phân tích ảnh hưởng của các phương pháp tính khấu hao tscđ đến thông tin trên các báo cáo tài chính

19 967 5
phân tích ảnh hưởng của các phương pháp tính khấu hao tscđ đến thông tin trên các báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: I.Lý thuyết: - Khái niệm khấu hao tài sản cố định - Các nguyên tắc kế toán khấu hao tài sản cố định II Nội dung phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm III.Hạch toán khấu hao TSCĐ: IV Ảnh hưởng phương pháp khấu hao đến thông tin BCTC: Trước vào tìm hiểu nội dung, phương pháp tính khấu hao TSCĐ, nên hiểu qua hao mòn nguyên tắc tài khoản (tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ) I Thế khấu hao TSCĐ? - Khấu hao phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích TS - Ngun tắc kế tốn: (theo thông tư 200/2014/TT-BTC) + Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn giá trị hao mòn luỹ kế loại TSCĐ bất động sản đầu tư (BĐSĐT) trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ, BĐSĐT + Về nguyên tắc, TSCĐ, BĐSĐT dùng thuê doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ lý) phải trích khấu hao theo quy định hành Khấu hao TSCĐ dùng sản xuất, kinh doanh khấu hao BĐSĐT hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ; khấu hao TSCĐ chưa dùng, khơng cần dùng, chờ lý hạch tốn vào chi phí khác Các trường hợp đặc biệt khơng phải trích khấu hao (như TSCĐ dự trữ, TSCĐ dùng chung cho xã hội ), doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật hành Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động nghiệp, dự án dùng vào mục đích phúc lợi khơng phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh mà tính hao mòn TSCĐ hạch tốn giảm nguồn hình thành TSCĐ + Căn vào quy định pháp luật yêu cầu quản lý doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp tính, trích khấu hao theo quy định pháp luật phù hợp cho TSCĐ, BĐSĐT nhằm kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ phù hợp với khả trang trải chi phí doanh nghiệp Phương pháp khấu hao áp dụng cho TSCĐ, BĐSĐT phải thực quán thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ BĐSĐT + Thời gian khấu hao phương pháp khấu hao TSCĐ phải xem xét lại vào cuối năm tài Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính tài sản khác biệt lớn so với ước tính trước thời gian khấu hao phải thay đổi tương ứng Phương pháp khấu hao TSCĐ thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ Trường hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hành năm tiếp theo, thuyết minh Báo cáo tài + Đối với TSCĐ khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn), sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng tiếp tục trích khấu hao Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà hư hỏng, cần lý, phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường phần giá trị lại TSCĐ chưa thu hồi, không bồi thường phải bù đắp số thu lý TSCĐ đó, số tiền bồi thường lãnh đạo doanh nghiệp định Nếu số thu lý số thu bồi thường không đủ bù đắp phần giá trị lại TSCĐ chưa thu hồi, giá trị TSCĐ bị chênh lệch lại coi lỗ lý TSCĐ kế toán vào chi phí khác Riêng doanh nghiệp Nhà nước xử lý theo sách tài hành Nhà nước + Đối với TSCĐ vơ hình, phải tuỳ thời gian phát huy hiệu để trích khấu hao tính từ TSCĐ đưa vào sử dụng (theo hợp đồng, cam kết theo định cấp có thẩm quyền) Riêng TSCĐ vơ hình quyền sử dụng đất trích khấu hao quyền sử dụng đất xác định thời hạn sử dụng Nếu không xác định thời gian sử dụng khơng trích khấu hao + Đối với TSCĐ th tài chính, q trình sử dụng bên thuê phải trích khấu hao thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, đảm bảo thu hồi đủ vốn + Đối với BĐSĐT cho thuê hoạt động phải trích khấu hao ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ Doanh nghiệp dựa vào BĐS chủ sở hữu sử dụng (TSCĐ) loại để ước tính thời gian trích khấu hao xác định phương pháp khấu hao BĐSĐT Trường hợp BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá, doanh nghiệp khơng trích khấu hao mà xác định tổn thất giảm giá trị II Nội dung, phương pháp trích khấu hao TSCĐ: - Các phương pháp trích khấu hao tài sản cố định quy định điều 13 thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn cụ thể chi tiết Phụ lục TT 45/2013/TT-BTC - Theo doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao sau: + Phương pháp khấu hao đường thẳng + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần + Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Nhiệm vụ kế toán phải lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay cụ thể phù hợp với tình hình sử dụng loại tài sản 1.Phương pháp khấu hao đường thẳng Phương pháp khấu hao đường thẳng phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định năm vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh 1.1)Cách trích khấu hao TSCĐ theo đường thẳng: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức đây: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm tài sản = cố định Nguyên giá tài sản cố định Thời gian trích khấu hao - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng tài = sản cố định Mức trích khấu hao trung bình năm 12 tháng 1.2) Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá tài sản cố định thay đổi: - Doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình tài sản cố định cách lấy giá trị lại sổ kế tốn chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại thời gian sử dụng lại (được xác định chênh lệch thời gian sử dụng đăng ký trừ thời gian sử dụng) tài sản cố định 1.3) Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian sử dụng tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định - Số khấu hao luỹ kế thực đến năm trước năm cuối tài sản cố định 1.4) Ví dụ tính trích khấu hao TSCĐ: Ví dụ: Cơng ty A mua tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử triệu đồng a Biết tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm, thời gian sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến 10 năm (phù hợp với quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TTBTC), tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2015 Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - triệu + triệu+ triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh b Sau năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian sử dụng đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2020 Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế trích = 12 triệu đồng (x) năm = 60 triệu đồng Giá trị lại sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng Từ năm 2020 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh tháng 1.250.000 đồng tài sản cố định vừa nâng cấp 1.5) Xác định mức trích khấu hao tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2015: a.Cách xác định mức trích khấu hao: - Căn số liệu sổ kế toán, hồ sơ tài sản cố định để xác định giá trị lại sổ kế toán tài sản cố định - Xác định thời gian trích khấu hao lại tài sản cố định theo công thức sau: Trong đó: T : Thời gian trích khấu hao lại tài sản cố định T1 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC (bổ sung sửa đổi) T2 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC t1 : Thời gian thực tế trích khấu hao tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho năm lại tài sản cố định) sau: Giá trị lại tài sản cố Mức trích khấu hao định trung bình hàng năm = Thời gian trích khấu hao TSCĐ lại TSCĐ - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng b Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ : Doanh nghiệp sử dụng máy khai khống có ngun giá 600 triệu đồng từ ngày 01/01/2013 Thời gian sử dụng xác định theo quy định Thông tư số 203/2009/TT-BTC (sửa đổi bổ sung) 10 năm Thời gian sử dụng máy khai khống tính đến hết ngày 31/12/2014 năm Số khấu hao luỹ kế 120 triệu đồng - Giá trị lại sổ kế toán máy khai khoáng 480 triệu đồng - Doanh nghiệp xác định thời gian trích khấu hao máy khai khoáng 15 năm - Xác định thời gian trích khấu hao lại máy khai khống sau: Thời gian trích năm = 15 năm khấu hao (1) = 12 năm x 10 năm lại TSCĐ - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 480 triệu đồng : 12 năm = 40 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 40 triệu đồng : 12 tháng = 3,333 triệu đồng/ tháng Từ ngày 01/01/2015 đến hết ngày 31/12/2026, doanh nghiệp trích khấu hao máy khai khống vào chi phí kinh doanh tháng 3,333 triệu đồng Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 2.1 Cách xác định mức trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh: a Xác định thời gian khấu hao tài sản cố định: – Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao TSCĐ theo quy định tại: “Khung thời gian trích khấu hao loại TSCĐ ban hành kèm theo Thông tư Số 45/2013/TT-BTC” b Xác định mức trích khấu hao năm TSCĐ: Mức trích khấu hao Giá trị lại Tỷ lệ khấu = X hàng năm TSCĐ TSCĐ hao nhanh Trong đó: - Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệ số điều khao nhanh = X phương pháp đường thẳng chỉnh (%) + Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác định sau: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng = Thời gian trích x100 khấu hao (%) TSCĐ + Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định bảng đây: Thời gian trích khấu hao tài sản cố định Đến năm ( t

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan