Thiết chế xã hội nông thôn

36 756 1
Thiết chế xã hội nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội học nông thôn Chuyên đề 4: Thiết chế xã hội nông thôn Bố cục giảng: Khái niệm, chức thiết chế xã hội Các loại thiết chế xã hội thức nơng thơn Một số loại thiết chế đặc thù nông thôn Việt Nam Khái niệm, chức thiết chế xã hội: Khái niệm: Thiết chế xã hội tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò, vận động xung quanh nhu cầu xã hội Ràng buộc cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội phải tuân thủ chấp nhận - Đặc điểm: Thiết chế xã hội: - Hệ thống vị trí, vai trò, chức thiết chế xã hội - Hệ thống giá trị chuẩn mực đánh giá hành động, hành vi cá nhân - khen thưởng ( khích lệ, động viên, vật chất, chức vụ, danh dự) Xử phạt ( nhắc nhở, cảnh cáo, phạt tiền, hạ bậc)  Ràng buộc, buộc cá nhân phải thực theo giá trị, chuẩn mực thiết chế xã hội  Chức thiết chế xã hội: Quản lý Kiểm soát -   Chức thiết chế xã hội: Điều tiết quan hệ xã hội: thơng qua chuẩn mực, quy tắc Kiểm sốt xã hội: bảo đảm tuân thủ quy tắc, chuẩn mực xã hội  Chính thức: thơng qua thiết chế pháp luật  Khơng thức: thiết chế đạo đức, dư luận xã hội, phong tục tập quán, giá trị chuẩn mực Đảm bảo cho cá nhân có ứng xử xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Các loại thiết chế xã hội thức nơng thơn a Thiết chế kinh tế b Thiết chế trị - xã hội nông thôn c Thiết chế y tế d Thiết chế pháp luật e Thiết chế giáo dục, xã hội hóa f Thiết chế tôn giáo a Thiết chế kinh tế nông thôn: Chức năng: Chủ nhân thiết chế kinh tế: nơng trường, xí nghiệp, cơng ty, doanh nghiệp tổ chức buôn bán Hệ thống giá trị: luật kinh tế Biểu trưng: nhãn mác, thương hiệu - Lý tưởng: thu lợi nhuận cao giầu có - Thiết chế kinh tế (tiếp) Thiết chế kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế thủ cơng nghiệp, kinh tế hợp tác xã Trong xã hội truyền thống: hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp + tự cung tự cấp, tự sản, tự tiêu + theo mơ hình khép kín khn gói cộng đồng làng xã - XH nay: phát triển hệ thống giói hóa máy móc Hộ gia đình trở thành đơn vị tự chủ: sản xuất kinh doanh, phân công lao động Mở mang nhiều ngành nghề phi nông nghiệp a XHH nghiên cứu mối quan hệ nông nghiệp với ngành nghề phi nông nghiệp Mối quan hệ nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học kết hợp sản xuất kinh doanh - Thiết chế khơng thức: bn lậu, khai báo chốn kiểm soát… Một số loại thiết chế xã hội đặc thù nông thôn Việt Nam a Thiết chế gia đình b Thiết chế làng xã c Thiết chế dòng họ Thiết chế làng xã: - Bộ máy thống trị làng xã: thể tính tự quản, tự trị cộng đồng - Nhà nước không can thiệp vào đời sống người dân làng - Nhà nước giao cho làng thu thuế, quản lý địa giới làng - Trong làng có hội đồng làng đặt luật lệ, cai trị thành viên làng - - Bộ máy thống trị hệ thống địa vị làng xã hội truyền thống - Bộ máy thống trị làng xã a Thiết chế làng xã: +Bộ máy thống trị làng xã, hệ thống địa vị điều hành hoạt động , tính tự trị làng xã + Giá trị, chuẩn mực, hương ước luật tục làng, phong tục tập quán  biến đổi thiết chế làng xã???  Tính tự trị làng xã: Chế độ tự trị hiểu khả cai trị mội đơn vị hoạt động theo đuổi mục đích riêng cách hiệu quả, độc lập với áp lực tổ chức khác  Tính tự trị làng Việt: ( thể tính tự cai trị làng Việt nào?? ) Có máy cai trị Có tài sản quyền sử dụng tài sản đó: đất đai, lãnh thổ Có qui định để xét xử vụ kiện tụng dân Có quan an ninh, thờ cúng, phong tục tập quán riêng làng - Các tổ chức xã hội dân hoạt động cách độc lập với Nhà nước  Cơ cấu - thiết chế xã hội dân trước cách mạng tháng tám 1945 [1] (Phan Đại Doãn) Lệ làng, hương ước Tiên, thứ Quan viên, Kỳ mục Lãnh đạo Thổ ti (Tày, Nùng), phìa tạo (Thái), Rù trưởng (Tây nguyên, Tấy Bắc) Hội đồng Già làng Tập qn pháp Phe, xóm, giáp Dòng họ, tộc biểu Tín ngưỡng Xã hội thị trường Phường, hội Thủ cơng nghiệp Bn bán Lứa tuổi Tín ngưỡng Giới quan hệ kinh tế-xã hội Hôn nhân, gia đình Hệ thống ngơi vị xã hội truyền thống: Vị trí Hội đồng làng-xã xã hội (Còn gọi Hội đồng bơ lão hay Kỳ mục) làng-xã (Đôi nơi thành lập Hội đồng tộc biểu) Quan viên Hội đồng lý dịch Tiên làng (Già làng, trưởng bản) Lý trưởng (nếu xã, thôn); Thứ Bô lão (>=70 tuổi khao thượng thọ) Phó lý (nếu xã, thơn); Hương trưởng (nếu xã, nhị tam thôn) Hạng dân Được làng bầu chọn, cử Cai đám, Đám Thư ký (các ông Bạ trông coi sổ sách) Trương tuần, cai tuần Giáp trưởng Lão (người già làng): Xuất xứ dân cư Hạng đinh: Ty ấu Chính cư Ngụ cư o o o o o Vào lão (từ 50 - 54 tuổi âm lịch) Vọng lão (55-59 tuổi) Thọ lão (từ 60 – 69 tuổi) Thượng thọ (từ 70-79 tuổi) Thượng thượng thọ từ 80 tuổi trở lên, gọi Long lão, hưởng Thiên tước (trời cho) Mọi thành viên từ 18 – 49 tuổi Dưới 18 tuổi Dưới triều Nguyễn ( cuối tk 19) Trong làng gồm phận: - Dân hàng xã: toàn nam giới từ 18t trở lên, đóng thuế, thực lao dịch binh dịch - Hội đồng kỳ mục: người có điền sản, chức vụ, phẩm hàm, có chức trách đề chủ trương biện pháp cai trị - Lý dịch: chức viên cấp xã, đứng đầu lý trưởng chịu trách nhiệm trước chủ trương hội đồng kỳ mục, bị phụ thuộc vào hội đồng  Dân hàng xã: bầu cử  Hội đồng kỳ mục: đại diện  Lý dịch: hành pháp  Bộ máy quản lý làng xã xã hội nay: Già làng, Trưởng tộc Ban QL thơn: Trưởng thơn, Phó thơn Chi đảng Đồn thể trị xã hội: Chi hội Phụ nữ Chi đoàn Thanh niiên Chi hội Cựu chiến binh Chi hội nông dân Tổ CT Mặt trận thôn Chi Hội người cao tuổi Các ban tự quản Ban Lễ hôi Ban tang ma Ban bảo vệ, an ninh Ban kiến thiết xây dựng Ban hoà giải Ban sản xuất Tổ tra nhân dân Các tổ chức Câu lạc DSKHHGĐ Câu lạc KN,KL,KN Câu lạc văn nghệ, thể thao Câu lạc Phụ nữ giúp vượt nghèo Các tổ hợp sản xuất Liên gia tự quản Các hội/phường truyền thống Các hội: đồng hương, đồng niên, đồng nhập ngũ, hội phụ lão, cụ bà, Các phường/hội kinh tế: phường thợ, chơi họ (tiền, thóc, lợn, vàng, bn bán, …) Các hội đồng sở thích (Hội Quy nhà Phật, Hội đòng thiên chúa, …) Thiết chế làng xã (tiếp) - Hệ thống luật lệ, hương ước: + Khái niệm: Hương ước qui định, qui ước cộng đồng, qui định, giá trị phong tục tập quán làng ghi hương ước + Nội dung: - Cơ cấu tổ chức, mối quan hệ làng - Qui ước thứ bậc: lão quyền, nam quyền,phụ quyền, - Quyền hạn nghĩa vụ thành viên làng - Qui ước bảo vệ an ninh - Qui ước đảm bảo nghĩa vụ với nhà nước - Qui ước hình thức khen thưởng xử phạt Thiết chế làng xã (tiếp) - Hệ thống luật lệ, hương ước: - Vai trò: + cơng cụ điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng làng + công cụ để nhà nước phong kiến can thiệp vào làng xã + Hương ước có thay đổi, bổ sung cho phù hợp - Tích cực tiêu cực hương ước: Thiết chế làng xã (tiếp) - Hệ thống luật lệ, hương ước: Mặt tích cực – tiêu cưc: Tích cực: Truyền thống đoàn kết, cố kết làng xã +Hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước + thực tốt vai trò tự quản qui định hành vi thành viên làng - Tiêu cực: + tư tưởng cục bộ, bè phái + tăng thêm hủ tục nặng nề, ma chay, cưới xin + Quản lý hương ước: hình thành lối sống theo lệ làng, ko theo pháp luật nhà nước -  XHH nghiên cứu khía cạnh nào? b Thiết chế gia đình  Khái niệm  Chức gia đình nơng thơn  Sự biến đổi chức gia đình nơng thơn - Chức kinh tế - Chức xã hội hóa - Chức tình cảm XHH nghiên cứu khía cạnh gia đình nơng thơn??? - b Thiết chế gia đình Khái niệm: + Gia đình + thiết chế gia đình: -  XHH nghiên cứu? - Chức gia đình: + Chức kinh tế: Những gia đình kinh doanh bn bán, làm dịch vụ, phục vụ sản xuất nông nghiệp, gia đình viên chức Những chi phí cho sản xuất: Mức sống, chi tiêu sinh hoạt gia đình Chi phí cho xây dựng nhà cửa + Chức sinh sản: Quan niệm kế thừa, sinh con, số con, số nhân khẩu, giới tính con… + Chức xã hội hóa: + chức ni dưỡng người già trẻ em + chức thỏa mãn nhu cầu tình cảm  C Thiết chế họ hàng Khái niệm, đặc trưng thiết chế dòng họ  Dòng họ - thiết chế xã hội đặc thù nơng thơn: Vị trí, thứ bậc cá nhân dòng họ Luật họ  Vai trò dòng họ cá nhân cộng đồng nông thôn  XHH nghiên cứu vấn đề dòng họ  ... thái xã hội khác Các loại thiết chế xã hội thức nơng thơn a Thiết chế kinh tế b Thiết chế trị - xã hội nông thôn c Thiết chế y tế d Thiết chế pháp luật e Thiết chế giáo dục, xã hội hóa f Thiết chế. .. Khái niệm, chức thiết chế xã hội Các loại thiết chế xã hội thức nơng thơn Một số loại thiết chế đặc thù nông thôn Việt Nam Khái niệm, chức thiết chế xã hội: Khái niệm: Thiết chế xã hội tập hợp bền... giá trị, chuẩn mực thiết chế xã hội  Chức thiết chế xã hội: Quản lý Kiểm soát -   Chức thiết chế xã hội: Điều tiết quan hệ xã hội: thông qua chuẩn mực, quy tắc Kiểm soát xã hội: bảo đảm tuân

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan