hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội đông anh, thành phố hà nội

34 194 0
hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NƠNG DÂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 111 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI  Trong nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta vốn tín dụng nguồn lực quan trọng, mang tính định tới thành cơng  Tuy nhiên lượng vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn thấp, hàng triệu hộ nông dân “thiếu vốn” đầu tư cho sản xuất tiêu dùng  Vì vậy, Đảng phủ đưa sách nhằm huy động vốn cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có việc thành lập NHCSXH  Ngân hàng CSXH Đông Anh từ thành lập đến giúp nhiều hộ nông dân địa bàn có nguồn vốn tín dụng ưu đãi để sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Vì lựa chọn đề tài ”Hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân chi nhánh NHCSXH Đông Anh, thành phố Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục Mục tiêu tiêu NC NC Mục tiêu chung Trên sở đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay vốn tín dụng đói với hộ nông dân NHCSXH huyện Đông Anh Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn - Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI ĐỐI TƯỢNG TƯỢNG VÀ VÀ PHẠM PHẠM VI VI NGHIÊN NGHIÊN CỨU CỨU Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tập trung đánh giá, đưa giải pháp nâng cao hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh - Phạm vi không gian: Ngân hàng CXSH huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011-2013 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Một số khái niệm tín dụng, hộ,hộ nơng dân Phân loại vốn tín dụng Vai trò vốn tín dụng với nông nghiệp nông thôn nông dân Nội dụng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vay vốn tín dụng hộ nơng dân PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Cơ sở thực tiễn Chủ trương sách Đảng, Chính phủ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Kinh nghiệm tín dụng nơng nghiệp, nông thôn giới Những nhận xét rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn  Vốn tín dụng có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn  Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vay vốn tín dụng hộ nông dân như: lãi suất vay, thủ tục vay, thời hạn vay, trình độ học vấn  Ở Việt Nam nước phát triển Chính phủ giữ vai trò chủ đạo điều tiết thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Ngân hàng CSXH huyện Đông Anh + Là đơn vị trực thuộc chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội thành lập theo định số 676/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 + Cơ cấu tổ chức bố trí gọn nhẹ gồm phận cán chun mơn kế tốn, kiểm toán ngân quỹ kế hoạch nghiệp vụ + Mạng lưới hoạt động gồm 21 điểm giao dịch xã/thị trấn 536 tổ tiết kiệm vay vốn + Đã kí văn uỷ thác với tổ chức trị-xã hội: Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên + Thực tín dụng ưu đãi với người nghèo đối tượng sách + Trên 90% nguồn vốn từ Trung Ương cấp PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm mẫu điều tra chọn điểm điều tra NHCSXH Đông Anh chọn mẫu điều tra 60 hộ nông dân vay vốn NHCSXH Đông Anh 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh Bảng Kết doanh số cho vay thu nợ khách hàng ĐVT(triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2011 % Tăng giảm 2013 2012/2011 2013/2012 I.DSCV 41.589,00 45.300,00 62.088,55 8,92 37,06 Hộ nghèo 20.721,32 22.350,00 23.410,00 7,86 4,74 _ _ 12.921,25 _ _ HSSV 3826,00 4211,00 3.970,00 10,06 -5,72 GQVL 14.065,98 14.489,10 16.311,20 12,50 3.975,70 4.249,90 5.476,10 6,90 28,85 II.DSTN 26.412,50 30.125,00 33.551,00 14,06 11,37 Hộ nghèo 17.721,10 21.132,00 22.710,00 19,25 7,47 _ _ _ _ _ HSSV 952,00 754,22 885,00 -20,77 17,34 GQVL 5.861,55 6.472,50 7.920,30 10,42 22,37 NS&VSMT 1.877,85 1.766,28 2.035,70 -5,94 15,25 63,51% 66,50% 51,54% 4,71 -22,50 Hộ cận nghèo NS&VSMT Hộ cận nghèo III HS thu hồi (Nguồn: NHCSXH Đông Anh) - Doanh số cho vay doanh số thu nợ Ngân hàng tăng theo năm Hệ số thu nợ năm 2013 giảm Ngân hàng triển khai cho vay hộ cận nghèo nên chưa có hoạt động thu nợ 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đơng Anh Bảng Tình hình nợ hạn tỷ lệ nợ hạn ĐVT(triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 % tăng giảm 2012/2011 2013/2012 BQ Tổng DN 104.762,42 115.938,97 128.500,95 10,67 10,83 10,75 NQH 455 390 410 -14,29 5,13 -4,58 Tỉ lệ NQH (%) 0,43 0,34 0,32 -20,93 -5,88 -13,42 (Nguồn: NHCSXH Đông Anh) Tỉ lệ nợ hạn Ngân hàng có xu hướng giảm dần 4.2 Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh 4.2.1 Thông tin hộ Bảng Thông tin hộ điều tra Một số thông tin hộ Số hộ Cơ cấu (%) I Số nhân 60 100 Dưới 8,33 4-5 nhân 49 81,67 nhân trở nên 10 II Số lao động 60 100 lao động 6,67 lao động 48 80 từ trở nên 13,33 III Trình độ học vấn 60 100 Cấp 15 25 Cấp 34 56,67 Cấp 10 16,66 Trên Cấp 1,67 Iv Phương thức vay vốn 60 100 Trực tiếp Uỷ thác 57 95 4.2.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA Bảng 10 Phân loại hộ điều tra Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu(%) I.Thu nhập 60 100 Hộ khá, giàu 6,67 Hộ trung bình 13 21,67 Hộ cận nghèo 20 33,33 Hộ nghèo 23 38,33 II.Nghành nghề 60 100 Thuần nông 23 38,33 Nông nghiệp+buôn bán 8,34 Nông nghiệp +làm nghề 31 51,67 Chuyên kinh doanh buôn bán 1,67 (Nguồn: Điều tra thực tế) Phần lớn hộ vay vốn Ngân hàng hộ thuộc diện hộ nghèo cận nghèo Do thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp, nên đa số hộ ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp làm số nghề phụ như:(phụ hồ, thu mua phế liệu, thợ xây ) 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Thủ tục vay vốn - Đối với hộ vay vốn qua uỷ thác: hộ cần thành viên tổ tiết kiệm vay vốn, có nhu cầu vay hộ viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ tiết kiệm vay vốn để bình xét khơng cần chấp tài sản - Đối với hộ vay vốn trực tiếp: hộ hoàn thiện hồ sơ gồm (giấy đề nghị vay vốn, dự án, phương án sản xuất kinh doanh có xác nhận UBND xã) sau trực tiếp gửi Ngân hàng để xét duyệt - Theo kết khảo sát có 85% hộ đồng ý với thủ tục vay vốn Ngân hàng 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Bảng 11 Lãi suất vay hộ điều tra Hộ điều tra Các mức lãi suất vay hộ điều tra 0,65%/tháng 0,78%/tháng 0,8%/tháng số hộ % số hộ % số hộ % Hộ nghèo 23 58,97 0 0 Hộ cận nghèo 5,13 16 100 40 Hộ trung bình 10 25,64 0 60 Hộ khá, giàu 10,26 0 0 Tổng (hộ) 39 100 16 100(Nguồn:5Điều tra100 thực tế) Phần lớn hộ vay vốn với mức lãi suất 0,65%/tháng, 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Bảng 12 Mức vốn vay hộ điều tra ĐVT: triệu đồng Các mức vốn vay hộ điều tra Hộ điều tra Dưới 10 10-20 20-30 Trên 30 số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % Hộ nghèo 14,29 13 43,33 45 0 Hộ cận nghèo 28,57 23,33 11 55 0 Hộ trung bình 57,14 30 0 0 Hộ khá, giàu 0 3,33 0 100 Tổng 100 30 100 20 100 100 (Nguồn: Điều tra thực tế) Mức vốn vay phổ biến hộ từ 10-20 triệu đồng; hộ vay với số vốn lớn 30 triệu đồng hộ thuộc diện 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Bảng 13 Thời hạn vay hộ điều tra Thời hạn vay vốn hộ điều tra Hộ điều tra Đến 12 tháng Trên 12- 36 tháng Trên 36-60 tháng số hộ % số hộ % số hộ % Hộ nghèo 100 19 38,78 0 Hộ cận nghèo 0 16 32,65 57,14 Hộ trung bình 0 10 20,41 42,86 Hộ khá, giàu 0 8,16 0 Tổng 100 49 100 100 (Nguồn: Điều tra thực tế) Đa phần hộ vay vốn trung hạn từ trên12-36 tháng phần lớn hộ vay vốn để đầu tư vào trồng trọt chăn nuôi; Số hộ vay ngắn 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Bảng 14 Mục đích sử dụng vốn hộ điều tra Hộ điều tra Mục đích sử dụng vốn Trồng trọt chăn nuôi Kinh doanh buôn bán Nước vệ sinh Chi phí học tập Khác số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % Hộ nghèo 17 38,64 57,14 0 0 100 Hộ cận nghèo 14 31,82 28,57 40 100 0 Hộ trung bình 10 22,73 0 60 0 0 Hộ khá, giàu 6,82 14,29 0 0 0 Tổng 44 100 100 100 100 100 (Nguồn: Điều tra thực tế) Đa số hộ vay vốn để đầu tư vào trồng trọt chăn ni; bên cạnh số hộ chưa sử dụng mục đích (dùng để trả nợ), 4.2.3 Đánh giá chung hoạt động động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Qua chương trình cho vay NHCSXH có 4.713 hộ nghèo cận nghèo tiếp cận vốn vay đầu tư cho sản xuất, kinh doanh; hàng năm gần 1000 hộ nghèo - Cải tạo mơi trường cung cấp nước 4.784 cơng trình - Giúp cho 2000 học sinh, sinh viên có vốn trang trải chi phí học tập - Hàng năm giải cho 8000 lao động có việc làm TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ - Một số nơi tình trạng bình xét cho vay kiểu bình quân chia nguồn vốn cho vay đồng số tiền - Mức vốn cho vay lãi suất vay chưa phù hợp - Công tác tập huấn cho cán hội tổ tiết kiệm vay vốn nặng số lượng chất lượng chưa cao - Việc sinh hoạt tổ không thường xuyên theo quy ước, công tác kiểm tra hoạt động tổ chưa thường xuyên 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đơng Anh Đối với hộ nông dân Đối với NHCSXH Đông Anh Đối với tổ chức CT-XH cấp xã 4.3 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh 4.3.2 Đối với NHCSXH Đông Anh - Giải pháp phát triển huy động nguồn vốn - Giải pháp chế, thủ tục, hình thức cho vay - Nâng cao lực, chất lượng cán - Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 4.3.2 Đối với hộ nông dân - Không ngừng học hỏi tăng thêm trình độ hiểu biết để tăng hiệu sử dụng vốn - Có ý thức trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, trả nợ hạn tạo lòng tin với Ngân hàng 4.3.3 Đối với tổ chức trị-xã hội cấp xã - Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn - Kiểm tra hoạt động sử dụng vốn người vay kịp thời phát trường hợp nợ chây ỳ, nợ q hạn, sở dụng vốn khơng mục đích PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Về lý luận: tác giả làm rõ vai trò vốn tín dụng với nơng nghiệp, nơng thơn nông dân; số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vay vốn hộ nông dân (2) Hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh năm qua đạt kết tốt góp phần khơng nhỏ vào đảm bảo an sinh xã hội công tác xố đói giảm nghèo huyện nhà Tuy nhiên số tồn hạn, chế như: chất lượng đào tạo cán hội tổ TK&VV chưa cao, tổ TK&VV sinh hoạt khơng thường xun, tình trạng cào vốn cho vay, số vốn cho vay thấp (3) Một số giải pháp như: tăng cường huy động vốn, nâng cao chất lượng cán tín dụng, tăng cường hoạt động kiểm tra sử dụng vốn, đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước Linh hoạt điều chỉnh mức cho vay phù hợp với thị trường; có sách khuyến nơng để nông dân sản xuất hiệu * Đối với NHCSXH Đông Anh Đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ; tăng cường huy động vốn; phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức hội; th ành lập thêm điểm giao dịch xã có diện tích rộng * Đối với hộ nơng dân Có ý thức trách nhiệm sử dụng vốn mục đích * Đối với quyền địa phương Làm tốt cơng tác bình xét, kiểm tra giám sát th ường xuyên hoạt động sử dụng vốn hộ nông dân XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... niệm tín dụng, hộ, hộ nơng dân Phân loại vốn tín dụng Vai trò vốn tín dụng với nông nghiệp nông thôn nông dân Nội dụng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động. .. hiệu hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh Đối với hộ nông dân Đối với NHCSXH Đông Anh Đối với tổ chức CT-XH cấp xã 4.3 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay vốn tín dụng. .. Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra Thủ tục vay vốn - Đối với hộ vay vốn qua uỷ thác: hộ cần thành viên tổ tiết kiệm vay vốn, có nhu cầu vay hộ viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:27

Mục lục

  • KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

  • TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

  • PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của NHCSXH Đông Anh

  • 4.2 Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của NHCSXH Đông Anh

  • 4.2.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA

  • 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ điều tra

  • 4.2.3 Đánh giá chung hoạt động động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của NHCSXH Đông Anh

  • 4.3 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân tại NHCSXH Đông Anh

  • PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan