Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào xuất khẩu hàng may mặc của việt nam

21 343 0
Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào xuất khẩu hàng may mặc của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Môn : Thương mại Quốc tế Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Vận dụng lý thuyết lợi so sánh vào xuất hàng may mặc Việt Nam Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Để thực mục tiêu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Đảng Nhà nước chuyển kinh tế nước ta từ tập trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng) sang thực đồng thời ba chương trình kinh tế: Lương thực, xuất khẩu, hàng tiêu dùng thực sách mở cửa kinh tế Vì mà ngành dệt may có điều kiện phát triển nhanh chóng Đến nay, ngành công nghiệp ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta Kết xuất ngành dệt may có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nước Lý thuyết thương mại quốc tế hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong lý thuyết kinh tế lý thuyết thương mại coi phát triển có tính hệ thống lơgic với Lý thuyết sau có kế thừa phát triển lý thuyết trước mang tính khoa học ngày cao, ngày sát với thực tiễn Trải qua nhiều kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày đại văn minh; tư tưởng Chủ nghĩa Trọng thương, lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, đặc biệt lý thuyết lợi so sánh David Ricardo sống mãi, người xã hội đại tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào đời sống thực tiễn quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế nay, ngành dệt may có hội gặp phải thách thức định Vậy Việt Nam vận dụng lý thuyết lợi so sánh nào? Bài viết tập trung phân tích làm rõ việc vận dụng lý thuyết Lợi so sánh xuất mặt hàng may mặc Việt Nam đưa số giải pháp kiến nghị đối nhằm nâng cao hiệu vận dụng lý thuyết lợi so sánh việc xuất hàng may mặc NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa lợi so sánh Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi 1.2 Giới thiệu lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Mơ hình lý thuyết lợi so sánh xây dựng sở giả thiết sau:  Mơ hình có quốc gia loại sản phẩm Trên thực tế có nhiều hàng hóa trao đổi để đơn giản phân tích, mơ hình có sản phẩm quốc gia  Mậu dịch tự – thị trường cạnh tranh hồn tồn Cũng mơ hình trước, doanh nghiệp tự hoạt động khơng có can thiệp phủ  Lao động di chuyển tự quốc gia, không di chuyển phạm vi giới Để bảo đảm suất cố định cho quốc gia, không lao động chuyển dịch từ nơi có lương thấp sang nơi có lương cao mơ hình khó phân tích  Khơng tính chi phí vận chuyển hàng hóa  Kỹ thuật sản xuất quốc gia giống Giả thiết chất lượng sản phẩm quốc gia  Yếu tố đầu vào loại sản phẩm giống – theo lý thuyết tính giá trị lao động Chi phí sản xuất tính có yếu tố lao động Theo lý thuyết lợi so sánh quốc gia dù khơng có lợi tuyệt đối loại sản phẩm so với quốc gia có lợi tham gia trao đổi mậu dịch chun mơn hóa sản xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối so với sản phẩm lại nước tức sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh Trong lý thuyết này, yêu cầu đặt quốc gia họ phải xác định sản phẩm có lợi so sánh để: - Chun mơn hóa sản xuất loại sản phẩm có lợi so sánh để xuất - Đồng thời, nhập trở lại sản phẩm khơng có lợi so sánh 1.3 Xác định lợi so sánh, mơ hình thương mại quốc tế Nếu thời gian định, quốc gia I (QGI) sản xuất a1 sản phẩm A b1 sản phẩm B, quốc gia II (QGII) sản xuất a2 sản phẩm A b2 sản phẩm B QGI xuất A nhập B nhập A Ngược lại, a1 b1 < a2 b a1 a2 > b1 b hay a1 b1 > a2 b QGII xuất B, QGI nhập A, xuất B QGII xuất A, nhập B Các bạn lưu ý tính chi phí phải đảo dấu bất đẳng thức nêu Nếu bất đẳng thức đẳng thức có trao đổi mậu dịch quốc tế 1.4 Ưu, nhược điểm lý thuyết 1.4.1 Ưu điểm -Mang tính khái quát cao -Chỉ quốc gia nên chun mơn hố vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh -Chỉ lợi ích q trình phân cơng lao động quốc tế 1.4.2 Nhược điểm - Khơng giải thích suất lao động quốc gia chi phí sản xuất tính đến có yếu tố lao động Còn yếu tố khác vốn, kỹ thuật, đất đai trình độ người lao động khơng đề cập đến Do khơng thể tìm nguyên nhân suất lao động nước lại cao thấp so với suất lao động nước - Các tính tốn dựa sở hàng đổi hàng - Không xác định giá tương đối sản phẩm đem trao đổi quốc gia VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀO MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 2.1 Chứng minh lợi so sánh mặt hàng xuất may mặc Ta có bảng số liệu kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2013 sau: Nă m 200 200 200 201 201 201 201 Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 7732 31.3 9120 17.4 9066 -0.6 11 209 23.54 13 211.7 23.54 14 416.2 25.38 17 933.4 18.7 Sơ đồ số liệu: Hình 2.1 Sơ đồ tình hình xuất ngành dệ may Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Từ sơ đồ ta thấy tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng tốt ổn định (trừ năm 2009 sức mua thị trường giảm mạnh, hệ từ khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu, xuất ngành dệt may năm 2009 tương đối khả quan, ngành giữ vững kim ngạch xuất gần năm 2008) Hàng dệt may Việt Nam xuất 180 nước vùng lãnh thổ giới thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, nước Đơng Âu, nước Trung Đơng Sự đón nhận thị trường chứng tỏ hàng dệt may Việt Nam bước đầu có cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế Tỷ lệ đóng góp ngành dệt may Việt Nam tổng kim ngạch xuất nước mức 12% Tuy nhiên, để trơng thấy cách xác lợi so sánh mặt hàng xuất may mặc, ta cần dùng phương pháp để có để kiểm chứng, sử dụng hệ số lợi so sánh trơng thấy (Revealed Comparative Advantage – RCA) Ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.1 Kim ngạch xuất vủa Việt Nam Thế giới năm 2015 Kim ngạch xuất Việt Nam (tỷ Thế giới (tỷ USD) (2015) USD) Dệt may 20.9 503 Tổng 150.18 18 494 (Nguồn: Thống kê Hải quan Báo cáo Thống kê Thương mại Thế giới năm 2015) Theo công thức ta có: RCA = (20.9/150.18) : (503/18494) = 5.12 Theo kết tính, số RCA = 5.12 > 1, từ ta thấy xuất ngành dệt may Việt Nam có lợi so sánh lớn 2.2 Lợi xuất hàng may mặc Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam - Ngày 5/10/2015, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) kí kết, tạo nên thuận lợi lớn sản xuất hàng may mặc Việt Nam Các nước tham gia TPP đối tác xuất quan trọng Việt Nam, đặc biệt Mỹ Nhật với 31% mặt hàng quần áo, da giày xuất sang khu vực - Ngoài ra, lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam nằm mảng quần áo giá rẻ, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất trở thành địa điểm thu hút cho ngành may mặc giá rẻ lựa chọn thay Trung Quốc - Cùng với nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam phát triển cơng nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà nước, ngành dệt may thu nhiều kết đáng khích lệ, vừa tạo giá trị hàng hóa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất Bên cạnh đó, Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ Ước tính, Việt Nam có khoảng 2,5 triệu công nhân làm việc 6.000 nhà máy tồn quốc Số 10 lượng nhân cơng ngành dệt may Việt Nam chạm đỉnh vào năm 2015, quốc gia dệt may giá rẻ Bangladesh phải đến năm 2030 chạm đỉnh, theo Ngân hàng Thế giới (WB) 2.3 Các sách Nhà nước hỗ trợ xuất hàng may mặc Việt Nam Tháng 2/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) giai đoạn 2013 - 2015 Mục tiêu nhằm bảo đảm VINATEX tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Trên sở hình thành chuỗi cung ứng sợi - dệt - nhuộm - may; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dệt may, hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh VINATEX, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ u cầu Cơng ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam khẩn trương thực cổ phần hóa năm 2014 Theo đó, sau tái cấu có doanh nghiệp Cơng ty mẹ - Tập đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ; doanh nghiệp Công ty mẹ - Tập đoàn nắm giữ từ 50 - 65% vốn điều lệ 20 doanh nghiệp Công ty mẹ - Tập đoàn nắm giữ 50% vốn điều lệ Trong giai đoạn 2013 – 2015 phải thoái 100% vốn Cơng ty mẹ - Tập đồn 37 doanh nghiệp như: Công ty Đầu tư Phát triển Bình Thắng; Cơng ty Tài cổ phần Dệt May Việt Nam; Trường đại học Trưng Vương số ngân hàng thương mại cổ phần, Đồng thời, Bộ Cơng Thương phải có lộ trình phương án cụ thể để hết năm 2015 hồn thành việc thối vốn Tháng 02/2014, Thủ tướng Chính phủ ký định số 288/QĐ-TTg việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam cho Tập đoàn Dệt may Việt Nam Theo đó, hỗ trợ 65,6 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương năm 2014 để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Dệt may Việt Nam Hiện Chính phủ có sách khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất sợi, nhuộm, ngành thuộc da… nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may, da giày xuất để tận dụng ưu đãi thuế quan theo hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết chuẩn bị ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương 11 mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu… Xem xét miễn giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN cho DN sản xuất nguyên phụ liệu nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với nguyên phụ liệu Trung Quốc Riêng TPHCM, để đảm bảo nâng cao khả cung ứng nguyên phụ liệu (nhất ngành vải nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may, da giày) phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng xuất tiêu thụ thị trường nội địa, UBND TP chấp thuận chủ trương cho phép DN đầu tư vào khu công nghiệp hữu để sản xuất nguyên phụ liệu sở đảm bảo tiêu chuẩn môi trường nước thải Song song đó, Chính phủ đạo ban ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ đa dạng hóa thị trường nhập mặt hàng nguyên phụ liệu Tại thị trường nội địa thực đẩy mạnh kết nối cung cầu trực tiếp nhà sản xuất nguyên phụ liệu nước với DN sản xuất hàng xuất Sự tồn vong DN dệt may thị trường nội địa thị trường giới phụ thuộc lớn vào chủ động cải cách hoạt động sản xuất tận dụng sách hỗ trợ từ phía nhà nước Đặc biệt bối cảnh số lượng nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam gia tăng nhanh chóng nhằm đón đầu hiệp định thương mại tự TPP, FTA Việt Nam - EU, FTA Việt Nam - Hàn Quốc… THÀNH TỰU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO NGÀNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Với phát triển công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà nước, ngành dệt may thu nhiều kết đáng khích lệ, vừa tạo giá trị hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất 3.1 Thành tựu Theo báo cáo thường niên hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam 10 nước xuất dệt may lớn giới với thị phần năm 2014 đạt 3.1% Những thị trường xuất Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc (chiếm 12 đến 85% tổng kim ngạch xuất khẩu) với sản phẩm chủ yếu quần áo cho phân cấp thấp trung bình Các doanh nghiệp FDI chiếm 25% số lượng đóng góp đến 65% vào kim ngạch xuất Việt Nam Theo nghiên cứu Tổ chức Xúc tiến xuất từ nước phát triển sang EU (CBI) thuộc Bộ Ngoại giao Hà Lan, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may giai đoạn 2005 - 2011 Việt Nam đạt mức cao giới với 32%, Trung Quốc đạt 15%, Ấn Độ 10%, nước Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia, Thái Lan đạt mức 7% Bên cạnh đó, xuất mặt hàng may mặc Việt Nam tăng trưởng mạnh thị trường mới, thị trường truyền thống Việt Nam Cụ thể, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường ASEAN tăng 44,4% so với kỳ năm trước Campuchia nước đứng đầu kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam khối ASEAN, với kim ngạch tăng 103% so với kỳ năm 2012 Ngoài ra, xuất dệt may Việt Nam số thị trường khác có mức tăng trưởng mạnh sang Na Uy tăng 134,6%, sang New Zealand tăng 120%, sang Australia tăng 37% Như vậy, không ỷ lại vào thị trường lớn sẵn có, dệt may Việt Nam tiếp tục mở rộng đối tác sang thị trường tiềm Tính đến sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ Trong nhu cầu nhập hàng dệt may nhiều thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản giảm kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường tăng trưởng ổn định Cụ thể, nhập dệt may vào thị trường Mỹ năm 2012 giảm 0,5% nhập từ Việt Nam tăng 9,2%, thị trường Hàn Quốc giảm 7% nhập từ Việt Nam tăng 9%, thị trường Nhật Bản tăng mạnh tới 17% Điều cho thấy dệt may Việt Nam ngày uy tín có tính cạnh tranh cao thị trường giới, nhờ đó, năm 2012 phát triển thêm thị trường có kim ngạch xuất tỷ USD Hàn Quốc.Ngày nhiều mặt hàng nước giải khát xuất thị trường đòi hỏi nhà sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm mình, khơng dễ dàng bị thay sản phẩm khác có chất lượng tốt 13 Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa loại sản phẩm mẫu mã kiểu dáng giúp cho khách hàng có thêm nhiều lựa chọn phù hợp với sở thích người 3.2 Cơ hội Năm 2015 năm có nhiều kiện bật hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với việc ký kết FTA với EU, với liên minh kinh tế Á Âu, với Hàn quốc, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hoạt động đặc biệt việc ký kết hiệp định xun Thái bình dương (TPP) Do đó, ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v) Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Hơn nữa, thân thị trường nội địa có dân số 92 triệu người với mức sống ngày nâng cao thu hút quan tâm nhà đầu tư doanh nhân 3.3 Thách thức Thứ nhất, Xuất phát điểm dệt may Việt Nam thấp, xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng khơng cao Tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm ngành dệt tăng chậm 14 so với giá trị sản phẩm ngành may mặc, cho thấy phụ thuộc ngành may mặc nguyên phụ liệu nhập Hiện nay, Việt Nam dựa vào nguồn cung vải sợi từ Trung Quốc Đài Loan – nước không nằm TPP Như vậy, hiệp định thương mại có hiệu lực, Việt Nam có khả để hưởng ưu đãi thuế Thứ hai: Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa thời điểm thị trường xuất Hoa Kỳ, EU gặp suy thối kinh tế dẫn chứng tiêu biểu Với 90% doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa, doanh nghiệp gặp phải vấn đề thiếu vốn số vốn đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp phụ trợ dệt may lớn Cách làm thu hút nhiều vốn đầu tư nước (FDI) vào lĩnh vực dệt may với 20 dự án FDI, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kơng Các doanh nghiệp Trung Quốc có giấy chứng nhận hàng hóa có thương hiệu Việt Nam, từ hưởng mức thuế suất ưu đãi thay mức thuế suất 37% vào thị trường Mỹ hàng hóa có thương hiệu Trung Quốc Doanh nghiệp Việt Nam thật gặp khó khăn lớn sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam “thật” cạnh tranh giá so với doanh nghiệp Trung Quốc xuất Có thể nói, ngành dệt may với phần lớn công ty thuộc quy mô vừa nhỏ, tiềm lực tài lực cạnh tranh thấp gặp khó khăn mở cửa kinh tế Tuy nhiên, lâu dài Hiệp định thương mại tự động lực thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện chuyển lên khâu cao chuỗi giá trị, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 15 Thứ ba: Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may cưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp Năng suất lao động doanh nghiệp Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực giới Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4 quốc gia sản xuất dệt may lớn Trung Quốc 6,9 Indonesia 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may ngành sản xuất sử dụng lao động khác Năng suất lao động yếu tố quan trọng định giá thành sản phẩm Năng suất lao động Việt Nam thấp đẩy giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam lên cao so với sản phẩm loại nước khác dẫn đến sức cạnh tranh hàng nước sụt giảm Bên cạnh đó, lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, suất lao động thấp, đơn giá lao động tăng lên… yếu tố kìm hãm việc tăng lực sản suất xuất doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, năm 2015, Campuchia vượt qua vị trí Việt Nam thị trường EU đơn giá lao động thấp hơn, Ấn Độ, Bangladesh triển khai loạt sách hỗ trợ phát triển nhân lực ngành dệt may tháng đầu năm 2016 Rõ ràng, nguồn nhân lực ngành dệt may dần lợi cạnh tranh cần biến chuyển lớn hiệp định thương mại vào thực thi Thứ tư: Mơi trường sách chưa thuận lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam q trình hoàn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Bản thân thị trường lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vệ môi trường, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ vừa, không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt 16 tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Mặc dù sách Chính phủ khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ địa phương có xu hướng khơng thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm vấn đề mơi trường Giải pháp kiến nghị Về phía doanh nghiệp ngành Dệt may • Đưa chiến lược nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, trọng nâng cao sức cạnh tranh 3.4 3.4.1 sản phẩm thông qua cải tiến công nghệ, mẫu mã, chuyển từ gia công túy trước sang FOB, từ nước nhập nguyên phụ liệu lớn, 100% giảm xuống 60-65% bước để doanh nghiệp dệt sợi giới tạo niềm tin mở rộng hợp tác với Việt Nam Đồng thời, kêu gọi nhà sản xuất sợi dệt nhuộm giới, tập trung đầu tư vào lĩnh vực chiến lược Việt Nam sản phẩm cao cấp Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường áp dụng công nghệ quản lý cao cấp nhằm tăng suất lao động, phấn đấu đạt mục tiêu đứng thứ hai, thứ ba top nước xuất dệt may lớn tồn giới • Tái cấu trúc ngành để hoàn thiện chuỗi cung ứng, liên kết cung ứng theo nguyên tắc thị trường từ sợi - vải - đến khâu May Hiện lực cung ứng nước sẵn có vải đạt khoảng 40%, kể dự án đưa vào vận hành trước 2018 đạt 55%, phụ liệu khác đạt 70% Đến năm 2020, ngành Dệt may đạt 60% tỷ lệ nội • địa Nâng cao suất lao động Hiện suất lao động kỹ thuật Dệt may Việt Nam đạt tương đương quốc gia cạnh tranh Ấn Độ, Bangladesh, Mexico, Indonesia Cao quốc gia Trung Mỹ - Caribe, Myanma, Campuchia Đạt 80% suất Trung Quốc với đơn hàng lớn, 90% với đơn hàng vừa nhỏ Mục tiêu, suất lao động kỹ thuật Việt Nam phải đạt top quốc gia đứng đầu giới để đảm bảo trì đạt vị trí quốc gia xuất Dệt may lớn từ thứ 3- giới Đây giải pháp để hạn chế bớt ảnh hưởng việc giảm giá đồng tiền quốc gia canh tranh Trung Quốc (giảm 6% năm 2015), Malaysia 17 (giảm 17%), Ấn độ (giảm 4%), Pakistan (giảm 6%), Indonesia (14%), đồng euro đồng Yên yếu làm giảm nhu cầu nhập thị trường • Nâng cao chất lượng nhân lực, trọng tâm nhân lực thiết kế kỹ thuật, nhân lực kỹ thuật ngành sản xuất nguyên liệu, nhân lực xử lý đơn hàng tổng hợp nhân lực quản trị sản xuất • Tiếp tục đầu tư thu hút đầu tư cho ngành sản xuất nguyên liệu theo chiến lược chung nước có từ 10-15 trung tâm sản xuất nguyên liệu thiết kế, cung ứng cho doanh nghiệp may phân tán đến cấp huyện nước Vai trò quan trọng FDI đòi hỏi sách khuyến khích phù hợp, cần khắt khe lựa chọn dự án FDI theo hướng chuẩn công nghệ mơi trường cao • Khơng hạ thấp tiêu mơi trường, Chính phủ cần hỗ trợ tài cho hoạt động xử lý nước thải ngành nhuộm 3.4.2 Về thể chế quản trị Quốc gia • Xây dựng tiêu chí đo lường chi phí thời gian thủ tục hành chính, hướng tới chi phí quản trị công mà doanh nghiệp Việt Nam cần chi trả tương đương quốc gia cạnh tranh • Có quy hoạch ngành Dệt may đến 2050 với chi tiết vê quy mô khu vực đất đai, nguồn lao động tổng thể kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông - cảng biển quốc gia • Chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành theo hướng xã hội hóa, hỗ trợ trực tiếp cho doanh • nghiệp tạo việc làm chuyển đổi cho lao động nông nghiệp sang công nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm nhẹ thủ tục thời gian xử lý thủ tục xuất nhập khẩu, thuế, hải quan, kiểm định tiêu phi thuế quan Giảm chi phí logistic Việt Nam tiến tới ngang với quốc gia cạnh tranh Có sách tỷ giá linh hoạt, khuyến khích ngành nghề xuất khẩu, khơng gặp khó khăn so sánh tương quan với quốc gia cạnh tranh Khơng bỏ lỡ hội từ mở cửa thị trường cắt giảm thuế quan từ FTAs 3.4.3 Về xã hội Xây dựng văn minh tác phong công nghiệp, khu vực nông thôn để đáp ứng sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang làm việc khu vực công nghiệp 18 KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự do, mà gần Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, để hòa vào với sân chơi chung quốc tế Điều mang lại nhiều lợi khơng khó khăn cho mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt may mặc Mặc dù giá trị gia tăng ngành dệt may chưa cao mà ngành dệt may làm năm qua phủ nhận Xu hướng giới thay đổi việc nhập mặt hàng dệt may đem lại cho nước ta nguồn thu đáng kể Những lợi sẵn có ổn định trị, chi phí nhân cơng thấp, đáp ứng đa dạng chủng loại hàng may mặc,… giúp cho ngành dệt may có mức tăng trưởng ổn định khả quan dù thị trường giới có biến động bất lợi Phát huy lợi sẵn có hạn chế yếu điểm ngành thời gian tới quan trọng mà sức ép cạnh tranh ngành tăng Để làm điều này, không cần tới hỗ trợ từ phía nhà nước mà thân ngành dệt may cần nâng cao chất lượng sản phẩm lực đáp ứng tốt yêu cầu đơn hàng theo phương thức FOB, nâng cao kỹ quản lý, kỹ cán xúc tiến thương mại nâng cao,… Mọi giải pháp thực hiệu thực đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn, tâm, đồng lòng đội ngũ lao động lành nghề Con người yếu tố then chốt phát triển Từ phân tích đề xuất trên, nhóm chúng em hy vọng làm rõ tình lợi xuất ngành dệt may Việt Nam (dựa Lý thuyết lợi so sánh) Tuy vậy, với vốn kiến thức hiểu biết hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong góp ý để hồn thiện Nhóm xin trân thành cảm ơn! 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Liên, Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Giáo trình Thương mại quốc tế, 2009 Hiệp hội dệt may Việt Nam, Bản tin Kinh tế - Dệt may số tháng 1/2016, tháng 2/2016; Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương, Bản tin ngành hàng dệt may tháng 12/2015; Cơng ty CP Chứng khốn Vietcombank, Báo cáo triển vọng ngành Dệt may 2016; Báo cáo Ngân hàng Standard Chartered Bank, 2015, Trans-Pacific Partnership (TPP): Winners and losers http://smartex.com.vn/vi/thong-tin-thi-truong/nghien-cuu-thi-truong/nganh-hang-noibat/thong-tin-thi-truong-the-gioi/may-mac-va-det-may/48-nganh-det-may-viet-nam http://novelty.com.vn/chi-tiet-tin-tuc/28/676/phat-huy-vai-tro-cua-nganh-det-may-trongdieu-kien-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te 20 21 ... hàng đổi hàng - Không xác định giá tương đối sản phẩm đem trao đổi quốc gia VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀO MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM 2.1 Chứng minh lợi so sánh mặt hàng xuất may mặc. .. dệt may có hội gặp phải thách thức định Vậy Việt Nam vận dụng lý thuyết lợi so sánh nào? Bài viết tập trung phân tích làm rõ việc vận dụng lý thuyết Lợi so sánh xuất mặt hàng may mặc Việt Nam. .. pháp kiến nghị đối nhằm nâng cao hiệu vận dụng lý thuyết lợi so sánh việc xuất hàng may mặc NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Định nghĩa lợi so sánh Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế,

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

  • 1.1. Định nghĩa về lợi thế so sánh

    • 1.3. Xác định lợi thế so sánh, mô hình thương mại quốc tế

    • 1.4. Ưu, nhược điểm của lý thuyết

    • 1.4.1. Ưu điểm

    • 1.4.2. Nhược điểm

    • 2. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀO MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM

      • 2.1. Chứng minh lợi thế so sánh của mặt hàng xuất khẩu may mặc

      • 2.2. Lợi thế về xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam

      • 2.3. Các chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam

      • 3. THÀNH TỰU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO NGÀNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM

        • 3.1. Thành tựu

        • 3.2. Cơ hội

        • 3.3. Thách thức

        • 3.4. Giải pháp và kiến nghị

        • 3.4.1. Về phía doanh nghiệp ngành Dệt may

        • 3.4.2. Về thể chế quản trị Quốc gia

        • 3.4.3. Về xã hội

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan