Vị trí và ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đối với văn học việt nam

42 461 1
Vị trí và ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đối với văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Bối cảnh lịch sử, khái niệm sơ lược số trào lưu, trường phái, chủ nghĩa tiêu biểu chủ nghĩa đại văn học 1.1 Hoàn cảnh lịch sử sơ lược tình hình văn học kỷ XX Thế kỷ XX kỷ đầy biến động toàn giới Hàng loạt kiện lịch sử xã hội xảy trực tiếp định đến vận mạng người: Đại chiến giới lần I (1914-1919), Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), khủng hoảng kinh tế giới (1924), Mặt trận bình dân (1936), chiến tranh Tây Ban Nha (1936), Đại chiến giới lần thứ II (1939-1945), chiến tranh Đông Dương (1946-1954), khủng hoảng dầu lửa (1973), chiến tranh vùng vịnh (1991), li khai nước Cộng hòa Nam Tư cũ (1992), sụp đổ Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu (1992),… gây nhiều tổn thất lớn vật chất tinh thần cho sống người lúc Con người ln có cảm giác sống xã hội bất an, đầy bất trắc Song song với vấn đề xã hội, văn học hình thành chủ đề lớn: chủ đề thân phận người, vấn đề người, nhìn khác người – khắc khoải thân phận người khơng cịn niềm lạc quan văn học khứ Tình thời đại buộc nhà văn đặt vấn đề tương quan sống chết, tồn hư vơ, hồi bão khát vọng… Vượt lên chiến tranh, thảm họa khủng khiếp xảy liên tục kỷ, người ln tìm cách để tồn tại, làm việc không ngừng sáng tạo Nếu xét bình diện khoa học kỹ thuật, người ta thường nhắc tới thuyết tương đối Einstein, phát triển điều khiển học, kỹ thuật thông tin, điện tử viễn thông, nghiên cứu chinh phục vũ trụ; lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, học thuyết, tư tưởng đua xuất Chúng tương đồng hay phản bác nhau, chí cịn đối lập liệt như: chủ nghĩa Marx, tượng học, chủ nghĩa sinh, phân tâm học Freud, cấu trúc luận, chủ nghĩa hình thức Nga, phê bình Mới,… điều thúc đẩy cho phát triển lĩnh vực văn học với thành tựu đổi vượt bậc nhiều mặt Đứng trước yêu cầu phát triển văn học tất lĩnh vực khác, trách nhiệm người nói chung nhà văn nói riêng lớn cần phải phấn đấu đưa nhiều đổi mới, sáng tạo để tạo lập cho chỗ đứng Văn học kỷ XX tạo nên tranh phong phú, đa dạng sinh động màu sắc Nhiều trào lưu, trường phái, nhóm văn chương nối tiếp xuất với tên tuổi tiếng như: trào lưu Dada với Tzara, chủ nghĩa siêu thực với Breton, thơ kháng chiến với Aragon, chủ nghĩa Hiện sinh với Sartre Camus, kịch phi lý với Ionesco, tiểu thuyết với Kafka, Sarraute, Butor, Simo, … ( thực việc xếp nhà văn vào trào lưu trường phái tương đối, có nhà văn viết nhiều trường phái khác hay khơng trường phái mà đặc biệt đổi sáng tác) 1.2 Khái niệm “chủ nghĩa đại” (modernism) Để hiểu khái niệm “chủ nghĩa đại”, trước tiên ta tìm hiểu khái niệm “hiện đại” (modern): - Theo số từ điển ngồi nước, “hiện đại” thuật ngữ thuộc tính vật tượng thuộc thời đương đại Ngoài nghĩa chung này, “hiện đại” dùng để giai đoạn lịch sử cụ thể Ví dụ, sử học phương Tây người ta coi giai đoạn từ 1453 – năm sụp đổ đế quốc La Mã phương Đông, năm kết thúc thời trung đại đến cuối kỷ XVIII giai đoạn thời đại Tuy nhiên, có lẽ quan điểm nhà viết sử kỷ XIX, cịn gần có ý kiến cho thời đại tính từ đầu chiến tranh giới thứ đến - Còn với nghĩa “hiện đại” thuộc thời chủ thể phát ngơn, ta nói, thời có giai đoạn đại Song, “hiện đại” cịn có nghĩa quan trọng nữa, “sự đổi mới” – đối lập hay đoạn tuyệt với thời khứ Từ đó, thuật ngữ “chủ nghĩa đại” hiểu theo nhiều nguồn khác nhau: - Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên (NXB giáo dục, 1992, xuất lần đầu dựa kế thừa sách “Thuật ngữ nghiên cứu văn học”, tác giả chủ biên trường Đại học sư phạm Vinh xuất năm 1974), mục từ “chủ nghĩa đại” diễn giải sau: “Thuật ngữ dùng để chung trường phái văn nghệ phương Tây đại chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh, tiểu thuyết dòng ý thức, tiểu thuyết mới…” - Theo “150 thuật ngữ văn học” Lại Nguyên Ân biên soạn (NXB ĐHQG Hà Nội, 1999), tác giả liệt kê trường phái văn học nghệ thuật xuất từ đầu kỷ XX chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực,…đến trào lưu nảy sinh sau Thế chiến II “kịch phi lý”, “tiểu thuyết mới”…là chủ nghĩa đại - Theo từ điển bách khoa “Le Petit Larousse” Pháp, nói đến hai từ “moderne” “modernisme”, tác giả thường dùng thuật ngữ “avant – garde” (“nghệ thuật tiên phong” hay “phong trào tiên phong”) để giải thích cho trào lưu nghệ thuật đại đầu kỷ XX Như vậy, ta nói văn học kỷ XX văn học “chủ nghĩa đại” với đổi mới, cách tân không ngừng sáng tạo trước biến động xã hội bước phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Do đó, “chủ nghĩa đại” thuật ngữ dùng để phong trào đổi văn học nghệ thuật diễn chủ yếu phương Tây (Châu Âu Châu Mỹ) phạm vi rộng lớn khoảng thời gian từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX (Cũng có nhiều nguồn tư liệu khác nói mốc thời gian đời, hình thành phát triển chủ nghĩa đại, việc xác định thời gian chưa mang tính xác thực cao, chủ yếu dựa vào trình tổng hợp tư liệu mà đưa nhận định này), loạn chống lại giá trị bảo thủ chủ nghĩa thực Nó khơng dùng để chủ nghĩa nhất, trào lưu hay trường phái nhất, mà dùng để phong trào bao gồm nhiều trào lưu, trường phái, giai đoạn với nhiều chủ nghĩa khác (chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa vị lai…) gọi chung “các chủ nghĩa đại” 1.3 Sơ lược số trào lưu, trường phái, chủ nghĩa tiêu biểu chủ nghĩa đại 1.3.1 Chủ nghĩa tượng trưng - Là khuynh hướng văn học lan tràn rộng rãi Châu Âu vào khoảng cuối kỷ XIX - Nội dung: Phủ định lí trí, cho nguồn gốc đưa lại lối sống buôn vị kỷ, thứ văn minh vật chất bẩn thỉu Đồng thời tuyên bố gạt bỏ luận đề, khuynh hướng tư tưởng.Trên thực tế, chủ nghĩa tượng trưng trốn tránh thực, chìm sâu vào trạng thái tâm hồn thi nhân mà nhiều linh cảm khơi dậy từ cõi vô thức 1.3.2 Chủ nghĩa vị lai -Xuất Italia vào trước đại chiến I với tên tuổi tiêu biểu Marinéti – nhà văn sau theo hẳn chủ nghĩa phát xít với tác phẩm “Nhà vị lai Macsphaca” (1909) việc ca ngợi chủ nghĩa phát xít cịn đề xướng phương pháp sáng tác hoàn toàn chống đối lại chủ nghĩa thực - Nội dung: + Ra sức cơng kích di sản văn hóa tốt đẹp khứ, đề xướng việc phản ánh ca ngợi sức mạnh kỹ thuật máy móc, sống thị + Vứt bỏ chủ nghĩa nhân đạo, phủ nhận chức nhận thức giáo dục, nghệ sĩ vị lai chủ nghĩa chui vào đường bế tắc Họ bất chấp ngữ pháp xuyên tạc ngữ nghĩa, nhấn mạnh vai trị ngữ âm, tạo nên thứ ngơn ngữ thơ ca quái dị 1.3.3 Chủ nghĩa Dada - Là khuynh hướng văn học gần gũi tiếp nối với chủ nghĩa vị lai, Tristan Tzara khởi xướng Thụy sĩ năm 1916 đến năm 1919 lan tràn thịnh hành Pháp Nhưng đến năm 1922 gần tàn lụi nhiều bút cốt cán chuyển sang chủ nghĩa siêu thực - Nội dung: + Phản ánh tâm trạng bất mãn thất vọng niên trí thức trước khủng hoảng chế độ tư sản đe dọa tàn khốc chiến tranh, khơng tìm lối chân chính, họ trở lại đập phá di sản truyền thống tốt đẹp với thái độ hoàn toàn hư vô chủ nghĩa Họ nguyền rủa sống lao tìm tân kỳ, chí qi dị, phủ nhận lí trí người + Bị xem tượng xã hội mang tính chất đập phá khuynh hướng nghệ thuật theo nghĩa thông thường Thời giờ, Pháp, Đức, Nga, hay Mỹ, người ta cơng kích gay gắt quan điểm hành động vơ đạo đức, phản nghệ thuật 1.3.4 Chủ nghĩa siêu thực - Chính thức đời Pháp vào đầu năm hai mươi kỷ XX với tun ngơn thức vào năm 1924 André Breton công bố - Nội dung: + Thoạt đầu thể tiếng nói bất mãn số đơng niên tiểu tư sản trí thức xã hội tư sản chất để tìm thực cao (siêu thực) + Thẳng tay gạt bỏ quy tắc ngữ pháp thi pháp, nguyên tắc logic tư duy, dành lấy tự tuyệt đối cho cảm hứng mà tn trào theo Vì thế, sáng tác chủ nghĩa sinh thường cấu thành dòng liên tưởng tiềm thức, rời rạc, gián cách, khắc họa tranh thực toàn vẹn 1.3.5 Kịch phi lý - Dù tồn thời gian ngắn kịch phi lý ảnh hưởng lớn đến đời sống sân khấu tâm lí xã hội người phương Tây năm 50 kỷ XX - Nội dung: Trong văn học, kịch phi lý hướng đến tìm tịi lạ, phản ánh vấn đề đời sống người Kịch phi lý đời tinh thần phá vỡ quy tắc kịch truyền thống dần xác lập hệ tiêu chí cho thể loại, đặc biệt vấn đề nhân vật Những đóng góp nghệ thuật kịch phi lý vượt khỏi phạm vi quốc gia Pháp kỷ XX Những vấn đề người thời đại phản ánh kịch phi lý mang đậm tính nhân loại trở thành triết lý nhân sinh vĩnh cửu - Giải thưởng Nobel văn chương dành cho Samuel Beckett giải thưởng khác mà E Ionesco trao tặng xác tín Trên vài nét sơ lược vài trào lưu, trường phái, hay chủ nghĩa tiêu biểu chủ nghĩa đại văn học Châu Âu Về đặc điểm cụ thể chủ nghĩa đại nói chung trào lưu, trường phái, chủ nghĩa nói riêng, số tác gia, tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần đại chủ nghĩa, tìm hiểu kỹ qua phần sau nghiên cứu II Đặc trưng nghệ thuật chủ nghĩa đại  Không gian, thời gian: - Chủ nghĩa đại đặt văn học khuynh hướng (sáng tạo không tinh thần mô thực khách quan) Trong giới sáng tạo: nhà văn không ghi chép thời đại, thực qua lăng kính chủ quan thân mà tạo tính cách, số phận nhân vật, khơng mơ khơng gian thực, chối bỏ thực quan sát, thời gian nghệ thuật chồng chéo - Chủ nghĩa đại mang lại cho tác phẩm sức sống mới, tác phẩm hồn tồn tự với thân Tác giả khơng đóng vai trị chi phối đới với tác phẩm mà tác phẩm có tác động mạnh mẽ Khơng tồn thứ trước có tác phẩm, xuất tác phẩm chuyện thực diễn Sự độc lập tương đối tác phẩm không gian thời gian đời điều quan trọng, điều với giá trị nội dung tạo nên sức sống bền vững cho tác phẩm lịng người đọc → Vì khơng gian nghệ thuật chủ nghĩa đại đâu Có thể bắt gặp tất không gian thành thị, hư ảo, huyền thoại tác phẩm  Nhân vật - Không trọng miêu tả người nhìn lạc quan mà trọng “ý thức bi thảm thân phận người” với phát triển khoa học tiện nghi vật chất mang nhiều hệ lụy giá trị tinh thần bị thu hẹp Không gian nghệ thuật bị thu hẹp: thành phố lớn, khu thị nhỏ, tịa nhà cao tầng, khu nhà áp mái tù túng… Ở kỷ XX, đặc biệt nửa đầu kỷ với biến động xã hội lớn khiến người xã hội thay đổi: người cảm thấy bất mãn lo sợ số phận sống mình, họ ý thức bi thảm thời đại Trở thành nhân vật tác phẩm văn học, nhà văn lựa chọn nhân vật cụ thể để nói lên tiếng nói chung người xã hội - Con người trở thành trung tâm tác phẩm, nhân vật tồn vẹn lý trí hành động tiểu thuyết giai đoạn trước mà nhân vật tiểu thuyết đại thuộc tầng lớp khác Khơng trọng điển hình hóa nhân vật mà tác giả trọng khai thác thay đổi tâm lý nhân vật, xây dựng nhân vật cụ thể cách hiểu tổng thể - Các kiểu nhân vật : Những nhân vật vô danh với tên bỏ lửng, nhân vật tâm bất an, nhân vật khơng hịa nhập với thực dự cảm gắn với đặc trưng chung chủ nghĩa đại: tạo nên nhân vật “ điển hình” què quặt tha hóa Đặt nhân vật mối quan hệ thành thị: nhà buôn, thợ giặt, sinh viên nghèo, công chức, thẩm phán… Họ sống trạng thái chán nản, cô độc, thiếu niềm tin, không nghị lực Ví dụ: Nhân vật Nick xuất nhiều truyện ngắn Hemingway, Nick hành xử không ý thức hay tình cảm thơng thường Nhân vật Almert Camus ví Meursault đám tang mẹ khơng nhìn mẹ lần cuối, nghe tiếng khóc bạn bực bội, …  Tính vi mơ Chủ nghĩa thực phản ánh trung thực tình hình thời đại việc miêu tả nhân vật điển hình , đại diện chung cho thời đại vĩ mơ chủ nghĩa đại trút bỏ gánh nặng xã hội để tìm phân tích chiều sâu tâm hồn (Phân tâm học ảnh hưởng lớn, lí giả vơ thức, khai thác người nhiều tầng tâm lý khác nhau, khai thác tỉ mỉ từng diễn biến động thái tinh thần, hành động phản ứng cuối phụ thuộc vào đặt vô thức, tiềm thức)  Văn học vấn đề phi lý Phi lý hiểu theo nhiều nghĩa: + Phi lý với tư cách tính chất thực điều ngược lại với lương tri người Là khía cạnh vơ lý, bất hợp lí tồn + Phi lý với tư cách đặc trưng tư duy: vừa phản ứng, vừa lịng tin giới trí thức, nghệ sĩ phương Tây với quan điểm lí (kiểu tư chấp nhận logic, tường minh, quan hệ nhân quả) + Con người niềm tin vào thực tại, thích khám phá thứ mơ hồ, siêu thực vơ hình, diễn đạt khó nắm bắt sống Phi lí hiểu rộng vượt khỏi lí trí tỉnh táo, xuất hình thức giấc mơ, vơ thức, vấn đề cảm nhận trực giác… Đi đầu J Joyce, Franz Kafka  Ngôn từ -Phá vỡ trật tự ngôn ngữ : khơng niêm luật, tạo hình ảnh mang tính ám Vì khơng gian nghệ thuật chủ nghĩa đại đâu Xu hướng văn học đại ngôn ngữ phải trở thành công cụ khám phá giới điều chưa biết thân phải trở thành khám phá Khơng thay đổi hình thức, mà cịn có thay đổi bình diện khác có chiều sâu hơn, có tính “nổi loạn” hơn, gắn với cách nhìn cách diễn đạt giới đời sống, ngơn ngữ có khả tác động trực tiếp vào giác quan gợi cảm giác  Thủ pháp nghệ thuật - Vận dụng thủ pháp huyền thoại, mơ típ huyền thoại sáng tạo: mượn tinh thần huyền thoại làm tinh thần tác phẩm, mượn xây dựng tính cách nhân vật để khai thác góc tâm lí nhân vật tại, mượn thành tựu huyền thoại khuôn mẫu dẫn người đọc vào câu chuyện đương thời Tinh thần, hành động phản ứng cuối phụ thuộc vào đặt câu vô thức, tiềm thức - Nhại huyền thoại: Những câu chuyện có tính truyền thống huyền thoại Do Thái – Thiên chúa giáo thần thoại Hy Lạp – La Mã nhà văn kể lại với cốt truyện mới, cách cảm thụ nhằm làm lạ hóa giới vốn in sâu bén rễ lòng độc giả Những truyện ngắn Poseidon, im lặng Siren, truyện Prometheus câu chuyện => Tóm lại, chủ nghĩa đại khơng trọng miêu tả người nhìn lạc quan mà trọng “ý thức bi thảm thân phận người” hệ tất yếu khủng hoảng tinh thần giới trí thức trước chiến tranh mặt trái xã hội Cảm quan thực thiên thực bi quan với hoài nghi khơng thể lí giải được, thân phận người khai thác triệt để (con người kỉ 19 trước dù biến cố lạc quan) Thể lối sống đô thị, sống đô thị mà thân phận người khai thác triệt để Xét bình diện nghệ thuật – giới nghệ thuật phi mô phỏng, thời gian, không gian phi tuyến 10 trào lưu địa chủ nghĩa chưa có qn thỏa đáng Trước thời kì đổi mới, trào lưu chủ nghĩa đại thường bị coi tượng văn nghệ tư sản truy đồi, chí phản động Điều phần chủ nghĩa giáo điều Liên Xô Trong năm đầu hịa bình, dịch số sách nghệ thuật đại phương Tây Liên Xô cũ, với quan điểm phê phán phủ định Đến năm sau giải phóng miền Nam, tình hình giới thiệu văn học nghệ thuật phương Tây bắt đầu có dấu hiệu đổi Chúng ta bắt đầu giới thiệu quan điểm nhận định mang tính khách quan Càng sau yếu tố cuả chủ nghĩa đại có tác động mạnh mẽ đến văn học Việt Nam Các sáng tác Việt Nam ảnh hưởng Chủ nghĩa đại hầu hết tồn dạng phương thức sáng tác chưa hình thành trào lưu, khuynh hướng hay chủ nghĩa rõ rệt Dưới ví dụ chủ nghĩa đại Việt Nam  Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn đời từ năm 1933, nghĩa sau trào lưu văn học đại chủ nghĩa Châu Âu phát triển hồn chỉnh Vì xen kẽ nhiều trào lưu khác chủ nghĩa đại, mà tồn trào lưu trước chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn Tờ Phong hóa (số 101 ngày 8-6-1932) cơng bố tơn Tự lực văn đồn, có điều nói “tự cá nhân” – mục tiêu Tự lực văn đoàn điểm xuất phát nhiều trào lưu đại chủ nghĩa Con người chủ nghĩa đại cảm nhận nhân vị, nhân vị vừa biểu tính cá nhân, tính ý thức, hình ảnh chủ quan “ tôi” Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Mai, Loan “Nửa chừng xuân”, “Đoạn tuyệt” dám bỏ lại tư tưởng bảo thủ muốn trì nho phong tiểu thuyết thực chủ nghĩa “Danh tiết”, “Lấy tình”, “Cơ giáo Minh”,… hay Tuyết muốn sống “Đời mưa gió” muốn coi lạc thú đời “vị thuốc trường sinh”, muốn “tình yêu “sự gặp gỡ hai xác thịt” Tuyết “ Đời mưa gió” nói nàng: sống khơng tình, khơng cảm, Lạch “Hai chị em” nói nàng: biết hôm nay, chẳng biết ngày mai Tức họ sống không bị ràng buộc luân lý có sẵn Trong xã hội bị thống trị tư sản, đạo đức phong kiến họ sống chấp nhận luân lý riêng mình, tự tìm đường để giải phóng cho cá nhân Họ chủ trương 28 sống theo cách – chủ nghĩa phi lý, chống lại chủ nghĩa lý, chống lại luật lệ khắt khe nghệ thuật, đạo đức, mà chống lại “chế độ gay gắt trị, nhà nước ” Chủ nghĩa đại thể trang viết Thạch Lam kỉ niệm hồi ức thời thơ ấu – xem biểu tượng đại diện cho vô thức, tác phẩm thường sâu vào phân tích tâm lí nhân vật Ví “ Sợi tóc” phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp người hay “Ngày mới” sâu vào nội tâm cặp vợ chồng trí thức nghèo Tiểu thuyết Khái Hưng, Thạch Lam, Nhất Linh việc sâu vào tâm lý người miêu tả hành động , vô thức, tiềm thức thể rõ đặc trưng tiểu thuyết luận đề Chúng ta bắt gặp nhiều luận đề “Đoạn tuyệt”, “Lạnh lùng”, “Nửa chừng xuân” Bằng tiểu thuyết luận đề nhà văn muốn tượng trưng hóa, làm sáng tỏa vấn đề mà đặt  Thơ Mới Ngay từ đầu kỉ XX, Việt Nam xuất phong trào đổi thơ ca sau nhà thơ, nhà phê bình đương thời gọi đích danh phong trào Thơ Mới Phong trào này, diễn từ 1932 đến năm 1942 khẳng định qua cơng trình tổng kết “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh Hoài Chân, coi phản kháng chống lại lối thơ cũ trở nên lỗi thời với niêm luật chặt chẽ gị bó Để làm điều đó, nhà Thơ Mới tiếp thu thành tựu thơ ca phương Tây xây dựng nên Thơ Mới với bước vô táo bạo Trong nguồn ảnh hưởng thơ ca phương Tây, thấy có chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Những hình tượng kết hợp tự thơ đặc trưng chủ nghĩa siêu thực, cịn gọi thơ tự Lần với phong trào Thơ Mới, thơ tự trở thành kỹ thuật chủ chốt thơ ca Việt Nam đại Đây kĩ thuật làm cho Thơ Mới đoạn tuyệt với thơ cũ Đặc biệt tiếp thu kỹ thuật thơ tự do, nhà Thơ Mới Việt Nam thực bước triệt để hơn: thực kĩ thuật thơ văn xuôi Thơ văn xuôi bước phát triển cao thơ tự Ngoài đặc trưng chung nhịp điệu, thơ văn xi cịn giống thơ tự điểm chung không bị ràng buộc vào quy tắc số câu, số chữ, niêm luật… Nhưng khác với thơ tự chỗ, thơ văn xuôi 29 khơng phân dịng, khơng dùng hình thức câu thơ làm đơn vị nhịp điệu, thơ khơng có vần Thơ văn xuôi thâm nhập vào Thơ Mới từ đường thơ tượng trưng, thơ siêu thực… phương Tây đặc biệt thơ Pháp Từ thời bình đến thơ văn xuôi khẳng định chỗ đứng thơ ca Việt Nam Đặc biệt, thơ văn xuôi dường tìm mảnh đất thích hợp trường ca Thơ văn xuôi trường ca Việt Nam đại nhà thơ vận dụng để bày tỏ dòng trăn trở, suy tư, dòng suy tư triết lí cảm xúc sơi trào ví “Khối vng Rubic”, “Trường ca Đám mây hình người thợ săn chó” “Một đám mây hình người thợ săn chó trơi lang thang từ Siberie sang Mèo Vạc Lũng Cú Quản Bạ Đồng Văn X Y Z… mây bay nỗi buồn phiêu dạt khắp trời biết nơi dừng quê hương mây đâu? xua đuổi mây khơng gió xua đuổi gió khơng sóng xua đuổi sóng cho đảo đảo chìm đàn chim tha hương ngậm cọng rác xây tổ từ đỉnh núi…” Bên cạnh đổi cấu tứ nội dung có thay đổi Ví dụ như: Xuân Diệu – người say mê nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa Pháp, thơ ông thể rõ cá nhân tuyên ngôn rằng: “Ta một, riêng, thứ Khơng có bè bạn ta” 30 Ta ta vào đời khơng dựa vào ngun tắc có sẵn , đạo đức qui ước Cho nên ta “ kẻ đơn”, “ kẻ tôi” ( Chế Lan viên) giới: “Hồn đơn đóa rời dặm biển Suốt đời núi đứng riêng ta” ( Huy Cận) Không thể cá nhân mà nhà thơ Mới thể hoang mang thể trước giới rộng lớn Xn Diệu nói “lịng kỹ nữ sầu biển lớn” Con người vào biển lớn đời không điểm tựa, nên lòng đầy buồn lo lắng Cái đẹp suy đồi, vơ vọng theo nhà thơ đại chủ nghĩa đầy thơ cao Cuộc đời người phong phú phải can đảm sống cho hết theo cách riêng Mỹ học suy đồi, buồn thảm Chủ nghĩa đại thơ Mới buồn mênh mông vô hạn, man mác, bảng lảng buồn tuyệt vọng, xuôi tay, nhắm mắt mà khẳng định giá trị người theo chiều hướng mở, vượt lên  Xuân thu nhã tập Đầu năm 40, Xuân thu nhã tập đời Đây tượng văn học nghệ thuật đáng ý Lần nhóm văn nghệ sĩ gồm người Nguyễn Đỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ đề cập đến quan niệm, lý luận chủ nghĩa đại dường minh họa thơ Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh nhạc họa Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Đỗ Cung Ví “Buồn xưa” Nguyễn Xuân Sanh thể nét độc đáo thơ đại như: lối viết tự do, không vần điệu, sử dụng hình ảnh ngơn ngữ thơ độc đáo, táo bạo “Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y Rượu hát bầu vàng cung ướp hương Ngón hường say tóc nhạc trầm mi Lẵng xuân 31 Bờ giữ trái xuân sa Đáy đĩa mùa nhịp hải hà Nhài đàn rót nguyệt vú đơi thơm Tỳ bà sương cũ đựng rừng xa Buồn hưởng vườn người vai suối tươi Ngàn mày tràng giang buồn muôn đời Môi gợi mùa xưa ngực thu Duyên vàng da lộng trái du người Ngọc quế buồn gội tóc xưa Hồn xa chĩu sách nhánh say sưa Hiến dâng Hiến dâng bồng hường Hoàng tử nghiêng buồn vây tóc mưa Đường tàn xây trái buổi du dương Thời gian tưới hận chìm tường Nguồn buồn lạnh lẽo thoát cung Ngọt ngào nhớ chảy tự trăm phương"  Nguyễn Minh Châu Tác phẩm Nguyễn Minh Châu phản ánh mẫu đời mà nghiền ngẫm ta thấy chất phi lý nó, độc đáo mổ xẻ tinh vi diễn biến nội tâm nhân vật Chủ nghĩa đại thể rõ qua tác phẩm “Phiên chợ Giát” “Phiên chợ Giát ”đi gần tới chủ nghĩa chống lí, khám phá tất khía cạnh phi lý, làm xuất trước người đọc thết giới tâm linh phong phú nông dân phải đối đầu với lực làm phi nhân cách người Trong văn học Việt Nam đại chưa có nhân vật nông dân sử dụng mô típ hóa thân, chất, ngun nhân tha hóa Nguyễn Minh Châu miêu tả suy tàn thân phận người bi kịch họ, phi lý đời: lão Khúng bị Bời làm phi nhân cách, bị tha hóa đầy nghi ngờ với huấn thị lại thán phục Bời, coi Bời thần tượng 32 Cuộc loạn lớn lão Khúng giải phóng bò, lão Khúng phân thân: người nơng dân nhọc nhằn, bị muốn sống nhởn nhơ rừng xanh Việc xua vật với giới tự khối lạc, tự mãn Cuộc loạn lão Khúng bắt gặp văn học đại Bởi có loạn đường tìm kiếm tự cho ai, khơng bị giới hạn không gian, thời gian mà vĩnh khơng bờ bến: Giá trị nhân loại mang tính phổ qt tồn cầu Đó điểm sáng mà nhiều nhà văn theo chủ nghĩa đại theo mà Nguyễn Minh Châu góp tiếng nói chung  Phạm Thị Hoài Phạm Thị Hoài bút văn xuôi trội văn học Việt Nam thời kỳ đổi Trong sáng tác đầu tay mình, bà chịu ảnh hưởng nghệ thuật từ sáng tác nhiều nhà văn phương Tây kỷ XX Một số phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka Phạm Thị Hồi vận dụng hầu hết thủ pháp huyền thoại hóa Franz Kafka từ tái tạo motif thần thoại cổ, nhại huyền thoại huyền thoại hóa giới thực Những dấu ấn phương thức huyền thoại Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài phần tạo nên hấp dẫn kì lạ sáng tác nhà văn Tiêu biểu tiểu thuyết “Thiên Sứ” viết theo lối tiểu thuyết mới, đoạn cắt rời, đổi phông, khúc đứt tranh lập thể, khó hiểu, chắp nối mẩu tư tưởng, mảnh gương vỡ đời, lộn xộn, chất chồng đầu Bối cảnh rời rạc, khơng có trật tự quán, tác giả không thuật chuyện mà trình bày ý thức người trước thực trạng xã hội Phạm Thị Hoài thức tỉnh lương tâm trước rạn vỡ xã hội, tâm linh người mà chủ yếu triệt tiêu thông cảm  Bảo Ninh Tiểu thuyết Việt Nam đương đại thường đa dạng linh hoạt kết cấu nghệ thuật, đáng ý kiểu kết cấu mở, mở đầu kết thúc có vai trò vai trọng Kết cấu theo kiểu kết thúc mở biểu tư văn học đại sống biến đổi khơng ngừng Nét kết cấu nghệ thuật kết cấu theo dịng ý thức Trong đó, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh tiêu biểu cho điều Tác phẩm dệt nên hàng loạt giấc mơ, ký ức đứt nối, hỗn loạn 33 lại thống dòng chảy: Dòng ý thức nhân vật Kiên Hiện thực chiến tranh qua dòng ý thức nhân vật, lên đầy vẻ tử khí: “Kiên lặng nhớ lại …Đêm hồn gọi hồn Tiếng hú cất lên từ rừng thẳm, âm u truyền dọc theo gờ núi lạnh lẽo truông Gọi Hồn Cô đơn Lạc lõng” Chiến tranh lên với gam màu chói, gắt: Lửa, máu, tiếng gầm rú xe tăng, đại liên khạc đạn Thích hợp với giấc mơ, hồi ức dội bóng đêm, khơng gian màu xám, cảnh tượng nhịe mờ hư ảo, tiếng gọi hồn Có hai tiếng gọi ký ức Kiên: tiếng gọi âm u âm hồn, chết, lửa đạn tiếng gọi tha thiết tình yêu Hai tiếng gọi đẩy Kiên vào đời sống mộng du, trầm uất, khó lịng hịa nhập với đời sống hậu chiến Bảo Ninh không phản ánh, không chép mà sáng tạo thực chiến tranh: Đó thực tâm linh, giới tâm lý đầy dằn vặt, ẩn ức Với lối viết sáng tạo này, vùng mờ vô thức, tiềm thức khai lộ trước mắt người đọc Trong ý thức nhân vật, lúc xuất nhiều loại ký ức, có chen lấn nhiều tiếng nói, xuất nhiều tranh Người ta gọi thời gian đồng Cách dựng truyện Bảo Ninh nhìn qua tưởng đứt nối lại hồn toàn phù hợp với luân chuyển ý thức nhân vật Người đọc khơng phân biệt đọc tiểu thuyết mảnh vỡ tâm trạng nhân vật vào đó, tự theo dịng ý thức Tóm lại, “Nỗi buồn chiến tranh” mở kỷ nguyên nhân vật, tương tượng, quan sát xã hội, quan sát tâm lý, đặt nhìn vừa chung vừa riêng, vừa có tính chất thơ  Nguyễn Huy Thiệp Phân tâm học du nhập vào Việt Nam, từ đầu chứng tỏ động Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, nhà văn Việt Nam - đặc biệt nhà văn trẻ - có ý thức vận dụng yếu tố tích cực Phân tâm học (từ S.Freud đến C.G.Jung…) thủ pháp nghệ thuật độc xây dựng tác phẩm Phải nói rằng, giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học nhà văn nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hố, tích hợp sáng tạo sở tảng lý thuyết Phân tâm học Tác phẩm họ thực đem lại hiệu nghệ thuật mẻ độc sáng Tiêu biểu cho giai đoạn Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn 34 Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương… Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vận dụng nhiều yếu tố Phân tâm học, chẳng hạn Cún - nhân vật tác phẩm tên người mang mặc cảm tàn phế Anh người, kỳ hình dị dạng “Đầu to tướng, hai chân tay mềm oặt chẳng có xương, lệch trọng tâm ngã kềnh đất”.Thế nhưng, Cún có tâm hồn tình u khơng kỳ lạ Đó phải trạng thái sóng đơi bất hạnh kỳ diệu? Cún ám ảnh người đàn bà vừa tham lam vừa lẳng lơ cô Diệu Sau Cún cô Diệu thoả mãn dục vọng theo “hợp đồng” người Cún trở nên tê dại, lâng lâng: “Bao nỗi buồn trĩu nặng đời Cún dưng trút hết đi, khuây khoả lạ lùng” Niềm vui sướng “một kẻ chưa thành người lại có con” khiến Cún quên bao nỗi bất hạnh , đau buồn Cún chờ đợi hoàn thiện tuyệt đối đứa chào đời thể hồn hảo mà thân khơng có Hay nhân vật Đồi Tốn “Khơng có vua” Nguyễn Huy Thiệp mang hai kiểu mặc cảm Ở Đoài mặc cảm Edip Anh ta ham muốn chị dâu đến mức bảo vệ Sinh mà giết chết anh trai “anh mà đụng vào chém liền”, “nếu Sinh yêu tôi, gây tống cổ anh đường” Còn Tốn dù “bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng” vô thức muốn đem lại niềm vui cho người, đặc biệt với chị dâu (Sinh) nên lúc vừa quét nhà vừa hát câu hát đầy gợi tình nghĩ ra: “Tớ với dây dưa, tình với tính hay chưa?” Bài học sống tình yêu đầy nhục cảm Nguyễn Huy Thiệp thể “Thổ cẩm”, kể mối tình thống chốc chàng trai miền xi gái Mường Hoan Vì tính dục thơi thúc, trăng q đẹp cô đơn khiến chàng trai ngỡ ngàng, si mê đến cưỡng hiếp cô gái cô dệt vải, “Sự lãng mạn thiên nhiên khiến anh không muốn dừng lại nụ hơn” mà “ bị kích động thân hình gợi cảm da trắng ngần cổ vai cô gái… Dục vọng bùng lên lửa… Tôi chiếm đọat cô gái cách bạo cuồng” Sự giải vơ thức dẫn đến hậu Và sau đêm trăng sáng, sau vẻ đẹp bí ẩn tinh khơi núi rừng mênh mơng, sương khói “trăng sáng, ánh trăng hắt qua khung cửa sổ tựa dát vàng chăn dệt thổ cẩm”, chàng phải ân hận suốt đời, tự phải chịu nỗi đau nhức nhối, ám ảnh dằn vặt Qua câu chuyện bồng bột đầy chàng trai môi trường sinh hoạt phong tục dân tộc Mường, Nguyễn Huy Thiệp muốn nói 35 lên sức mạnh tình yêu; đồng thời mặt trái dục năng, người kiềm chế mang mặc cảm tội lỗi suốt đời  Về số biểu khác thơ Trên văn đàn nước ta năm gần xuất hiên số nhà thơ có xu hướng chủ nghiã đại Bùi Giáng, Đặng Đình Hưng, Bùi Chí Vinh, Hồng Hưng, Dương Tường, Thanh Tâm Tuyền… phần lớn thể loại thơ mắt bạn đọc phía Nam Như Thanh Tâm Tuyền viết, loại thơ “đi vào miền cịn hoang dã”, “nơi có vấn đề muôn thuở người” Khi người ta quan tâm tới vấn đề lớn xã hội mà muốn quay sống với đời thường cố nhiên người ta thu vào “cuộc sống tâm linh” Thơ Bùi Giáng thơ đời vô thường, đời trôi, trôi Bởi thế: Bỏ trăng gió lại cho đời Bỏ ngang ngửa sóng lời hẹn hoa Bỏ người yêu, bỏ bóng ma Bỏ hình hài thiên nga trời Bây riêng đối diện tơi Cịn hai mắt khóc người ( Bùi Giáng) Hay “Bến lạ” Đặng Đình Hưng Bến lạ vô thường bến, vĩnh viễn bến, chẳng người đến nơi an cư lạc nghiệp cuối Trong giới bến lạ khơng có “năm mươi tồi”, “năm mươi lưỡi dao cạo”, mà cịn có “năm mươi khá”, “năm mươi lời”, “năm mươi đôi môi” Vui buồn sướng khổ gắn bó với nên người ta phải “xuống thuyền” để cập bến “chán bến lạ” nơi tạm trú đầy rẫy phi lý Đó đời thường thơng tục, có người thèm muốn vật chất nhục cảm Đời sống tâm linh họ chất chứa nhiều khát vọng, không thỏa mãn để cuối rơi vào huyễn tưởng, thất vọng Họ muốn thách thức số phận 36 khuất phục, đầu hàng Họ muốn chạy trốn ỳ bến lạ ấy, đành vui thú, chấp nhận Đối với nhà thơ theo chủ nghĩa đại, thơ khơng cần bận tâm tới ý thức, tới định sẵn “Thơ hiện” Hoàng Hưng chẳng biết bắt đầu kết thúc đâu “Tay vo giấy Sáng ù xe cộ Săn tiếng Trôi dạt, óc tim trơ Dù giăng gọng xe Thét Hồn tiêu tán chở vàng lang thang góc ghế Xịe tóc nhăm nhe vứt tưởng lục Du du….” Về nghệ thuật ngôn từ: thời gian thơ hỗn loạn Họ có xu hướng xóa bỏ vần luật cú pháp, thực thứ thơ tự do, không giới hạn, xóa bỏ hình thức, chẳng cần nhịp, dấu chấm, cịn nhạc âm thanh: “Ríu ríu cánh bàng bàng Chấm chấm nở Phanh phanh bay Núm núm” (Hồng Hưng) Tóm lại, nhà thơ khẳng định chất sáng tạo cách lựa chọn đường độc lạ, đầy mâu thuẫn Họ từ bình thường, thực đến khác lạ Mặt khác, lại muốn vượt qua thực quen thuộc, ngôn ngữ định sẵn để vượt khuôn khổ, giải phóng cá nhân  Sự ảnh hưởng trào lưu đại khơng diễn cách trực tiếp, mà trào lưu ảnh hưởng thơng qua “kỹ thuật dịng chảy ý thức” tiểu thuyết đại kịch phi lý Cái kỹ thuật đồng thời gian nhiều tác giả tiểu thuyết đại, miêu tả việc khứ đan xen nhau, coi dạng kĩ thuật Gần đây, văn học Việt Nam đương đại xuất xu hướng tiếp thu phiên Joyce kĩ thuật dịng chảy ý thức Sự tiếp thu khơng dừng lại tiểu thuyết mà cịn mở rộng sang thi ca Ngay số trường ca, dòng chảy ý thức áp dụng triệt để Cùng với văn học giới, văn học Việt Nam có chuyển với q trình đổi đất nước Ở Việt Nam, năm đầu kỷ XXI, văn học nước ta chưa có thành tựu kỷ XX Trong xu chung thời đại, xu đổi đất nước, văn học Việt Nam có tượng thu hút với cơng chúng, có tác phẩm lơi độc giả có nhiều ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu phê bình Những tác phẩm thể phương pháp sáng tác chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa thực kỳ ảo, kết hợp tác phẩm tạo nên dư luận với ý kiến đánh giá khác Tiêu biểu tác phẩm tiếng như: “Cái trống thiếc” (Gunter 37 Grass), Phế đơ, “Nơn nóng” (Giả Bình Ao), “Báu vật đời”, “Đàn hương hình” (Mạc Ngơn) Cịn Việt Nam số tác giả văn học đương đại quan tâm đến yếu tố nghịch lý huyễn tưởng chủ nghĩa siêu thực Nhiều nhà văn thành công đưa yếu tố huyễn tưởng vào truyện ngắn tiểu thuyết để gây tác động tâm lý, bệ phóng để chuyển tải ý nghĩa tư tưởng thẩm mĩ Trong lĩnh vực này, Nguyễn Huy Thiệp coi người Truyện ngắn ông trở thành kiểu mẫu cho phong cách Một số tác giả trẻ muốn theo phong cách Truyện ngắn “Dị Hương” Sương Nguyệt Minh (2009), “Trại hoa đỏ” Di li (2009) số ví dụ tiêu biểu V Tổng kết Văn học đại phận văn học văn học lớn đóng góp nhiều giá trị thành tựu cho văn học Châu Âu nói riêng văn học nhân loại nói chung Những thành tựu mà văn học đại mang lại khơng có giá trị thời điểm đời phát triển mà giá trị in đậm văn học nhân loại thời kỳ đổi phát triển rực rỡ văn học nghệ thuật khoa học kỹ thuật đại Tiếp thu hiệu thành tựu triết học ngành nghệ thuật học khác, chủ nghĩa đại mang lại cho người giới văn học hoàn toàn gần gũi đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày phát triển người đọc Chủ nghĩa đại với đặc trưng thể cách nhìn người, giới, vận động không ngừng nhân loại, mở đầu cho kỷ nguyên đại, đón đầu thành tựu giới Chủ nghĩa đại phát triển nhanh rộng rãi, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, văn học tạo điều kiện thuận lợi để học hỏi gặp gỡ lẫn Trong kỷ XX, chủ nghĩa đại không phát triển mạnh nước châu Âu mà đạt nhiều thành tựu hầu hết khu vực giới Ở khu vực mang đặc trưng riêng, điều tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng, đậm chất đại Ở Việt Nam chưa hình thành nên trường phái, trào lưu, chủ nghĩa rõ rệt văn học khác giới, có ảnh hưởng sâu đậm đến văn học Việt Nam kỷ XX Trong văn học kỷ XXI, chủ nghĩa đại trào lưu chủ nghĩa đại chưa thực 38 phát triển mạnh mẽ tạo sở, động lực điều kiện phát triển cho văn học đương đại Nhìn bề mặt văn học giai đoạn chủ nghĩa đại đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận tránh khỏi thiếu sót hạn chế chưa thể khắc phục Nhiều trào lưu, trường phái, chủ nghĩa hình thành thời gian để tạo nên chủ nghĩa đại điều làm nên phức tạp, mâu thuẫn đấu tranh trào lưu, trường phái với Bên cạnh vận động phát triển thân thành cơng đạt chủ nghĩa đại tảng, điều kiện, động lực, tiềm cho đời chủ nghĩa hậu đại sau Và đời chủ nghĩa hậu đại bổ sung hoàn thiện hơn, khắc phục mà chủ nghĩa đại chưa làm trình hình thành vận động phát triển thân 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ MỤC TÀI LIỆU SÁCH Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên), Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Cúc (biên soạn), Lịch sử văn học Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (chủ biên), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Đơng Hồi (2002), Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội Lương Văn Hồng (2002), Lược sử văn học Đức (phần 2), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Đồn Tử Huyến (chủ biên), 108 tác phẩm văn học kỷ XX – XXI, NXB Lao động, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Trần Mai Nhi (1993), Chủ nghĩa đại văn học Việt Nam đại (Luận án phó tiến sĩ khoa ngữ văn), Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 11.Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 40 THƯ MỤC THAM KHẢO TỪ CÁC TRANG MẠNG Hiểu thêm quan niệm thơ nhóm “ Xuân thu nhã tập” http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1386:hiu-them-v-quan-nim-th-canhom-qxuan-thu-nha-tpq&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 Ảnh hưởng tiểu thuyết Tự lực văn đồn đến tiểu thuyết thị Nam Bộ 1945-1954 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=3604%3Anh-hng-ca-tiu-thuyt-t-lcvn-oan-n-tiu-thuyt-o-th-nam-b-1945-1954&catid=129%3Aht-80-nm-th-miva-t-lc-vn-oan&Itemid=195&lang=vi Nguyễn Xuân Sanh với “ Buồn xưa” http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c103/n732/Nguyen-Xuan-Sanh-voiBuon-xua.html Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật (Tác giả Nguyễn Văn Dân, NXB KHXH, 2013) http://vanvn.net/news/36/3377-chu-nghia-hien-dai-trong-van-hoc-nghethuat.html Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/mot-so-hien-tuong-van-hoc-noi-batthoi-ky-doi-moi-/112692.html Dấu ấn phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=4625%3Adu-n-phng-thc-huyn-thoihoa-ca-franz-kafka-trong-sang-tac-ca-phm-th-hoai&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi Bùi Giáng Albert Camus 41 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=4952%3Abui-giang-va-albertcamus&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi Chủ nghĩa siêu thực Xuân thu nhã tập http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=196:ch-ngha-sieu-thc-va-xuan-thunha-tp&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi Hướng tiếp cận Phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n383/Huong-tiep-can-tu-phantam-hoc-trong-truyen-ngan-viet-nam-sau-1975.html 10 Tiếp nhận Phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết ứng dụng http://vanvn.net/news/11/1861-tiep-nhan-phan-tam-hoc-o-viet-nam-1975den-nay-nhin-tu-ly-thuyet-va-ung-dung.html 42 ... niềm tin với người, ơng tin tưởng vào lí tính, lương tri, vào cân trí tuệ tình cảm nhân dân IV Vị trí ảnh hưởng chủ nghĩa đại văn học Việt Nam Ở Việt Nam, từ trước đến nay, thành tựu văn học nghệ... chất đại Ở Việt Nam chưa hình thành nên trường phái, trào lưu, chủ nghĩa rõ rệt văn học khác giới, có ảnh hưởng sâu đậm đến văn học Việt Nam kỷ XX Trong văn học kỷ XXI, chủ nghĩa đại trào lưu chủ. .. Cùng với văn học giới, văn học Việt Nam có chuyển với trình đổi đất nước Ở Việt Nam, năm đầu kỷ XXI, văn học nước ta chưa có thành tựu kỷ XX Trong xu chung thời đại, xu đổi đất nước, văn học Việt

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Bối cảnh lịch sử, khái niệm và sơ lược về một số trào lưu, trường phái, chủ nghĩa tiêu biểu của chủ nghĩa hiện đại trong văn học

    • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử và sơ lược tình hình văn học thế kỷ XX

    • 1.2. Khái niệm “chủ nghĩa hiện đại” (modernism)

    • 1.3. Sơ lược về một số trào lưu, trường phái, chủ nghĩa tiêu biểu của chủ nghĩa hiện đại

      • 1.3.1. Chủ nghĩa tượng trưng

      • 1.3.2. Chủ nghĩa vị lai

      • 1.3.3. Chủ nghĩa Dada

      • 1.3.4. Chủ nghĩa siêu thực

      • 1.3.5. Kịch phi lý

      • II. Đặc trưng nghệ thuật của chủ nghĩa hiện đại

      • III. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu theo một số thể loại của chủ nghĩa hiện đại

        • 3.1. Tiểu thuyết Mới và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu

          • 3.1.1. Những đặc điểm chung của tiểu thuyết Mới

          • 3.1.2. Tác giả và tác phẩm tiêu biểu

          • 3.2. Tryện ngắn hiện đại và tác giả tác phẩm tiêu biểu

            • 3.2.1.Sơ lược về truyện ngắn hiện đại thế kỷ XX

            • 3.2.2. Tác giả - tác phẩm tiêu biểu

            • 3.3. Thể loại kịch

            • 3.4. Thể loại thơ

            • IV. Vị trí và ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đối với văn học Việt Nam

            • V. Tổng kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan