thị trường lao động việt nam thực trạng và giải pháp

25 235 0
thị trường lao động việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO NỘI DỤNG CỦA ĐỀ TÀI : A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I: Những vấn đề chung thị trường lao động Chương II: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam C Phần kết luận A: PHẦN MỞ ĐẦU Lao động việc làm tương lai vấn đề xúc, nhạy cảm quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển Việt Nam chúng ta, vấn đề quan tâm có tác động trực tiếp đến cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình người lao động nước B : NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I: KHÁI NIỆM 1: Một số quan điểm thị trường lao động Phái Tân Cổ điển đề cập khơng đề cập đến vai trò Nhà nước cho nhà nước đứng Phái Duy tiền tệ coi vai trò Nhà nước việc can thiệp vào thị trường lao động cần thiết có hiệu I: KHÁI NIỆM  Ở Đức sau chiến tranh giới thứ 2, quan niệm , thị trường lao động thị trường hàng hóa đặc biệt Vì thị trường Đức mang tính chất xã hội  Trước Việt Nam chưa thưa nhận sức lao động hàng hóa , thị trường lao động chưa trọng quan điểm nhận thức thay đổi I: KHÁI NIỆM 2: Khái niệm Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi thị trường lao động việc làm trả công I: KHÁI NIỆM 3: Các yếu tố Thị trường lao động nhân tố tác động 3.1 Cung lao động Theo Samuelson, cung lao động biểu số lượng mà phận gia đình sẵn sàng bán thj trường Cung lao động tập hợp người có khả có nhu cầu làm việc Họ có việc làm hay tạm thời khơng có việc làm song tìm việc I: KHÁI NIỆM 3.2: Cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê mức giá ,có thể chấp nhận Cầu lao động hình thành từ doanh nghiệp, quan , tổ chức từ nhu cầu lao động nhập nước Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn tài nguyên quy mơ,trình độ cơng nghệ ,cơ cấu ngành nghề kinh tế , mức tiền công ,phong tục tập qn ,tơn giáo …và sách phát triển kinh tế I: KHÁI NIỆM 3.3 Giá sức lao động Sự tác động qua lại cung cầu lao động hình thành giá sức lao động thể trực tiếp khoản thù lao mà người lao động nhận I: KHÁI NIỆM 4: Những đặc trưng chủ yếu thị trường lao động Một lao động tách rời khỏi người cung cấp, người lao động  Hai người lao động người giữ quyền kiểm soát số lượng chất lượng sức lao động , mối quan hệ lao động mối quan hệ lâu dài Ba chất lượng lao động người lao động không đồng I: KHÁI NIỆM  Bốn ,lao động vừa đâu vào trình sản xuất , vừa quy định số lươngk chất lượng sản phẩm hàng hóa dich vụ sản xuất  Năm thị trường lao động ln có giới hạn địa lý theo cung cầu chuyên môn ngành, nghề  Sáu thị trường lao động giống loại thị trường khác hệ thống thị trường chịu tác động pháp luật I: KHÁI NIỆM 5: Các dạng thị trường lao động 5.1.1:Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo 5.1.2: Thị trường lao động nhiều khu vực 5.2: Theo mức độ tương trợ cung cầu lao động 5.3: Theo mức độ can thiệp Nhà nước hệ thống thị trường I: KHÁI NIỆM  6 Vai trò thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam hình thành chưa phát triển người lao động dễ dàng tham gia vào thị trường Khơng đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn cao Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 75% năm 2009, tính chuyên nghiệp khu vực có khác rõ rệt, khu vục thành thị đòi hỏi chất lượng nguồn lao động cao nơng thơn I: KHÁI NIỆM Trong khu vực thành thị chia ra: Thị trường lao động khu vực thức Thị trường lao động khu vực khơng thức ext rT t Tex ur Yo u Yo ext rT t Tex ur Yo u Yo CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Những kêt đạt Nguồn nhân lực dồi Việt Nam nước có nguồn lao động dồi Năm 2008 48,209 triệu người, năm 2009 49,332 triệu người tăng 1,123 triệu người Năm 2010 50,3392 triệu người tăng so với năm 2009 1,06 triệu người Theo số liệu thống kê năm nước ta có 1,8 triệu người bước vào tuổi lao động 0,35 triệu người bước khỏi độ tuổi lao động I Những kêt đạt 2.Tăng cầu số lượng chất lượng 2.1: Thị trường lao động nước TEXT TEXT TEXT TEXT Tỷ lệ lao động làm công ăn lương tổng số lao động có việc làm ngày tăng , đặc biệt tỉnh thành phố trọng điểm Năm 2009, nước có 53,5 % tổng số lao động có việc làm làm cơng ăn lương, tăng 2,3% so với tỷ lệ năm 2007 51,2% I Những kêt đạt 2.2 Thị trường lao động ngồi nước Tình trạng cân đối cung cầu thị trường lao động ngày thu hẹp Thu nhập người lao động làm công ăn lương ngày cải thiện Có chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế khu vực II: Những mặt hạn chế thị trường lao động 1.Chất lượng lao động thấp Quy mơ mức độ tham gia thị trường lao động thấp CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC  Thứ nhất: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nâng cao chất lượng thay đổi cấu dạy nghề theo yêu cầu thị trường lao động  Thứ hai: Tập chung nguồn lực đạo TW, nỗ lực nghành địa phương thực thành công chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời gian tới CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC  Thứ ba: Hồn thiện chế sách theo hướng giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khuyến khích người đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm  Thứ tư: Nâng cao hiệu thực chương trình giải việc làm cách xây dựng hệ thống hưỡng dẫn, giám sát, kiểm tra điều chỉnh chặt chẽ từ TW đến địa phương CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC  Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật cho vận hành kinh tế thị trường cần thiết  Thứ sáu: xếp , chấn chỉnh hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm trước mắt thông qua quy hoạnh mạng lưới Trung tâm dịch vụ việc làm nước nâng cao chất lượng Trung tâm dịch vụ việc làm như: cung cấp thông tin cho nhà lao động trình độ quản lý đào tạo việc làm… CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC  Thứ bảy: Chú trọng công tác xuất lao động, trước tiên cần phải tạo nhận thức đắn cấp toàn xã hội xuất lao động CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Chuyển sang kinh tế thị trườnh quản lý Nhà nước theođịnh hưỡng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam xác định cần thiết việc thiết lập nâng cao hiệu lao động việc làm Những năm gần quan tâm đầu tư Nhà nước, cấp, ngành công tác lao động việc làm có kết định   CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Thị trường lao động nước phát triển vừa có đòi hỏi khắt khe người lao động Nếu không tự đào tạo đào tạo lại tự nâng cao trình độ, pháp luật lao động, kỉ luật lao động, người lao động khó khẳng định cơng việc Giải việc làm phát triển Thị trường lao động cơng việc Bộ, ngành đem lại hiệu sách ngân quỹ, hệ thống giáo dục đào tạo hoạt động có hiệu Toàn xã hội cộng đồng phải tham gia giải việc làm LOGO ... thị trường lao động Chương II: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam C Phần kết luận A: PHẦN MỞ ĐẦU Lao. .. sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi thị trường lao động. .. thị trường lao động giống loại thị trường khác hệ thống thị trường chịu tác động pháp luật I: KHÁI NIỆM 5: Các dạng thị trường lao động 5.1.1 :Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo 5.1.2: Thị

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • NỘI DỤNG CỦA ĐỀ TÀI :

  • A: PHẦN MỞ ĐẦU

  • B : NỘI DUNG

  • I: KHÁI NIỆM

  • Slide 6

  • I: KHÁI NIỆM.

  • I: KHÁI NIỆM.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

  • I. Những kêt quả đạt được.

  • I. Những kêt quả đạt được.

  • II: Những mặt hạn chế trên thị trường lao động.

  • CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

  • CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan