báo cáo thưc tâp tôt nghiêp liên hiệp khoa học địa chất nền móng vật liệu xây dựng

40 164 0
báo cáo thưc tâp tôt nghiêp liên hiệp khoa học địa chất nền móng vật liệu xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : LỜI CẢM ƠN - - Nhằm mục đích giúp cho sinh viên làm quen thực tế, biết cách vận dụng phần lý thuyết trang bị nhà trường vận dụng vào công trình thực tế như: khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn, bước lập hồ sơ thiết kế tổ chức thi công công trình cụ thể.tổng hợp kiến thức học nhà trường thực tế để phục vụ cho bước làm thiết kế tốt nghiệp, đối chiếu, so sánh lý thuyết học với thực tiễn sản xuất để có nhìn sâu sắc cụ thể công việc sau này, trực tiếp tham gia vào công việc sản xuất thực tế Trong tuần vừa qua em tham gia làm việc với anh công ty LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG Địa chỉ: 132 – 134, Điện Biên Phủ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Qua đợt thực tập em xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho em thực tập, đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy TS NGUYỄN VĂN HÙNG, cảm ơn quý công ty nhận em đến thực tập, cảm ơn anh chị công ty giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập -1- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP - - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -2- BAÙO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG -3- GVHD : BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… -4- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG -5- GVHD : BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Mục Lục - -  Vài nét khái quát công ty thực tập  Các phương pháp thí nghiệm phòng: Các tiêu lý: a) Đầm nén phòng • Đầm nén tiêu chuẩn ( phương pháp I-A, I-D ) • Đầm nén cải tiến ( phương pháp II-A, IID) b) Độ mài mòn Losangeles c) Sức chịu tải CBR d) Thành phần hạt Thí nghiệm xác định cường độ nén BTXM Thí nghiệm xác định độ ẩm Thí nghiệm xác định hàm lượng bụi sét Thí nghiệm xác định độ ngậm nước, độ nở thể tích BTN  Các phương pháp thí nghiệm trường: Thí nghiệm độ chặt • Theo phương pháp rót cát • Theo phương pháp dao đai Thí nghiệm đo môđun đàn hồi ép Kiểm tra độ phẳng thước 3m Kiểm tra chiều dày lớp BTN phương pháp khoan -6- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên tổ chức khoa học công nghệ: LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG Tên viết tiếng nước ngoaøi : Union of Science on Greology, Foundation Engineering and Building Materials ( UGEFEM ) Trụ sở chính: 132 – 134, Điện Biên Phủ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT : 08.8204218, Fax : 08.80550122 Các phòng thí nghiệm đặt tại: 1) 136 Điện Biên Phủ, phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh 2) 97 Xô Viết Nghệ Tónh, P 17, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Số đăng ký : A – 549 Mã số : LAS – XD154 Lónh vực hoạt động khoa học công nghệ:  Nghiên cứu koa học triển khai ứng dụng lónh vực khảo sát địa chất công trình, địa kỹ thuật, đo đạc địa hùnh, khảo sát thiết kế công trình thoát nước đô thị, khảo sát thiết kế xử lý móng loại công trình xây dựng…  Dịch vụ KH&CN : Kiểm định chất lượng công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông đường bộ, cầu - cảng, thuỷ lợi, đánh giá trạng, thí nghiệm kiểm tra chất lượng kết cấu móng công trình, tiêu kỹ thuật vật liệu xây dưng… II Nội dung chủ yếu thu thập trình thực tập:  Thực tập phòng: Các tiêu lý vật liệu: 1.1 Đầm nén phòng: ( 22 TCN 333-06) Tùy thuộc vào công đầm, loại chày đầm, việc đầm nén đợc chia theo hai phng pháp - Đầm nén tiêu chuẩn (phơng pháp I); - Đầm nén cải tiê'n (phơng pháp II) ã Phửụng phaựp tieỏn haứnh: a) Quy ủũnh: Đầm nén cải ti'ên: sử dụng chày đầm 4,54 kg với chiều cao rơi 457 mm để đầm mẫu Đầm nén tiêu chuẩn: sử dụng chày đầm 2,5 kg với chiều cao rơi 305 mm để đầm mẫu -7- BAO CAO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HÙNG Phơng pháp I-A II-A áp dụng cho loại vật liệu có không 40% lợng hạt nằm sàng 4,75 mm Trong phơng pháp đầm nén này, hạt sàng 4,75 mm đợc gọi hạt cỡ, hạt lọt sàng 4,75 mm đợc gọi hạt tiêu chuẩn Phơng pháp I-D II-D áp dụng cho loại vật liệu có không 30% lợng hạt nằm sàng 19,0 mm Trong phơng pháp đầm nén này, hạt sàng 19,0 mm đợc gọi hạt cỡ, hạt lọt sàng 19,0 mm đợc gọi hạt tiêu chuẩn Bảng Các thông số kỹ thuật tơng ứng với phơng pháp đầm nén Cối nhỏ Cối lớn Cối nhỏ Cối lớn Ký hiệu phơng pháp I-A I-D Đờng kính 101,6 cối đầm, mm Chiều cao cối đầm, mm 5 Cỡ hạt lớn đầm, mm Số lớp đầm 101,6 152,4 19,0 4,75 19,0 100 II-D 116,43 4,75 Số chầy đầm / 25 lớp Khối lợng mẫu xác định độ ẩm, g 152,4 II-A 56 25 56 500 100 500 b) Nội dung ý nghĩa công tác đầm nén phòng thí nghiệm: Yêu cầu dơng : - Cèi nhá cã ®êng kÝnh lµ 101,60 ± 0,41 mm, chiỊu cao lµ 116,43 ± 0,13 mm (thĨ tÝch lµ 943 ± cm3) - Cối lớn có đờng kính 152,40 0,66 mm, chiỊu cao lµ 116,43 ± 0,13 mm (thĨ tích 2124 21 cm3) - Chầy đầm thủ công (đầm tay) có hai loại: +) Chầy đầm tiêu chuẩn (sử dụng cho phơng pháp đầm nén tiêu chuẩn): có khối lợng 2,495 0,009 kg; chiều cao rơi 305 mm; +) Chầy đầm cải ti'ên (sử dụng cho phơng pháp đầm nén cải tiê'n): có khối lợng 4,536 0,009 kg; chiều cao rơi 457 mm; - Cả hai loại chầy đầm có đặc tính sau: đợc chê' tạo kim loại, mặt dới chầy phẳng hình tròn có đờng kính 50,80 0,25 mm Chầy đợc lắp ống kim loại để dẫn hớng khống chê' chiều cao rơi, đảm bảo sai số chiều cao rơi nằm khoảng -8- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HUỉNG mm ống dẫn hớng phải có đờng kính đủ lớn để chầy đầm không bị kẹt Cách đầu ống dẫn hớng khoảng 20 mm có khoan lỗ thông khí đờng kính 10 mm cách - Cân với độ xác 0,01 g - Tủ sấy: loại có phận cảm biê'n nhiệt để tự động trì nhiệt độ tđ ë møc 110 ± 5oC dïng ®Ĩ sÊy khô mẫu, xác định độ ẩm Khối lợng mẫu cần thiết thí nghiệm: Căn phơng pháp đầm nén quy định, khối lợng mẫu vật liệu tối thiểu cần thiê't để thí nghiệm nh sau: - Với phơng pháp I-A vµ II-A: 15 kg (3 kg x cèi); - - Với phơng pháp I-D II-D: 35 kg (7 kg x cối) Nội dung phơng pháp thí nghiệm: Vật liệu đợc hong khô đn làm tơi vật liệu, sàng loại bỏ hạt cỡ, chia thành mẫu - Tính lợng nớc thích hợp cho mẫu để độ ẩm mẫu tăng dần - Với mẫu đầm, vật liệu đợc cho vào cối với số lớp thích hợp, lớp đợc đầm với số chầy quy định Sau đầm lớp cuối cùng, xác định giá trị độ ẩm, khối lợng thể tích ớt, khối lợng thể tích khô mẫu - Lập đồ thị quan hệ độ ẩm - khối lợng thể tích khô sở số liệu thí nghiệm mẫu - Xác định giá trị độ ẩm đầm chặt tốt khối lợng thể tích khô lớn sở đồ thị quan hệ độ ẩm - khối lợng thể tích khô Cách đầm mẫu : - Trình tự đầm mẫu: loạt mẫu đà chuẩn bị (khoản 4.4) đợc đầm lần lợt từ mẫu có độ ẩm thấp cho đê'n mẫu có độ ẩm cao - Chiều dày lớp tổng chiều dầy sau đầm: số lớp đầm quy định theo phơng pháp đầm nén để điều chỉnh lợng vật liệu đầm lớp cho phù hợp, cho chiều dầy lớp sau đầm tơng đơng tổng chiều dày mẫu sau đầm cao cối đầm khoảng 10 mm - Đầm cối thứ nhất: tiê'n hành với mẫu có độ ẩm thấp theo trình -9- BAO CAO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : tù sau: +) Xác định khối lợng cối, ký hiệu M (g) Lắp cối đai cối chặt khít với đê' cối +)Đầm lớp thứ nhất: đặt cối vị trí có mặt phẳng chắn, không chuyển vị trình đầm Cho phần mẫu có khối lợng phù hợp vào cối, dàn mẫu làm chặt sơ cách lấy chầy đầm dụng cụ có đờng kính khoảng 50mm đầm nhẹ khắp mặt mẫu cho đê'n vật liệu không rời rạc mặt mẫu phẳng Khi đầm, phảI chầy đầm rơi tự dịch chuyển chầy sau lần đầm để phân bố cú đầm khắp mặt mẫu (xem Hình Sơ đồ phân bố cú đầm) Sau đầm xong với số chầy quy định, nê'u có phần vật liệu bám thành cối nhô lên bề mặt mẫu phải lấy dao cạo rải mặt mẫu +)Đầm lớp tiê'p theo: lặp lại trình nh lớp +) Sau đầm xong, tháo đai cối làm phẳng mặt mẫu gạt cho bề mặt mẫu cao ngang với mặt cối Xác định khối lợng mẫu cối, ký hiệu M +) Lấy mẫu xác định độ Èm - 10 - (g) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Dụng cụ Casagrande 1.5 Xác định thành phần hạt a) Khái niệm: - Đá dùng xây dựng loại đá nghiền vỡ từ đá nguyên khối thành hạt có kích cỡ khác - Đá dùng cho BTN, bê tông xi măng cấp phối dùng làm lớp móng đường thường bao gồm nhiều kích cỡ lớn nhỏ khác nhau, có sau đầm nén đạt độ chặt cao nhất, độ rỗng thấp - Tuỳ vào mục đích sử dụng mà loại cốt liệu dùng xây dựng có thành phần hạt khác - Phân tích thành phần hạt tiến hành phân tích nhóm hạt xác định hàm lượng chúng b) Dụng cụ thí nghiệm: - Bộ sàng tiêu chuẩn, loại vật liệu dùng sàng tiêu chuẩn khác nhau, Ví dụ: - 26 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : + Vật liệu cấp phối đá dăm: 50.8, 37.5, 19, 9.5, 4.75, 2.36, 0.425, 0.74, < 0.74 ( theo TCVN 4198 -95) + Vật liệu cát : 10, 5, 2.5, 1.25, 0.63, 0.315, 0.14 mm ( theo TCVN 342 : 1986 ) - Cân kỹ thuật - Tủ sấy - Máy lắc sàng ( có ) c) Tiến hành thí nghiệm: - Lấy mẫu đại diện cho mẫu cần kiễm tra - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi - Khối lượng mẫu thử đem thí nghiệm tuỳ thuộc vào đường kính lớn vật liệu , thường lấy theo quy định quy trình:  Đối với cát : Kg ( theo TCVN 342 : 1986 )  Đối với cấp phối đá dăm: khoảng 10Kg ( theo TCVN 4198 -95) - Làm tơi vụn thành phần - Xếp sàng theo thứ tự sàng từ lớn đến nhỏ, đổ vật liệu vào sàng qua sàng - Sau đem cân khối lượng sàng ta Gi c) Tính kết quả: - Hàm lượng hạt sót lại riêng biệt sàng Ai xác định theo công thức : Ai = Trong : Gi 100% G G : Khối lượng mẫu đem làm thí nghiệm Ai : hàm lượng sót riêng biệt sàng (%) - Hàm lượng hạt tích luỹ sàng B i tổng hàm lượng sát riêng biệt: Bi = ∑A i = A1 + A2 + ……+ An - Hàm lượng hạt lọt qua sàng Ci Ci = 100 – Bi - Kết thí nghiệm lấy theo trị số bình quân - 27 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : kết cân đo tong lần thí nghiệm liên tiếp loại mẫu đá - Vẽ biểu đồ cấp phối hạt nhận định chất lượng thành phần hạt mẫu đem làm thí nghiệm Lưu ý : - Đối với đá làm thí nghiệm cho BTXM để đánh giá chất lượng thành phần hạt phải xác định kích cỡ Dmax, Dmin ½(Dmax + Dmin) + Cỡ hạt Dmax lấy theo cỡ sàng lớn cỡ sàng có hàm lượng tích luỹ không 10% Ví dụ có cỡ sàng 40mm 70mm có hàm lượng tích luỹ sàng 40mm 9% sàng 70mm 5% cỡ Dmax 40mm + Cỡ hạt Dmin lấy theo cỡ sàng nhỏ cỡ sàng có hàm lượng lọt sàng không 10% Ví dụ có cỡ sàng 5mm 10mm, hàm lượng lọt qua sàng 10mm 8.5%, lọt qua sàng 5mm 4% Dmin 10mm + Cỡ hạt ½(Dmax + Dmin) lấy theo cỡ sàng gần - Đối với mẫu cát, sau phân loại xong nhóm hạt phải xác định mô đun độ lớn cát, với hạt lọt sàng 5mm, Với nhóm hạt >5mm phải tách tính hàm lượng - Phần lọt sàng 5mm đem tính lượng sót tích luỹ sàng - Mô đun độ lớn tính theo công thức : Mk = ( A 2.5 +A 1.25 +A 0.63 +A 0.31 +A 0.15 )/100 - Khối lượng mẫu thí nghiệm dùng công thức tính hàm lượng sót riêng biệt sàng, tính theo tổng khối lượng tất cỡ hạt ( gồm tổng lượng sót sàng lọt qua sàng nhỏ nhất) - 28 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Các mắt sàng Sàng xác định thành phần hạt cát 1.6 XÁC ĐỊNH HÀM LƯNG HẠT THỎI DẸT : (TCVN - 29 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : 57 – 84) a) Khái niệm : - Trong cấu trúc nhiều hổn hợp vật liệu, hàm lượng hạt thỏi dẹt đádăm, đásỏi không vượt trị số định để đảm bảo khả chịu lực đồng vậ liệu b) Dụng cụ thí nghiệm: - Cân độ xác 0.1g - Khay men - Thước kẹp c) Tiến hành : - Cân khoảng 3Kg đá phơi khô ghi khối lượng, cân khối lượng m0 - Rải đá lên khay rộng, tìm nhặt viên đá có chiều cao ( bề dày) bé hay 1/6 lần chiều rộng - Kiểm tra lại hạt nghi ngờ thước kẹp - Cân khối lượng đá lại m1 c) Kết : Hàm lượng hạt thỏi dẹt xác định theo công thức: Pd = [(m0 - m1)/m0}100% Trong : m0 : Khối lượng đá thí nghiệm (g) m1 : Khối lượng đá lại (g) Lấy trung bình mẫu qui dịnh đem làm thí nghiệm - 30 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Thí nghiệm xác định cường độ nén BTXML: ( TCVN 3118 : 93) a)Các dụng cụ cần thiết : - Máy nén - Thước kim loại - Đệm truyền tải thép dày 20 ± 2mm Phần truyền tải vào mẫu có kích thước kích thước tiết diện viên mẫu : 100x100, 150x150, 200x200mm b) Chuẩn bị mẫu: - Một nhóm mẫu gồm viên kích thước 150x150x150mm - Nhóm mẫu đem thí nghiệm thử sau thi công đưa vào sử dụng tuổi trạng thái phải thử tuổi trạng thái c) Tiến hành thí nghiệm : - Xác định diện tích hai mặt chịu nén theo cặp giá trị trung bình cặp cạnh cặp đường kính đo - Diện tích chịu lực nén mẫu trung bình số học diện tích mặt - Diện tích chịu lực uốn gãy tính giá trị trung bình số học diện tích phần chung mặt chịu lực nén thép truyền lực nén tương ứng  Xác định tải trọng phá hoại mẫu : - Chọn thang lực phá hoại mẫu 20 – 80% tải trọng cực đại - Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi ± 1daN/cm2 1s mẫu bị phá hoại - Lực tối đa đạt giá trị tải trọng phá hoại mẫu d) - Tính kết quả: Cường độ nén viên mẫu bê tông ( R) : R = (α P/ F ) (daN/cm2 ) Trong : - 31 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : P : Tải trọng phá hoại mẫu (daN) F : Diện tích chịu lực nén mẫu (cm2 ) α : Hệ số tính đổi viên nén có kích thước khác mẫu tiêu chuẩn - So sánh giá trị cường độ nén lớn nhỏ viên mẫu trung bình  Cường độ chịu nén mẫu bê tông trị số trung bình kết thí nghiệm viên mẫu tổ mẫu giá trị bé lớn kết không lệt 15% so với cường độ viên mẫu trung bình thí nghiệm  Khi kết lớn bé chênh 15% so với giá trị trung bình mẫu bỏ giá trị đi, kết thí nghiệm giá trị trung bình kết thí nghiệm viên mẫu lại  Hệ số chuyển đổi thí nghiệm nén: Kích thước mẫu (cm) 7.07x7.07x7 07 10x10x10 15x15x15 20x20x20 30x30x30 Hệ số α Kích thước mẫu hình trụ Hệ số α 0.85 7.14x14.3 1.16 0.91 1.05 1.1 10x20 15x30 20x40 1.17 1.2 1.24 - 32 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Nén Mẫu Bê Tông Xi Măng Thí nghiệm xác định độ ẩm : ( TCVN 4196 : 95 ) a) Các dụng cần thiết : - Các cốc đựng mẫu - Cân kỹ thuật có độ xác 0.1g - Máy sấy b) Phương pháp tiến hành: - Đem mẫu đất cân cân kỹ thuật có độ xác 0.1g khối lượng m1 - o Sấy mẫu 105 -> 110 C đến khối lượng không đổi Cân xác định khối lượng khối lượng m2 c) Tính kết quả: - Độ ẩm tính xác đến 0.1% theo công thức: W = ((m1 - m2 )/ m2)x100 (%) - Thí nghiệm lần lấy trị số trung bình Lưu ý thí nghiệm: - Trước lấy mẫu xác định độ ẩm phải trộn vật liệu - Mẫu để xác định độ ẩm phải đại diện cho khối vật liệu - Vật liệu phải nằm gọn gàng hộp không mẫu khô dễ rơi vãi vật liệu ảnh hưởng đến kết quả: đặc biệt vật liệu nhẹ cát - Khối lượng mẫu không nên Nếu không phản ánh độ ẩm khối vật liệu - 33 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Hộp đựng mẫu lấy độ ẩm Cân kỹ thuật với độ xác 0,01g - 34 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Tủ Sấy Xác định hàm lượng bụi sét vật liệu : a) Định nghóa: - Hàm lượng bụi sét vật liệu số đánh giá độ dơ bẩn vật liệu - Độ dơ bẩn đánh giá tỷ số khối lượng hạt bụi hạt sét dính bám bề mặt hạt đá lẫn vật liệu với khối lượng toàn mẫu tính % - Dùng phng pháp rửa để xác định b) Dụng cụ thí nghiệm: - Thùng rửa chậu - Cân kỹ thuật có độ xác 0.1g - Tủ sấy bếp ga c) Tiến hành thí nghiệm: - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi, cân mẫu thí nghiệm khoảng – 15kg tuỳ thuộc vào kích cỡ hạt để lấy nhiều hay ít: - Cho mẫu vào chậu rửa, đổ nước ngập 2cm, ngâm 30 phút - Dùng que khuấy đảo cho hạt bụi sét bong - Để yên phút cho hạt chìm lắng xuống, mở - 35 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : nút xả gạn phần nước đục - Tiếp tục đổ nước vào để rửa nùc - Vớt mẫu đem sấy khô hoàn toàn, cân xác định khối lượng mẫu sau rửa d) Tính kết quả: Hàm lượng bụi bùn sét theo công thức: B = [(m1 – m2 ) / m1}100 (%) Trong đó: B : hàm lượng bụi sét (%) m1 : Khối lượng ban đầu (g) m2 : Khối lượng mẫu sau rửa (g) Thí nghiệm mẫu lấy trị số trung bình Thí nghiệm xác định độ ngậm nước (W), độ nở thể tích (H): a) Các dụng cụ cần thiết : - Cân kỹ thuật có độ xác 0.01g kèm theo phụ kiện để cân nước - Chậu đựng nước b) Tiến hành thí nghiệm: = - Trước tiên cân không khí ( G0 ) - Ngâm nước 30’ sau đem cân không khí ( G1 ) - Sau cân nước ( G2 ) - Ngâm mẫu bê tông nhựa bão hoà tiến hành cân không khí ( G3 ) sau cân nước ( G4 ) c) Tính kết : γ = [ G0 / (G1 - G2)] (g/cm3) W = (G - G0 ) / ( G1 - G2) (%) H = [(G3 - G4 ) – (G1 - G2 ) ]/ (G1 - G2 ) (%) - 36 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ NGẬM NƯỚC (W) , ĐỘ NỞ THỂ TÍCH (H) KHỐI LƯNG (g) Cân Mẫ tron u g khô ng số khí kk Ngâ m nước 30' cân nước nước cân kk nước Go G1 G2 G3 1897 1915 1097 2009 2028 1951 1968 Ngâm nước 30' cân Bão hòa γ W H G4 g/cm³ % % 1925 1103 2.319 3.423 0.489 1159 2039 1166 2.312 3.452 0.460 1130 1980 1138 2.328 3.461 3.4 45 0.477 0.4 76 Bão hòa nước cân Trung bình: II CÁC THÍ NGHIỆM NGOÀI HIỆN TRƯỜNG Phương pháp kiểm tra độ chặt trường:  Xác định dung trọng đất , đá dăm phương pháp rót cát ( 22 TCN 346-06 ) a/ Quy định dụng cụ thí nghiệm: - 37 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HÙNG Bộ phễu rót cát gồm phần chính: bình chứa cát, thân phễu đế định vị • Bình chứa cát: thể tích > lít, làm nhưa kim loại, có ren miệng • Phễu: làm kim loại cuống phễu có ren để lắp với bình chứa cát, miệng phễu có đường kính 165,1 mm, gần cuống phễu có van khoá để cát chảy qua, thành phễu tạo với mặt phẳng nằm ngang góc 60 để cát phân bố phễu • Đế định vị: kim loại tròn vuông đáy phẳng, có đường kính cạnh bên 304,8 mm Đế khoét lỗ tròn có đường kính 165,1 mm, thành lỗ có gờ để lắp vừa với miệng phễu • Cát chuẩn: hạt cứng, khô tơi, kích cỡ hạt lọt qua sàng 2,36 mm nằm sàng 0,3 mm, hệ số đồng cát ( Cu = D60/D10 ) nhỏ • Cân: cân có khả can đến 15 kg với độ xác ± 1,0 g ( để xác định khối lượng mẫu từ hố đào ) Mội can có khả can đến 1500g với độ xác ± 0,001g ( để xác định độ ẩm mẫu ) • Các loại dụng cụ khác: dao, cuốc nhỏ, đục, xẻng nhỏ, thìa, đinh to, xô có nắp đậy, hộp đựng mẫu độ ẩm, chổi lông, b/ Trình tự thí nghiệm: • Đổ cát chuẩn vào bình chứa cát Lắp bình chứa cát với phễu, khoá van Cân xác định khối lượng tổng cộng ban đầu phễu có chứa cát ( ký hiệu A ) • Xác định vị trí thí nghiệm.Tại vị trí thí nghiệm làm phẳng bề mặt để cho đế định vị tiếp xúc hoàn toàn với bề mặt Lấy đinh ghim đế xuống lớp vật liệu để giữ chặt đế định vị thí nghiệm • Đào hố có đường kính khoảng 15 cm qua lỗ thủng đế định vị Chiều sâu hố đào phải chiều dày lớp vật liệu lu lèn Hố đào có dạng côn, phần lớn phần dưới, đáy hố phẳng lõm Cho toàn vật liệu tù hố đào vào khay đậy kín • Lau miệng lỗ thủng đế định vị Úùp miệng phễu vào lỗ thủng đế định vị, xoay phễu đến vị trí điểm đánh dấu miệng phễu đế định vị trùng Mở van hoàn toàn cho cát chảy vào hố đào cát dừng chảy, đóng van lại nhấc phễu rót cát • Cân xác định khối lượng phễu cát lại ( kí hiệu B ) • Cân xác định khối lượng vật liệu lấy hố đào ( kí hiệu Mw ) - 38 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HÙNG • Lấy mẫu để xác định độ ẩm • Trong trường hợp vật liệu hố đào không chứa hạt cỡ ( theo quy định 22 TCN 333-06 ) trộn vật liệu lấy từ hố đào, sau lấy lượng mẫu đại diện để xác định độ ẩm • Trường hợp vật liệu hố đào chứa hạt cỡ: vào quy trình đầm nén đất, đá dăm phòng thí nghiệm ( 22 TCN 333-06 ), lấy loại sàng thích hợp tách mẫu thành phần: phần hạt tiêu chuan cỡ, xác định khối lượng tự nhiên độ ẩm phần Độ ẩm chung mẫu gồm hạt tiêu chuan hạt cỡ xác định theo công thức Wtt = PtcWtc + PqcWqc 100 Chú ý: khối lượng vật liệu cần thiết để xác định độ ẩm tuỳ thuộc vào cỡ hạt lớn quy đinh theo bảng sau STT Đường kính hạt lớn mm ( sàng mắt vuông ) ≤ 4,75 19,0 25,0 50,0 Khối lượng mẫu xác định độ ẩm nhỏ (g) 100 500 750 1000 Để nước có mẫu vật liệu lấy từ hố đào không bị bay nhiều làm ảnh hưởng đến kết xác định độ ẩm mẫu, toàn thao tác tiến hành bóng râm, có dụng cụ che nắng Việc thí nghiệm tiến hành khẩn trương cho khối lượng mẫu tự nhiên xác định vòng 10 phút tính từ lúc bắt đầu lấy mẫu c/ Tính toán kết quả:  Thể tích hố đào tính theo công thức: Vh = A− B −C γ (1) Trong đó: Vh : thể tích hố đào cm3 A: khối lượng phễu có chứa cát chuẩn trước thí nghiệm, (g) B: khối lượng phễu có chứa cát chuẩn sau thí nghiệm, (g) C: khối lượng cát chứa phễu đế định vị, (g) γ : khối lượng thể tích cát, g/cm3 - 39 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HÙNG  Khối lượng thể tích tự nhiên tính theo công thức sau: γ wtt = Mw Vh (2) Trong đó: γ wtt : khối lượng thể tích tự nhiên thực tế mẫu trường, g/cm3 Mw : khối lượng tự nhiên toàn mẫu, g • Trường hợp phải hiệu chỉnh khối lượng thể tích khô lớn K tính theo phương pháp sau: - Nếu hiệu chỉnh theo phương pháp thứ nhất: 100γ ktt K= (7) γ k max hc Trong đó: K: hệ số đầm chặt, % γ ktt : khối lượng thể tích khô thực tế mẫu trường, bao gồm hạt cỡ hạt tiêu chuẩn, g/cm3 γ k max hc : khối lượng thể tích khô lớn hiệu chỉnh ( có xét tới ảnh hưởng hạt cỡ ), g/cm3 - Nếu hiệu chỉnh theo phương pháp thứ hai: 100γ ktc K= (8) γ k max Trong đó: K: hệ số đầm chặt, % γ ktc : khối lượng thể tích khô phần hạt tiêu chuẩn trường, g/cm3 γ k max : khối lượng thể tích khô lớn theo kết đầm nén phòng, g/cm3 d) Phạm vi áp dụng : - Phương pháp rót cát chủ yếu dùng để kiểm tra mặt đường đường làm sỏi ,cấp phối đá dăm ….Hay áp dụng vật liệu có không 50% lượng hạt nằm mắc sàng 19mm - Không tiến hành thí nghiệm : thí nghiệm phát có nước chảy vào hố thành hố bị biến dang sập trình đào hố e) Nhận xét :  Ưu điểm : - Độ xác cao - Thí nghiệm độ chặt nhiều loại vật liệu (đất, ñaù) - 40 - ... pháp khoan -6- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên tổ chức khoa học công nghệ: LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT NỀN MÓNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG... ẩm phải trộn vật liệu - Mẫu để xác định độ ẩm phải đại diện cho khối vật liệu - Vật liệu phải nằm gọn gàng hộp không mẫu khô dễ rơi vãi vật liệu ảnh hưởng đến kết quả: đặc biệt vật liệu nhẹ cát... loại vật liệu trờng nh phản ánh tác dụng công tác đầm nén Bộ cèi lín - 13 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TS.NGUYỄN VĂN HÙNG GVHD : Vật liệu đầm Đầm cấp phối đá dăm theo phương pháp II – D - 14 - BÁO

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan