Sự biến đổi các chức năng sinh sản, giáo dục, tình cảm của gia đình dưới tác động của đô thị hóa

18 1.7K 6
Sự biến đổi các chức năng sinh sản, giáo dục, tình cảm của gia đình dưới tác động của đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Chủ đề: Sự biến đổi chức sinh sản, giáo dục, tình cảm gia đình tác động thị hóa Bố cục A Đặt vấn đề B Nội dung Các khái niệm a b c d e Đơ thị hóa Chức gia đình Chức sinh sản Chức tình cảm Chức giáo dục Sự biến đổi chức sinh sản giáo dục tình cảm gia đình tác động thị hóa f g h Biến đổi chức sinh sản Biến đổi chức giáo dục Biến đổi chức tình cảm C Kết luận D Tài liệu tham khảo A Đặt vấn đề Trong xã hội ngày biến đổi không ngừng điều kiện kinh tế, trị, xã hội văn hóa phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt q trình thị hóa tác động khơng nhỏ đến gia đình Gia đình có biến đổi vị thế, vai trò, quy mơ, cấu trúc chức chuẩn mực văn hóa Từ vấn đề đặt câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết: chức gia đình có biến đổi tác động q trình thị hóa? B Nội Dung Các khái niệm a • Đơ thị hóa: hiểu theo hướng chiều rộng chiều sâu: Chiều rộng: tích tụ dân cư ngày đơng vùng lãnh thổ địa lý hạn chế • Chiều sâu: lan truyền phổ biến lối sống đô thị, nâng cao chất lượng sống thị • Tóm lại thị hóa q trình tổ chức lại môi trường sống theo chiều rộng chiều sâu Trong chủ yếu phân tích theo chiều sâu ( Theo Trịnh Duy Luân , 2004) b Chức gia đình Chức gia đình khái niệm then chốt, phạm trù quan trọng xã hội học gia đình,chức gia đình phương thức biểu hoạt động sống gia đình gắn liền với nhu cầu cầu xã hội gia đình cá nhân gia đình Các chức năng: Chức sinh sản, chức kinh tế, chức tình cảm, chức giáo dục, chức văn hóa, chức cung cấp lực lượng lao động cải cho xã hội, chức trị c Chức sinh sản • Gia đình có chức trì phát triển nòi giống Đây chức đặc biệt gia đình mà khơng thiết chế xã hội có Gia đình nơi đầu tiên ni dưỡng người.Chức sinh sản nhằm thỏa mãn nhu cầu tái sản xuất người cho xã hội thỏa mãn nhu cầu có con, tạo niềm vui, hạnh phúc vợ chồng d Chức tình cảm Đây chức có ý nghĩa quan trọng việc chia sẻ tình u thương gắn bó thành viên gia đình, đặc biệt tình yêu hạnh phúc lứa đơi Tổ ấm gia đình vừa điểm xuất phát cho người trưởng thành, vững tin bước vào sống xã hội, đồng thời nơi bao dung, an ủi cho cá nhân trước rủi ro, sóng gió đời  Càng cuối đời, người trở nên thấm thía khao khát tìm bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân trạng thái tâm lý, tình cảm chăm sóc, đùm bọc gia đình e Chức giáo dục Giáo dục gia đình cần hiểu theo nghĩa rộng, việc truyền thụ (truyền dạy tiếp thụ), chuyển giao hệ kiến thức sống, kinh nghiệm sản xuất, giá trị văn hoá truyền thống đúc kết, trải nghiệm trở thành di sản q báu gia đình, cộng đồng, dân tộc Thực tốt chức giáo dục gia đình điều kiện tiên việc hình thành nhân cách cho hệ tiếp nối Có thể gọi q trình xã hội hố cá nhân để người gia đình trở thành người xã hội 2 Sự biến đổi chức sinh sản giáo dục tình cảm gia đình tác động thị hóa a Biến đổi chức sinh sản Xã hội truyền thống Chức sinh sản coi trọng Đông giá trị gia đình xã hội truyền thống quan niệm đông nhiều phúc, nhiều có nhiều nguồn nhân lực, chủ yếu sinh tự nhiên, không thực biện pháp tránh thai Xã hội đại  Chức sinh sản bị phai nhạt dần  Số gia đình đại từ 12 có xu hướng giảm dần, trình độ dân trí nâng cao, thực biện pháp tránh thai kế hoạch hóa gia đình, Sự biến đổi chức sinh sản giáo dục tình cảm gia đình tác động thị hóa a Biến đổi chức sinh sản Xã hội đại Xã hội truyền thống Với quan niệm "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", "con gái người ta”, sinh trai nối dõi tông đường, ảnh hưởng đến lối suy nghĩ gia đình xưa, coi trọng trai , đẻ trai khiến số lượng thành viên gia đình tăng nhanh • Lối sống đại tư tiến dần hình thành bình đẳng quan niệm sinh trai gái, Tổng tỷ suất sinh Việt Nam giai đoạn 1999-2009 (con) năm Cả nước Nông thôn Đô thị 1999 2,33 2,57 1,67 2001 2,25 2,38 1,86 2002 2,28 2,39 1,93 2003 2,12 2,3 1,7 2004 2,23 2,38 1,87 2005 2,11 2,28 1,73 2006 2,09 2,25 1,72 2007 2,07 2,22 1,7 2008 2,08 2,22 1,83 2009 2,03 2,14 1,81 b Biến đổi chức giáo dục Xã hội truyền thống Xã hội đại Giáo dục đạo đức: Chú ý tới giáo dục cách ứng xử với người xung quanh, tức cách sống, cách ăn ở, lại, nói năng, đề cao quan hệ gia đình theo chiều dọc; ý tới giáo dục tôn ti trật tự thứ bậc gia đình vào yếu tố: hệ, lứa tuổi giới tính, trai ưu tiên gái, hệ vợ chồng coi trọng kẻ bạc tình bị lên án Giáo dục đạo đức: gia đình có quan tâm đến hơn, giao cho thầy cô, nhà trường, gây nên vấn đề tệ nạn xã hội tuổi vị thành niên xuất ngày nhiều như: trộm cắp, nghiện hút , số bệnh như: tự kỷ, có bình đẳng giáo dục hơn, quan hệ vợ chồng theo hướng tiến bộ, vợ chồng ly khơng tình cảm b Biến đổi chức giáo dục Xã hội truyền thống Xã hội đại Giáo dục đạo hiếu: giáo dục trách nhiệm sống cha mẹ, kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ, đặt chữ hiếu lên đầu Giáo dục lao động nghề nghiệp: siêng năng, chăm cần cù lao động đôi với ý thức tiết kiệm tiêu dùng tích trữ vấn đề quan tâm Giáo dục đạo hiếu: giáo dục đề cao đạo hiếu nhiên mặt chất có suy giảm Ví dụ: gần tượng bạo hành cha mẹ xảy rầm rộ, dư luận lên án nhiều Theo nhóm nguyên nhân tượng thay đổi kinh tế thị trường làm tha hóa chất người, khiến họ trở nên thực dụng Giáo dục lao động nghề nghiệp: định hướng vấn đề quan tâm nhất, lao động chân tay mà chủ yếu lao động trí óc b Biến đổi chức giáo dục Xã hội truyền thống Xã hội đại Giáo dục giới tính: giáo dục tình dục Giáo dục giới tính: giáo dục tình dục khơng nói tới xã hội truyền thống, giáo dục sắc giới tính người trai có vai trò địa vị người gái chấp nhận hy sinh, địa vị thấp gia đình xã hội, coi hợp tự nhiên Gia đình nơi truyền dạy kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nói tới việc giáo dục cái, giáo dục sắc giới tính có bình quyền trai gái Gia đình bao hàm chức truyền dạy công nghệ thông tin, truyền thông kỹ thuật đại khác, làm gia đình mang màu sắc phong phú đại c Biến đổi chức tình cảm Xã hội truyền thống Xã hội đại Chức tình cảm nhạt dần Để phù hợp Gia đình có nhiều thời gian quây quần, làm việc, giao lưu mặt tình cảm thành viên, nhờ việc giáo dục thắt chặt, quan hệ cha mẹ có phần sâu sắc với nhịp sống nhanh gọn, máy móc hóa xã hội cơng nghiệp, người có thời gian dành cho gia đình với lời tâm tình, phút thư giãn, giao lưu chia sẻ với người thân Gia đình nơi tập hợp người mà phần lớn sống họ diễn chỗ khác C Kết luận Như trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân khơng thể tách rời với gia đình Điều cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng gia đình với cá nhân Xã hội ngày với biến đổi kinh tế- trị- văn hóa tác động tới gia đình, vai trò gia đình bị suy giảm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình thành nhân cách, lối sống hệ trẻ sau này, nhiên gia đình mơi trường quan trọng cho phát triển cá nhân D Tài liệu tham khảo Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học gia đình Phan Đại Dỗn, 1994 Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt - giác độ xã hội học lịch sử Tạp chí xã hội học, số 2, trang Lê Thị Thu Vị trí chức gia đình phát triển xã hội Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình Nguyễn Hồng Mai Gia đình từ cách tiếp cận văn hóa Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số Phạm Việt Tùng, 2011 Sự biến đổi gia đình Việt Nam góc nhìn xã hội học Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 319 Nguyễn Thanh Bình, 2013 Một số đánh giá mức sinh Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 44 Trịnh Duy Luân, 2004 Giáo trình xã hội học đô thị Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe!!! ... Các khái niệm a b c d e Đô thị hóa Chức gia đình Chức sinh sản Chức tình cảm Chức giáo dục Sự biến đổi chức sinh sản giáo dục tình cảm gia đình tác động thị hóa f g h Biến đổi chức sinh sản Biến. .. nhân gia đình Các chức năng: Chức sinh sản, chức kinh tế, chức tình cảm, chức giáo dục, chức văn hóa, chức cung cấp lực lượng lao động cải cho xã hội, chức trị c Chức sinh sản • Gia đình có chức. .. người xã hội 2 Sự biến đổi chức sinh sản giáo dục tình cảm gia đình tác động thị hóa a Biến đổi chức sinh sản Xã hội truyền thống Chức sinh sản coi trọng Đông giá trị gia đình xã hội truyền

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:22

Mục lục

    b. Chức năng của gia đình

    Tổng tỷ suất sinh Việt Nam giai đoạn 1999-2009 (con)

    b. Biến đổi của chức năng giáo dục

    b. Biến đổi của chức năng giáo dục

    b. Biến đổi của chức năng giáo dục

    c. Biến đổi của chức năng tình cảm

    D. Tài liệu tham khảo

    Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan