QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NỒNG NGHIỆP BỀN VỮNG

5 207 1
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NỒNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số giới thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm Song song với phát triển dân số phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, dạng tài nguyên không tái tạo Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm sở cho việc sử dụng hợp lý, hiệu phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Bên cạnh đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Mà lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất mục đích sử dụng đất có u cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Vì vậy, đánh giá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cần thiết Huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình nằm khu vực Miền Trung nước, nơi mà có điều kiện phát triển phù hợp với kinh tế phát triển trung bình, giai đoạn phát triển lấy đầu tư làm chủ đạo đặc biệt điều kiện nước hội nhập tích cực sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Cũng địa phương khác, tình hình thực tế Quảng Trạch cho thấy, việc quản sử dụng đất nhiều bất cập Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quản sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân phụ thuộc vào thời tiết khí hậu Ngồi ra, việc canh tác trồng quan tâm đến bảo vệ cải tạo đất đai làm cho chất lượng đất ngày bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá trạng đất đai hợp lý, bền vững đạt hiệu cao theo hướng sản xuất hàng hóa quan tâm nghiên cứu phạm vi nước vùng Vì vậy, tơi xin tiến hành tiểu luận “ Hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp huyện Quảng Trạch ưu điểm so với tiêu chí phát triển bền vững ” PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN Hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp huyện Quảng Trạch Hiện trạng năm 2014, đất nơng nghiệp tồn huyện có 35.500,90 ha, chiếm 79,26% diện tích đất tự nhiên Diện tích, cấu loại đất nơng nghiệp cụ thể sau: Bảng 1: Diện tích, cấu loại đất nơng nghiệp Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nơng nghiệp 35.500,90 100,00 Đất lúa nước 3.757,94 10,59 3.465,58 9,76 Đất trồng hàng năm 2.973,37 8,38 Đất trồng lâu năm 1.158,00 3,26 Đất rừng phòng hộ 11.064,64 31,17 Đất rừng sản xuất 16.294,81 45,90 Đất nuôi trồng thủy sản 169,65 0,48 Đất làm muối 73,56 0,21 Đất nông nghiệp khác 8,93 0,03 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa Đất rừng đặc dụng * Đất trồng lúa Năm 2014 đất trồng lúa tồn huyện có 3.757,94ha chiếm 10,59% diện tích đất nơng nghiệp Trong đất trồng lúa: Đất chuyên trồng lúa nước (2 - vụ/năm) có 3.465,58 Các xã có diện tích đất lúa nước lớn Quảng Phương, Quảng Lưu, Quảng Châu, Quảng Hưng * Đất trồng hàng năm khác Năm 2014 đất trồng hàng năm khác tồn huyện có 2.973,37 chiếm 8,38% diện tích đất nơng nghiệp Diện tích phân bố hầu hết xã huyện, song tập trung nhiều xã Quảng Hợp, Quảng Châu, Quảng Đông, Quảng Hưng * Đất trồng lâu năm Năm 2014 đất trồng lâu năm tồn huyện có 1.158,80 ha, chiếm 3,26% diện tích đất nơng nghiệp Diện tích phân bố 17/18 xã, song tập trung nhiều xã Quảng Thạch (222,60 ha) * Đất rừng phòng hộ Năm 2014 đất rừng phòng hộ tồn huyện có 11.064,64 ha, chiếm 31,17% diện tích đất lâm nghiệp Đất rừng phòng hộ phân bố 12/18 xã (các đơn vị khơng có Cảnh Dương, Phù Hóa, Quảng Thanh, Quảng Liên, Quảng Tiến, Quảng Trường), xã có diện tích lớn Quảng Hợp 5.087,33 ha, Quảng Thạch 2.098,49 * Đất rừng sản xuất Năm 2014 đất rừng sản xuất tồn huyện có 16.294,81 đất rừng sản xuất, chiếm 45,90% diện tích đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất tập trung nhiều địa bàn xã Quảng Hợp, Quảng Châu, Quảng Thạch * Đất ni trồng thuỷ sản Năm 2014 tồn huyện có 169,65 đất ni trồng thủy sản, chiếm 0,48% diện tích tự nhiên Loại đất phân bố 16/18 huyện (trừ xã Cảnh Dương, Cảnh Hoá) * Đất làm muối Năm 2014 đất làm muối tồn huyện có 73,56 đất làm muối, chiếm 0,21% diện tích đất nông nghiệp, phân bố xã Quảng Phú * Đất phi nông nghiệp khác Năm 2014 đất phi nông nghiệp khác tồn huyện có 8,93 đất phi nơng nghiệp khác, chiếm 0,03% diện tích đất nơng nghiệp Ưu điểm hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp so với tiêu chí bền vững 2.1 Các tiêu chí bền vững việc sử dụng đất Thứ nhất, ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nơng nghiệp Điều hòa áp lực gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế Quản hệ thống nơng nghiệp nhằm bảo đảm có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu thương mại, chất đốt, xây dựng dân dụng mà không làm nguồn nước thối hóa đất Thứ hai, sử dụng đất sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng đồ, tài liệu đất đánh giá phân hạng đất đai xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng lâu dài Thứ ba, sử dụng đất phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên, theo lợi so sánh, không áp đặt thiên nhiên theo ý muốn chủ quan để tránh đầu tư q tốn khơng hiệu Ví dụ việc tăng diện tích trồng cà phê Tây Nguyên; hóa đất ven biển đồng sơng Cửu Long để trồng lúa cần tính tốn thận trọng chi phí cao làm suy thối đa dạng sinh học Thứ tư, thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, nông - lâm - ngư, nông - lâm du lịch sinh thái Quản lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có giá trị thương mại cao Áp dụng quy trình cơng nghệ canh tác thích hợp theo vùng, đơn vị sinh thái hệ thống trồng Phát triển cơng nghiệp phân bón thâm canh theo chiều sâu Thứ năm, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản bảo tồn tài nguyên đất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật, giao đất, giao rừng, xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế việc thực sách, chương trình, dự án kế hoạch hành động bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững 2.2 Ưu điểm hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp so với tiêu chí bền vững Qua phân tích ta thấy hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp huyện Quảng Trạch đạt ưu điểm tốt so với tiêu chí bền vững - Thứ nhất, ưu tiên phát triển đất Nông nghiệp, tập trung đất cho Nơng nghiệp mà cụ thể diện tích đất trồng lúa - Thứ hai, tạo hệ thống nông nghiệp bền vững mặt sinh thái, có tiềm lực mặt kinh tế, có khả thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà không làm suy thối đất, khơng làm nhiễm mơi trường sở sử dụng hợp tài nguyên - Thứ ba, đáp ứng yêu cầu sau: Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu kinh tế cao thị trường chấp nhận Bền vững mặt mơi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự nhiên Bền vững mặt xã hội: Thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động sản xuất nông nghiệp người diễn đa dạng nhiều vùng đất khác, khái niệm sử dụng đất nông nghiệp bền vững thể nhiều hoạt động sản xuất quản đất đai vùng đất xác định theo nhu cầu mục đích sử dụng người Đất đai sản xuất nông nghiệp gọi sử dụng bền vững sở trì chức đất đảm bảo khả sản xuất trồng cách ổn định, không làm suy giảm chất lượng tài nguyên đất theo thời gian việc sử dụng đất không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người sinh vật Kiến nghị - Việc quy hoạch sử dụng đất khu vực chưa hợp lý, chưa sát với nhu cầu thực tế người dân địa phương, để người dân sử dụng đất hiệu cần có lãnh đạo đạo UBND huyện cách sát việc điều chỉnh quy hoạch để người dân yên tâm sản xuất - Cần phải có nhìn tổng thể mặt quy hoạch, đưa mơ hình vào vùng tập trung để người dân hưởng sách ưu đãi thành phố vốn, kỹ thuật, đầu tư hạ tầng sở - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu địa phương đồ quy hoạch đồng ruộng, đồ quy hoạch đồ án nông thôn mới, đồ quy hoạch sử dụng đất… - Việc quản sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa) cần quan tâm để đảm bảo an ninh lương thực ... nông nghiệp khác Năm 2014 đất phi nông nghiệp khác tồn huyện có 8,93 đất phi nơng nghiệp khác, chiếm 0,03% diện tích đất nơng nghiệp Ưu điểm hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp so với tiêu chí bền vững. .. LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động sản xuất nông nghiệp người diễn đa dạng nhiều vùng đất khác, khái niệm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững thể nhiều hoạt động sản xuất quản lý đất đai vùng đất. .. Ưu điểm hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp so với tiêu chí bền vững Qua phân tích ta thấy hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp huyện Quảng Trạch đạt ưu điểm tốt so với tiêu chí bền vững - Thứ nhất, ưu

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan