục mua khoản nợ khác 4.1.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rủi ro, để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, NHTM Việt Nam cần áp dụng giải pháp sau: Phân tích, đánh giá xác khách hàng vay vốn; Phân tán rủi ro; Sử dụng đảm bảo 79 chắn; Nắm bắt thông tin rủi ro khách hàng; Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ; Thực tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng… 4.1.4 Giải pháp minh bạch tài Các NHTM Việt Nam cần phân loại nợ hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để minh bạch tình hình tài Việc phân loại khoản nợ vay NHTM Việt Nam trƣớc hết phải dựa phân tích kết hợp hai yếu tố khả trả nợ tình hình tài khách hàng Hiện nay, NHNN yêu cầu TCTD/ chi nhánh NHNNg tự thực việc phân loại nợ gửi kết lên trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia vào cuối quý (Theo Thông tƣ 03/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh NHNNg) Điều đòi hỏi NHTM phải xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội đạt tiêu chuẩn, bao gồm tiêu tài phi tài chính, quy trình đánh giá khách hàng sở định tính định lƣợng mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín khách hàng 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lực quản trị điều hành Các NHTM Việt Nam cần trọng xây dựng thực chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển Để đáp ứng tốt yêu cầu cạnh tranh điều kiện hội nhập, cần phải có đội ngũ nhân ổn định, đảm bảo chất lƣợng, nhân quản lý Trong bối cảnh cạnh tranh nguồn nhân lực ngày gay gắt đứng trƣớc tình trạng “chảy máu chất xám”, NHTM Việt Nam cần trọng thực giải pháp sau: (1) cấu lại, xếp, bố trí cán có lực, trình độ, kinh nghiệm thực tế phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh trƣớc mắt nhƣ lâu dài, đồng thời trẻ hóa đội ngũ lao động qua tuyển dụng; (2) nghiên cứu áp dụng CNTT đại quản lý sử dụng nhân lực có hiệu quả, đánh giá nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, lấy hiệu công việc thƣớc đo chủ yếu, coi trọng sử dụng nhân tài khuyến khích tài nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giai đoạn phát 80 triển; (3) trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực cách toàn diện, bƣớc nâng cao chất lƣợng nhân lực cách đồng vững theo hƣớng vừa chuyên sâu, vừa tổng hợp, có khả cạnh tranh cao, ln hƣớng tới khách hàng; (4) có sách thu hút nhân tài thơng qua chế độ đãi ngộ 4.3 Giải pháp phát triển hạ tầng CNTT Mặc dù tảng công nghệ ngân hàng đƣợc đánh giá tiên tiến so với mặt nƣớc có khả phát triển sản phẩm giá trị gia tăng cao, nhiên, việc triển khai CNTT NHTM Việt Nam trình phức tạp, tốn nhiều thời gian chi phí Vì vậy, NHTM Việt Nam cần phải: - Đầu tƣ, nâng cấp, đại hóa ngân hàng (cả phần cứng phần mềm) hội sở chi nhánh cách đồng để đảm bảo kết nối thông tin xây dựng mạng giao diện trực tuyến toàn quốc chi nhánh hội sở chính, đồng thời đảm bảo hội sở đầu não lƣu trữ, xử lý thông tin điều hành kinh doanh toàn hệ thống, giảm bớt khoảng cách chi nhánh, tạo điều kiện cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến triển khai giao dịch với ngân hàng từ xa qua internet, điện thoại, máy tính cá nhân - Củng cố phát triển sản phẩm dựa tảng cơng nghệ đại gồm có: tài khoản cá nhân kết hợp với dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ: trả lƣơng, thẻ, kê, trả hóa đơn dịch vụ; sản phẩm đầu tƣ: quản lý tài sản, tài khoản đầu tƣ tự động, quản lý vốn tập trung, thẻ liên kết, sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm, sản phẩm cho vay cầm cố, phát triển tiện ích ATM… - Tăng cƣờng công tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ CNTT cho tồn cán nhân viên NHTM Việt Nam, từ cấp lãnh đạo cao (để khai thác thơng tin có sẵn hệ thống) đến nhân viên tác nghiệp (nhằm tăng hiệu làm việc chất lƣợng phục vụ khách hàng) Đây cần đƣợc coi công việc có tính ƣu tiên cao tính ảnh hƣởng trình độ khai thác quản lý CNTT lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Đào tạo phải đƣợc coi trình thƣờng xuyên liên tục cho phát triển nhanh CNTT Ứng dụng CNTT đại 81 giúp cho NHTM Việt Nam nâng cao chất lƣợng quản lý, đảm bảo an toàn hoạt động, giảm chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh Vì vậy, nói tảng CNTT đại khơng chìa khóa tạo cho NHTM Việt Nam khẳng định vị trí, vai trò nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Việt Nam, mà giúp NHTM Việt Nam tự tin tham gia vào trình hội nhập TPP 4.4 Giải pháp thị phần kênh phân phối 4.4.1 Huy động vốn Để nâng cao hiệu huy động vốn, NHTM Việt Nam cần thực số biện pháp nhƣ: (1) đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhƣ tiết kiệm vàng, tiết kiểm có bảo đảm vàng, tiết kiệm dƣỡng lão…; (2) đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng gửi tiền; (3) thực chiến lƣợc cạnh tranh huy động vốn động hiệu qua việc tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, áp dụng chế tỷ giá, lãi suất linh hoạt, rút ngắn chênh lệch giá mua, giá bán, có ƣu đãi cho khoản tiền gửi lớn Đặc biệt, bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, NHTM Việt Nam phải tạo khác biệt lớn với NHNNg để thu hút hấp dẫn khách hàng 4.4.2 Cho vay Để nâng cao hiệu hoạt động cho vay, NHTM Việt Nam cần thực số biện pháp nhƣ: (1) nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng; (2) kiểm soát chặt chẽ giai đoạn sau cho vay; (3) hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng nội mức chung cho toàn ngành Để nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, NHTM Việt Nam cần phải nắm rõ thông tin khách hàng vay (từ thông tin định danh tới thơng tin tín dụng), tránh tình trạng khách hàng vay vay nhiều TCTD mà khả tốn; việc phê duyệt cho vay phải tn thủ theo quy trình tín dụng, khơng đƣợc bỏ qua bƣớc thẩm định để tối thiểu hóa rủi ro mà ngân hàng gặp phải 82 Sau giải ngân, việc theo dõi khách hàng vay sau cho vay vô quan trọng Việc giúp ngân hàng có biện pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng nhƣ nhanh chóng cắt hạn mức/ thu hồi nợ phát khách hàng khơng có khả tốn… Hiện tại, hầu hết NHTM Việt Nam có tiêu chí để xếp hạng tín dụng chấm điểm tín dụng khách hàng vay nội với vị rủi ro riêng Tuy nhiên, việc chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng khách hàng vay mức trung bình thị trƣờng vơ cần thiết Nó cho phép NHTM đánh giá đƣợc mức độ rủi ro khách hàng vay mức chung thị trƣờng từ định cho vay cách nhanh chóng Lấy ví dụ Mỹ, TCTD dùng điểm tín dụng FICO (điểm tín dụng đƣợc xây dựng từ liệu trung tâm thơng tin tín dụng lớn Mỹ Equifax, TransUnion Experian) Chỉ cần tra thơng tin điểm tín dụng khách hàng vay TCTD Mỹ định có cho khách hàng vay vốn hay khơng thời gian cực ngắn, trung bình khoảng 30 giây 4.4.3 Dịch vụ Giải pháp phát triển dịch vụ toán Các NHTM Việt Nam cần triển khai rộng rãi dịch vụ toán điện tử, đẩy mạnh đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi cơng cụ tốn theo tiêu chuẩn quốc tế Đó việc tập trung đẩy mạnh dịch vụ tài khoản, trƣớc hết tài khoản cá nhân với thủ tục thuận lợi, an toàn tiện ích đa dạng kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ tạo phát triển cho dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Tiếp đến tiếp tục nâng cao chất lƣợng hiệu dịch vụ ngân hàng quốc tế truyền thống nhƣ mở toán L/C xuất nhập khẩu, nhờ thu, bao toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ Ngoài ra, NHTM Việt Nam cần phải đẩy mạnh ứng dụng nghiệp vụ phái sinh, tăng cƣờng biện pháp khơi tăng nguồn ngoại tệ, phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ Việc mở rộng quan hệ hợp tác với NHNNg thị trƣờng ngoại hối quốc tế nhằm tranh thủ hỗ trợ kiến thức, hệ thống phân tích QTRR đối 83 với loại hình nghiệp vụ phái sinh nói chung nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ, nghiệp vụ tƣơng lai tiền tệ nói riêng Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Thành công kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đƣợc định mạng lƣới kênh phân phối, khả tiếp cận dịch vụ cho khách hàng lúc, nơi qua cách Hiện nay, NHTM Việt Nam phần lớn sử dụng kênh phân phối dịch vụ trực tiếp qua quầy gây lãng phí thời gian chi phí khác Vì vậy, NHTM Việt Nam cần thiết phải nghiên cứu phát triển đƣa vào ứng dụng kênh phân phối đại nhƣ: - Tăng cƣờng hiệu hệ thống tự phục vụ (self service) – hệ thống ATM với khả cung cấp hàng chục loại dịch vụ khác nhau, hoạt động thay cho chi nhánh ngân hàng với hàng chục nhân viên giao dịch - Ngân hàng qua máy tính (PC Banking/ Home Banking): Xuất phát từ xu hƣớng khả phổ cập máy tính cá nhân, khả kết nối internet mà NHTM Việt Nam cần sớm đƣa dịch vụ để khách hàng sử dụng nhƣ đặt lệnh, thực tốn, truy vấn thơng tin Việc sử dụng kênh phân phối an toàn, tiết kiệm chi phí thời gian cho khách hàng ngân hàng Internet kênh phân phối hiệu mà ngân hàng bán lẻ giới đem lại cho khách hàng họ Một ví dụ điển hình tài khoản tiết kiệm trực tuyến HSBC thu hút tỷ USD tiền gửi sau hai tháng sau triển khai chƣơng trình ngân hàng trực tuyến Mỹ Qua chƣơng trình này, HSBC mở rộng hoạt động tới bang nƣớc Mỹ bang Colombia, nơi có chi nhánh ngân hàng bán lẻ Mỹ Hiện nay, HSBC tiếp cận khách hàng toàn nƣớc Mỹ, thị trƣờng mà trƣớc HSBC chƣa có mặt - Ngân hàng qua điện thoại (Phone Banking): Với xu bùng nổ thuê bao di động điện thoại thông minh nhƣ ngày thị trƣờng Việt Nam kênh phân phối hiệu quả, tiềm mà NHTM Việt Nam cần tập trung khai thác 84 Các NHTM Việt Nam cần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, thƣờng xuyên đổi công nghệ, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng dịch vụ Dịch vụ ngân hàng mạnh NHNNg, thách thức lớn ngân hàng nƣớc Tuy NHTM Việt Nam thời gian qua có sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhƣng so với sản phẩm dịch vụ ngân hàng giới xem khoảng cách Vì vậy, việc tăng cƣờng sản phẩm dịch vụ ngân hàng công tác mà NHTM Việt Nam phải thực thƣờng xuyên, bên cạnh công tác đổi công nghệ Đồng thời, dựa sản phẩm dịch vụ có, NHTM Việt Nam cần trọng đến việc áp dụng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho sản phẩm 4.5 Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập TPP Thứ nhất, NHTM Việt Nam cần học hỏi cách tạo thƣơng hiệu NHTM giới Điều trƣớc tiên đặt bối cảnh hội nhập phải học hỏi đúc kết kinh nghiệm để tìm nét tích cực cũ để trì phát triển vấn đề Khi thị trƣờng giới ngày cạnh tranh đổi yếu tố định cho tồn Citibank ngân hàng lớn tạo thƣơng hiệu nhờ cách kinh doanh mẻ sáng tạo Với hình thức hoạt động kinh doanh đơn lẻ mà ngân hàng đạt đƣợc mức tăng trƣởng chƣa có đến Citibank gây dựng tiếng nhờ vào việc tập trung vào sản phẩm dựa việc khảo sát nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng Ngân hàng đặc biệt ý tới cơng chúng, tập trung nhiều vào hiệu giáo dục Năm 1998, 100 nhân viên Citibank sử dụng kỳ nghỉ để đƣa 300 học sinh vƣờn thú Cách tạo thƣơng hiệu Citibank đa dạng hóa sản phẩm, phong cách phục vụ tốt nhất, tạo nên ấn tƣợng đẹp đẽ cho công chúng Thứ hai, NHTM Việt Nam cần lựa chọn phạm vi xây dựng thƣơng hiệu cho chiến lƣợc phát triển thị trƣờng NHTM Việt Nam nên tận dụng mạnh 85 để phát triển phân đoạn thị trƣờng lựa chọn nhƣ: phát triển thị trƣờng thẻ tín dụng quốc tế thẻ tốn quốc tế… Thứ ba, NHTM Việt Nam cần đƣa cho triết lý kinh doanh Mỗi ngân hàng có triết lý kinh doanh riêng Triết lý kinh doanh phải phản ánh đƣợc vai trò, vị ngân hàng ý tƣởng mà ngân hàng muốn thực Một số triết lý kinh doanh số ngân hàng tiếng nhƣ: HSBC “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phƣơng”, Citibank “The city never sleep” (phục vụ khách hàng thời gian nào) Thứ tư, NHTM Việt Nam cần xây dựng truyền thống, phong cách làm việc, nghi lễ tổ chức riêng biệt ngân hàng Kinh doanh ngân hàng muốn đạt hiệu cao đòi hỏi đội ngũ quản lý nhân viên ngân hàng phải có tác phong chuyên nghiệp, thể nhiều khía cạnh: phong cách quản lý, chiêu mộ nhân tài, tạo môi trƣờng làm việc thoải mái KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi cấp bách ngành ngân hàng nói chung NHTM Việt Nam nói riêng Chỉ có nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam tồn phát triển môi trƣờng kinh doanh ngày khắc nghiệt Mặc dù NHTM Việt Nam bƣớc nâng cao lực cạnh tranh với nhiều nỗ lực cải thiện phát triển, nhiên môi trƣờng kinh doanh nhiều biến động, hội nhập TPP lĩnh vực ngân hàng đến gần với nỗ lực tái cấu hệ thống ngân hàng Chính phủ việc nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam vô cần thiết nhằm xây dựng cho NHTM Việt Nam hƣớng đi, 86 chiến lƣợc phát triển, nhƣ mục tiêu, giải pháp để cải tổ, chuyển cách tồn diện tình hình Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, kết hợp với khảo sát, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Một là, luận văn chắt lọc, kế thừa hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phân tích rõ nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM đề xuất hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM Tác giả dựa tiêu để xây dựng nội dung cho chƣơng ba chƣơng bốn Hai là, phân tích, đánh giá sâu sắc, chi tiết thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam thời gian 2007 – 2015 thông qua việc bám sát tiêu đánh giá lực cạnh tranh đƣợc đề xuất chƣơng một; sử dụng mơ hình phân tích SWOT để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Từ rút hội thách thức NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực Ba là, sở định hƣớng mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 qua phân tích SWOT để đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam chƣơng ba, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Để thực luận văn này, học viên nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình Giáo viên hƣớng dẫn, hỗ trợ quan, sở đào tạo gia đình Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu hạn chế hiểu biết học viên, nỗ lực nhƣng chắn luận văn tránh khỏi hạn chế định Học viên xin trân trọng cảm ơn mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp Hội đồng để luận văn đƣợc hoàn thiện 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Đình Định, 2007 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng lựa chọn chiến lược kinh doanh Tổ chức tín dụng Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Hà, 2013 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2013, trang 26 – 31 Trần Nguyễn Minh Hải, Lê Công Hội, 2015 Dịch vụ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc hội thách thức đến từ hiệp định TPP Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số + (420 + 421), trang 37 – 43 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012 Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Hồng Xn Hòa, Trần Kim Anh, 2013 Nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp chiến lƣợc Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 19/11 Nguyễn Trúc Lê, 2015 Tăng cƣờng công tác quản trị điều hành Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn hội nhập Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 214, tháng 4/2015 Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Lê Cẩm Ninh, 2014 Bàn thêm nhân tố tác động đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số (128), trang 38 – 40 Lê Phƣơng Ninh, Vũ Thị Thu Hà, 2013 Những thách thức lĩnh vực tài ngân hàng tham gia TPP Tạp chí Tài chính, số 10 Đồn Thị Hồng Nga, 2015 Nâng cao “sức khỏe” cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại bối cảnh Tạp chí Tài chính, Tháng 9/2015, trang 67, 68 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 – 2015 Báo cáo thƣờng niên năm 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Chiến lƣợc phát triển ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội: NXB Phƣơng Đông 13 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, 2007 – 2015 Báo cáo thƣờng niên năm 14 Lê Thị Kim Nhung, Lê Nam Long, 2016 Cơ hội thách thức NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu vào AEC TPP Tạp chí ngân hàng, số 11 15 Phạm Duy Nghĩa, 2013 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP: Cơ hội cho Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Thời đại 16 Nguyễn Thế Nghĩa, 2007 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản điện tử, số 23 trang 143 17 Đào Lê Kiều Oanh, 2014 Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tham gia TPP Tạp chí phát triển hội nhập, số 17 (27) tháng – 8/2014, trang – 10 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 29/6 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/6 20 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập Hà Nội: NXB Lý luận Chính trị 21 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, 2014 Hệ thống NHTM Việt Nam – Kết sau năm tái cấu trúc Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 3/2014 22 Nguyễn Thị Hƣơng Thanh, 2014 Tác động hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đến ngành Ngân hàng Việt Nam < http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htn c_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNam e=CNTHWEBAP0116211761851&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_ afrLoop=1631529865970912#!%40%40%3F_afrLoop%3D1631529865970912 %26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211761 851%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter% 3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dkm0awgd0u_93> [Ngày truy cập: 18/7/2016] 23 Lê Trung Thành, 2015 Hiệp ƣớc Basel II cho ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số tháng 24 Viện chiến lƣợc phát triển ngân hàng, 2007 Lộ trình mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam cam kết gia nhập WTO Tạp chí Ngân hàng, số 1/2007 25 Hồ Thanh Xuân (2013) Phát triển dịch vụ ngân hàng – hƣớng bền vững cho NHTM Việt Nam [Ngày truy cập: 16/8/2016] Tài liệu tiếng Anh 26 Australian’s bankers association (ABA), (retrieved on June, 13th, 2011) [Access 18 August 2016] 27 Barbara Casu, Philip Molyneux, 2003 A comparative study of effiency in European banking Applied Economics, Vol.35, No.17, PP 1865 – 1876 28 Brock R Williams, 2013 Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis CRS Report for Congress 29 Duxton Asset Management, 2015 Vietnam Banking Industry Report, 23 January 2015 30 KPMG, 2013 Vietnam Banking Survey 2013 31 Michael E.Porter, 1985 Competitive Advantage Free Press, New York 32 Michael E.Porter, 1980 The competitive Strategy Free Press, New York Corporate Review 2006, Mitsubishi UFJ Financial Group 33 Morgan Stanley, 2015 ASEAN financials: 2015 Outlook 34 Partnership Miller and Chevalier Chartered, 2011 Vietnam in the TPP Negotiations: Opportunities, Priorities and Challenges for US business Washington, DC, February 3, 2011 35 World Bank, Global Financial Development Database ... ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 44 3.1 Tổng quan hội nhập tài TPP 44 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam ... Cơ hội NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực 70 3.3.3 Thách thức NHTM Việt Nam TPP có hiệu lực 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH... tiễn lực cạnh tranh NHTM (2) Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP (3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan