Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế tại cát bà hải phòng

86 296 0
Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế tại cát bà   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THANH TÙNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI LỒNG BÈ MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÕA, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THANH TÙNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NI LỒNG BÈ MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 379/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập HĐ: 232/QĐ-DHNT Ngày bảo vệ: 22/03/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HOÀNG Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Khoa sau đại học: KHÁNH HÕA, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề ni lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế Cát Bà - Hải Phòng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Nha Trang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Hoàng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên dìu dắt tơi suốt trình định hƣớng nghiên cứu, thực đề tài viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ giúp đỡ Thầy, Cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trƣờng Đại học Nha Trang; lãnh đạo, đồng nghiệp quan - Trung tâm Tƣ vấn Quy hoạch Phát triển Thủy sản - Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; quan cũ - Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Từ Sơn - Bắc Ninh tạo điều kiện thời gian cho tơi tham gia hồn thành chƣơng trình cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Đức Tuấn - Trƣởng phòng Cá biển - Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc (Cát Bà - Hải Phòng), anh Phạm Vĩnh Tồn - Phó phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Thị trấn Cát Bà - Hải Phòng hỗ trợ tơi nhiều việc tiếp cận thực địa, điều tra thu mẫu, cung cấp số liệu thứ cấp, góp ý chỉnh sửa luận văn Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp cao học nhiệt tình động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến hữu ích cho tơi q trình thực đề tài viết luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU x CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học cá biển 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình ni cá biển giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu nghề nuôi cá biển 1.3.1 Kỹ thuật công nghệ nuôi 1.3.2 Thị trƣờng 1.3.3 Cơ chế, sách hỗ trợ 1.3.4 Quy hoạch 10 1.3.5 Môi trƣờng dịch bệnh .10 1.3.6 Đào tạo khuyến ngƣ 11 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cát Hải 11 1.4.1 Vị trí địa lý 11 1.4.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 12 v 1.4.3 Khí hậu, thủy văn 13 1.4.4 Tài nguyên thiên nhiên 14 1.4.5 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc .15 1.4.6 Đánh giá chung tiềm nuôi cá biển 16 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.2.2 Phƣơng pháp tích xử lý số liệu .21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hiện trạng nghề nuôi cá biển lồng bè Cát Bà 23 3.1.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội hộ nuôi cá biển lồng bè 23 3.1.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá lồng bè 28 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá lồng 40 3.3 Giải pháp phát triển nghề nuôi cá lồng bè Cát Bà .42 3.3.1 Phân tích ma trận SWOT nghề nuôi cá lồng bè Cát Bà 42 3.3.2 Một số nhóm giải pháp triển bền vững nghề nuôi cá lồng bè Cát Bà 48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cấu trúc tuổi chủ hộ nuôi vùng điều tra (n = 170) 23 Bảng 3.2 Phân bố độ tuổi lao động hộ nuôi vùng điều tra (n = 170) 24 Bảng 3.3 Thông tin số đối tƣợng cá biển nuôi Cát Bà 31 Bảng 3.4 Tƣơng quan mật độ kích cỡ cá ni Cát Bà 32 Bảng 3.5.Chế độ cho ăn nuôi cá biển Cát Bà 33 Bảng 3.6 Phƣơng pháp phòng trị bệnh nuôi cá biển Cát Bà 38 Bảng 3.7 Một số thông tin kết nuôi cá biển Cát Bà .40 Bảng 3.8 Cơ cấu chi phí ni cá lồng biển Cát Bà 41 Bảng 3.9 Một số tiêu đánh giá hiệu nghề nuôi cá biển Cát Bà 41 Bảng 3.10 Tóm tắt ma trận SWOT nghề nuôi cá biển Cát Bà .42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa giới hành huyện Cát Hải 12 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 3.1 Tỷ lệ giới tính chủ hộ nuôi cá biển 24 Hình 3.2 Trình độ văn hố chủ hộ nuôi vùng điều tra (n = 170) 25 Hình 3.3 Trình độ chun mơn chủ hộ nuôi vùng điều tra (n = 170) .26 Hình 3.4 Quy mơ hộ ni vùng điều tra (n = 170) 27 Hình 3.5 Số lƣợng bè ni lồng vịnh Cát Bà giai đoạn 2009 - 2014 28 Hình 3.6 Lồng bè ni cá biển Cát Bà 29 Hình 3.7 Tỷ lệ đối tƣợng cá biển ni 30 Hình 3.8 Các hoạt động cho cá ăn thức ăn cá tạp .34 Hình 3.9 Tần suất vệ sinh, bảo dƣỡng lồng ni 36 Hình 3.10 Phân cỡ, san thƣa mật độ, chuyển lồng nuôi .36 Hình 3.11 Một số loại bệnh thƣờng gặp nuôi cá biển Cát Bà 37 Hình 3.12 Cá song bị bệnh lở loét 38 Hình 3.13 Tắm cá phòng trị bệnh 39 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu đƣợc thực với nội dung "Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế Cát Bà - Hải Phòng" Mục tiêu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thực tiễn trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế nghề ni lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế Cát Bà - Hải Phòng làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi theo hƣớng hiệu bền vững Nghiên cứu đƣợc thực từ năm 2014 - 2015 vịnh Cát Bà Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ quan quản lý địa phƣơng Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) phƣơng pháp điều tra qua phiếu (QS) Nghiên cứu thực điều tra 170/490 hộ nuôi thuộc bốn vùng nuôi (Vịnh Cát Bà 14/16 hộ, vịnh Bến Bèo 57/309 hộ, vịnh Lan Hạ 24/134 hộ, vùng Gia Luận - Trà Báu 24/31 hộ) Những thơng tin đƣợc thu thập gồm trạng kỹ thuật hiệu kinh tế nghề nuôi cá lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế cao Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết chủ hộ nuôi nam giới, tuổi trung bình 47,6; đa số chủ hộ ni có trình độ văn hóa thấp khơng có trình độ chun mơn (76,4% 75,3%); quy mô sản xuất hộ nuôi chủ yếu quy mô nhỏ; số bè nuôi từ 450 - 550 bè (4.000 - 6.000 lồng); đối tƣợng ni cá song, cá giò, cá vƣợc, cá hồng mỹ; thời gian nuôi khoảng - 16 tháng; hộ sử dụng hệ thống lồng nuôi gỗ đơn giản; giống nhân tạo nhập từ tỉnh; thức ăn hoàn tồn cá tạp; q trình ni, cá thƣờng mắc bệnh lở loét (75,8%) mù mắt (58,2%); biện pháp trị bệnh thƣờng đơn giản hiệu thấp Tính cho 100 m3, suất trung bình đạt 3.945 kg, chi phí sản xuất 393 triệu đồng, doanh thu đạt 474 triệu đồng, lợi nhuận đạt 81 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận 20,5% Để phát triển nghề nuôi cá biển Cát Bà theo hƣớng hiệu quả, bền vững cần tiến hành nhiều giải pháp gồm khoa học cơng nghệ, phát triển thị trƣờng, thể chế sách, quy hoạch vùng nuôi, quản lý môi trƣờng, dịch bệnh, đào tạo khuyến ngƣ Từ khóa: cá biển, Cát Bà, hiệu kinh tế, trạng kỹ thuật, lồng bè, phát triển bền vững ix MỞ ĐẦU Vùng biển Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng có tiềm lớn để phát triển nghề ni cá lồng bè đối tƣợng hải sản khác, với 366 đảo lớn nhỏ khoảng 29.000 diện tích mặt nƣớc biển có khả phát triển nuôi trồng hải sản [40] Đảo Cát Bà nằm quần thể đảo vịnh Hạ Long vị trí trung tâm vịnh Bắc Bộ nên đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển đặc điểm chế độ hải văn gắn liền với đặc điểm chung vịnh Bắc Bộ Xung quanh đảo Cát Bà có nhiều dãy núi, đảo nhỏ che chắn tạo eo, vũng, vịnh chịu ảnh hƣởng sóng gió Địa hình đáy biển tƣơng đối phẳng, chất đáy chủ yếu cát bùn; quanh đảo có rạn san hơ, tạo điều kiện thuận lợi cho lồi sinh vật biển cƣ trú, sinh sống phát triển Đây điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề ni trồng hải sản với nhiều đối tƣợng có giá trị kinh tế cao Trong năm qua, đƣợc quan tâm quyền quan chức địa phƣơng, nghề nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà không ngừng đƣợc đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đạt đƣợc thành tựu quan trọng [8] Các đối tƣợng ni gồm cá song, cá giò, cá hồng Mỹ, cá vƣợc, cá chim vây vàng, cá tráp, cá hồng bạc [47], [48] Từ năm 2001 - 2009, nghề nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà cung cấp cho nhu cầu thị trƣờng 3.200 - 3.500 cá/năm Nghề góp phần giải việc làm cho 2.000 - 2.500 lao động, gia tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhiều ngƣ dân địa phƣơng [41], [46] Số lƣợng lồng bè có gia tăng đáng kể từ 900 lồng nuôi năm 2001 lên tới 11.650 lồng nuôi năm 2009 [41] Sản lƣợng có gia tăng mạnh từ 243 lên 3.670 Năng suất trung bình đạt 300 kg/ơ lồng/năm [45], [46] Những kết thu đƣợc khẳng định việc phát triển nuôi trồng hải sản biển hƣớng, góp phần quan trọng cho phát triển ngành Thủy sản nói riêng phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng nói chung Tuy nhiên, chạy đua theo lợi nhuận, phát triển tự phát, thiếu quy hoạch nên nghề nuôi cá lồng biển Cát Bà gặp nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề nhƣ nhiễm môi trƣờng, bùng phát dịch bệnh, giống chất lƣợng, kỹ thuật nuôi đơn giản, thiếu vốn sản xuất Ngồi ra, cạnh tranh lợi ích kinh tế ngành nghề x 28 Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khƣơng Nguyễn Văn Phúc Công nghệ nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá vƣợc (Lates calcarifer, Bloch 1790) Trong tuyển tập: Các cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội; 2001 Trang: 443 – 460 29 Lê Anh Tuấn Tình hình ni cá mú Việt Nam: trạng trở ngại mặt kỹ thuật Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số đặc biệt, Trƣờng Đại học Thủy sản 2004 Trang: 174-179 30 Hoàng Tùng , Michael Burke & Huỳnh Kim Khánh Sản xuất giống cá biển chất lƣợng cao mƣơng đặt ao đất Dự án CARD VIE062/04 2009 31 Lê Xân Thử nghiệm ni lồi cá biển Lutjanus argentimaculatus Forskal 1775 Trachinotus blochii Lacepede 1801 Cát Bà, Hải Phòng Tạp chí Thuỷ sản, số 2/2007 Trang: 18-20 32 Lê Xân Quy trình xây dựng trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp đại Dự án nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo khuyến ngƣ cho viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Pha - nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam 2014 Mã số: SRV-11/0027 33 Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Kim Chi Trƣơng Mỹ Hạnh Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá mú, cá giò ni đề xuất giải pháp phòng trị bênh Báo cáo tổng kết đề tài (2003-2005) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I; 2006 34 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hiện trạng chế sách, tổ chức quản lý lĩnh vực thủy sản Ban Chỉ đạo Chƣơng trình Hành động Thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; 2017 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tƣ số 71/2011/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi trồng thủy sản thƣơng phẩm (QCVN 01 - 80: 2011/BNNPTNT), sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống (QCVN 01 - 81: 2011/BNNPTNT); 2011 36 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định 1771 /QĐ-BNN-TCTS ngày 27 tháng năm 2012 Phê duyệt Quy hoạch hệthống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống thủy sản đến năm 2020 Hà Nội; 2012 p 14 61 37 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tổng cục Thủy sản Báo cáo tình hình ni biển, định hƣớng giải pháp phát triển Hội nghị Phát triển nuôi trồng thủy sản biển Nha Trang ngày 11/11/2016 38 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc giá Môi trƣờng, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ Hà Nội; 2009 55 - 60 39 Bộ Thủy sản Đánh giá kết thực chƣơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2005 biện pháp thực đến năm 2010 Hà Nội; tháng 3/2006 40 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phòng Quyết định 1572/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 UBND thành phố Hải Phòng quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng hải sản vùng biển Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; 2010 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng Thực trạng phát triển ni thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 phƣơng hƣớng phát triển đến 2015 2020, Hải Phòng; 2010 42 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Hà Nội; 2009 43 Trung tâm Quốc gia quan trắc cảnh báo môi trƣờng biển Báo cáo kết phân tích mơi trƣờng đánh giá tác động môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nuôi biển ven biển thành phố Hải Phòng, Hải Phòng; 6/2010 44 UBND huyện Cát Hải Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cát Hải đến năm 2020, Hải Phòng; 2005 45 UBND huyện Cát Hải Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà, Hải Phòng; 2009 46 UBND huyện Cát Hải Báo cáo đánh giá kết thực Quyết định 1572/QĐUBND ngày 27/9/2010 UBND thành phố Hải Phòng quy hoạch chi tiết phát triển ni trồng hải sản vùng biển Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; 2009 62 47 UBND huyện Cát Hải Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà, Hải Phòng; 2010 48 UBND huyện Cát Hải Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà, Hải Phòng; 2011 49 UBND Thành phố Hải Phòng Quyết định số 538/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hƣớng 2030; 2016 50 UBND Thành phố Hải Phòng Quyết định 1007/QĐ-UBND Phê duyệt đề án nhiệm vụ, giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; 2016 51 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá mú, cá giò ni đề xuất giải pháp phòng trị bệnh Bản tin số 33; 2007 Tài liệu tiếng Anh 52 Ando Y, Kobayashi S, Sugimoto T and Takamaru N Positional distribution of n3 highly unsaturated fatty acids in triacyl-sn-glycerols (TAG) of rotifers (Brachionus plicatilis) enriched with fish and seal oils TAG Aquaculture 2004; 229: 275–288 Elsevier Science Publishers B.V 53 Carrillo M, Zanuy S, Prat F, Cerda J, Ramos J, Mañanos E, and Bromage N Sea Bass (Dicentrarchus labrax), in: Broodstock Management and Egg and Larval Quality, Bromage, N.R and Roberts R.J., (Eds), Blackwell Science, Oxford, UK; 1995 p 138 - 168 54 Coutteau P, Geurden I, Camara MR, Bergot P and Sorgeloos P Review on the dietary effects of phospholipids in fish and crustacean larviculture Aquaculture 1997;155: 149–164 Elsevier Science B.V 55 Cremer MC, Lan HP, Chappell J Engineering Manual: U.S Soybean Industry OCAT Offshore Ocean Fish Culture Cage Copyright 2008 U.S Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive, Suite 140, St Louis, Missouri, USA 56 Chen J, Guang C, Xu H, Chen Z, Xu P, Yan X, Wang Y and Liu J A review of cage and pen aquaculture: China In M Halwart, D Soto and J.R Arthur (eds) 63 Cage aquaculture – Regional reviews and global overview, pp 50–68 FAO Fisheries Technical Paper No 498 Rome, FAO; 2007 p 241 57 Chen J, Guang C, Xu H, Chen Z, Xu P, Yan X, Wang Y and Liu J Marinefish cage culture in China In A Lovatelli, M.J Phillips, J.R Arthur and K Yamamoto(eds) FAO/NACA Regional Workshop on the Future of Mariculture: a Regional Approachfor Responsible Development in the Asia-Pacific Region Guangzhou, China, 7–11 March 2006.FAO Fisheries Proceedings No 11 Rome, FAO; 2008 285–29 58 Davie A, Porter MJR, Bromage NR and Migaud H The role of seasonally altering photoperiod in regulating physiology in Atlantic cod (Gadus morhua) Part I Sexual maturation, Can J Fish Aquat Sci 2007; 64: 84 - 97 59 De Silva SS and Anderson TA Fish Nutrition in Aquaculture Published by Chapman & Hall; 1995 25-32 60 EMDEC Biology aquaculture the red snapper The research project of fishery resource development 1993 p 51 61 FAO The state of world fisheries and aquaculture 2012 FAO Fisheries and Aquaculture Department Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome; 2012 p 197 62 FAO The state of world fisheries and aquaculture: Opportunities and challenges Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome; 2014 p 198 63 FAO The State of World Fisheries and Aquaculture 2016 Contributing to food security and nutrition for all Rome; 2016 p 200 64 FAO-GLOBEFISH Seabass and seabream market report – May 2007 http:/www.infofish.org/marketreports/sas0507.html 65 Fernández - Palacios H, Noberg B, Izquierdo MS, Hamre K Effects of broodstock diet on eggs and larvae In: Joan Holt G (eds.) Larval fish nutrition John Wiley & Sons, Inc 2011 153 – 181 66 Franks JS, Warren JR and Buchanan MV Age and Growth of cobia, Rachycentron canadum, from the northeastern Gulf of Mexico Fish Bull 1999; 97:459-471 64 67 Fushimi H Production of juvenile marine finfish for stock enhancement in Japan Aquaculture 2001; 200: 33 – 53 68 Ganguly J Studied on the mechanism of fatty acid synthesis VII Biosynthesis of fatty acids from malonyl CoA; 1960 69 Gooley GJ, De Silva SS, Hone PW, McKinnon LJ and Ingram BA Cage aquaculture in Australia: A developed country perspective with reference to integrated aquaculture development within inland waters In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (ed I.C Liao and C.K Lin), pp 21 – 37 Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok; 2000 70 Groves R, Fowler F, Couper M, Lepkowski J, Singer E and Tourangeau R Survey Methodology Wiley Series in Survey Methodology; 2004 71 Guo GX and Tao QY The techniques on offshore cage farming in China and its prospects Scientific fish farming 2004; 9: 10-11 72 Haag M Essential Fatty Acids and the Brain Review Paper Can J Psychiatry 2003: 48 (3): 195–203 The Canadian Journal of Psychiatry 73 Hambrey J Global prospects for cage aquaculture of marine finfish: input costs, market value comparative advantage In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (ed I.C Liao and C.K Lin), pp 193 – 206 Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok; 2000 74 Hjelt KA The Norwegian regulation system and the history of the Norwegian salmon farming industry Cage aquaculture in Australia: A developed country perspective with reference to integrated aquaculture development within inland waters In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (ed I.C Liao and C.K Lin), pp 21 – 37 Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok; 2000 75 Hong W, Zhang Q Review of captive bred species and fry production of marine fish in China Aquaculture 2003; 227: 305 – 318 65 76 Jia JS and Chen JX Sea farming and sea ranching in China FAO Fisheries Technical Paper No 418 2001 53-55 77 Juniyanto NM, Akbar S and Zakimin Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam Aquaculture Áia Magazine, Vol XIII No April – June 2008 46 – 48 78 Kongkeo H, Wayne C, Murdjani M, Bunliptanon P, Chien T Current practices of marine finfish cage culture in China, Indonesia, Thailand and Viet Nam Marine Finfish Aquaculture Network; 2010 79 Lan PH, Cremer CM, Chappell J, Hawke J, O’Keefe T Growth performance of Pompano (Tranchinotus blochii) fed fishmeal and soy based diets in offshore OCAT ocean cages Result of the 2007 OCAT cage feefing trial in Hainam, China U.S Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive Suite 140, St Louis, MO 2007 80 Lee CS, Ostrowski AC Current status marine finfish larviculture in the United States Aquaculture 2001; 200: 89 – 109 81 Leis JM Review of the early life history of tropical groupers (Serranidae) and snappers (Lutjanidae) In: J J Polovina and S Ralston, (eds.) Tropical Snappers and Groupers Biology and Fisheries Management Westview Press USA 1987 189-237 82 Liao IC, Su HM, Chang EY Techniques in finfish larviculture in Taiwan Aquaculture 2001; 200: – 31 83 Liao IC, Huang TS, Tsai WS Cobia culture in Taiwan: current status and problems Aquaculture 2004; 237: 155–165 84 Lim HS and Chao TM The spontaneous spawning of mangrove red snapper Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) In net cages Singapore J Primary Ind 1993; 21: 86 – 91 85 Lim LC, Cheong L, Lee HB and Heng HH Induced breeding studies for the John, snapper Lutjanus johni (Bloch, 1790), in Singapore Singapore Journal of primary industries 1985; 13 (2): 70 – 83 66 86 Manós E, Duncan N and Mylonas C Reproduction and control of ovulation, spermiation and spawning in cultured fish In: Methods in reproductive Aquacuture, Marine and freshwater species, Elsa Cabrita, Vanesa Robles and Paz Herráez (Eds) Press is an imprint of the Taylor and Francis Group, New York; 2009 - 80 87 Matthew J, Resley Kenneth A, Webb Jr, Joan Holt G Growth and survival of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at diffirent salinities in a recirculating aquaculture system Aquaculture 2006; 253, 398-407 88 NACA Current Practices Of Marine Finfish Cage Culture In China; 2010 89 Nguyen QH, Sveier H, Bui VH, Le AT, Nhu VC, Tran MT and Svennevig N Growth performance of cobia, Rachycentron canadum, in sea cages using extruded fish feed or trash fish In: Yang Y, Vu XZ, Zhou YQ (eds) Cage aquaculture in Asia: proceedings of the second international symposium on cage aquaculture in Asia Asian Fishery Society/Zhejang University, Manila/China; 2008 42–47 90 Ozkizilcik S and Chu FLE Uptake and metabolism of liposomes by Artemia nauplii Aquaculture 1994; 128: 131-141 Elsevier Science B.V 91 Pechmance T and Chungyampin S Experiment on feeding – 10 days old red snapper Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) larvae with rotifer (Branchionus plicatilis) S – type Report of Thái Lan and Japan Joint Coastal Aquaculture Project No 3; 1988 44 – 48 92 Qian CM and Xu H Application and improvement of offshore cages Fishery Modernization 2003; 6: 28-31 93 Richards CE Age, growth, and fecundity of the cobia, Rachycentron canadum, from Chesapeake Bay and adjacent mid-Atlantic waters.Trans Am Fish Soc 1967; 96: 343–350 94 Rimmer M Production update-marine finfish aquaculture in Asian – Pacific region Aquaculture Asia Magazine Vol XIII No 1, January – March 2008: 48 – 51 95 Russell DJ, McDougall AJ, Fletcher AS, Ovenden JR and Street R Biology, management and genetic stock structure of mangrove jack (Lutjanus 67 argentimaculatus) in Australia Queensland Department of Primary Industries and the Fisheries Research and Development Corporation Project No 1999/122 Canberra, Australia; 2003 96 Shaffer RV and Nakamura EL Synopsis of Biological data on the cobia, Rachycentron canadum, (Pisces: Rachycentridae) FAO Fisheries Synop 153 (NMFS/S 153) U.S.Dep Commer., NOAA Tech Rep NMFS 82.21P; 1989 97 Shields RJ Larviculture of marine finfish in Europe Aquacult 2001; 200: 55-88 98 Singhagraiwan T and Laitim W Study on culture red snapper Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) in net cages with the different rate of feeding time Eastern Marine Fisheries Development Center, Department of Fisheries, Thái Lan Technical paper No 4/1986, pp 37-45 99 Sumpter JP General concepts of seasonal reproduction, in: Reproductive seasonality in teleosts: environmental influences, Munro, A., Scott, A., and Lam, T (Eds.), CRC Press, London, UK; 1990 - 13 100 Takashima F and Arimoto T Cage culture in Japan toward the new millennium In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (Eds I.C Liao and C.K Lin) Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok; 2000 83 – 96 101 Townsley P Rapid rural appraisal, participatory rural appraisal and aquaculture Fao Fisheries Technical Paper No 358 1996 102 Tuan LA, Nho NT & Hambrey J Status of cage mariculture in Vietnam In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (Eds I.C Liao and C.K Lin) Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok; 2000 111 – 123 103 Thomas P, Arnold CR and Holt GJ Red drum and other Sciaenids, in: Broodstock Management and Egg and Larval Quality, Bromage, N.R and Roberts R.J., (Eds), Blackwell Science, Oxford, UK; 1995 118 - 138 104 Yamane T Statistics: An introductory Analysis 2nd edition, Harper & Row, New York; 1967 886 – 887 68 105 Yeh SP, Yang T, Chu TW Marine fish seed industry in Taiwan Copyright ©1991 - 2004 Ascot International; 2004 106 Yoneda M and Wright PJ Effects of varying temperature and food availability on growth and reproduction in first - time spawning female Atlantic cod Journal of Fish Biology 2005; 67: 1225 – 1241 107 Young ZL Status marine finfish aquaculture in mainland China Regional workshop on sustainable marine finfish aquaculture for the Asia – Pacific, Halong city, Vietnam, Sept 30 – Oct 4, 2002 108 Zohar Y, Harel M, Hassin S, and Tandler A Gilt-head sea bream (Sparus aurata), in broodstock management and egg and larval quality, Bromage, N.R and Roberts R.J., (Eds), Blackwell Science, Oxford, UK; 1995 94 - 117 69 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NI LỒNG BÈ MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI CÁT BÀ - HẢI PHÕNG (cấp nông, hộ) Số thứ tự mẫu điều tra: Ngày vấn: ngày tháng năm PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Họ tên chủ hộ nuôi: ……… Tuổi………… …… Địa chỉ: Số lao động tham gia hoạt nuôi cá lồng bè:……… ngƣời - Lao động chính:………ngƣời Nam: Nữ: - Lao động phụ:……… ngƣời Nam: Nữ: Trình độ học vấn:  Khơng biết chữ  Cấp I  Cấp II   Cấp III   Trung cấp   Đại học  Trình độ chun mơn chủ hộ ni:  Không cấp   Sơ cấp  Nhân có gia đình chủ trang trại:……… …… ngƣời Số ngƣời độ tuổi lao động:……………………………ngƣời Số ngƣời độ tuổi lao động:…………………………… ngƣời Số ngƣời dƣới độ tuổi lao động:…………………………….ngƣời 70 PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NI TRỒNG THUỶ SẢN Lồng bè ni cá biển: - Số bè nuôi:……… - Số ô lồng/bè:…… ô lồng - Diện tích bè nuôi: m2 - Vật liệu làm lồng bè? - Hình thức ni:  Lồng bè  Lồng bè cố định Phƣơng thức nuôi:  Nuôi đơn  Nuôi ghép Các đối tƣợng nuôi nay: - Đối tƣợng 1…………………………… Tỷ lệ % - Đối tƣợng 2…………………………… Tỷ lệ % - Đối tƣợng 3…………………………… Tỷ lệ % - Đối tƣợng 4…………………………… Tỷ lệ % - Đối tƣợng 5…………………………… Tỷ lệ % - Đối tƣợng 6…………………………… Tỷ lệ % 10 Mùa vụ thả ni chính: Từ tháng .đến tháng ………… 11 Mật độ thả…………………………… …con/m3 12 Thời gian nuôi:……………………….… tháng 13 Thông tin giống: - Anh/chị mua giống đâu?  Mua trại giống tỉnh  Mua trại giống ngoại tỉnh  Mua lái buôn mang đến  Thu gom giống từ tự nhiên - Con giống đủ cho ni thƣơng phẩm hay khơng?  Có - Có kiểm tra chất lƣợng giống trƣớc thả khơng?  Có (Hình thức kiểm tra: )  Khơng 71  Khơng 14 Kích cỡ cá giống thả (theo loài):………………………………… g/con 15 Thức ăn sử dụng nuôi cá lồng - Loại thức ăn sử dụng  Thức ăn tự chế biến: Giá thức ăn: đồng/kg  Thức ăn công nghiệp: Giá thức ăn: đồng/kg  Thức ăn tƣơi sống (cá tạp): Giá thức ăn: đồng/kg - Kỹ thuật cho ăn:  Không xác định  Tính theo trọng lƣợng cá: % - Phƣơng pháp cho ăn:  Số lần cho ăn ngày:………………lần/ngày  Thời gian cho ăn nào?………………………… - Có kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn không?  Không kiểm tra Có (Cách kiểm tra:……………… ) 16 Trong q trình ni - Có phân cỡ cá khơng?  Có  Khơng - Vệ sinh lồng ni:  Có ( tháng/lần)  Khơng 17 Có kiểm tra chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ni khơng?  Có  Khơng 18 Trong q trình ni có xảy dịch bệnh khơng?  Có - Nếu có, cá thƣờng bị bệnh gì? - Thời gian hay xất bệnh nào? - Biểu bệnh lý:……… ………………………………………… - Mức độ thiệt hại bệnh: + Tỷ lệ chết:……………………….(%) + Giá trị thiệt hại:……………triệu đồng 72  Khơng 19 Gia đình có áp dụng biện pháp phòng trị bệnh khơng?  Có  Khơng - Nếu có gia đình làm nhƣ nào?  Không - Biện pháp có hiệu hay khơng ?  Có 20 Khi xảy dịch bệnh có biện pháp xử lý nhƣ nào? - Treo túi vơi lồng:  Có  Khơng - Tắm nƣớc ngọt:  Có  Khơng - Dùng thuốc phòng trị bệnh?  Có  Khơng + Nếu có, mua loại thuốc gì? + Liều lƣợng cách dùng sao? …………………………… - Biện pháp xử lý khác? - Hiệu sử dụng biện pháp trên:  Có  Khơng 21 Có xử lý chất thải từ ni cá biển khơng?  Có  Khơng 22 Dịch vụ hỗ trợ phát triển nuôi cá lồng? - Cơ sở hạ tầng:  Thuận lợi - Về giống:  Thuận lợi  Khó khăn …………………… - Thức ăn:  Thuận lợi  Khó khăn …………………… 23 Phƣơng pháp thu hoạch  Khó khăn ……………………  Thu tồn  Thu tỉa 24 Nơi bán sản phẩm  Ngƣời tiêu dùng  Ngƣời buôn  Chủ nậu/vựa  Nhà máy chế biến  Khác 25 Đối tƣợng nuôi dễ bán? 73 26 Có hài lòng thị trƣờng tiêu thụ khơng?  Có  Khơng 27 Mức ổn định thị trƣờng?  Ổn định  Không ổn định 28 Đối tƣợng mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nuôi địa phƣơng? ……………………………………………………………………… PHẦN 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI CÁ LỒNG BIỂN a Thông tin kết nuôi cá biển Cát Bà Chỉ tiêu Khoảng giá trị Thể tích lồng ni (m3) Số lƣợng lồng ni (cái) Mật độ thả (con/m3) Kích cỡ thả (g/con) Tỷ lệ sống (%) Kích cỡ thu hoạch Thời gian ni (tháng) Hệ số thức ăn (FCR) Năng suất (kg/100 m3) Giá bán (nghìn đồng/kg) Tổng thu nhập (triệu đồng) 74 b Chi phí vận hành sản xuất ni cá lồng: Chỉ tiêu Tổng số Tổng chi phí Chi phí cố định Khấu hao bè Khấu hao thiết bị Chi phí lƣu động Thức ăn Giống Thuốc, hóa chất Tu bổ bè Chi lao động Chi khác Hải Phòng, ngày tháng .năm Ngƣời trả lời Ngƣời vấn 75 ... cứu Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế xã hội nghề nuôi lồng, bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế Cát Bà Điều kiện tự nhiên, KT-XH Hải Phòng Hiện trạng kỹ thuật nghề ni lồng bè Hiện trạng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THANH TÙNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI LỒNG BÈ MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI CÁT BÀ - HẢI... vững nghề nuôi cá biển Cát Bà [51], [2], [8] Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế Cát Bà

Ngày đăng: 19/11/2017, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan