bài giảng đo lường trong hệ thống viễn thông

155 871 2
bài giảng đo lường trong hệ thống viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG VIỄN THÔNG MỤC LỤC 1 2 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 4 C HƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VÀ CÁC PHÉP ĐO TRONG VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan mạng viễn thông 1.1.1 Các thành phần mạng viễn thông * Khái niệm mạng viễn thông: Mạng viễn thông mạng thực truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu nhằm cung cấp dịch vụ viễn thông cho khách hàng Mạng viễn thơng bao gồm thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền thiết bị đầu cuối Sơ đồ khối thành phần hệ thống viễn thơng, hình 1.1 * Thiết bị đầu cuối: Thiết bị đầu cuối giúp cho việc giao tiếp mạng người máy, bao gồm máy tính Thiết bị đầu cuối chuyển thơng tin thành tín hiệu điện trao đổi tín hiệu điều khiển với mạng Các thiết bị đầu cuối gồm có: máy điện thoại, máy fax, máy điện báo, máy tính điện tử, máy điện thoại di động thiết bị phụ trợ SIM- Subcriber Interface Module: Mô đun giao tiếp thuê bao) * Thiết bị chuyển mạch: 5 Chuyển mạch có nghĩa thiết lập đường truyền thuê bao (đầu cuối) Chức thiết bị chuyển mạch thiết lập đường truyền Với thiết bị chuyển mạch vậy, đường truyền chia xẻ triển khai cách kinh tế Tổng đài đóng vai trò nút mạng viễn thơng, có chức sau: - Xác định thuê bao - Kết nối với thuê bao bị gọi - Phục hồi hệ thống gọi kết thúc - Tính cước gọi Để thực chức tổng đài có nhiệm vụ sau: - Báo hiệu: nhiệm vụ trao đổi với thiết bị bên tổng đài gồm mạch điện đường dây thuê bao, trung kế đấu nối đến thuê bao hay đến tổng đài khác - Xử lý thông tin báo hiệu điều khiển thao tác chuyển mạch: thiết bị điều khiển chuyển mạch nhận thông tin báo hiệu từ đường dây thuê bao trung kế, xử lý thông tin đưa thơng tin điều khiển để cấp tín hiệu đến đường dây thuê bao, trung kế thiết bị ngoại vi khác để điều khiển thực công việc chuyển mạch, thơng báo đấu nối, giám sát giải phóng kết nối - Tính cước: tổng đài phải tạo số liệu cước phù hợp với gọi sau gọi kết thúc, số liệu cước xử lý thành tin cước để phục vụ cơng tác tốn Giá trị cước phải tính tốn theo khoảng cách thời gian gọi 6 Vệ tinh truyền thông Điện thoại Fax Đầu cuối liệu Đầu cuối liệu Thiết bị đầu cuối Hình 1.1 Cá 7 * Thiết bị truyền dẫn: Thiết bị truyền dẫn sử dụng để nối thiết bị đầu cuối hay tổng đài với truyền tín hiệu cách nhanh chóng xác Thiết bị truyền dẫn phân loại thành thiết bị truyền thuê bao, nối thiết bị đầu cuối với tổng đài nội hạt, thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp nối tổng đài Dựa vào môi trường truyền dẫn, thiết bị truyền dẫn phân loại sơ lược thành thiết bị truyền dẫn tuyến sử dụng cáp kim loại, cáp sợi quang thiết bị truyền dẫn radio sử dụng sóng radio - Thiết bị truyền dẫn thuê bao: Thiết bị truyền dẫn thuê bao sử dụng cáp kim loại radio Cáp sợi quang sử dụng cho đường thuê riêng mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN), yêu cầu dung lượng truyền dẫn lớn - Các thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp: Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp sử dụng hệ thống cáp sợi quang, hệ thống vi ba, hệ thống vệ tinh v.v…Trong thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, tín hiệu thơng tin truyền qua tuyến truyền dẫn đơn với hiệu suất kinh tế cao 1.1.2 Cấu trúc mạng Để phục vụ cho dịch vụ thông tinVi bathoại, số liệu, fax, telex dịch vụ khác điện thoại di động, MUX & Máy phát thu Máy phát thu MUX & nhắn tin…, nên Cáp quang DEMUX DEMUX nước ta ngồi mạng chuyển Mơi trường truyền dẫn mạch cơng Tổng Tổng cộng có đài mạng đài số dịch Hình 1.2 Cấu hình hệ thống truyền dẫn vụ khác Riêng mạng Telex không kết nối với mạng thoại VNPT, mạng khác kết nối vào mạng VNPT thông qua kênh trung kế MSU (Main Switch Unit), số khác lại truy nhập vào mạng PSTN qua kênh thuê bao bình thường, sử dụng kỹ thuật DLC (Digital Loop Carrier), kỹ thuật truy nhập vô tuyến Về cấu trúc mạng, mạng viễn thông VNPT chia thành cấp: cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp nội tỉnh/ thành phố 8 Xét khía cạnh chức hệ thống thiết bị mạng mạng viễn thơng bao gồm: Mạng chuyển mạch, mạng truy nhập, mạng truyền dẫn, mạng chức a Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch có cấp (dựa cấp tổng đài chuyển mạch): giang quốc tế, giang đường dài, nội tỉnh nội hạt Riêng thành phố Hồ Chí Minh có thêm cấp q giang nội hạt Hiện mạng VNPT có trung tâm chuyển mạch quốc tế chuyển mạch quốc gia Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Mạng bưu điện tỉnh phát triển mở rộng Nhiều tỉnh, thành phố xuất cấu trúc mạng với nhiều tổng đài Host, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai tandem nội hạt Mạng viễn thông VNPT chia thành cấp, tương lai giảm từ cấp xuống cấp Mạng thành viên VNPT điều hành: VTI, VTN Bưu điện tỉnh VTI quản lý tổng đài chuyển mạch giang quốc tế VTN quản lý tổng đài chuyển mạch giang đường dài trung tâm Hà nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Phần lại bưu điện tỉnh quản lý Các loại tổng đài có mạng viễn thơng Việt Nam: A1000E10 Alcatel, NEAX 61 Σ NEC, AXE10 Ercsson, EWSD Siemens Các công nghệ chuyển mạch sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay, ATM (số liệu) Nhìn chung mạng chuyển mạch Việt Nam nhiều cấp việc điều khiển bị phân tán mạng (điều khiển nằm tổng đài) b Mạng truy nhập Với mạng cung cấp dịch vụ khác mà có mạng truy nhập tương ứng Mạng truy nhập mạng nằm người sử dụng dịch vụ viễn thông điểm dịch vụ mạng (tổng đài) Mạng truy nhập gồm loại sau: - Mạng cáp kim loại, cáp chôn, cáp treo, cáp cống - Mạng cáp quang 9 - Mạng vô tuyến - Hệ thống VISAT (Very Small Aperture Terminal) c Mạng truyền dẫn Các hệ thống thiết bị truyền dẫn mạng viễn thông VNPT chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ là: cáp quang SDH vi ba PDH - Cáp quang SDH: Thiết bị nhiều hãng khác cung cấp :Northern Telecom, Siemens, Fujitsu, Alcatel, Lucent, NEC, Nortel Các thiết bị có dung lượng lớn 155Mb/s, 622Mb/s, 2,5Gb/s, 10Gb/s - Vi ba PDH: thiết bị có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác Siemens, Fujitsu, Alcatel, SIS, SAT, NOKIA, AWA Dung lượng 140Mb/s, 34Mb/s, n.2Mb/s Công nghệ vi ba SDH sử dụng hạn chế với số lượng Mạng truyền dẫn có cấp: mạng truyền dẫn liên tỉnh mạng truyền dẫn nội tỉnh * Mạng truyền dẫn liên tỉnh Bao gồm hệ thống truyền dẫn cáp quang, vô tuyến Mạng truyền dẫn liên tỉnh cáp quang: Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia nối Hà Nội Tp Hồ Chí Minh dài 4000 km, sử dụng STM -16/ 2F – BSHR, chia thành vòng ring Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quy Nhơn thành phố Hồ Chí Minh - Vòng 1: Hà Nội – Hà Tĩnh (884Km) - Vòng 2: Hà Tĩnh - Đà nẵng (834Km) - Vòng 3: Đà Nẵng – Quy Nhơn ( 817Km) - Vòng 4: Quy Nhơn – Tp Hồ Chí Minh (1424Km) Các đường truyền dẫn khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Hồ Bình, Tp HCM Vũng tầu, Hà Nội – Phủ Lý – Nam định, Đà Nẵng – Tam kỳ Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh dùng STM- Riêng tuyến Hà Nội – Nam Định, Đà nẵng -Tam Kỳ sử dụng PDH, tương lai thay SDH Mạng truyền dẫn liên tỉnh vô tuyến: Dùng hệ thống vi ba SDH (STM-1, dung lượng 155Mb/s: tuyến Bãi Cháy – Hòn Gai), hệ thống vi ba PDH (dung lượng 4Mb/s, 8Mb/s, 34Mb/s, 140Mb/s) truyến khác 10 10 Hình 6.8 Các dấu hiệu hiển thị hình OTDR đo sợi quang Hình 6.9 Vị trí cuối sợi quang a) Đo suy hao chiều dài sợi quang * Thiết bị: Máy đo OTDR (OTDR: Optical Time Domain Reflectometer) * Dụng cụ : - Dụng cụ cắt cáp quang - Dụng cụ tuốt vỏ sợi quang - Dụng cụ cắt ống đệm - Dụng cụ cắt sợi quang - Dao, kéo, nhíp, thước, bao tay, * Vật liệu 141 141 - Khớp nối tháo lắp - Cồn , giấy lau (giấy xốp), giẻ lau (vải bông) - Dung dịch rửa chất dầu mỡ cáp * Quy trình đo Bước 1: Chuẩn bị đầu sợi quang gồm việc: Bóc vỏ cáp, làm lõi cáp, cắt phần phụ, cắt gia cường, cắt ống đệm, làm sợi quang, xác định thứ tự sợi, cắt sợi giống bước chuẩn bị lắp đặt măng sông cáp Bước 2: Dùng khớp nối lắp đầu sợi quang cần đo vào máy đo OTDR Đầu sợi quang thường để hở Bước Bật công tắc nguồn máy đo Phản xạ đầu sợi Quan sát hình hiển thị: Hình 6.10 Đo chiều dài tuyến cáp 142 142 Khoảng cách đến trỏ hiển thị hình Bằng việc di chuyển trỏ đến điểm dấu vết, bạn đọc khoảng cách đến điểm từ OTDR Đơn vị đo thường lựa chọn để hiển thị khoảng cách theo mét, feet, dặm Hãy nhớ bạn đo chiều dài sợi (được gọi khoảng cách quang học), chiều dài vỏ khoảng cách mặt đất dọc theo chạy cáp Có thể có 2% đến 6% độ dài sợi quang dài chiều dài vỏ từ sợi chùng cáp phép uốn cong cáp Cũng nên nhớ thường cuộn dây cáp chỗ nối điểm khác dọc theo tuyến đường cáp Hình 6.11 minh họa làm chiều dài sợi, mà biện pháp OTDR, dài khoảng cách mặt đất khoảng cách vỏ Hình 6.11 – Đo khoảng cách sợi quang Khoảng cách đo kiện sợi quang, chẳng hạn mối hàn khí, mối nối hợp nhất, cuối sợi, phụ thuộc vào nơi trỏ đặt Để có phép đo khoảng cách xác nhất, bạn phải ln ln đặt trỏ điểm cuối tán xạ trước kiện Các biểu đồ sau nơi bạn đặt trỏ để đo xác khoảng cách đến kiện sợi Cho kiện phản xạ (như mối nối khí), đặt trỏ trước phản xạ để trỏ không xếp chồng lên điểm tăng đột ngột 143 143 Hình 6.12 Vị trí xảy kiện phản xạ Hình 6.13 Vị trí xảy kiện không phản xạ Khi hai trỏ sử dụng, OTDR hiển thị khoảng cách trỏ từ OTDR khoảng cách hai trỏ Tính sử dụng để lập phần sợi Hình 6.14 Màn hình hiển thị đo suy hao khoảng cách Bước 4: Dựa vào độ chênh lệch công suất tán xạ ngược đầu cuối sợi để tính suy hao tồn sợi quang theo cơng thức: + Nếu trục tung chia theo mW : A( dB ) = P (mW ) P (mW ) 10 lg = lg P2 (mW ) P2 (mW ) + Các máy đo thường chia trục tung theo dBm tính sẵn hệ số 1/2 thang chia nên việc tính suy hao sợi quang đơn giản hơn: 144 144 A(dB) = P1(dBm) - P2(dBm) ∝ (dB / km) = Tính suy hao trung bình: A(dB ) L(km) Trong : L (km) chiều dài thực tế sợi quang Đánh giá chất lượng: Sau xác định giá trị suy hao trung bình sợi quang (α), vào tiêu kỹ thuật loại sợi quang để đánh giá chất lượng sợi Sợi quang có trị số suy hao trung bình α nhỏ tốt Việc tính tốn kết đo, máy đo thực tự động Người sử dụng cần điều chỉnh, máy đo cho giá trị suy hao toàn tuyến, chiều dài tuyến, suy hao trung bình phân bố suy hao tồn trình Ngồi ra, máy đo có khả in giấy đồ thị phân bố suy hao tuyến Máy đo OTDR áp dụng nguyên lý đánh giá đặc tính truyền dẫn sợi quang thơng qua việc phân tích xung phản xạ thu phát xung ánh sáng vào đầu sợi quang, vậy, máy đođộ xác cao , cần đo đầu sợi không cần phải cắt sợi b) Đo suy hao mối hàn khớp nối * Thiết bị: Máy đo OTDR (OTDR: Optical Time Domain Reflectometer) * Dụng cụ : - Dụng cụ cắt cáp quang - Dụng cụ tuốt vỏ sợi quang - Dụng cụ cắt ống đệm - Dụng cụ cắt sợi quang - Dao, kéo, nhíp, thước , bao tay * Vật liệu - Khớp nối tháo lắp - Cồn , giấy lau (giấy xốp), giẻ lau (vải bông) - Dung dịch rửa chất dầu mỡ cáp 145 145 * Quy trình đo Bước 1: Chuẩn bị đầu sợi quang gồm việc: Bóc vỏ cáp, làm lõi cáp, cắt phần phụ, cắt gia cường, cắt ống đệm, làm sợi quang, xác định thứ tự sợi, cắt sợi giống bước chuẩn bị lắp đặt măng sông cáp Bước 2: Giả sử cần đo suy hao mối hàn (hoặc khớp nối) đó, máy đo OTDR đấu vào đầu sợi quang , đầu thường để hở Bước 3: Bật công tắc nguồn máy đo Quan sát hình hiển thị: *Suy hao đoạn Suy hao đoạn phần sợi quang đo cách đặt hai trỏ vào đầu cuối đoạn cần đo đọc giá trị khác hai vị trí đo *Suy hao mối nối Mối nối xác định thay đổi đột ngột mức độ tán xạ Cũng có phản xạ Fresnel mối nối khí Một suy hao mối nối xảy điểm sợi Một điểm uốn cong điểm thẳng hiển thị điểm suy hao Phương pháp đo 2-điểm giống hệt với cách đo suy hao đoạn, ngoại trừ hai trỏ đặt gần tốt, với trỏ trái đặt điểm đo, trỏ bên phải gần tốt Hình 6.13 Đo suy hao mối nối Bước 4: Xác định suy hao mối hàn (hoặc khớp nối): 146 146 A(dB) = PA(dBm) - PB(dBm) Trong đó, PA(dBm) PB(dBm) suy hao sợi quang trước sau mối hàn (hoặc khớp nối) Đánh giá chất lượng mối hàn(hoặc khớp nối) Giá trị suy hao tính A(dB) cho biết chất lượng mối hàn (hoặc khớp nối) tuyến cáp quang Giá trị A(dB) nhỏ chất lượng mối hàn (hoặc khớp nối) tốt ngược lại Để kết đo xác nên đo theo chiều tính suy hao trung bình Có thể dùng máy đo OTDR đầu sử dụng thêm mối hàn phụ để đo suy hao mối hàn (hoặc khớp nối) theo chiều mà di chuyển máy đo Suy hao mối hàn (hoặc khớp nối) xác định độ chênh lệch công suất tán xạ ngược trước sau điểm nối.Khi truyền qua mối hàn nóng chảy, ánh sáng khơng có phản xạ nên đường biểu diễn máy đo thay đổi độ dốc, truyền qua khớp nối, ánh sáng thường bị phản xạ nên thấy xung phản xạ hình Các khớp nối dùng chất lỏng để phối hợp chiết suất với sợi quang không thấy dấu hiệu phản xạ Trong trình lắp đặt, suy hao mối hàn đo cẩn thận sau hàn nối Những mối hàn có suy hao vượt giá trị cho phép phải cắt bỏ hàn lại c) Đo xác định cố Sự cố 1: Sợi quang bị đứt * Cách đo 1: Đo từ đầu sợi quang * Thiết bị: Máy đo OTDR (OTDR: Optical Time Domain Reflectometer) * Dụng cụ : - Dụng cụ cắt cáp quang - Dụng cụ tuốt vỏ sợi quang - Dụng cụ cắt ống đệm - Dụng cụ cắt sợi quang - Dao, kéo, nhíp, thước , bao tay * Vật liệu 147 147 - Khớp nối tháo lắp - Cồn , giấy lau (giấy xốp), giẻ lau (vải bông) - Dung dịch rửa chất dầu mỡ cáp * Quy trình đo Bước 1: Chuẩn bị đầu sợi quang gồm việc: Bóc vỏ cáp, làm lõi cáp, cắt phần phụ, cắt gia cường, cắt ống đệm, làm sợi quang, xác định thứ tự sợi, cắt sợi giống bước chuẩn bị lắp đặt măng sông cáp Bước 2: Nối đầu sợi quang cần đo vào máy đo OTDR khớp nối MÁY ĐO OTDR Lđứt ĐIỂM ĐỨT Bước 3: Bật công tắc nguồn máy đo Quan sát hình hiển thị có dạng đồ thị sau: P(dBm) Phản xạ đầu sợi Mối hàn Phản xạ cuối sợi Lđứt l(km) Xác định điểm cố: 148 148 - Khoảng cách từ nơi đặt máy đo đến điểm đứt sợi quang (L đứt) xác định khoảng cách hiển thị hình tính từ sườn sau xung ánh sáng đầu sợi đến sườn trước xung ánh sáng phản xạ điểm đứt - Cần lưu ý sợi quang dài chiều dài tuyến sợi xoắn lõi cáp cáp có độ chùng định (đối với cáp treo), cáp uốn lượn rãnh đào cống Ngoài ra, mối nối cáp có đoạn sợi quang, cáp quang dự phòng để khay hàn, bể cáp, hố nối, trạm nhập đài Thông thường sợi quang dài cáp khoảng từ ÷ % cáp dài tuyến từ 1÷2% * Cách đo 2: Đo từ đầu sợi quang * Thiết bị: Máy đo OTDR (OTDR: Optical Time Domain Reflectometer) * Dụng cụ : - Dụng cụ cắt cáp quang - Dụng cụ tuốt vỏ sợi quang - Dụng cụ cắt ống đệm - Dụng cụ cắt sợi quang - Dao, kéo, nhíp, thước , bao tay * Vật liệu - Khớp nối tháo lắp - Cồn , giấy lau (giấy xốp), giẻ lau (vải bông) - Dung dịch rửa chất dầu mỡ cáp * Quy trình đo Bước 1: Chuẩn bị đầu sợi quang gồm việc: Bóc vỏ cáp, làm lõi cáp, cắt phần phụ, cắt gia cường, cắt ống đệm, làm sợi quang, xác định thứ tự sợi, cắt sợi giống bước chuẩn bị lắp đặt măng sông cáp Bước 2: 149 149 Nối máy đo OTDR vào sợi quang đầu tuyến cáp (ví dụ đầu A) Xem hình vẽ sau: Mối nối n Điểm đứt Mối nối n+1 ĐẦU A ĐẦU B Dn+1 Dn D Bật công tắc nguồn máy đo Quan sát kết hiển thị hình: (Đo từ đầu A): P(dBm) Phản xạ đầu sợi Mối nối n Phản xạ chỗ đứt Bước 3: DA l(km) Chuyển máy đo OTDR sang đầu tuyến cáp (ví dụ đầu B) đấu vào sợi quang cần đo P(dBm) xạ đầu Bật công tắcPhản nguồn củasợi máy đo Phản xạ đầu sợi n+1 Quan sát kết hiển thị Mối nối hình: (Đo từ đầu B) Phản xạ chỗ đứt 150 DB 150 l(km) Xác định điểm cố: Địa điểm đứt cáp tính sau: + Khoảng cách từ mối nối thứ n tới điểm đứt cáp là: Dn = DA D DA + DB + Khoảng cách từ mối nối thứ n + tới điểm đứt cáp là: Dn +1 = DB D DA + DB Trong đó: Dn khoảng cách thực tế từ mối nối n đến điểm đứt cáp Dn+1 khoảng cách thực tế từ mối nối n +1 đến điểm đứt cáp D khoảng cách thực tế mối nối n n +1 tuyến DA khoảng cách đo máy từ mối nối n đến điểm đứt cáp DB khoảng cách đo máy từ mối nối n +1đến điểm đứt cáp Trường hợp để kết đo xác cần lưu ý thơng thường sợi quang dài cáp khoảng từ ÷ % cáp dài tuyến từ ÷ % sợi xoắn lõi cáp cáp có độ chùng định (đối với cáp treo), cáp uốn lượn rãnh đào cống Ngoài ra, mối nối cáp có đoạn sợi quang, cáp quang dự pḥng để khay hàn, bể cáp, hố nối, trạm nhập đài Sự cố 2: Sợi quang bị hàn nhầm 151 151 * Thiết bị: Máy đo OTDR (OTDR: Optical Time Domain Reflectometer) * Dụng cụ : - Dụng cụ cắt cáp quang - Dụng cụ tuốt vỏ sợi quang - Dụng cụ cắt ống đệm - Dụng cụ cắt sợi quang - Dao, kéo, nhíp, thước , bao tay * Vật liệu - Khớp nối tháo lắp - Cồn , giấy lau (giấy xốp), giẻ lau (vải bông) - Dung dịch rửa chất dầu mỡ cáp *Quy trình đo Bước 1: Chuẩn bị đầu sợi quang gồm việc: Bóc vỏ cáp, làm lõi cáp, cắt phần phụ, cắt gia cường, cắt ống đệm, làm sợi quang, xác định thứ tự sợi, cắt sợi giống bước chuẩn bị lắp đặt măng sông cáp Bước 2: - Dùng máy đo OTDR đấu vào đầu sợi cần đo (ví dụ sợi đầu A), đầu (đầu B) sợi ngâm vào chất lỏng có chiết suất giống chiết suất lõi sợi quang Máy đo OTDR P(dBm) Cáp A Cáp B Phản xạ đầu sợi Mối hàn - chất lỏng có chiết suất n1 Bật công tắc nguồn máy đo quan sát kết hiển thị hình: Khơng có phản xạ cuối sợi 152 152 l(km) Cuối sợi quang khơng có phản xạ, sợi hàn P(dBm) Phản xạ đầu sợi Mối hàn Có phản xạ cuối sợi Cuối sợi quang có phản xạ, sợi hàn nhầm l(km) Bước 3: - Căn vào thị máy đo OTDR để xác định : + Nếu máy đo thị khơng có phản xạ cuối sợi (đầu B) sợi quang kiểm tra khơng bị hàn nối nhầm + Nếu máy đo thị có phản xạ cuối sợi (đầu B) sợi quang kiểm tra hàn nối nhầm - Tiếp tục kiểm tra sợi quang lại cáp Ghi chép lại sợi bị hàn nhầm để hàn nối lại Xác định điểm cố: 153 153 - Phương pháp khơng thể xác định vị trí hàn nhầm sợi quang tuyến cáp có nhiều mối hàn Vì vậy, thực xong mối nối phải đo kiểm tra mối nối - Khi xác định sợi quang bị hàn nhầm phải bỏ để hàn lại 154 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bùi Thanh Giang, KS Nguyễn Bá Hưng, Đo kiểm đánh giá chất lượng mạng ngoại vi, NXB Bưu Điện, 2007 [2] Phan Nam Bình, Kỹ thuật đo kiểm mạng viễn thông số, NXB Bưu Điện, 2004 [3] TS Cao Phán, ThS Cao Hồng Sơn, Thông tin quang PDH & SDH, tài liệu lưu hành nội bộ, học viện công nghệ BCVT, 2003 [4] Tiêu chuẩn ngành viễn thông (TCN-68), Viện khoa học công nghệ, 2006 [5] Christopher M Miller and David J McQuate, JitterAnalysis of High-Speed Digital Systems, 1995 [6] OTDR 30-A, Optical Time-Domain Reflectometer, 2005 [7] GN Nettest, Understanding OTDRs, 2000 [8] Newport, 1930/2930 series optical power metter, 2002 155 155 ... VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VÀ CÁC PHÉP ĐO TRONG VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan mạng viễn thông 1.1.1 Các thành phần mạng viễn thông * Khái niệm mạng viễn thông: Mạng viễn thông mạng thực truyền đưa thông tin... đo mạng viễn thông Trong hệ thống viễn thông để thực quản lý mạng chất lượng dịch vụ mạng khách hàng mức độ ảnh hưởng sóng tín hiệu, người ta thực phương pháp đo kiểm khác Các qui trinh đo sử dụng... tiếp: Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp sử dụng hệ thống cáp sợi quang, hệ thống vi ba, hệ thống vệ tinh v.v Trong thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, tín hiệu thông tin truyền qua tuyến truyền dẫn đơn

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VÀ CÁC PHÉP ĐO TRONG VIỄN THÔNG

    • 1.1. Tổng quan về mạng viễn thông

      • 1.1.1. Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông

      • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng viễn thông

      • 1.3. Các phép đo trong mạng viễn thông

      • 1.4 Các quy trình đo cần dùng khi nào?

      • Xác định vị trí sự cố ỏ mức bảng mạch in, mô phỏng các điều kiện hoạt động.

      • CHƯƠNG 2: ĐO LỖI BIT

        • 2.1. Định nghĩa và các thuật ngữ

        • 2.2. Các tiêu chuẩn về lỗi bit

          • 2.2.1. Phân bố chỉ tiêu cho kênh truyền dẫn 64kb/s

          • Toàn bộ tuyến được phân thành 3 cấp:

          • - Cấp nội hạt: là phần của tuyến nằm giữa thuê bao và tổng đài nội hạt

          • -Cấp trung bình: : là phần của tuyến nằm giữa tổng đài nội hạt và trung tâm chuyển mạch quốc tế

          • - Cấp cao: là phần của tuyến nằm giữa các trung tâm chuyển mạch quốc tế

          • Bảng 2 mô tả chỉ tiêu về giây bị lỗi (ES) và phút suy giảm chất lượng (DM) cho các cấp cấp mạch.

          • Bảng 3 mô tả chỉ tiêu về phân bố lỗi nghiêm trọng (SES) cho các cấp mạch.

            • 2.2.2. Phân bố chỉ tiêu cho mô hình đoạn số phân cấp tốc độ 2048 kb/s

            • Theo khuyến nghị G921 đưa ra mô hình đoạn số với các độ dài thực tế là 50 hoặc 280 km. Một đoạn số bao gồm hai thiết bị đầu cuối và môi trường truyền dẫn giữa chúng. Phân bố chỉ tiêu lỗi cho các đoạn truyền dẫn số như trong bảng 4.

              • 2.2.3. Tiêu chuẩn lỗi bit cho các luồng cơ sở hoặc lơn hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan