Đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

111 146 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 259/QĐ-ĐHNT ngày 24/03/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 263/QĐ-ĐHNT ngày 2/3/2017 Ngày bảo vệ: 13/3/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thủy ThS Võ Hải Thủy Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS Đỗ Thị Thanh Vinh Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thu thập chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Trần Sơn iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang, thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quyền xã, thị trấn, UBND huyện Nghĩa Đàn, quan đơn vị phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, chi cục thống kê huyện, chủ trang trại, cán công chức, viên chức huyện, xã Cục thống kê Tỉnh Nghệ an tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thực tế sở đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Xuân Thủy, ThS Võ Hải Thủy- Khoa Kinh tế- Trường Đại Học Nha Trang tận tình bồi dưỡng kiến thức tư lực, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp độc giả để luận văn hồn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An,tháng năm 2017 Tác giả Trần Sơn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI .5 1.1 Một số vấn đề lý luận trang trại kinh tế trang trại .5 1.1.1 Trang trại .5 1.1.2 Kinh tế trang trại 1.2 Các vấn đề lý luận hiệu kinh tế trang trại 10 1.2.1 Hiệu kinh tế 10 1.2.2 Hiệu kinh tế trang trại 13 1.3 Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại giới Việt Nam 22 1.3.1 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại giới 22 1.3.2 Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại Việt nam 25 1.3.3 Xu phát triển kinh tế trang trại Việt nam 27 Tóm tắt chương 1: 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2013-2015 .29 v 2.1.1 Giới thiệu chung 29 2.1.2 Phân tích điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn .30 2.1.3 Tình hình phát triển trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 20132015 .39 2.2 Phân tích hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn từ năm 2013-2015 41 2.2.1 Giới thiệu chung điều tra tác giả .41 2.2.2 Phân tích thực trạng yếu tố sản xuất trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn 42 2.2.3 Phân tích kết sản xuất trang trại điều tra địa bàn huyện Nghĩa Đàn: 48 2.2.4 Phân tích thực trạng hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn .51 2.2.5 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn 61 2.2.6 Đánh giá chung hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn 70 Tóm tắt chương 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 73 3.1 Các để xây dựng giải pháp 73 3.1.1 Chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta đến năm 2020 73 3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn đến năm 2020 74 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn 74 3.2.1 Giải pháp tạo đột phá cho trang trại đặc biệt trang trại chăn nuôi 74 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ 75 vi 3.2.3 Giải pháp đất đai .75 3.2.4 Giải pháp vốn 76 3.2.5 Giải pháp nhân lực 77 3.2.6 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 78 3.2.7 Giải pháp mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác 79 3.2.8 Giải pháp quy hoạch phát triển sở hạ tầng địa bàn 79 3.2.9 Giải pháp hoàn thiện số vấn đề quản lý nhà nước để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển 80 Tóm tắt chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn, năm 2010-2015 35 Bảng 2.2 Số lượng trang trại huyện Nghĩa Đàn, năm 2013 – 2015 .39 Bảng 2.3 Tình hình phát triển loại hình trang trại huyện Nghĩa Đàn, năm 2013 – 2015 41 Bảng 2.4 Diện tích đất bình qn cho trang trại huyện Nghĩa Đàn 42 Bảng 2.5 Một số đặc điểm chủ trang trại mẫu điều tra 43 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng lao động trang trại huyện Nghĩa Đàn .45 Bảng 2.7 Quy mô vốn đầu tư sản xuất trang trại, năm 2015 46 Bảng 2.8 Tình hình huy động sử dụng vốn trại, năm 2015 .46 Bảng 2.9 Sản lượng giá trị số trồng bình qn trang trại, năm 2015 .48 Bảng 2.10 Sản lượng giá trị sản phẩm số vật ni bình quân trang trại Huyện Nghĩa Đàn, năm 2015 49 Bảng 2.11 Kết sản xuất cấu sản xuất theo ngành loại hình trang trại huyện Nghĩa Đàn, năm 2015 .50 Bảng 2.12 Hiệu kinh tế số trồng trang trại huyện Nghĩa Đàn, năm 2015 52 Bảng 2.13 Hiệu kinh tế số vật ni trang trại huyện Nghĩa Đàn năm 2015 54 Bảng 2.14 Phân tích hiệu kinh tế loại hình trang trại mẫu khảo sát huyện Nghĩa Đàn, năm 2015 56 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ địa huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .31 Đồ thị Diễn biến nhiệt độ lượng mưa tháng năm 32 Hình 2.2 Khu trung tâm hành huyện Nghĩa Đàn 36 Hình 2.3 Cơ giới hóa đạt 75% công đoạn sản xuất lúa 39 Biểu đồ 2.1 Tình hình sử dụng lao độngthường xuyên trang trại .44 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn trang trại ( Theo Sở Hữu ) .47 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn trang trại ( Theo loại vốn ) 47 Hình 2.4 Trang trại trồng cam hộ bà Phan Thị Phượng xóm Hồng Phú xã Nghĩa Hồng huyện Nghĩa Đàn 49 Hình 2.5 Trang trại trồng bưởi gia đình ơng bà Hương Quang xã Nghĩa Hiếu huyện Nghĩa Đàn 53 Hình 2.6.Trang trại ni heo nái hỗ gia đình ơng Hồng Văn Mơ xóm 18, xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn .55 Hình 2.7 Trang trại chăn ni gà hộ gia đình ơng Trần Xuân Sơn xóm 7, xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn 55 Biểu đồ 2.4 Mối liên kết sản xuất trang trại sở chế biến 62 Hình 2.8.Trang trại ni lợn thịt hộ ơng Hà Văn Trí xóm Khe Sài 2, xã Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn 62 Biểu đồ 2.5 Nhu cầu liên kết chủ trang trại 63 Biểu đồ 2.6 Tình hình nắm bắt thơng tin thị trường chủ trang trại 66 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu khoản mục chi phí biến đổi trang trại 67 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn BVTV: Bảo vệ thực vật C: Tổng chi phí sản xuất CNH: Cơng nghiệp hóa CN: Cơng ngthiệp CP: Chính phủ ĐHNN I: Đại học nơng nghiệp GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Tiếng Anh : Gross Domestic Product ) GO: Tổng giá trị sản xuất GO/C: Tỷ suất giá trị sản xuất chi phí GV: Giá trị sản phẩm hàng hoá bán H : Tỷ suất hàng hố HĐH: Hiện đại hóa HQKT: Hiệu kinh tế HTX: Hợp tác xã HACCP: (viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Points, dịch tiếng Việt Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn) IC: Chi phí trung gian KD: Kinh doanh KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật KTTT: Kinh tế trang trại LĐ: Lao động MI: Thu nhập hỗn hợp MI/C: Tỷ suất thu nhập hỗn hợp chi phí NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thôn NTM: Nông thôn x vay nên dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất, để chủ trang trại chủ động kế hoạch đầu tư - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư khuyến công, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tham quan học tập cho Chủ trang trại để nâng cao trình độ quản lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Thực chủ trương sách phát triển kinh tế trang trại Chính Phủ, Tỉnh cách quán, sách vốn, thuế, đất đai Thực việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, Chủ trang trại yên tâm đầu tư vào sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ trang trại tiếp cận với thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, cung cấp thông tin giá để giúp Chủ trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường ngồi nước - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển chung trang trại, định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nơng sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ - Đối với tiêu chí trang trại: ngồi tiêu chí giá trị, Bộ Nông Nghiệp &PTNT Tổng Cục Thống Kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương xác định, vào điều kiện cụ thể địa phương - Nhà nước cần có văn hướng dẫn để quan chức tiến hành cấp giấy chứng nhận trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại, để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định.Việc cấp giấy chứng nhận trang trại , yếu tố quan trọng, tiền đề cho chủ trang trại mạnh dạn đầu tư Đây nguyên nhân dẫn đến kìm hãm trang trại phát triển Ngồi ra, việc chọn mơ hình kinh tế trang trại: ni gì, trồng để sản xuất kinh doanh có hiệu ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế trang trại - Mối quan hệ người lao động làm thuê với chủ trang trại chủ yếu dựa thỏa thuận miệng bên Do vậy, Nhà nước cần có quy định vấn đề thuê mướn sử dụng lao động trang trại, để xử lý vụ việc tranh chấp lao động trách nhiệm vật chất có xảy Đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ trang trại người lao động trang trại pháp luật bảo vệ rõ ràng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Duy Anh (2006) Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Bộ NN&PTNT , thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT , Phân loại trang trại Việt Nam Nguyễn Xuân Cường (2009) Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Thiệu Hóa – Thanh Hóa Chính Phủ kinh tế trang trại, Nghị định 03/2000/NĐ - CP ngày 2/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại Nghị TW số 03/CP ngày 2/2/2003 Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp,NXB Nơng nghiệp, Hà nội Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), kinh tế trang trại gia đình giới châu Á,NXB thống kê, Hà nội Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi,NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Minh Đức cộng (1997), Báo cáo khoa học nghiên cứu xu phát triển kinh tế hộ nơng dân mơ hình kinh tế trang trại miền Bắc, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Kiên (2000) ,Làm giàu từ kinh tế trang trại NXB niên 11 Dương Trọng Nghĩa (2004) Đánh giá hiệu kinh tế loại hình kinh tế trang trại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 12 Nguyễn Thế Nhã (1999), “Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam thực trạng giải pháp”,Hội thảo trường ĐHNN, Hà nội 13 Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 05/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Phát triển văn hố nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020" 14 Đào Thế Tuấn, 1997, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 84 16 Lê Trọng (2000) Những vấn đề trang trại chế thị trường, NXB Hà Nội 17 Nguyễn Bá Thẫm (2007) Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế trang trại số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn – Hà Tĩnh 18 Đinh Công Tâm (2015) Đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Nguồn khác 19 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=26637 Thông tư Số: 27/2011/TT-BNNPTNT ngày tháng năm BNN&PTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 20 http://www.quantri.vn/dict/details/346-khai-niem-va-ban-chat-cua-hieu-qua-kinhte-trong-san-xuat-kinh-doanh Nguồn: Quantri.vn (Biên tập hệ thống hóa) 21 Phát triển kinh tế trang trại hiệu bền vững http://agriviet.com/nd/1202-phat-trien-kinh-te-trang-trai-hieu-qua-benvung/ Tin nông nghiệp , 23/7/09 , Đài PT Kim Thành ; HảI Dương,Thực hiện: Duy Đông 22 Phát triển kinh tế trang trại: Quan trọng lực quản lý http://thoibaoviet.com/tintuc.kinhte.nongnghiep.40662.tbv 23 http://dienkhanh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=f90ea587-ca5f-4881-b10d-2e3ef01f6866 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nghĩa Đàn từ năm 2015 đến 2020 24 http://www.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=62c0a213-66c5-4ad8-a366-7a4ee02a418b 25 http://dienkhanh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=892595e6-f503-4aed-8865-2e7bb997665e 26 http://tailieu.vn/doc/chuong-7-hieu-qua-kinh-te-cua-san-xuat-kinh-doanhtrong-doanh-nghiep-99615.html 27 http://www.dankinhte.vn/nhung-nhan-to-anh-huong-den-san-xuat-hang-hoa-va-chuyenmon-hoa-san-xuat-nong-nghiep/ 28 Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kinh tế trang trại 29 World Bank (2014), suất lao động nông nghiệp 85 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Ngày vấn:  Nam Tên chủ hộ / trang trại:  Nữ Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết trình độ học vấn chủ hộ / trang trại: Lớp: Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết trình độ chun mơn chủ hộ / trang trại: Chưa qua đào tạo  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học trở lên  Câu Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết số năm hoạt động kinh doanh chủ hộ / trang trại được: 03 năm Được  Chưa  Câu 4a Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết loại hình hoạt động kinh doanh chủ hộ / trang trại: Trồng trọt  Chăn nuôi  Sản xuất kinh doanh tổng hợp  Câu 4b Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết trang trại cấp giấy chứng nhận chưa? Được  Chưa  Đang chờ  Câu 5a Ông/Bà quản lý trang trại theo hình thức nào? Trực tiếp quản lý  Thuê người quản lý  Câu 5b Trình độ người quản lý trang trại (nếu có) Chưa qua đào tạo  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học trở lên  Câu Gia đình/Trang trại Ơng/Bà có cơng đất (1.000 m2)? Câu Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết nguồn gốc đất gia đình/trang trại từ đâu Đất chuyển nhượng  Đất có sẵn gia đình  Đất th mướn  Câu 8.Trang trại Ơng/Bà có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản? Câu Ơng/Bà vui lòng cho biết tình hình lao động thành viên hộ/trang trại 9a Tình hình lao động thành viên hộ Số người - Lao động (từ 15 đến 60 tuổi) - Lao động phụ (dưới 15, 60 tuổi) - Số người cần phải nuôi dưỡng hộ (trẻ em, người già… khơng thể làm việc được) 9b Tình hình lao động thành viên trang trại - Lao động gia đình - Lao động thuê mướn thường xuyên - Lao động thuê mướn thời vụ Câu 10 Ơng/Bà vui lòng cho biết lao động th mướn thường xun Ơng/Bà có ký hợp đồng khơng?  tháng tháng 12 tháng  không ký hợp đồng Câu 11 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết lao động thuê mướn trang trại có nguồn gốc từ đâu?  dân địa phương người từ nơi khác đến người Câu 12 Ơng/Bà có gặp khó khăn việc thuê mướn lao động hay khơng? Có  Khơng  Nếu có, khó khăn vào thời điểm năm: Công việc không ổn định thiếu nhân công tháng thu hoạch vụ mía địa phương tập trung thời điểm ngắn Câu 13 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số thơng tin lao động thuê mướn thường xuyên trang trại: TT Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Câu 14 Câu 15a Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Câu 15b Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đất số thơng tin đất đai hộ/trang đai hộ/trang trại Ơng/Bà có sổ đỏ chưa? trại? Loại đất Diện tích (m2) Đã có Chưa có Đang chờ Đất thổ cư    Đất sản xuất nông nghiệp    Đất khác    Câu 15 Đối với đất trồng ăn năm xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau: Diện tích (cơng) Loại trồng (năm 2015) Sở hữu Thuê Số năm kinh nghiệm sản xuất chủ hộ/trang trại Cây cam Cây bưởi Cây năm chủ yếu khác (kể ra) Câu 16 Đối với chăn ni / ni trồng thủy sản xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau: Tên vật nuôi Số lượng (con kg) Số năm kinh nghiệm sản xuất chủ hộ/trang trại Lợn Bò Dê Gà Thủy sản Câu 17 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết hạng mục xây dựng nơng hộ/trang trại? Diện tích Hạng mục Nhà lưới Hệ thống tưới phun Cơ sở chế biến Sân phơi Chuồng trại Hầm Biogaz Nhà kho Khác (kể ra) 12- (m2) Năm xây dựng Giá trị năm xây dựng (1.000đ) Giá trị ước tính (1.000đ) Thời gian khấu hao Câu 18 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin loại máy móc thiết bị có nơng hộ/trang trại? Loại máy móc, thiết bị Máy bơm nước Máy phát điện Máy cày Máy gặt Máy chế biến hàng nông sản Máy chế biến TAGS Xe tải loại Khác (kể ra) 1-Máy phun thuốc 2- Số lượng Năm mua Giá trị năm mua (1.000đ) Giá trị ước tính (1.000đ) Thời gian khấu hao PHẦN II: THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NĂM 2015 Câu 19 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau loại vật nuôi hộ/trang trại năm 2015: Hạng mục Loại vật ni Lợn Bò Dê Gia cầm Tổng đàn 1- Lợn: Lợn đực giống Nái đẻ nuôi Nái chờ phối nái chửa Lợn hậu bị Lợn thịt Lợn cách ly 2- Bò: Bò đực Bò nái mang thai ni Bò tơ Bò thịt 3- Dê: Dê đực Dê nái mang thai nuôi Dê tơ Dê thịt 4- Gia cầm: Gà hướng trứng Gà hướng thịt Câu 20 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin chi phí đầu tư cho loại vật nuôi sau (nếu Ơng/Bà có ni) Hạng mục Lợn Đơn vị tính: 1.000đ Loại vật ni Bò Dê Gà 1- Chi phí giống Đực giống (con ) Cái giống (con ) Thịt (con ) 2- Chi phí vận chuyển giống 3- Chi phí khác Câu 21 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin chi phí, doanh thu từ loại vật ni sau (nếu Ơng/Bà có ni) Đơn vị tính: 1.000đ Loại vật ni Hạng mục Lợn Bò Dê Gia cầm 1- Chi phí Chi phí thức ăn Chi phí thuốc thú y, sát trùng chuồng trại (năm) Chi phí tu bổ, bảo trì máy móc, chuồng trại hàng năm Chi phí bổ sung đàn Chi phí mua vật rẻ tiền mau hỏng Chi phí lao động: Lương cơng nhân/tháng Lương quản lý/tháng Lương cơng nhật/ngày Chi phí điện, nước (năm ) Chi phí khác(năm ) Thuế 2- Doanh thu * Sản lượng Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ * Đơn giá Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ * Doanh thu Bán làm giống Bán thịt Trứng Sản phẩm phụ Câu 22 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm loại vật ni trên? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Giá khơng ổn định Giá thấp  Giá thức ăn, thuốc TY cao  Thiếu vốn Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Thiếu thông tin thị trường Thiếu đất Thiếu nguồn nướcĐất bạc màu  Môi trường ô nhiễm  Thiên tai, sâu bệnh  Khác Câu 23 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh khác (nếu có) gia đình/trang trại Ơng/Bà năm 2015? Loại hình hoạt động kinh doanh Số năm kinh nghiệm Chi phí năm (1.000đ) Doanh thu năm (1.000đ) Câu 24 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Giá không ổn định Giá thấp  Chính sách nơng nghiệp khơng phù hợp Thiếu vốn Thiếu nguồn tiêu thụ  Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Thiếu thông tin thị trường  Thiếu mặt  Khác Câu 25 Theo Ông/Bà sách nơng nghiệp sau gây trở ngại cho q trình phát triển sản xuất kinh doanh nơng sản?  Hạn điểm  Tiêu thụ sản phẩm  Bình ổn giá  Khác Câu 26 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết diện tích vượt hạn điểm địa phương thực sách gì: Thu thuế đất  Không thu  Khác Câu 27 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết Ơng/Bà có dự định phát triển đàn mở rộng qui mơ/loại hình chăn ni khác năm tới khơng?  Có  Khơng có Câu 28 Nếu có, xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau đây: Loại vật nuôi (kể ra) Qui mô (số đầu con) Ứng dụng  Có  Khơng giống qui trình kỹ thuật  Có  Khơng  Có  Khơng Lý dự  Truyền thống gia đình định ni  Giá ổn định loại vật ni  Thích tiên phong  Xu hướng hội nhập, mở cửa  Đón đầu phát triển ngành cơng nghiệp chế biến tỉnh  Chuyển giao khoa học kỹ thuật kịp thời (khuyến nơng)  Chính sách ưu đãi tỉnh  Lý khác  Học theo người lân cận Câu 29 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết năm 2015 ngồi nguồn thu nhập có từ việc trực tiếp sản xuất kinh doanh nông nghiệp, thành viên khác gia đình có nguồn thu nhập khác sau không? Nguồn thu nhập Từ lương Tiền công làm thuê nông nghiệp Tiền công cho thuê/vận hành máy móc thiết bị nơng nghiệp Cho th (nhà cửa, tài sản) Làm bán thời gian sở dịch vụ, thủ công nghiệp… Số tiền (1.000đ) PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NĂM 2015 * NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT, KINH DOANH: Câu 30 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết hộ/trang trại có vay vốn từ hệ thống ngân hàng Nhà nước quỹ dự án để sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng Câu 31 Nếu khơng xin Ơng/Bà vui lòng cho biết lý sao:bVốn gia đình tự có Câu 32 Nếu có xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau đây: Mục đích vay Nơi vay Số tiền vay (1.000đ) Lãi suất (%/tháng) Thời gian vay (tháng) Số tiền phải trả năm 2015 Số tiền nợ Trồng trọt Chăn ni Ni trồng thủy sản Lĩnh vực khác Câu 33 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết khó khăn gặp phải vay tiền từ tổ chức trên? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Thời gian vay ngắn  Lãi suất cao  Thủ tục rườm rà  Đi lại nhiều lần  Phải có tài sản chấp  Mất nhiều thời gian  Lý khác Câu 34 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết hộ/trang trại có vay tiền từ nguồn vay khác (vay bạn bè-bà con, vay nóng thị trường) để sản xuất kinh doanh khơng?  Có  Khơng Câu 35 Nếu khơng xin Ơng/Bà vui lòng cho biết lý sao: Câu 36 Nếu có xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau đây: Mục đích vay Nơi vay Số tiền vay (1.000đ) Lãi suất (%/tháng) Thời gian vay (tháng) Số tiền phải trả năm 2015 Số tiền nợ Trồng trọt Chăn ni Ni trồng thủy sản Lĩnh vực khác Câu 37 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết gia đình/trang trại Ơng/Bà có hưởng sách hỗ trợ sản xuất từ Nhà nước tổ chức khác khơng? Khơng  Có Câu 38 Nếu có xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin sau đây: Tên tổ chức Mục đích sử dụng Thời điểm Số tiền vay/hỗ Lãi suất trợ (1.000đ) (%/tháng) Thời hạn vay (tháng) Trồng trọt Chăn nuôi Kinh doanh Khác * KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP: Câu 39 Xin vui lòng cho biết gia đình/trang trại Ơng/Bà nắm bắt, học hỏi thông tin kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ nguồn nào? (Lưu ý: có nhiều chọn lựa)  Tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm Bạn bè, nông dân vùng  Cán nông nghiệp  Cán khuyến nông/ khuyến nông viên  Các đồn thể, tổ chức  Phát thanh, truyền hình, sách báo  Các điểm trình diễn  Cơng ty kinh doanh vật tư-sản phẩm nông nghiệp  Nguồn khác (kể ra) Câu 40 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết Ơng/Bà có tiếp xúc, học hỏi kỹ thuật sản xuất quản lý sản xuất từ Cán khuyến nông/ khuyến nông viên không?  Có  Khơng Câu 41 Nếu có xin Ơng/Bà vui lòng cho biết mức độ tiếp xúc với Cán khuyến nông/ khuyến nông viên?  Hàng tuần Hàng năm  Hàng tháng  Hàng Quý  Câu 42 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết lần tiếp xúc với Cán khuyến nông/ khuyến nông viên gần lúc nào?  Tuần trước Không nhớ rõ  Tháng trước  Ba tháng trước  Câu 43 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thơng tin hình thức truyền đạt sau Cán khuyến nông/ khuyến nơng viên giới thiệu hướng dẫn cho Ơng/Bà? Hình thức truyền đạt Thơng tin  Tọa đàm  Khuyến cáo kỹ thuật  Huấn luyện, hội thảo  Khuyến cáo chọn qui trình kỹ thuật  Tiếp xúc nhà  Khuyến cáo kỹ thuật quản lý sản xuất  Tiếp xúc điểm trình diễn, đồng ruộng  Khuyến cáo, giới thiệu giống  Hình thức khác  Các vấn đề vệ sinh môi trường, nơng sản an tồn VSTP Câu 44 Khi giới thiệu, hướng dẫn thơng tin, kỹ thuật Ơng/Bà có cảm thấy chúng có ích cho việc sản xuất khơng?  Rất có ích  Có ích  Bình thường  Khơng có ích  Khơng biết Câu 45 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết mức độ áp dụng thông tin, kỹ thuật khuyến cáo?  Rất nhiều  Khá nhiều  Ít  Khơng áp dụng Câu 46 Ơng/Bà thu lợi ích từ việc áp dụng thông tin, kỹ thuật khuyến cáo (nếu có) Năng suất cao  Hiểu biết thêm sách  Chất lượng nơng sản tăng  Hiểu biết thêm thị trường  Chi phí sản xuất giảm  Giảm ô nhiễm môi trường  Giá bán nơng sản cao  Lợi ích khác Câu 47 Khi áp dụng tiến độ kỹ thuật mới, Ơng/Bà có nhận hỗ trợ vốn, vật tư hay giống khơng?  Có  Khơng Câu 48 Nếu có, xin Ơng/Bà vui lòng cho biết từ nguồn nào?  Các chương trình, dự án phát triển  Trung tâm khuyến nông  Sở Nông nghiệp PTNT  Công ty kinh doanh  Nguồn khác (ghi rõ) Câu 49 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết hình thức hỗ trợ vốn thích hợp nhất? Hỗ trợ không thu hồi phần giá trị giống, vật tư  Cho vay với lãi suất thấp  Khơng cần hỗ trợ  Hình thức khác (ghi rõ) Câu 50 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết Ơng/Bà có tham gia sinh hoạt CLB Nơng dân, hợp tác xã sản xuất, tổ nông dân liên kết sản xuất khơng?  Có  Khơng Câu 51 Ơng/Bà có theo dõi chương trình nơng nghiệp truyền hình, đài phát khơng?  Có  Khơng Câu 52 Ơng/Bà có đọc sách, báo nơng nghiệp khơng?  Có  Khơng Câu 53 Ơng/Bà có đọc trang Web Internet nơng nghiệp khơng?  Có  Không * TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Câu 54 Sản phẩm Ông/Bà tiêu thụ chủ yếu đâu? Trong tỉnh  Ngồi tỉnh  Xuất  Khơng biết Câu 55 Ai người thu mua sản phẩm Ông/Bà? (có thể có nhiều lựa chọn)  Thương lái địa phương  Hợp tác xã  Thương lái từ tỉnh khác đến Công ty, sở chế biến nông sản  Khác Câu 56 Các cơng ty, sở chế biến nơng sản có ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm Ơng/Bà khơng?  Có  Khơng Câu 57 Ơng/Bà có muốn ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm với công ty, sở chế biến nông sản không?  Rất muốn  Cũng muốn  Chưa biết  Không muốn * LIÊN KẾT, HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH: Câu 58 Ơng/Bà có tham gia liên kết, hợp tác sản xuất với tổ chức khác không? Hộ nông dân khác  Hợp tác xã  Trang trại khác  Công ty kinh doanh nông sản, vật tư nông nghiệp  Khác (ghi rõ) Xin chân thành cám ơn hợp tác đóng góp q báu Quý Ông/Bà ... tiễn kinh tế trang trại Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa. .. triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Nghiên Cứu tác giả Đinh Công Tâm (2015) đánh giá hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Trên sở kế... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2013-2015

Ngày đăng: 19/11/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan