TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

28 993 5
TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ  TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ11. CƠ SỞ PHÁP LÝ:11.1Khái niệm về hoạt động mua bán nợ11.2Bản chất hoạt động mua bán nợ21.3Các chủ thể tham gia:31.4Phạm vi và nguyên tắc hoạt động mua, bán nợ31.5Nghiệp vụ mua, bán nợ4PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM61. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI71.1 Mua, bán nợ và các ngân hàng71.2 Mua, bán nợ và xuất khẩu82.THỰC TRẠNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY102.1Sự cấp thiết về việc phát triển thị trường mua bán nợ102.2Thực trạng mua bán nợ tại các NHTM Việt Nam hiện nay112.2.1 Thực trạng tình hình nợ xấu của Việt Nam giai đoạn 20112015.112.2.1.1 Giai đoạn 2011 2013.122.2.1.2Giai đoạn 20142015122.2.1.3 Giai đoạn 2015 – Quý 1, 2017132.2.2 Hoạt động của các công ty mua bán nợ tại Việt Nam172.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu192.3.1 Nguyên nhân khách quan phát sinh nợ xấu192.3.1.1 Môi trường thiên nhiên192.3.1.2 Môi trường kinh tế202.3.1.3 Môi trường pháp lý202.3.1.4 Tín dụng chỉ định của chính phủ212.3.1.5 Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng212.3.1.6 Đạo đức khách hàng212.3.2 Nguyên nhân chủ quan phát sinh nợ xấu222.3.1 Chính sách tín dụng222.3.2 Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát222.3.3 Chất lượng cán bộ ngân hàng222.4 Giải pháp hiêụ quả xử lý nợ xấu23 

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – PHÂN VIỆN PHÚ YÊN KHOA NGÂN HÀNG - - BÀI TẬP LỚN TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Vũ Khánh Vân Bộ mơn: Quản trị rủi ro tín dụng Nhóm: QT - KT Thành viên nhóm: Phạm Trung Tuấn (Nhóm trưởng) Phạm Trung Kiên Trương Thanh Bách Huỳnh Thương Tín Đào Thị Thùy Tâm Nguyễn Viết Huy Phú Yên, tháng năm 2017 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CƠ SỞ PHÁP LÝ: 1.1 Khái niệm hoạt động mua bán nợ Có thể hiểu hoạt động mua bán nợ việc chuyển nợ người mua hàng (con nợ) từ người bán hay người cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới) Công ty mua nợ đảm bảo việc thu hồi nợ, tránh rủi ro việc không trả nợ khơng có khả trả nợ người mua Cơng ty mua nợ trả trước thời hạn tồn phần khoản nợ người mua với khoản hoa hồng tài trợ phí thu nợ Mọi rủi ro không thu người tài trợ chịu Từ hình thành quan hệ tài liên quan tới ba bên gồm cơng ty mua nợ (ngân hàng, tổ chức tài chính), người bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ người mua hàng hóa hay nhận dịch vụ Ngồi ra, nghiệp vụ mua bán nợ “biến hóa” thành số dịch vụ phụ quản lý tài khoản phải thu khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng thương mại nhằm tăng thu giữ tốt mối quan hệ bạn hàng lâu dài Việc mua bán dựa quyền thu nợ chủ nợ, nghĩa vụ trả nợ nợ Bên bán giao dịch lợi hóa giải tốn tài doanh nghiệp dù phải chịu khoản “lỗ” (có kỹ thuật) Thuật ngữ tiếng Anh gọi hoạt động “factoring” Factoring (tạm hiểu giao dịch ủy quyền) khơng liên quan đến tài chính, từ lâu, thuật ngữ đặt cách dùng lĩnh vực giao dịch khoản thu cho vay thị trường Âu - Mỹ Hoạt động đơi có biến thể nghiệp vụ trung gian phức tạp, nhiên, dù chúng ta nên hiểu đúng mua bán khoản thu hay giao dịch quyền thu nợ Đồng thời, để xóa cách hiểu sai, nghĩ lệch gần ta “việc mua bán nợ giúp giải gánh nặng nợ nần cho doanh nghiệp” Theo Edward W Reed Edward K Gill, mua bán nợ việc mua lại khoản nợ Các công ty mua nợ mua khoản nợ khách hàng sở không truy đòi tiến hành số dịch vụ khác ngồi việc ứng trước khoản nợ Cơng ty mua bán nợ đánh giá mức tín dụng tương lai khách hàng (người bán) xác lập hạn mức tín dụng ứng trước Các khách hàng yêu cầu gửi trực tiếp cho công ty mua bán nợ hóa đơn Khoản ứng trước thường chiếm khoảng 80% - 90% giá trị hóa đơn Khoản dự trữ 10% - 20% công ty mua nợ giữ lại để phòng ngừa việc hàng trả lại, hàng giao thiếu, yêu cầu khác người mua Thường vào cuối năm, cơng ty mua nợ tính tốn mức phí thu số dư khoản nợ chưa thu cấp thêm vốn cho khách hàng Hoạt động mua bán nợ Việt Nam TCTD quy định Quy chế mua, bán nợ TCTD kèm theo Quyết định số 09/2015/QĐNHNN Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành ngày 17/07/2015 Quy chế ban hành quy định rõ hoạt động mua bán nợ TCTD (kể TCTD có nhiệm vụ thực mua, bán nợ trực thuộc TCTD) thành lập hoạt động theo Luật TCTD, khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay Mua, bán nợ thỏa thuận văn việc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán từ bên mua nợ Khoản nợ mua, bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh theo hợp đồng cấp tín dụng ký tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, theo dõi hạch toán nội bảng, ngoại bảng bảng cân đối kế toán 1.2 Bản chất hoạt động mua bán nợ Rủi ro tín dụng xảy khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, cụ thể đến hạn khách hàng khơng tốn khoản nợ cho ngân hàng Lúc này, ngân hàng chuyển giao khoản nợ cho công ty mua bán nợ Trước đây, người quan điểm công ty mua bán nợ hoạt động tổ chức chuyên đòi nợ thuê, nhận khoản nợ từ ngân hàng tổ chức xử lý đòi nợ thay cho ngân hàng Nhưng thực chất, ngân hàng thay thực quyền đòi nợ bán quyền sở hữu khoản nợ, bao gồm quyền đòi nợ quyền liên quan cho công ty mua bán nợ Như vậy, chất hoạt động mua bán nợ mua quyền đòi nợ từ ngân hàng, sau xử lý nghiệp vụ chuyên môn, tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận khoản nợ 1.3 Các chủ thể tham gia: • Bên bán nợ Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, tổ chức có nhiệm vụ thực việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng, tổ c tín dụng nước ngồi sở hữ u khoản nợ bên mua nợ tổ chức cá nhân nước nước có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu khoản nợ • Bên mua nợ tổ chức cá nhân nước nước ngồi có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu khoản nợ • Bên mơi giới tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng làm chức trung gian, dàn xếp việc mua, bán nợ bên mua, bán nợ hưởng phí dịch vụ mơi giới theo thỏa thuận • Bên nợ tổ chức, cá nhân vay nợ tổ chức tín dụng 1.4 Phạm vi nguyên tắc hoạt động mua, bán nợ a Phạm vi mua, bán nợ Các khoản nợ mua, bán bao gồm: • Các khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay (kể khoản nợ cho vay tổ chức tín dụng khác) hạch tốn nội bảng • Các khoản nợ tổ chức tín dụng xử lý dự phòng rủi ro nguồn khác hạch toán theo dõi ngoại bảng Một khoản nợ mua, bán phần hay toàn bên mua, bán nợ thỏa thuận Các bên không thực mua, bán khoản nợ có thỏa thuận khơng mua, bán b Nguyên tắc mua bán khoản nợ: • Đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế Trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Quy chế áp dụng điều ước quốc tế Việc mua, bán nợ thực sở thỏa thuận bên mua nợ bên bán nợ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia mua, bán nợ • Việc chuyển giao khoản nợ mua, bán tiến hành đồng thời với việc chuyển giao nghĩa vụ bên nợ bên có liên quan đến khoản nợ (kể quyền gắn liền với bảo đảm cho khoản nợ) từ bên bán nợ sang bên mua nợ • Việc mua, bán nợ có liên quan tới tổ chức, cá nhân nước ngồi tốn ngoại tệ, bên mua, bán nợ phải chấp hành quy định pháp luật hành quản lý ngoại hối quy định liên quan khác pháp luật Việt Nam • Một khoản nợ bán phần toàn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ mua, bán nhiều lần c Phương thức bên tham gia mua, bán nợ • Phương thức mua, bán nợ thơng qua đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản • Phương thức mua, bán nợ thông qua đàm phán trực tiếp bên bán nợ bên mua nợ thông qua môi giới Giá mua, bán nợ xác định sau: • Do bên thỏa thuận trực tiếp thông qua bên môi giới Riêng khoản nợ thuộc Nhóm theo quy định hành Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, giá mua, bán nợ không thấp giá trị khoản nợ mua, bán • Là giá mua cao trường hợp khoản nợ bán theo phương thức đấu giá 1.5 Nghiệp vụ mua, bán nợ Mục tiêu hoạt động mua bán nợ tối thiểu hóa tổn thất rủi ro khoản nợ hạn mang lại, kinh doanh thu lợi nhuận đồng thời thực mục tiêu xã hội Vì mà nghiệp vụ mang tính chun nghiệp so với phận xử lý rủi ro tài ngân hàng Các nghiệp vụ mua bán nợ thông qua ba giai đoạn sau:  Nghiệp vụ mua nợ: - Hàng hóa công ty mua bán nợ chủ yếu khoản nợ có vấn đề NHTM tài sản tồn đọng doanh nghiệp bao gồm tài sản quyền sử dụng đất sử dụng để bảo đảm cho khoản nợ Tiếp nhận để xử lý k hoản nợ tài sản loại trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp thực chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Định giá khoản nợ: dựa điều tra, phân loại nợ, từ xác định mức giá mua hợp lý hình thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá theo định Thủ tướng Chính phủ  Nghiệp vụ xử lý: Xử lý khoản nợ mua nhiều cách: - Đối với khoản nợ có nguy phá sản, hoạt động kinh doanh q yếu khơng khả năngphục hồi đề nghị cho phá sản, lý tài s ản - Đối với khoản nợ có khả phục hồi tình hình kinh doanh tương lai gặp khó khăn thời can thiệp điều hành vào hoạt động, tư vấn cho doanh nghiệp - Đối với khoản nợ gặp khó khăn thời tài ng có tiềm phát triển, cơng ty chuyển nợ thành vốn góp, đầu tư thêm vốn vào doanh nghiệp Xử lý tài sản mua, tiếp nhận: Bảo quản, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh, liên doanh khai thác tài sản  Nghiệp vụ bán nợ: Sau tổ chức xử lý, khai thác, công ty mua bán nợ thu hồi vốn lợi nhuận cách bán khoản nợ tài sản hình thức thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá hay bán qua thị trường chứng khốn Ngồi ra, thực nghiệp vụ như: Tư vấn, mơi giới xử lý nợ tài sản tồn đọng Huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu mua nợ để mua khoản nợ định có giá trị lớn, có tài sản bảo đảm PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Điều cốt lõi nghiệp vụ mua bán nợ tạo lòng tin khả tốn nợ nhiều cơng ty cho vay, nhờ vậy, công ty yên tâm tập trung vào công việc kinh doanh để đẩy mạnh doanh thu lợi nhuận Khơng quan tâm đến diễn tiến xung quanh (thậm chí trường hợp phá sản), với mua bán nợ, khoản tiền mặt “nóng” ln sẵn sàng Ngồi ra, mua bán nợ không lựa chọn cho khoản nợ khó đòi, việc sử dụng dịch vụ đẩy nhanh khoản toán từ khách hàng mua hàng trả chậm Dịch vụ công ty mua bán nợ không giống mà có khác biệt điều khoản, điều kiện mua bán nơ tỷ lệ chiết khấu tuỳ theo nhu cầu khách hàng, số nợ nần, khả thu hồi nợ… Sau khủng hoảng hàng loạt ngân hàng giới, phản ứng sách quốc gia cẩn trọng điều hành sách vĩ mơ sử dụng công cụ như: tăng dự trữ bắt buộc, trích lập dự phòng rủi ro, chuẩn mực kế toán, siết chặt cho vay, hỗ trợ tổ chức tài khoản… Đặc biệt, định chế tài ban hành tiêu chuẩn quản trị rủi ro, an toàn vốn Basel III nhằm tăng cường giám sát, quản lý rủi ro mang tính hệ thống hiệu Việt Nam không nằm danh sách quốc gia thành viên Ủy ban Basel giám sát ngân hàng, tức không chịu áp lực phải vận dụng quy định an toàn hiệp ước này, song việc vận dụng hiệp ước Basel hoạt động quản trị ngân hàng vấn đề ý nghĩa cần thiết hệ thống ngân hàng nước ta Ủy ban Basel ban hành 17 nguyên tắc quản lý nợ xấu mà thực chất đưa nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu an tồn hoạt động cấp tín dụng Các ngun tắc tập trung vào nội dung sau đây:  Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): Hội đồng quản trị phải thực phê duyệt định kỳ sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng xây dựng chiến lược xuyên suốt hoạt động ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…) Ban tổng giám đốc có trách nhiệm thực định hướng mà Hội đồng quản trị phê duyệt phát triển sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động, cấp độ khoản tín dụng danh mục đầu tư Các ngân hàng cần xác định quản lý rủi ro tín dụng sản phẩm  Thực cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): Các ngân hàng phải hoạt động phạm vi tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh xác định rõ ràng Ngân hàng cần xây dựng hạn mức tín dụng cho loại khách hàng vay vốn nhóm khách hàng vay vốn để tạo loại hình rủi ro khác theo dõi sổ sách kế toán kinh doanh, nội bảng ngoại bảng Ngân hàng cần có quy trình rõ ràng việc phê duyệt khoản tín dụng sửa đổi, gia hạn, tái cấu, tái tài trợ cho khoản tín dụng Việc cấp tín dụng cần thực sở giao dịch cơng bên  Duy trì q trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp (10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý cách cập nhật danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, cần có hệ thống theo dõi điều kiện khoản tín dụng, bao gồm mức độ đầy đủ dự phòng dự trữ Khuyến khích ngân hàng phát triển sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để đo lường rủi ro tín dụng hoạt động nội ngoại bảng; phải có hệ thống theo dõi cấu chất lượng tồn danh mục đầu tư tín dụng; cần có hệ thống khắc phục sớm khoản tín dụng xấu, quản lý khoản tín dụng có vấn đề Các sách rủi ro tín dụng ngân hàng cần rõ cách thức quản lý khoản tín dụng có vấn đề HOẠT ĐỢNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Mua, bán nợ ngân hàng Theo quy định Basel II III, nợ xấu ngân hàng không vượt 2% tổng dư nợ Nhiều ngân hàng vận dụng mua bán nợ hoạt động kinh doanh Với dịch vụ mua bán nợ, ngân hàng lớn giới nhận thấy mở rộng mối liên hệ với khách hàng họ số ngành cơng nghiệp Hơn nữa, họ tiến hành dịch vụ cho ngân hàng đại lý có khách hàng cần đến dịch vụ mua bán nợ Hiện nay, có khơng ngân hàng thương mại trì hình thức cho vay chi phí sản xuất hàng hoá thu mua hàng cho vay luân chuyển hàng hoá Cho vay đưa đến việc doanh nghiệp ỷ lại vào vốn tín dụng ngân hàng thương mại Do vậy, việc cho vay chi phí sản xuất cho vay luân chuyển hàng hoá khiến ngân hàng thương mại chịu rủi ro doanh nghiệp: hàng hố khơng tiêu thụ được, khoản nợ khó thu hồi Trong đó, sử dụng dịch vụ mua bán nợ, ngân hàng thương mại cung ứng vốn cho doanh nghiệp tiếp tục chu kỳ sản xuất sau, ngân hàng thương mại thu nợ tiền hàng hoá bán chịu chu kỳ sản xuất trước nên mức độ rủi ro Nhờ vậy, dịch vụ mua bán nợ giúp doanh nghiệp khơng lâm vào cảnh nợ nần dây dưa, khó đòi Bên cạnh việc ngân hàng mở dịch vụ chiết khấu thương phiếu hàng hố tiêu thụ dịch vụ mua bán nợ khiến việc cung ứng vốn tín dụng ngân hàng thương mại cho công ty thị trường đơn giản an toàn Đồng thời, việc khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thu mua hàng hố vốn tự có Vốn tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại vốn bổ sung doanh nghiệp bán hàng trả chậm 1.2 Mua, bán nợ xuất khẩu Có thực tế hiển nhiên cạnh tranh thị trường xuất ngày trở nên khắc nghiệt doanh nghiệp xuất nhập ln phải tìm cách để nâng cao khả cạnh tranh Một yếu tố để cạnh tranh nhà xuất điều kiện toán Nếu doanh nghiệp xuất với phương thức tốn ghi sổ nợ (open account), chắn doanh nghiệp ký thêm nhiều hợp đồng Tuy nhiên, xuất với hình thức rủi ro tốn tăng lên Vì vậy, doanh nghiệp dám chấp nhận phương thức với khách hàng uy tín, lâu năm mà thơi Ngay đảm bảo rủi ro toán, doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn suốt thời gian chờ đợi Thiếu luồng tiền mặt mà lại dễ dàng tiếp cận với vốn từ nguồn truyền thống (như tín dụng ngân hàng), doanh nghiệp gặp khơng khó khăn để trì sản xuất Trong tình đó, mua bán nợ xuất vị cứu tinh Mua bán nợ đánh giá dịch vụ tài mới, với thủ tục đơn giản, giúp doanh nghiệp vừa xuất cho khách hàng theo điều kiện toán ghi sổ, lại vừa thu tiền mặt sau xuất hàng 10 Năm 2011, lần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Theo đó, nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng mức 3,4 - 3,8% tổng dư nợ Con số tới cuối năm 2012, theo công bố NHNN 4,09 %, cho dù theo tổ chức đánh giá độc lập số thực tế cao nhiều Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng cao, chạm mức 4,67% vào tháng 4/2013 Tuy nhiên, số mà NHNN vừa cập nhật tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 6/2013 mức 4,46%, giảm đáng kể so với mức 4,65% tính đến cuối tháng 5/2013 Tại thời điểm đó, có 15 ngân hàng cơng bố báo cáo tài tháng đầu năm Trong số ngân hàng niêm yết tỷ lệ nợ xấu SHB dẫn đầu với 9%, tiếp đến Navibank với 6,1% TechcomBank (5,28%) Các ngân hàng lại có nợ xấu 3% ACB 2,99%; Sacombank 2,55%; Vietinbank 2,1%; Vietcombank 2,81%; Eximbank 1,49% MB 2,44% Theo báo cáo NH, nợ xấu giảm hầu hết NH có tỷ lệ nợ xấu mức 3%- mức xem an tồn, nằm tầm kiểm sốt Tuy nhiên, theo tính tốn, ngân hàng chiếm khoảng 75% tổng dư nợ tồn hệ thống Trong đó, kết khảo sát Vụ Dự báo thống kê tiền tệ, NHNN cho thấy, số 124 TCTD tham gia khảo sát, có khoảng 30 TCTD khai báo tỷ lệ nợ xấu mức 3%, chiếm khoảng 1/4 số lượng TCTD Báo cáo cho thấy, có tới 50% TCTD dự kiến tỷ lệ nợ xấu thời điểm cuối năm 2013 không đổi tăng so với cuối năm 2012 2.2.1.2 Giai đoạn 2014-2015 Giai đoạn 2014- 2015 với tiến trình tái cấu trúc ngành ngân hàng Việt Nam có cải thiện đáng ghi nhận Trong đó, với xử lý nợ xấu, sau năm kể từ VAMC đời, công ty mua khối lượng nợ xấu lên tới 100.000 tỷ đồng từ ngân hàng thương mại Việt Nam năm qua dự kiến mua thêm 80.000 tỷ đồng nợ xấu năm 14 Riêng năm 2014, VAMC mua khoảng 90.000 - 95.000 tỷ đồng nợ xấu với giá mua 70.000 tỷ đồng Mặt khác, VAMC đẩy mạnh mua nợ xấu ngân hàng, nợ xấu khứ, tức nợ xấu phát sinh Sau M&A loạt phi vụ như: Ngân hàng nhà nước mua lại ngân hàng xây dựng VNCB, ngân hàng dầu khí GP Bank, ngân hàng đại dương Ocenbank với mức giá đồng trình tái cấu, nợ xấu ngân hàng thương mại đưa ngưỡng an toàn 3% Hơn nữa, sau đạo NHNN Việt Nam ban hành Thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/2/2015, buộc nhà băng thắt chặt lại nguồn tiền tín dụng vào chứng khốn Cho tới thời điểm này, tỷ lệ nợ xấu mức cao so với mục tiêu 3% Đề án Tái cấu Các TCTD yếu khu biệt xử lý, tiến độ chậm Báo cáo đánh giá sách tiền tệ quý I/2015 dự báo quý II/2015 Trung tâm Nghiên cứu BIDV cho biết, nợ xấu quý I tăng so với cuối năm 2014 Nếu tháng 12/2014, tỷ lệ nợ xấu tồn ngành 3,25% sang tháng 1/2015 tăng lên 3,46% lên 3,59% tháng 2/2015 Tuy nhiên, Báo cáo cho rằng, vấn đề mang tính quy luật (nợ xấu đầu năm thường tăng so với cuối năm trước TCTD tích cực xử lý nợ xấu tháng cuối năm) thấp so với kỳ (tháng 1/2014: 3,74%; tháng 2/2014: 3,86%) 2.2.1.3 Giai đoạn 2015 – Quý 1, 2017 Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng kiểm soát mức 3% nợ xấu có xu hướng tăng trở lại quy mơ Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu VAMC quản lý nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả lên đến 8,86% tổng dư nợ khâu xử lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu nhiều khó khăn, vướng mắc chưa giải Kết thúc tháng đầu năm có 160.000 tỷ đồng nợ xấu nội bảng TCTD hệ thống, số tương đương 2,56% tổng dư nợ tín dụng kinh tế 15 Nguồn: Tổng hợp số liệu NHNN qua năm Thống kê từ khoảng 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 1,9% so với số 1,87% cuối năm 2016 Tổng số nợ xấu tăng thêm 6%, lên 50.695 tỷ đồng Trong đó, nợ xấu tăng chủ yếu nhóm với 13% 18%, lên 15.749 tỷ đồng 7.940 tỷ đồng Nợ có khả vốn giảm nhẹ 0,1% chiếm áp đảo với 27.005 tỷ đồng Tổng nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn) 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 16 Cơ cấu nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017 Thống kê cho thấy có khoảng 4/6 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm quý I/2017 Sacombank, VIB, Vietcombank Kienlongbank Tuy giảm tỷ lệ nợ xấu Sacombank ngưỡng cho phép mức 4,89% cao danh sách thống kê Tổng nợ xấu ngân hàng tính đến hết tháng 3/2017 cao kỷ lục với 10.083 tỷ đồng, chưa kể đến 37.760 tỷ đồng nợ xấu bán cho VAMC Như tổng nợ xấu Sacombank gồm nợ bán cho VAMC ước tính khoảng 47.843 tỷ đồng Điểm tích cực nợ có khả vốn Sacombank giảm khoảng 7%, 6.600 tỷ đồng 17 Tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017 Kế đến Eximbank, kỳ tỷ lệ nợ xấu tăng chạm ngưỡng 3%, tương đương số tuyệt đối 2.589 tỷ đồng Nợ có khả vốn chiếm 1.262 tỷ đồng, tăng đến 11% BIDV “ông lớn” nằm top có tỷ lệ nợ xấu cao với 2,14%, tăng đáng kể so với số 1,99% vào cuối 2016 Tổng nợ xấu ngân hàng tháng đầu năm 2017 tăng thêm 13%, lên mức 16.250 tỷ đồng Đây xem ngân hàng thương mại cổ phần có tổng nợ xấu cao Nợ có khả vốn 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017 Tỷ lệ nợ xấu đứng thứ danh sách VIB với 1,96%, số giảm đáng kể so với mức 2,58% vào 2016 Tổng nợ xấu VIB giảm nhiều với gần 20% tháng đầu năm 2017, 1.247 tỷ đồng; nợ có khả vốn giảm gần 13%, khoảng 1.167 tỷ đồng Ngược lại, kỳ Techcombank có tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1.58% lên 1.89% Tổng nợ xấu tăng gần 16%, lên 2.600 tỷ đồng Nợ có khả vốn chiếm đến 1.506 tỷ đồng, tăng 10% so với thời điểm cuối năm 2016 Một ngân hàng đáng chú ý khác MBB, tỷ lệ nợ xấu tính đến 31/3/2017 1,35%, tăng so với cuối 2016 Cơ cấu nợ xấu cho thấy nợ có khả vốn tăng vọt gần 40%, lên 854 18 tỷ đồng Nợ nhóm tăng lên gấp rưỡi với 730 tỷ đồng; ngược lại nợ nhóm giảm nửa, 435 tỷ đồng Tương tự BIDV, quý I, nợ xấu VietinBank có mức tăng cao với 17%, lên 7.917 tỷ đồng Điều chủ yếu từ việc gia tăng nợ nhóm 70%, lên 3.606 tỷ đồng Trong đó, nợ có khả vốn giảm 9%, 3.487 tỷ đồng Báo cáo tài khơng cho thấy nợ xấu VietinBank “gửi” VAMC bao nhiêu, nhiên ngân hàng có kế hoạch mua lại nợ từ VAMC năm Tính đến cuối tháng 3, tỷ lệ nợ xấu VietinBank tăng từ 1,02% (cuối 2016) lên 1,13% Đối với Vietcombank, tỷ lệ nợ xấu tính đến hết quý I/2017 thấp ba “ông lớn” với 1,48%, giảm so với số 1,51% vào cuối 2016 Tổng nợ xấu 7.377 tỷ đồng, tăng 6%; nợ có khả vốn tăng 3% lên 4.369 tỷ đồng Đáng chú ý nợ nhóm tăng 40%, lên 1.885 tỷ đồng Kienlongbank BacABank hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trì 1%, 0,96% 0,82% Bên cạnh đó, tổng nợ xấu nợ có khả vốn kỳ thay đổi không đáng kể Kienlongbank có khoảng 145 tỷ đồng đồng nợ có khả vốn, BacABank 384 tỷ đồng 2.2.2 Hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam Bản chất nợ xấu ngân hàng khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay không hiệu thường phát sinh sau chu kỳ vay vốn, chí sau thời gian dài Nợ xấu tổ chức tín dụng tích lũy từ trước mơi trường kinh doanh xấu kể từ năm 2008, khách hàng vay gặp nhiều khó khăn tài hoạt động, nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng có chiều hướng gia tăng nhanh thời gian gần Trong bối cảnh dư nợ tín dụng khơng biến động nhiều từ đầu năm 2012 trở lại cho thấy nợ xấu phát sinh chủ yếu khoản tín dụng cấp trước đây, đặc biệt giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh 19 Do đó, thị trường mua bán nợ Việt Nam dần hình thành phát triển tất yếu khách quan phát triển kinh tế Thực tế, hoạt động mua bán nợ Việt Nam xuất từ năm 2003 với đời hoạt động Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DN) - Bộ Tài (DATC) theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 Thủ tướng Chính phủ Tháng 6/2013, Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thành lập hoạt động theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Dưới số điểm khác biệt mơ hình, mục tiêu hai công ty này: Với hoạt động trọng tâm, xuyên suốt mua, bán nợ tài sản, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu, từ năm 2004, DATC tham gia hàng trăm phương án xử lý nợ tài sản theo nhiệm vụ phủ giao theo chế thị trường với giá trị sổ sách khoản nợ tài sản 85.000 tỷ đồng Năm 2013, DATC ký 11 hợp đồng mua bán nợ, giá trị khoản nợ 1.210 tỷ đồng, giá vốn mua nợ 441,8 tỷ đồng (tỷ lệ mua nợ bình quân 36,5 %), đạt 83% so với kế hoạch năm 2013, tăng gấp 1,8 lần so với thực năm 2012 Doanh thu từ hoạt động mua bán nợ ước đạt 380 tỷ đồng, đạt 103% so với kế hoạch năm 2013, tăng gấp 1,95 lần so với thực năm 2012 20 Doanh số mua nợ giai đoạn 2015 - 2016 tăng 285% so với doanh số thực giai đoạn 2010 - 2014, luỹ kế từ 2010 đến mua nợ DN với doanh số 6.707 tỷ đồng Bên cạnh việc đẩy mạnh mua nợ, DATC tăng cường hoạt động thu nợ, xử lý nợ, riêng năm 2016, hoạt động mang lại doanh thu 1.990 tỷ đồng cho DATC Đồng thời với kết hoạt động mua bán nợ trên, Công ty triển khai số phương án mua bán nợ, tập trung đàm phán với ngân hàng thương mại để mua nợ xấu, xử lý tài chính, tái cấu DN khách nợ, chủ yếu tập đồn, tổng Cơng ty nhà nước, trước mắt, tập trung đàm phán mua nợ DN thuộc Tổng Công ty Tầu thủy Việt Nam – SBIC (các DN thuộc Vinashin trước đây) DN thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Từ 1/1/2017 đến hết 15/8/2017, VAMC mua nợ 11 TCTD với tổng dư nợ gốc nội bảng 15.751 tỷ đồng, giá mua nợ 15.477 tỷ đồng, đạt 77,4% kế hoạch năm 2017 Như vậy, tính từ 2013 đến thời điểm 15/8/2017, VAMC mua 26.049 khoản nợ 16.154 khách hàng 42 TCTD, với tổng dư nợ gốc nội bảng 291.306 tỷ đồng, giá mua nợ 261.401 tỷ đồng Ngoài ra, VAMC mua khoản nợ theo giá thị trường với giá 9,8 tỷ đồng 2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Phân tích nguyên nhân nợ xấu điểm quan trọng cần phải làm để từ đưa chiến lược phương pháp quản lý xử lý phù hợp, khả thi có hiệu 2.3.1 Nguyên nhân khách quan phát sinh nợ xấu 2.3.1.1 Môi trường thiên nhiên Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh… Đây nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên gây hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh 21 Nguyên nhân nằm ngồi tầm kiểm sốt mong muốn NHTM khách hàng vay Đây nguyên nhân gây rủi ro tránh được, mát nguyên nhân gây cần sẻ chia nhà nước xã hội 2.3.1.2 Môi trường kinh tế Nếu môi trường kinh tế chưa thực phát triển, cạnh tranh thị trường chưa thực bình đẳng, tốc độ trình độ phát triển chưa cao dẫn đến việc cá nhân tổ chức doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài đủ mạnh Mặt khác, với thay đổi liên tục sách kinh tế vĩ mô thay đổi chế lãi suất, tỷ giá… sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng… thay đổi quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay đổi chế tài chính, chế sử dụng đất đai… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến đối tượng rơi vào bị động, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ đối tượng NHTM Chúng ta lấy ví dụ thay đổi lãi suất: với mặt lãi suất có xu hướng tăng nhanh làm gia tăng khoản nợ xấu Trong lịch sử, hậu lãi suất tăng khơng có điểm dừng chứng minh nhiều Khủng hoảng tài châu Á năm 1997 với tăng mạnh lãi suất thị trường nước khu vực Ở thời điểm đó, lãi suất Indonesia tăng mạnh, vượt 30% ngân hàng bắt đầu phá sản Điều giải thích dễ dàng: doanh nghiệp mạnh không chấp nhận mức lãi suất q cao, họ có khả tìm đến nguồn vốn khác thông qua thị trường chứng khoán Nghi vấn đặt doanh nghiệp dám chấp thuận mức lãi suất cao Phần lớn chấp thuận xuất phát từ thiếu vốn trầm trọng, lực tài hạn chế, độ tín nhiệm thấp nên không tiếp cận nguồn vốn khác Và tất nhiên, nguy nợ xấu ngân hàng tăng lên từ nhóm đối tượng 2.3.1.3 Mơi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ nguyên nhân quan trọng góp phần gây nợ xấu Sự bất cập chồng chéo luật khiến quan hữu quan lúng túng việc xử lý tranh chấp tài sản đảm bảo, quy định kế toán kiểm toán 22 chưa đủ sức mạnh thực khiến số liệu không đủ sở vững để thẩm định cho vay 2.3.1.4 Tín dụng định phủ Theo lý thuyết kinh nghiệm nước có kinh tế kế hoạch hóa chuyển đổi, nợ xấu thường vấn đề NHTM quốc doanh bị ràng buộc tài “mềm”, dẫn đến việc ngân hàng không quan tâm đánh giá sát lực tài người vay Ngồi ra, nước này, quyền trung ương có xu hướng gây áp lực hay khuyến khích ngân hàng cấp tín dụng vượt mức an toàn cho phép để đạt mục tiêu định đề Sự can thiệp phủ vào việc cho vay ngân hàng diễn trước sau giao dịch hoàn tất Đến tận năm gần đây, số kinh tế, ngân hàng quốc doanh có nghĩa vụ thực khoản cho vay sách, theo chương trình phát triển phủ lý trị 2.3.1.5 Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng Năng lực tài doanh nghiệp khơng cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Mặt khác, lực điều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp vay vốn yếu dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu từ ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng 2.3.1.6 Đạo đức khách hàng Một số doanh nghiệp cố ý thông báo số liệu tài doanh nghiệp khơng xác, gây sai lệch việc thẩm định cấp tín dụng dẫn đến khó khăn việc thụ hồi nợ NH (rủi ro sựa lựa chọn đối nghịch) Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, không lo lắng, khơng quan tâm đến nợ ngân hàng khả tài doanh nghiệp có Mơt số doanh nghiệp lại có 23 tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật để tính tốn, chụp giựt, lừa đảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, vay khơng có ý định trả nợ (rủi ro đạo đức) 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan phát sinh nợ xấu Đây nguyên nhân xuất phát từ thân ngân hàng Đó hiệu sách tín dụng kém, lỏng lẻo cơng tác kiểm tra, giám sát hay vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng 2.3.1 Chính sách tín dụng Một sách tín dụng dụng khơng đầy đủ, không đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng khơng đúng đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Bài học đó, khủng hoảng tài tồn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài Hoa Kỳ có nguồn gốc sâu sa cho vay chuẩn Đây khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản vho vay không xem xét kỹ lưỡng khả toán khách hàng như: thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản… thường bảo đảm khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay 2.3.2 Cơng tác tổ chức kiểm tra, kiểm sốt Nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phát sớm sai phạm hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát NHTM yếu lỏng lẻo dẫn đến việc phát xử lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt động cho vay, nợ xấu phát sinh điều tất yếu 24 2.3.3 Chất lượng cán ngân hàng Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm chất lượng khách hàng, khoản vay Điều đòi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phân cán tín dụng trình độ yếu khơng đánh giá hết khả rủi ro liên quan đến khoản vay dần đến định cho vay sai lầm nguy phát sinh nợ xấu cao Một số cán hệ thống NHTM sa sút phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thiếu vững vàng lợi dụng cơng việc giao để móc ngoặc với nợ, lợi dụng kẽ hở luật pháp để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại tài sản tiền vốn Ngoài ra, lực quản trị điều hành ban lãnh đạo ngân hàng khơng tốt như: Bng lỏng quản lý, khốn trắng việc cho cán tín dụng, hay việc quản lý người chưa đúng mức hoạt động khác quản lý ngân hàng dẫn đến sai lầm định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kéo dài Ngồi ra, vấn đề rủi ro đạo đức xảy lãnh đạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng 2.4 Giải pháp hiêụ xử lý nợ xấu Tất thống kê tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian vừa qua minh chứng tranh đầy đủ, toàn diện trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Tuy nhiên, thực tế, khó xác định nợ xấu bao nhiêu, tốn hay khơng? Theo đó, chúng ta cần tiến hành xác định nguyên nhân đưa giải pháp cần thiết để tiến hành giải nợ xấu diễn nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam Dưới góc độ nghiên cứu cở sở xem xét, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, xét thấy nên áp dụng số giải pháp để xử lý nợ xấu diễn phức tạp hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian vừa qua sau  Thứ nhất, xây dựng, trì, thiết lập hệ thống tài vững 25 Gồm việc quy định chuẩn mực, quy tắc, chế độ kiểm toán, toán, kế tốn, quản trị riêng biệt, khn khổ điều tiết, giám sát thị trường tài chính, thị trường tiền tệ để xác định mục tiêu cốt lõi hỗ trợ hệ thống tài hồn thành vai trò mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài  Thứ hai, xiết chặt quy chế điều tiết Để bảo đảm an tồn hệ thống ln đặt lên trước hết hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro cao, bao gồm mối đe dọa khủng hoảng chí phá sản Tiếp theo, quy chế điều tiết quan trọng khác quy định tỉ lệ an toàn hoạt động ngân hàng (đặc biệt hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR), phân loại nợ xấu trích lập dự phòng rủi ro, cho phép lưu hành sản phẩm, cơng cụ tài hay chấp thuận cho mở rộng quy mô, phạm vi, lĩnh vực hoạt động mà mức độ rủi ro chúng chưa định lượng đầy đủ bảo đảm đủ lực kiểm soát cần xem xét, đánh giá lại cách nghiêm khắc phải xiết chặt  Thứ ba, giám sát nợ xấu cách có hiệu Thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thường xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay  Thứ tư, tăng cường pháp chế Giải pháp cần thực nhanh chóng để có chế độ trật tự pháp luật, tất chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ 26 hoạt động ngân hàng việc quan nhà nước có liên quan bao gồm Ngân hàng Nhà nước đối tượng bị quản lý tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, tổ chức kinh tế tất công dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục tình trạng buông lỏng pháp chế thời gian dài, khiến hoạt động tiền tệ - ngân hàng hỗn loạn năm vừa qua , quan tra giám sát ngân hàng nhiều lúc tỏ bất lực, buông xuôi  Thứ năm, tăng cường chế thỏa thuận, thương lượng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại (bên cho vay) doanh nghiệp (bên vay) Để đồng thuận, “chung lưng đấu cật” hai bên việc giải hậu nợ xấu Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý đề phương án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nội dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên  Thứ sáu, giải tốt vấn đề người Đây yếu tố quan trọng thành công Do vậy, để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, cần phải có đội ngũ cán tín dụng có phẩm chất, lực công tác tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng Một người có đạo đức tốt, thái độ hành xử đúng mực cân nhắc việc giải cho vay sở đầy đủ thủ tục theo quy định dự án có hiệu Tóm lại, nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề nan giải Để giải tình trạng này, cần thiết phải có tham gia bên để chia sẻ thực trạng, qua tìm giải pháp phù hợp Việc tích cực tham gia giải Chính phủ, ngân hàng thương mại cá nhân, tổ chức nợ xấu quan trọng Chính phủ tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển đúng mức, kịp thời; xây 27 dựng môi trường kinh tế, trị ổn định với hội đầu tư hấp dẫn Trong đó, doanh nghiệp ngân hàng đối tượng trực tiếp tham gia có ảnh hưởng lớn tới trình định giá khoản nợ xấu, thỏa thuận mua bán lại nợ, đặc biệt giai đoạn phục hồi/thu hồi lại giá trị tài sản xấu mua lại Nếu có nguồn dự phòng rủi ro ngân hàng, e khối nợ xấu sớm giải triệt để Bởi thế, xã hội hóa nguồn lực giải pháp nên cân nhắc bối cảnh kinh tế nước ta Sự chung tay góp sức thành phần, tầng lớp xã hội việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại giúp cho hoạt động kìm hãm hạn chế gia tăng, phát triển tương lai 28 ... ĐỘNG MUA BÁN NỢ CƠ SỞ PHÁP LÝ: 1.1 Khái niệm hoạt động mua bán nợ Có thể hiểu hoạt động mua bán nợ việc chuyển nợ người mua hàng (con nợ) từ người bán hay người cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ)... dụng xấu, quản lý khoản tín dụng có vấn đề Các sách rủi ro tín dụng ngân hàng cần rõ cách thức quản lý khoản tín dụng có vấn đề HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Mua, bán nợ. .. Mua, bán nợ ngân hàng Theo quy định Basel II III, nợ xấu ngân hàng không vượt 2% tổng dư nợ Nhiều ngân hàng vận dụng mua bán nợ hoạt động kinh doanh Với dịch vụ mua bán nợ, ngân hàng lớn giới

Ngày đăng: 19/11/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ

    • 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ:

      • 1.1 Khái niệm về hoạt động mua bán nợ

      • 1.2 Bản chất hoạt động mua bán nợ

      • 1.3 Các chủ thể tham gia:

      • 1.4 Phạm vi và nguyên tắc hoạt động mua, bán nợ

      • 1.5 Nghiệp vụ mua, bán nợ

      • PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

        • 1. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1 Mua, bán nợ và các ngân hàng

          • 1.2 Mua, bán nợ và xuất khẩu

          • 2. THỰC TRẠNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY

            • 2.1 Sự cấp thiết về việc phát triển thị trường mua bán nợ

            • 2.2 Thực trạng mua bán nợ tại các NHTM Việt Nam hiện nay

              • 2.2.1 Thực trạng tình hình nợ xấu của Việt Nam giai đoạn 2011-2015.

                • 2.2.1.1 Giai đoạn 2011- 2013.

                • 2.2.1.2 Giai đoạn 2014-2015

                • 2.2.1.3 Giai đoạn 2015 – Quý 1, 2017

                • 2.2.2 Hoạt động của các công ty mua bán nợ tại Việt Nam

                • 2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

                  • 2.3.1 Nguyên nhân khách quan phát sinh nợ xấu

                    • 2.3.1.1 Môi trường thiên nhiên

                    • 2.3.1.2 Môi trường kinh tế

                    • 2.3.1.3 Môi trường pháp lý

                    • 2.3.1.4 Tín dụng chỉ định của chính phủ

                    • 2.3.1.5 Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng

                    • 2.3.1.6 Đạo đức khách hàng

                    • 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan phát sinh nợ xấu

                      • 2.3.1 Chính sách tín dụng

                      • 2.3.2 Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan