Đánh giá khả năng sinh trưởng và cảm nhiễn bệnh của đàn gà Isa Shaver hậu bị tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

58 337 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng và cảm nhiễn bệnh của đàn gà Isa Shaver hậu bị tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG HẢI ĐĂNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢM NHIỄM BỆNH CỦA ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 – 2017 Thái nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG HẢI ĐĂNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢM NHIỄM BỆNH CỦA ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K45 – CNTY – N04 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Từ Trung Kiên Thái nguyên, năm 2017 i LỜI NĨI ĐẦU Để trở thành kỹ sƣ chăn ni tƣơng lai, ngồi việc trang bị cho lƣợng kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng tất sinh viên trƣờng Đại học nói chung nhƣ sinh viên trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trƣờng vào thực tế, thực phƣơng châm “học đôi với hành” Thực tập tốt nghiệp trình giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong khoa học đắn, tạo lập tƣ sáng tạo để trở thành kỹ sƣ có trình độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng, phát triển nông thôn nói riêng đất nƣớc nói chung Xuất phát từ thực tế chăn ni, đƣợc trí Nhà trƣờng Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc phân công giáo viên hƣớng dẫn, em tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng cảm nhiễn bệnh đàn gà Isa Shaver hậu bị trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Đƣợc giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn, bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhƣ thời gian thực tập trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni - Thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em hồn thành tốt chƣơng trình học, tạo cho em có đƣợc lòng tin vững bƣớc sống công tác sau Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y tồn thể thầy giáo, giáo trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo em tồn khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên, cô giáo TS Trần Thị Hoan quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân thƣờng xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, giành tình cảm động viên vô quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Hải Đăng iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân cs Cộng KHKT Khoa học kỹ thuật NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất TB Trung bình iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu, kết nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH22 3.1 Đối tƣợng 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các yêu cầu kĩ thuật 23 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 25 v 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.2 Công tác thú y 32 4.1.3 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 36 4.2 Kết nghiên cứu 37 4.2.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 37 4.2.2 Khối lƣợng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 39 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi 41 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm cảm nhiễm bệnh gà thí nghiệm 43 4.2.5 Khả thích nghi gà thí nghiệm 43 4.2.6 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 46 II.TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 48 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .23 Bảng 3.2 Nhiệt độ mật độ nuôi 23 Bảng 3.3 Chế độ chiếu sáng .24 Bảng 3.4 Quy trình phòng bệnh vaccine cho gà .25 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà 32 Bảng 4.2 Lịch dùng vaccine cho đàn gà đẻ trại 32 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi .37 Bảng 4.5 Khối lƣợng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 40 Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 42 Bảng 4.7 Khả thích nghi gà thí nghiệm 43 Bảng 4.8 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver đến hết 18 tuần tuổi 44 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh khối lƣợng gà khảo nghiệm 41 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn Thu nhập họ từ ngành trồng trọt chăn ni Trong đó, ngành chăn ni gia cầm đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt, trứng Ngoài ra, chăn ni gia cầm đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển công nghiệp nƣớc ta nhƣ công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Tập qn chăn ni gia cầm gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời Ở nông thôn, từ đồng đến miền núi, hầu nhƣ gia đình có ni vài Trƣớc đây, chăn nuôi gia cầm thƣờng theo phƣơng thức quảng canh tận dụng Những năm gần đây, xu hƣớng phát triển ngành chăn ni nói chung theo đƣờng thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn ni tập trung Nhiều gia đình chăn nuôi với số lƣợng lên đến hàng vạn Đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp khắc phục đƣợc nhiều đặc điểm gà ta nhƣ tốc độ sinh trƣởng khả sinh sản Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nƣớc ta nhập nhiều giống gà nhƣ giống chuyên dụng hƣớng trứng, hƣớng thịt có giá trị cao với dòng ơng, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bƣớc đầu đạt kết tốt Hiện nay, bên cạnh giống gà hƣớng thịt, giống gà hƣớng trứng ngày đƣợc quan tâm trọng đầu tƣ phát triển Một giống gà sinh sản có suất cao, chất lƣợng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống gà Isa Shaver Chăn nuôi gà hƣớng trứng theo đƣờng thâm canh công nghiệp hóa, chăn ni tập trung nƣớc ta trở thành nghề phát triển nhanh Với thuận lợi có đƣợc nhƣ giống gà chuyên dụng, tiến ngành chăn ni gia cầm đòi hỏi phải có quy trình chăm sóc, ni dƣỡng hợp lý Vấn đề đặt phải tìm phƣơng thức ni phù hợp mà đảm bảo khả sản xuất giống Xuất phát từ u cầu cấp thiết đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng cảm nhiễm bệnh đàn gà Isa Shaver hậu bị trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Biết cách chăm sóc, ni dƣỡng quản lý chăn nuôi - Biết cách sử dụng số loại vaccine phòng bệnh thuốc điều trị bệnh chăn ni - Chẩn đoán đƣa phác đồ điều trị số bệnh thông thƣờng - Củng cố kiến thức nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Xác định khả sinh trƣởng sản xuất gà Isa Shaver giai đoạn hậu bị - Góp phần hồn thiện thêm quy trình chăm sóc ni dƣỡng gà Isa Shaver - Từ kết nghiên cứu đề xuất áp dụng vào thực tế sản xuất 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết quy trình ni dƣỡng chăm sóc đàn gà sinh sản Isa Shaver nuôi chuồng hở 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn ni từ củng cố nâng cao kiến thức thân 36 4.1.3 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 4.1.3.1 Bài học kinh nghiệm Qua tháng thực tập Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, bƣớc đầu tiếp cận với thực tiễn sản xuất Qua tơi vận dụng kiến thức học tập tìm hiểu đƣợc, củng cố nâng cao kiến thức chuyên ngành, học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi, rèn luyện kỹ chuyên môn Điều quan trọng tơi rút đƣợc học kinh nghiệm bổ ích chun mơn từ thực tiễn sản xuất Cụ thể: - Biết cách chăm sóc, ni dƣỡng quản lý chăn ni - Biết cách sử dụng số loại vaccine phòng bệnh thuốc điều trị bệnh chăn nuôi - Chẩn đoán đƣa phác đồ điều trị số bệnh thông thƣờng - Củng cố kiến thức nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Hiểu biết xã hội, cách sống quan hệ tập thể, quan - Nâng cao niềm tin lòng u nghề thân Qua đây, tơi thấy đƣợc việc cho sinh viên làm quen với sở sản xuất, trại chăn nuôi, trung tâm,… bổ ích thiết thực Ở đó, sinh viên học hỏi đƣợc kinh nghiệm thực tế, xây dựng đƣợc lòng tin cơng việc, nâng cao kiến thức chun môn, rèn luyện tác phong làm việc 4.1.3.2 Tồn - Vì trang thiết bị trại hạn hẹp Đề nghị cán quản lý trại Nhà trƣờng quan tâm đầu tƣ nhiều Đồng thời phát triển chăn nuôi để phù hợp với quy mô trại - Nhà trƣờng tiếp tục cho sinh viên rèn nghề thực tập trại để sinh viên đƣợc tiếp cận với thực tế sản xuất, học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện tay nghề củng cố kiến thức chuyên môn 37 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào yếu tố di truyền, giống khác có sức sống khả kháng bệnh khác nên tỷ lệ nuôi sống khác Ngồi phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dƣỡng, vệ sinh thú y Trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu kinh tế nhƣ giá thành sản phẩm Tỷ lệ ni sống cao góp phần đem lại hiệu kinh tế cao Muốn đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết đƣợc tiềm di truyền Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Số lƣợng 507 507 506 494 494 493 493 493 493 493 493 493 493 Trong tuần (%) 100 100 99,8 97,63 100 99,8 100 100 100 100 100 100 100 Cộng dồn (%) 100 100 98,8 97,44 97,44 97,23 97,23 97,23 97,23 97,23 97,23 97,23 97,23 38 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm đƣợc thể bảng 4.4 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm từ – 18 tuần tuổi tƣơng đối cao 97,23 % Gà chết lơ thí nghiệm tập trung chủ yếu tuần - giai đoạn gà có sức đề kháng yếu nên nhạy cảm với tác động mơi trƣờng bên ngồi Ở tuần có vài chết bị cầu trùng E.Coli, lại chết chuyển chuồng, gà đè nén lên nhau, tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm sau tuần 97,44 % Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi đƣợc thể qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Isa Shaver giai đoạn - 18 tuần tuổi tƣơng đối cao đạt 97,23% Giai đoạn điều kiện thời tiết chuyển mùa, khắc nghiệt, ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng phát triển gà Tuy nhiên, gà Isa Shaver có khả thích nghi tốt với điều kiện thời tiết Việt Nam, khả chống chịu bệnh tốt, số chết loại thải khơng đáng kể Trong q trình ni dƣỡng, chúng tơi thực nghiêm ngặt quy trình vaccine phòng bệnh, thƣờng xuyên theo dõi biểu khác thƣờng đàn gà để kịp thời phát đƣa phƣơng pháp phòng trị bệnh thích hợp Ngồi ra, thƣờng xuyên cho gà uống điện giải, bổ sung vitamin để giảm stress, tăng sức đề kháng cho gà, định kỳ cho gà uống phòng bệnh cho gà đẻ hay mắc nhƣ cầu trùng, CRD Do đó, tỷ lệ gà chết bị bệnh Theo Trần Công Xuân cs (2001) [26], cho biết đàn gà lai F1 (Goldline x Ai Cập) giai đoạn sinh sản có tỷ lệ ni sống 97,5% - 97,3% Theo kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs (2002) [27], gà Lƣơng Phƣợng giai đoạn 19 - 32 tuần tuổi đạt tỷ lệ nuôi sống 92,56% - 94,32% Nguyễn Đăng Vang cs (1997) [22], cho biết tỷ lệ nuôi sống đàn gà Đông Tảo giai đoạn 23 - 58 tuần tuổi đạt 89,13% 39 Nếu so sánh với số giống gà nhập nội khác nuôi Thái Nguyên năm gần lần lƣợt là: Gà Tam Hồng bình quân 96%, gà Lƣơng Phƣợng 97%, gà Kabir 95% tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm tƣơng đối cao 97,23% Điều cho thấy khả chống đỡ bệnh thích nghi gà Isa Shaver cao tƣơng đƣơng với số giống gà nhập nội khác Từ thực tế nuôi dƣỡng kết phân tích trên, chúng tơi đánh giá gà Isa Shaver có tỷ lệ nuôi sống cao, khả chống chịu bệnh tốt, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam nói chung nhƣ tỉnh Thái Nguyên nói riêng Đây thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gà nơng hộ 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Khối lƣợng gà qua tuần tuổi tiêu đánh giá khả sinh trƣởng đàn gà, phản ánh chất lƣợng giống trình độ chăm sóc ni dƣỡng tốt hay Trong chăn ni gà thịt, sinh trƣởng tích luỹ cao rút ngắn đƣợc thời gian chăn ni, giảm chi phí thức ăn chi phí khác, từ nâng cao hiệu kinh tế Trong chăn nuôi gà sinh sản, tiêu sinh trƣởng tích luỹ có ý nghĩ đặc biệt quan trọng Dựa vào bảng khối lƣợng thức ăn chuẩn giống, vào kết cân khối lƣợng gà hàng tuần để điều chỉnh tiêu chuẩn ăn gà hợp lý để đạt mục tiêu khối lƣợng chuẩn Kết thúc giai đoạn gà phải cho gà ăn chế độ hạn chế hàng ngày để gà không béo, sinh trƣởng tuân theo tiêu chuẩn giống, giai đoạn cần tách riêng trống mái Tuy nhiên thực tế khối lƣợng gà phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhƣ giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dƣỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với mơi trƣờng 40 Bảng 4.5 Khối lƣợng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi Khối lƣợng chuẩn (g) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 485 575 665 756 846 940 1030 1118 1205 1293 1380 1462 1550 Khối lƣợng thực tế X  mX (g) Cv (%) 483,75 ± 6,55 592,28 ± 6,67 688,20 ± 9,07 778,79 ± 6,96 836,50 ± 9,38 919,48 ± 9,65 1000,49 ± 10,09 1061,89 ± 11,36 1099,00 ± 12,49 1170,00 ± 13,55 1270,66 ± 12,17 1413,68 ± 4,67 1527,52 ± 3,41 10,13 8,50 9,69 6,80 8,69 7,99 8,51 7,79 8,81 8,97 7,48 1,65 1,12 Chênh lệch (g) -1,25 17,28 23,2 22,79 -9,5 -20,52 -29,51 -56,11 -106 -123 -109,34 -48,32 -22,48 Hàng tuần tiến hành cân gà vào cố định, trƣớc cho ăn, đến tuần 18 gà đạt khối lƣợng 1527,52 (g) thấp khối lƣợng chuẩn 22,48 (g) Theo quan sát q trình làm thí nghiệm tuần tuổi từ đến 10 gà phát triển bình thƣờng đạt khối lƣợng chuẩn nhƣng bắt đầu sang tuần tuổi thứ 11 gà bắt đầu thiếu cân so với tiêu chuẩn, đến tuần tuổi 13 gà giảm ăn (ăn không hết lƣợng thức ăn theo tiêu chuẩn hạn chế) dẫn đến thiếu hụt cân nghiêm trọng so với khối lƣợng chuẩn, đặc biệt tuần tuổi từ 14 đến 16, nhiên tình trạng sức khoẻ đàn gà ổn định tốt Gà hoạt động bình thƣờng, linh hoạt, sức khoẻ gà bị nhiễm bệnh cầu trùng nhƣng dạng nhẹ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, gà ăn uống bình thƣờng nhƣng lƣợng thức ăn ăn đƣợc hàng ngày giảm Do vậy, kết luận nguyên nhân dẫn đến tƣợng gà thiếu cân gà bị stress, nguyên nhân dẫn đến gà bị stress nhiều yếu tố nhƣ: Gà lạ 41 chuồng (sang tuần 10 chuyển gà thí nghiệm sang chuồng mới), thời tiết (vào thời gian khí hậu khơng ổn định, nắng nóng mƣa bất thƣờng) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Khối lượng chuẩn Khối lượng thực tế Tuần Tuần 10 11 Tuần 13 14 Tuần 16 17 12 15 18 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh khối lƣợng gà khảo nghiệm 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 % - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm nhƣ gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng khả chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trƣờng, phƣơng pháp nuôi dƣỡng, chất lƣợng thức ăn Thông qua lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lƣợng thức ăn trình độ ni dƣỡng, khơng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng khả cho sản phẩm gia cầm Trong chăn nuôi gà hậu bị, nguyên tắc sớm kìm hãm phát triển khung tốc độ tăng trƣởng nhanh, thúc đẩy phát triển lƣờn máy sinh dục vào độ tuổi thành thục cho gà đẻ bói thời điểm suất cao vào thời kì đẻ trứng Nếu thể to, béo suất chất lƣợng trứng thấp, cần hạn chế thức ăn để tạo gà 42 hậu bị đạt tiêu chuẩn cho giai đoạn sinh sản Căn vào thức ăn chuẩn, khối lƣợng chuẩn, khối lƣợng thực tế đàn gà điều chỉnh lƣợng thức ăn cho đàn gà thí nghiệm cho phù hợp Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày gà thí nghiệm qua tuần tuổi có chênh lệch khối lƣợng thức ăn chuẩn với thực tế nhƣ sau: Ở tuần khối lƣợng thức ăn thực tế thấp tiêu chuẩn 1,99 (g) 1,64 (g); tuần tuổi 8, 9, 10, 11 có chênh lệch không đáng kể; tuần thứ 13 khối lƣợng thức ăn giảm đột biến so với khối lƣợng thức ăn tiêu chuẩn Theo quan sát q trình làm thí nghiệm ngun nhân gà giảm ăn đột biến gà bị stress thời gian khí hậu có nhiều thay đổi, nhiệt độ không ổn định, nắng mƣa thất thƣờng Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lƣợng thức Lƣợng thức ăn chuẩn ăn thực tế (g/con/ngày) (g/con/ngày) 42 40,01 46 45,36 50 50,00 54 54,57 58 57,98 61 61,14 64 64,04 67 52,16 70 51,00 73 47,81 76 65,49 80 74,59 84 82.68 Cộng dồn đến 18 tuần Khối lƣợng Lƣợng thức ăn thức ăn điều (gam/con/tuần) chỉnh (+/-) 280,07 -1,99 317,52 -0,64 350 0,00 381,99 +0,57 405,86 -0,02 427,98 +0,14 448,28 +0,04 365,12 -14,84 357 -19,00 334,67 -25,19 458,43 -10,51 522,13 -5,41 578,76 -1,32 5227,81 43 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh gà thí nghiệm Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy đàn gà chủ yếu mắc số bệnh nhƣ: Bệnh bạch lỵ, E.coli, cầu trùng Cụ thể: Ở giai đoạn – tuần tuổi gà mắc bệnh bạch lỵ vào thời gian gà non nên sức đề kháng yếu Giai đoạn từ 14 -16 tuần tuổi gà bị mắc bệnh cầu trùng gà tiếp tục mắc cầu trùng vào tuần nhƣng thể nhẹ Tuy nhiên gà thí nghiệm chết bệnh có 1,97 % cho thấy gà Isa Shaver có khả chống chịu bệnh tốt có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu tỉnh Thái Nguyên 4.2.5 Khả thích nghi gà thí nghiệm Khả thích nghi thể phản ánh chất lƣợng giống thƣớc đo cơng tác phòng trị bệnh, chăm sóc ni dƣỡng, quản lý đàn gà Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy đàn gà có tỷ lệ ni sống cao, số chết nhiễm bệnh thấp Bảng 4.7 Khả thích nghi gà thí nghiệm Đơn vị tính Đàn gà thí nghiệm Số ni đầu kỳ Con 507 Số sống đến cuối kỳ Con 493 % 97,23 Con 10 % 1,97 Con % 0,78 Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống Số chết nhiễm bệnh Tỷ lệ chết nhiễm bệnh Số chết tai nạn Tỷ lệ Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm tƣơng đối cao, số chết nhiễm bệnh thấp Cụ thể tỷ lệ nuôi sống 97,23 %, tỷ lệ chết nhiễm bệnh có 44 1,97 % Theo chúng tơi thấy gà chết mắc số bệnh nhƣ: Bệnh bạch lỵ, cầu trùng, E.coli Còn lại gà chết tai nạn, cụ thể gà dồn đống đè chết: 0,78 % Nhƣ vậy, cho thấy khả thích nghi đàn gà Isa Shaver nuôi thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên cao nên mức độ nhiễm bệnh thấp 4.2.6 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver Bảng 4.8 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver đến hết 18 tuần tuổi Tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Giống 25.000 28,1 Thức ăn 51.459 57,85 Thuốc thú y vắc-xin 10000 11,24 Công lao động 2.500 2,81 Tổng 88.959 Diễn giải Qua bảng 4.8: Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver đến hết 18 tuần tuổi cho thấy tổng chi phí 88.959 đồng, đó: Chi phí cho giống chiếm 28,1 %, thức ăn chiếm 57,85 %, thuốc thú y vaccin chiếm 11,24 % lại công lao động chiếm 2,81 % 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, sơ rút số kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm tƣơng đối cao, đến hết 18 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 97,23 % Điều chứng tỏ sức sống sức đề kháng gà Isa Shaver tốt, phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng - Khối lƣợng thể gà thí nghiệm đến hết 18 tuần tuổi đạt 1527,52 gam, thấp so với tiêu chuẩn 22,48 gam - Tiêu tốn thức ăn cho gà thí nghiệm kết thúc 18 tuần tuổi 5227,81g/con - Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa Shaver đến 18 tuần tuổi 88.959 đồng 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn không đủ điều kiện để theo dõi tồn q trình sinh trƣởng, phát triển sản xuất đàn gà giai đoạn từ tuần tuổi đến loại thải mà số liệu đánh giá đƣợc giai đoạn sản xuất đàn gà - 18 tuần tuổi nên chƣa phản ánh đƣợc hết ƣu điểm phẩm giống, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng, khả thích nghi sản xuất đàn gà Đề nghị ứng dụng chăn nuôi gà Isa Shaver vào sản xuất tiếp tục theo dõi giai đoạn để hiểu rõ đặm điểm phẩm chất giống 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch H; Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm” Ngƣời dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học Tự Nhiên & Cơng Nghệ Công ty Vemedim (2009), “Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng”, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm, trang 10 – 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, trang 44, 45 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lƣu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu xác định tính sản xuất gà giống trứng Goldline”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 32 – 40 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hƣờng (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 ni trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Đồng, Phạm Bích Hƣờng (2000), Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ, báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 8/2002 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh Dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 47 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Nguyên Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vinh sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb giáo dục, Hà Nội, trang 223 – 229 11 Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục 12.Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục 13 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2004), Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam, Tạp chí KHKT nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo dục 20 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2007), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Sasso, Kabir gà LV, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – cơng nghệ chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm mơi trƣờng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 48 21 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thu Hiền (1999), Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập, Chuyên sâu chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam 22 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đơng Tảo gà Tam Hồng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng nghiệp 25 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến (1995), “Kết nghiên cứu, nhân dòng gà chuyên thịt: HE – Ross 208”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni 1969 – 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mƣời, Nguyễn Hƣơng Liên, Đào Thị Bích Loan (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Kabir ơng bà nhập nội ni Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 27 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến (2002), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 06/2002 II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 28 Chambers J.R (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Etsevier Amsterdam 49 29 Letner T.M; Taylor (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 30.Siegel P.B; Dunington E.A (1978), Selection for growth in chicken C.R.S Crit.Rev.Poultry boil III TÀI LIỆU INTERNET 31 Nhachannuoi.vn (2015), Một số giống gà nuôi nước ta htuần tuổip://nhachannuoi.vn/mot-so-giong-ga-dang-duoc-nuoi-o-nuoc-ta/ [Truy cập nhật ngày 20 tháng năm 2017] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Rửa máng uống cho gà Ảnh 3: Nhặt trứng Ảnh 2: Nhặt trứng Ảnh 4: Quét dọn vệ sinh trại ... phân công giáo viên hƣớng dẫn, em tiến hành đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng cảm nhiễn bệnh đàn gà Isa Shaver hậu bị trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG HẢI ĐĂNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢM NHIỄM BỆNH CỦA ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng cảm nhiễm bệnh đàn gà Isa Shaver hậu bị trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu

Ngày đăng: 20/11/2017, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan