giáo án khoa học lớp 5 học kỳ 1

32 315 0
giáo án khoa học lớp 5 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : • Nhận được ra trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập. • Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ bé là con ai?” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’)

Ngày soạn :22/8/09 Ngày dạy:26/8/09 TUẦN 1: SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả : • Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 4, 5, Phiếu học tập • Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ bé ai?” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Giới thiệu: Bài học mà em học có tên sinh sản Sẽ giúp em hiểu ý nghĩa sinh sản loài người Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Trò chơi bé -Treo số hình em bé bố mẹ bé -Y/c HS tìm bố mẹ cho bé -Quan sát -Nhận xét khen nhóm -Thảo luận theo nhóm -Hỏi: -Đại diện nhóm trình bày +Nhờ đâu em tìm bố mẹ cho bé? -Nhận xét +Qua trò chơi, em có nhận xét ttrẻ em bố mẹ chúng? -Lần lượt trả lời câu hỏi -Giảng: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống bố mẹ Nhờ mà nhìn vào đặc điểm bên ngồi nhận bố mẹ chúng *Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản người -Y/cHS quan sát hình trang 4,5 -Hỏi: -Quan sát +Giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên -Lần lượt trả lời câu hỏi +Gia đình bạn Liên có hệ? +Nhờ đâu mà hệ ttrong gia đình? -Giảng: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dòng họ trì tiếp Do vậy, loài người tiếp tục từ hệ đến hệ khác tạo thành dòng họ *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Các em giới thiệu gia đình -Hỏi: -Vài HS giới thiệu gia đình +Tại nhận em bé bố mẹ em? -Trả lời +Nhờ đâu mà hệ gia đình nhau? +Điều xảy người khơng có khả sinh sản? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn ;22/8/09 Ngày dạy:28/8- 3/9/09 NAM HAY NỮ? I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết : • Nhận cần thiêt phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam ,nữ • Tơn trọng bạn giới , khong phân biêt nam , nữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình SGK trang 6, • VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? +Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Giới thiệu: Trong học hôm tìm hiểu điểm giống khác nam nữ Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học -Hỏi: +Vì em vẽ tranh bạn nam khác bạn nữ? +Trao đổi tìm số điểm giống khác nam nữ +Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? -Nhận xét bổ sung: ngồi đậc điểm chung, nam nữ có điểm khác Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục tạo trứng Nếu trứng gặp tinh trùng có khả mang thai sinh *Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ -Y/c HS đọc tìm hiểu nội dung trang mục nhanh -Thảo luận để lý giải đặc điểm nam nữ -Tổng kết nhận xét chung -Giảng: Giữa nam nữ có điểm khác biệt mặt sinh học lại có nhiều điểm chung mặt xã hội *Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội nam nữ -Thảo luận số ý: +Công việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ +Đàn ơng người kiếm tiền ni gia đình +Đàn ơng trụ cột gia đình +Trong gia đình định phải có trai +Con gái khơng nên học nhiều -Nhận xét gợi ý quan điểm tốt phù hợp *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Liên hệ sống quanh em có phân biệt nam nữ khơng? -Giảng : Ngày xưa có quan điểm sai lầm Nhưng ngày số sâu xa, nong thơn số quan điểm tạo hạn chế định -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -Đọc thầm -Thảo luận nhóm đơi -Trình bày ý kiến -Thảo luận nhóm -Trình bày ý kiến -Vài HS nêu ý kiến *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 28/8/09 TUẦN Ngày dạy: 4/9/09 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết : • Hiểu thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng bố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 10, 11 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu điểm khác biệt nam nữ? +Tại không nên phân biẹt nam nữ? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Giới thiệu bài: Quá trình thụ tinh diễn nào? Sự phát ttriển bào thai sao? Các em biết điều qua học hơm Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Sự hình thành thể người -Hỏi: +Cơ quan thể định giới tính người? +Cơ quan sinh dục nam có chức gì? +Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? +Bào thai hình thành từ đâu? -Nhận xét giảng: Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng, quan sinh dục nam tạo tinh trùng Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ với tinh trùng người bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh *Hoạt động 2: Quá trình thụ thai -Y/c HS quan sát -Y/c HS thảo luận ghi thích minh họa vào bên hình -Giảng : trứng rụng có nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng trứng tiếp nhận tinh trùng Khi tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tin *Hoạt động 3: giai đọan phát triển thai nhi -Quan sát h2, 3, 4, -Hỏi:cho biết hình chụp thai nhi lúcc tuần, tuần, tháng, khoảng tháng -Giảng: Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Đến tuần thứ 12, thai đầy đủ quan thể coi thể người Đến khoảng tuần thứ 20, bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên Sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Hỏi: +Quá trình thụ tinh diễn nào? +Hãy mô tả số giai đoạn phát ttriển thai nhi? -Nhận xét chung tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe -Thảo luận theo nhóm bàn -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Quan sát -Thảo luận nhóm bàn -Đại diện nhóm trình bày -Quan sát -Trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét HS nhắc lại nội dung *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : 1/9/09 Ngày dạy:9/9/09 TUẦN 3:(tiết1) CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết : • Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 12, 13 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Cơ thể người hình thành nào? +Hãy mơ tả khái qt q trình phụ thai? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Giới thiệu bài: Em bé bụng mẹ tháng đời Vì -Lắng nghe sức khỏecủa thai, phát triển thai tùy thuộc vào sức khỏe mẹ Vậy thời kỳ mang thai, phụ nữ nên khơng nên làm gì? Các thành viên gia đình nên làm để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai? Các em biết điều qua học hơm Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm -Quan sát -Y/c HS quan sát tranh minh họa trang 12 SGK -Thảo luận theo nhóm bàn -Bằng hiểu biết mình, em thảo luận việc phụ nữ -Đại diện nhóm trình bày mang thai nên nên khơng làm gì? -Nhận xét bổ sung -1HS đọc -Y/c HS đọc mục bạn cần biết trang 12 SGK -Nhận xét giảng *Hoạt động 2:Trách nhiệm thành viên gia đình với phụ nữ có thai -Quan sát -Y/c HS quan sát h5,6,7 ttrang 13 -Thảo luận nhóm bàn -Y/c HS thảo luận người gia đình cần làm để quan -Đại diện nhóm trình bày tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai? - *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Chơi trò chơi: Giúp đỡ người phụ nữ mang thai gặp đường -Hỏi: Phụ nữ có thai cần làm khơng nên làm việc gì? -Tại nói chăm sóc sức khỏe người mẹ thai nhi ttrách nhiệm người? -Nhận xét chung tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày sọan : 4/9/09 Ngày dạy:11/9/09 Tuần 3(tiết 2) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Sau học, HS : • Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy Nêu số thay đổi mặt sinh học mối quan hệ xã họi tuổi dậy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình 1,2 trang 14, 15 SGK • Giấy khổ to bảng phụ ; bút viết phấn đủ dùng cho nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khỏe mạnh? +Cần phải làm để bé mẹ khỏe mạnh? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Giới thiệu: Các em tìm hiểu số giai đoạn phát triển thai nhi bụng mẹ Vậy từ sinh ra, thể phát triển nào? Qua giai đoạn nào? Bài học hôm em rõ Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Sưu tầm giới thiệu ảnh -Y/c HS đặt ảnh sưu tầm bàn -Gọi HS giới thiệu ai? Ảnh chụp lúc tuổi? Khi biết làm gì? -Nhận xét khen em *Hoạt động 2: Các giai đoạn phát ttriển từ lúc sinh đến tuổi HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Đặt tranh sưu tầm -Vài HS tự giói thiệu tranh sưu tầm dậy -Treo tranh SGK -Chơi trò chơi: Ai nhanh Các thành viên nhóm đọc thơng tin quan sát tranh sau thảo luận viết lứa tuổi ứng với tranh ô thông tin vào tờ giấy -Giảng *Hoạt động 3: Đặc điểm tuổi dậy -Y/c HS đọc thơng tin trang 15 SGK -Hỏi: +Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? +Tuổi dậy xuất hiệnkhi nào? +Em có biết tuổi dậy khơng? -Giảng *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về học thuộc ghi nhớ điểm bậc giai đoạn phát triển thể -Quan sát -Chia nhóm -Thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Đọc thầm -Vài HS trả lời câu hỏi *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn :10/9/09 Ngày dạy:16/9/09 TUẦN 4: Tiết : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ Sau học, HS : Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Hình 1,2, 3, SGK • Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề nghiệp khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS bắt thăm hình vẽ nói giai đoạn phát triển hình vẽ • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Giới thiệu: Cuộc đời người chia thành nhiều giai đoạn khác Bài học hơm giúp em có thêm kiến thức giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già -Y/c HS quan sát h1,2,3,4 SGK (treo bảng) -Quan sát -Hỏi: +Tranh minh họa giai đoạn người? -Lần lượt nêu câu trả lời +Nêu số đặc điểm người giai đoạn đó? -Nhận xét giảng SGK *Hoạt động 2: Ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người -Thảo luận theo nhóm -Y/c HS thảo luận: Biết đựơc giai đoạn phát triển người có ích lợi gì? -Nhận xét ý kiến HS trình bày -Giảng: Các em owr giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác tuổi dậy Biết đựoc đặc diỉem giai đoạn có ích lợi cho sống Từ ssẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối đồng thời giúp cho ttránh nhược điểm ssai lầm có I MỤC TIÊU: thể xảy người *Hoạt động 3: củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn nhà học thuộc giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi trưởng thành *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn :13/9/08 Ngày dạy:19/9/08 Tiét2 : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Sau học, HS : • Nêu việc làm không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe tuổi dậy • Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 18, 19 SGK Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên? +Nêu đặc điểm người giai đoạn tuổi già? +Biết đặc điểm người giai đoạn có ích lợi gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HĐ1 :*Giới thiệu; Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Nó đánh dấu bước trưởng thành người Sức khỏe, thể chất tinh thần giai đoạn đặc biệt quan trọng Bài học hơm giúp em biết điều Ghi đề lên bảng *HĐ :: Những việc nên làm để giữ gìn thể tuổi dậy -Hỏi:Các em cần làm để giữ vệ sinh thể? -Vài Hs nêu -Giảng -Y/c HS làm tập: +Cần rửa phận sinh dục : ngày lần hay ngày +Khi rửa phận sinh dục cần ý: dùng nước hay dùng xà phòng tắm, hay bột giặt -Mỗi HS thực phiếu tập +Khi thay quần lót cần ý: thay ngày lần, thay ngày lần, giặt phơi đồ lót ttrong bóng râm -Gọi Hs trình bày -Nhận xét bổ sung *Hoạt động 3: Những việc nên làm không nên làm để -Vài HS nam nữ trình bày bảo vệ sức khỏe tuổi dậy -Y/c HS thảo luận tìm việc làm khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy -Gọi HS trình bày ý kiến -Thảo luận theo nhóm bàn -Giảng *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò -Đại diện nhóm trình bày - -Nhận xét tiết học -Nhận xét bổ sung -Về học thuộc mục bạn cần biết -Vài HS nêu -Vài HS nam nêu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày soạn :18/9/09 Ngày dạy:24 & 26/9/09 TUẦN 5: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚICÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU: Sau học, HS : • Nêu số tác hại thuốc lá, ma túy, rượu bia • Từ chối sử dụng rượu bia , thuốc lá, ma túy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 22, 23 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Để giữ vệ sinh thể tuổi dậy em nên làm gì? +Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy +Khi có kinh nguyệt , em nữ nên làm gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ *Giới thiệu *Hoạt động 1: trình bày thông tin sưu tầm -Đề nghị em trình bày thơng tin tranh, báo chí tác hại chất gây nghiện -Nhận xét khen em có sưu tầm tốt *Hoạt động 2: Tác hại chất gây nghiện -Y/c HS đọc thơng tin SGK -Thảo luận nhóm hồn thành bảng tác hại -Vài học sinh trình bày rượi bia, thuốc ma túy -Gọi Hs đọc lại thông tin SGK -Giảng: Rượi, bia, thuốc, ma túy chất gây nghiện Riêng ma túy chất gây nghiện -Đọc thầm bị nhà nước cấm Vì người sử dụng, vận -Thảo luận theo nhóm chuyển phạm pháp Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe cho người sử dụng -2HS đọc người xung quanh *Hoạt động 3: Thực hành kỹ từ chối bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện -Y/c HS quan sát h22,23 SGK -Hỏi:Hình minh họa tình gì? -Nhận xét bổ sung *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ -Quan sát +Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh -Vài HS trả lời tranh gì? +Hút thuốc có ảnh hưởng đến người xung quanh nào? -Chơi cá nhân +Nêu tác hại thuốc đối quan hơ hấp? +Ma túy gì? +Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội? +Người nghiện ma túy gây tệ nạn xã hội nào? -Chơi trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm +Giới thiệu ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao Nếu ngã vào ghế bị chết -Chơi theo tập thể lớp Ai tiếp xúc với người chạm vào bị điện giật +Cho em quan sát ghi lại nhìn thấy >Tại em lại thử chạm tay vào ghế? >Sau chơi em có nhận xét gì? -Nhận xét tiết học -Học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn:23/9/09 Ngày dạy :30/9/09 TUẦN 6: Tiết 1: DÙNG THUỐC AN TOÀN I MỤC TIÊU: - Nhận thức càn thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác đinh nên dùng thuốc + Nêu điểm cần ý dùng thuốc mua thuốc • II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Những vĩ thuốc thường gặp: Ampixilin, Pênixilin • Sưu tầm vỏ thuốc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Nêu tác hại thuốc +Nêu tác hại rượu, bia +Nêu tác hại ma túy +Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử lý nào? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ *Giới thiệu: Trong sống có nhiều trường hợp phải sử dụng thuốc Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng gây nhiều chứng bệnh, người Để có kiến thức thuốc, mua thuốc, cách sử dụng thuốc, bắt đầu vào học Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Giới thiệu số loại thuốc -Hãy giới thiệu loại thuốc mà em mang • đến: tên thuốc, tác dụng thuốc, sử dụng trường hợp -Nhận xét bổ sung *Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn -Tìm câu trả lời tương ứng cho câu hỏi trang 24 -Nhận xét -Hỏi: Theo em sử dụng thuốc an toàn? -Giảng: Chúng ta sử dụng thuốc thật cần thiết Dùng thuốc, cách, liều Để đảm bảo toàn, nên dùng thuôc theo hưpớng dẫn bác sĩ Khi mua thuốc, phải đọc kỹ thông tin: nơi sản xuất, hạn sử dụng *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Chơi trò chơi : Ai nhanh, +Sắp xếp thẻ theo SGK +Nhận xét bổ sung -Giảng: Để cung cấp vitamin cho thể cách tốt ăn thức ăn cóa chứa nhiều vitamin Nên uống vitamin khơng nên tiêm vitamin An đầy đủ nhóm thức ăn cách sử dụng vitamin hiệu -Hỏi: +Thế sử dụng thuốcc an toàn? +Khi mua thuốc, cần lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học -Về học thuộc mục bạn cần biết -Vài HS giới thiệu -Thảo luận nhóm bàn -2HS trả lời -Chơi theo nhóm xung phong -Lần lượt trả lời câu hỏi RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày soạn :23/9/09 Ngày dạy :2/10/09 Tiết : • PHỊNG BỆNH SỐT RÉT I MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt rét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 26, 27 SGK Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS trả lời: +Thế dùng thuốc an toàn? +Khi mua thuốc cần ý điều gì? +Để cung cấp vitamin cho thể ta cần phải làm gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Giới thiệu : Bệnh sốt rétthwờng xuất vùng nào? Bệnh có dấu hiệu nào? Chúng ta làm để đề phòng bệnh? Các em vào học hơm Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Dấu hiệu bậnh sốt rét -Hỏi: +Khi bị bệnh sốt rét, người bệnh có biểu nào? -Lần lượt trả lời câu hỏi +Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? +Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành không? +Bệnh sốt rét có nguy hiểm khơng? -Nhận xét bổ sung *Hoạt động 2: cách phòng bệnh sốt rét -Y/c HS quan sát h27 -Hỏi: +Mọi người làm gì? +Chúng ta cần làm để phòng bệnh sốt rét cho thân cho người xung quanh? -Nhận xét giảng: Cách phòng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy chống muỗi đốt -Y/c quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen -Hỏi: +Nêu đặc điểm muỗi? +Muỗi sống đâu? +Vì phải diệt muỗi? -Giảng: nguyên nhân gây bệnh sốt rét loại sinh trùng gây Hiện có thuốc chữa phòng Nhưng cách phòng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy chống muỗi đốt *Hoạt động 3: Củng cố, đặn dò -Chơi trò chơi: Tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét +Đề cử HS làm tuyên truyền viên cách phòng chống bệnh sốt rét +Nhận xét khen -Về học thuộc mục bạn cần biết -Quan sát -Thảo luận nhóm bàn -Quan sát -Lần lượt trả lưòi câu hỏi -2HS xung phong chơi -Nhận xét chọn bạn chơi giỏi RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :3/10/09 Ngày dạy:7/10/09 TUẦN 7: Tiết : PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I MỤC TIÊU: Sau học, HS : - Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Giáo dục HS :Biết tự phòng tránh cho thân nhắc nhở người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 29 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời: +Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? +Tác nhân gây bệnh sốt rét? +Chúng ta nên làm để phòng bệnh sốt rét? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Chúng ta cần làm đẻ thực an tồn giao thơng? +Tai nạn giao thơng để lại hậu nào? • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy *Giới thiệu: Trên Trái Đất người coi tinh hoa trái đất Sức khỏe người quan trọng Bài học giúp em ôn lại kiến thức chủ đề: Con người sức khỏe *Hoạt động 1: Ôn tập người -Y/c HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái riêng Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành -Hỏi:Trả lời ý nhất: @Tuổi dậy +Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất +Là tuổi có nhiều biến đổi mặt tinh thần +Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm mối quan hệ xã hội +Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội @Việc có phụ nữ làm được? +Làm bếp giỏi +Chăm sóc +Mang thai cho bú +Thêu, may giỏi -Củng cố kiến thức: +Hãy nêu đặc điểm yuôỉ dậy nam giới? +Hãy nêu đặc điểm yỉ dậy nữ giới? +Hãy nêu hình thành thể người? +Em có nhận xét vai trò người phụ nữ? -Nhận xét *Hoạt động 2: Cách phòng tránh số bệnh -Chơi trò chơi nhanh -Chơi trò chơi chữ kỳ diệu: Sức khỏe vốn quý -Nhận xét khen thưởng *Hoạt động 3:Trò chơi :ơ chữ kỳ diệu -GV phổ biến luật chơi: +GV đưa ô chỡ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hình chữ S Mỗi chữ hàng ngang nội dung kiến thứ học với kèm theo gợi ý +Khi GV đọc gợi ý hàng ,các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời +Nhóm trả lời 10 điểm +Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác +Nhóm thắng nhóm ghi nhiều điểm +Tìm dược chữ S 20 điểm +Trò chơi kết thúc chữ hình chữ S đốn * Hoạt động 4:Nhà tuyên truyền giỏi -GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo đề tài sau: 1)Vận động phòng tránh chất gây nghiện Hoạt động học -Thảo luận nhóm đơi -Trình bày -Thảo luận theo nhóm bàn -Lần lượt trả lời câu hỏi -Cả lớp tham gia trò chơi -Thảo luận nhóm -Các nhóm phất cờ -Các nhóm bổ sung 2)Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em 3)Vận động nói khơng với ma t 4)Vận độnh phòng tránh HIV/AIDS 5)Vận động thực an tồn giao thơng *Hoạt động 5:Củng cố-dặn dò: -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học -Các nhóm thi đua vẽ ,nhóm vẽ xong trước mang đính bảng trình bày ý tưởng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Ngày soạn :25/10/09 Ngày dạy: 6/11/09 TUẦN 11 §Tiết2: TRE, MÂY, SONG I MỤC TIÊU : Sau học, HS biết: • Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song • Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song • Quan sat , nhận biết số đồ dùng làm từ tre mây song cách bảo quản chúng • Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình vẽ trang 46,47 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ Bài Hoạt động dạy *Giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng: tre, mây, song Bài học cung tìm hiểu tre, mây, song Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng tre, mây, song thực tiễn -Đưa tranh loại y/c HS quan sát -Hỏi:Đây gì? Hãy nói điều em biết lồi này? -Y/c HS rõ loại cây? -Giảng: Chúng ta tre, mây, song, chúng có đặc điểm ứng dụng sống -Y/c HS đọc thông tin.-Hỏi: +Theo em cây, tre, mây, song có đặc điểm chung gì? +Ngồi ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biét tre dùng vào viẹc khác? -Giảng: Tre, mây, song loại quen thuộc với làng q VN Ơ nước ta có khoảng 44 lồi tre, 33 loài mây, song khác *Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song -Y/c HS quan sát tranh trang 47 +Đó đồ dùng nào? +Đồ dùng làm từ vật liệu nào? +Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song? -Giảng *Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song -Hỏi: nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình -Giảng *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Hoạt động học -Quan sát -Thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -2HS đọc -Thảo luận nhóm -Quan sát -Lần lượt trả lời câu hỏi +Nêu đặc điểm ứng dụng tre? +Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :5/11/09 Ngày dạy: 18/11/09 Vài HS nêu Trả lời câu hỏi Tuần :12 Khoa học: SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU Sau học, HS có thể: • Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép • Nêu số ứng dụng sắt, gang, thép đời sống sản xuất • Quan sát , nhận biết số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 48,49 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu đặc điểm ứng dụng tre? +Nêu đặc điểm ứng ứng dụng mây, song? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Đây dao, kéo làm từ sắt hợp kim sắt Sắt hợp kim sắt có nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính chất ứng dụng thực tiễn nào? Các em ssẽ tìm hiểu học hôm Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1:Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép -Y/c HS nêu thảo luận vấn đề: -Thảo luận theo nhóm +Gang, thép làm từ đâu? -Đại diện nhóm trình bày +Gang, thép có đặc điểm chung? -Nhận xét bổ sung +Gang, thép khác điểm nào? -Giảng: Sắt kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập Sắt màu xám có ánh kim Trong tự nhiên sắt có thiên thạch quặng sắt Gang cứng, giòn khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép có cac bon có thêm vai chất khác nên có tính chất cứng, bền dẻo *Hoạt động 2: Ứng dụng gang, thép, đời sống -Quan sát -Y/c HS quan sát hình minh họa trang 48,49 -Hỏi: -Trả lời câu hỏi +Tên sản phẩm gì? Lớp nhận xét, bổ sung +Chúng làm từ vật liệu nào? +Em biết sắt, gang, thép dùng để ssản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa? -Giảng: Sắt kim loại sử dụng đạng hợp kim Ơ nước ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên lớn chuyên sản xuất gang, thép Sắt hợp kim sắt có nhiều ứng dụng sống *Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, hợp kim sắt -Hỏi: Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép -Vài HS trình bày Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình -Giảng: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải cẩn thận Một số đồ dùng sắt, thép dễ bị gỉ, nên sử dụng xong phải rửa ssạch cất nên khô *Hoạt động 4: Củng cố, dăn dò -Hỏi: +Hãy nêu tính chất sắt, gang, thép? +Gang, thép sử dụng để làm gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -Lần lượt trả lời câu hỏi Ngày soạn :5/11/09 Ngày dạy:20/11/09 Khoa học : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU • Nhận biết số tính chất đồng • Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng • Quan sát , nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 50,51 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt? +Hợp kim sắt gì? Chúng có tính chất gì? +Nêu ứng dụng gang, thép đời sống • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy *Giới thiệu: Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồ dùng đồng nào? Bài học hôm trả lời cho em Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Tính chất đồng -Y/c HS quan sát dây đồng cho biết : +Màu sắc đòng +Độ sáng đồng +Tính cứng dẻo sợi dây -Giảng: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình dạng khác *Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đòng hợp kim đồng -Hỏi: Theo em đồng có từ đâu? -Giảng: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên Nhưng phần lớn chế tạo từ quặng đồng lẫn với số chất khác Đồng có ưu điểm kim lọa khác bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi dập uốn thành nhiều hình dạng khác Đồng có màu đỏ, có ánh kim, dãn nhiệt dãn điện tốt Hợp kim đòng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng Hợp kim đồng có ánh kim cứng đồng *Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng Hoạt động học -HS lắng nghe -Quan sát - HS Trả lời câu hỏicá nhân -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét đồng -Y/c Hs quan sát hình minh họa -Y/c Hs thảo luận: +Tên đồ dùng gì? +Đồ dùng làm vật liệu gì?Chúng thường có đâu? +Em biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng? -Nhận xét giảng:Đồng kim loại sử dụng rộng rãi tính chất mềm dẻo, dễ dát mỏng dẫn điện tốt Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, tàu biển Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình nồi cơm điện nhạc kèn, cồng, chiêng chế tạo vũ khí thường bị xỉn màu nên người ta lại dùng thuốc đánh đồng để đánh bóng lau chùi làm cho đồ đồng sáng bóng trở lại *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Hỏi: +Đồng hợp kim có tính chất gì? +Đồng hợp kim có ứng dụng sống? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -Quan sát tranh -Thảo luận -Lần lượt trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :17/11/09 Ngày dạy:25/11/09 Tuần :13 Tiết : NHÔM I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: • Nhận biết số tính chất nhơm • Nêu sốứng dụng nhôm sản xuất đời sống • Quan sát,nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 52, 53 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’)GV gọi HS trả lưòi câu hỏi: +Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng? +Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đòng để làm gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Nhôm hợp kim nhôm sử dụng rộng rãi Bài học hơm tìm hiểu chúng Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Một số đồ dùng nhơm -Vài HS trình bày -Hỏi:Tìm xem đồ dùng nhôm mà em biết -Trả lời câu hỏi -Em biết dụng cụ làm nhôm? -Giảng: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo dụng cụ làm bếp, số bọ phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe ô tô, máy bay, tàu thủy *Hoạt động 2: Nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm -Thảo luận nhóm -Hỏi: +Trong tự nhiên, nhơm có đâu? +Nhơm có tính chất gì? +Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm? -Giảng: Nhơm kim loại Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên nhơm có quặng -Vài HS nêu nhơm *Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò -Hỏi: +Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình em? +Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 18/11/09 Ngày dạy: 27/11/09 §tiết : ĐÁ VÔI I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Nêu số tính chất dá vôi công dụng đá vôi Quan sát nhận biết đá vơi • Hình vẽ trang 54 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu tính chất nhôm hợp kim nhôm? +Nhôm hợp kim nhơm dùng để làm gì? +Khi sử dụng đồ dùng nhôm cần lưu ý điều gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giơí thiệu: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vơi Đó vùng nào? Đá vơi có lợi ích gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: số vùng núi đá vôi nước ta -Hỏi: Em biết nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi -Giảng: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vơi với hang động, di tích lịch sử *Hoạt động 2: Tính chât đá vơi -Thí nghiệm 1: +Giao cho nhóm đá vơi đá cuội +Y/c cọ sát đá vào Quan sát chỗ cọ sát nhận xét +Mơ tả tượng kết thí nghiệm -Thí nghiệm 2: +Dùng bơm tiêm hút giấm lọ +Nhỏ giấm vào đá cuội đá vơi +Quan sát mô tả tượng xảy -Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vơi có tính chất gì? -Giảng: Đá vơi khong cứng làm vỡ vụn Trong giấm chua có axít Đá vơi có tác dụng với axít tạo thành chất khác khí bơ níc bay lên tạo thành bọt Có tính chất nên đá vơi có nhiều ích lợi đời sống *Hoạt động 3: Ích lợi đá vôi -Hỏi: Đá vôi dùng để làm gì? -Giảng: Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi đời sống Đá vơi dùng để lát đường, xây nhà, sản xuất ximăng *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Hỏi:Muốn biết có phải đá có phải đá vơi khơng ta làm nào? -Nhận xét tiết học-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -Thảo luận nhóm bàn -Đại diện nêu -Hoạt động theo nhóm tổ -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Thảo luận nhóm bàn -Trình bày ý kiến -Vài HS nêu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 26/11/09 Ngày dạy: 2/12/09 Tuần :14 Tiết : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: • Nhận biết số tính chất gạch ngói • Kể tên số loại gạch ngói cơng dụng • Quan sát , nhận biết số vật liệu xây dựng : gạch , ngói II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Hình vẽ trang 56,57 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ : GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Làm để biết đá có phải đá vơi khơng? +Đá vơi có tính chất gì?+Đá vơi có ích lợi gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Giơ lọ hoa sành sứ nói: lọ hoa thực chất làm bừng vật liệu gì? Bài học hơm em tìm hiểu -Quan sát gốm xây dựng, gạch ngói *Hoạt động 1: Một số đồ gốm -Thảo luận theo bàn -Cho HS quan sát số đồ gốm thật -Trình bày kết +Hãy kể tên số đồ gốm mà em biết +Tất loại đồ gốm làm từ gì? -Giảng -Nhận xét *Hoạt động 2: Một số lọai gạch ngói cách làm gạch ngói -Y/c Hs quan sát tranh trang 56, 57 SGK +Loại gạch dùng để xây tường? -Quan sát tranh +Loại gạch dùng để lát ssàn nhà, lát sân, ốp tường? +Loại ngói dùng để lợp mái nhà h5? -Thảo luận nhóm +Em biết quy trình làm gạch, ngói nào? -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét giảng *Hoạt động 3: Tính chất gạch ngói -Hỏi: Nếu thả miếng ngói xuống đất chuyện xảy ra? -Thí nghiệm:Thả miếng gạch ngói vào nươc, quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích? -2 HS trả lời +Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? -Làm thí nghiệm +Em có nhận xét tính chất gạch ngói? -Giảng: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ nên vận chuyển cần lưu ý -Thảo luận nhóm *Hoạt đơng 4; Củng cố, dặn dò -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :26/11/09 Ngày dạy:4/12/09 §Tiết : XI MĂNG I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết xử lí thơng tin để: • Nhận biết số tính chất xi măng • Nêu số cách bảo quản ximăng, quan sát nhận biết xi măng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 58,59 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ : GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Kể tên đồ gốm mà em biết?+Hãy nêu tính chất gạch, ngói? +Gạch ngói làm cách nào? • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Xi măng nguyên vật liệu thiếu xây dựng Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức xi măng *Hoạt động 1: Công dụng xi măng -Hỏi: -Thảo luận nhóm +Xi măng dụng làm gì? -Đại diện trả lời +Hãy kể tên số nhà máy xi măng nước ta - Lớp nhận xét mà em biết? -Y/c HS quan sát h1,2 trang 58 -Quan sát -Giảng *Hoạt động 2: Tính chất ximăng; cơng dụng bê tơng -Y/c HS đọc bảng thông tin trang 59 -Hỏi: -HS đọc SGK +Nêu cơng dụng, tính chất ximăng +Vữa ximăng có tính chất gì? +Bê tơng vật liệu tạo thành? +Bê tơng có ứng dụng gì? +Bê tơng cốt thép gì? +Bê tơng cốt thép dùng làm gì? +Cần lưu ý điều sử dụng vữa xi măng? +Cần bảo quản ximăng nào? -Nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -HS trả lời - Cả lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :25/11/09 Tuần :15 Ngày dạy: 12/09 §Tiết 1: THỦY TINH I MỤC TIÊU :Sau học, HS biết: • Nhận biết số tính chất thủy tinh • Nêu cơng dụng thủy tinh thơng thường • Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 60,61 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng? +Xi măng có ích lợi đời sống? • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Đây lọ hoa làm băng fthủy tinh Có loại thủy -HS lắng nghe tinh nào? Chúng có tính chất gì? Bài học hơm em hiểu Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1:Những đồ dùng làm thủy tinh -Hỏi: +Hãy kể tên đồ dùng mà em biết -HS trả lời +Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng thủy - HS trao đổi nhóm cặp tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì? nêu ý kiến +Nếu thả cốc thủy xuống đất điều xảy ra? Tại sao? - Lớp nhận xét ,bổ sung -Giảng: Có nhiều đồ dùng làm thủy tinh đò dùng va chạm vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh *Hoạt động 2: Các loại thủy tinh tính chất chúng -Y/c HS quan sát vật thật (bóng đèn, lọ hoa) -Đọc thông tin trang 61 Hỏi: -HS đọc SGK +Vật thủy tinh thường, vật thủy tinh chất lượng cao? +Hãy kể tên đồ dùng làm thủy tinh thường -HS trả lời cá nhân thủy tinh chất lượng cao? Lớp nhận xét , bổ sung -Giảng *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Hỏi: Đồ dùng thủy tinh dễ vỡ, có cách để bảo quản đồ thủy tinh? -Nhận xét tiết học -HS trả lời -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :25/11/09 Ngày dạy:5/12/09 §Tiết 2: CAO SU I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : • Nhận biết số tính chất cao su • Nêu cơng dụng , cách bảo quản đồ dùng cao su II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 62,63 SGK • Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu tính chất thủy tinh? +Hãy kể tên đồ dùng làm thủy tinh mà em biết? • GV nhận xét, ghi điểm Bài : Hoạt động dạy *Giới thiệu: Bài học hơm tìm hiểu cao su Ghi đề lên bảng *Hoạt động 1: Một số đò dùng làm cao su -Hỏi: +Hãy kể tên đò dùng cao su mà em biết? -Nhận xét chung *Hoạt động 2: Tính chất cao su -Thí nghiệm: +Ném bóng cao su xuống nhà +Kéo căng sợi dây chun thả +Thả sợi dây chun vào nước -Hỏi: +Mô tả lại tượng quan sát +Dựa vào kinh nghiệm sử dụng đồ dùng làm cao su, em thấy cao su có tính chất gì? -Giảng: cao su có hai loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo Cao su tự nhiên *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Hỏi: Chúng ta cần lưu ý điều sử dụng đồ dùng cao su? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Hoạt động học -HS lắng nghe - HS trả lời Lớp nhận xét -HS thảo luận mhóm -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét, bổ sung -HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :5/12/09 Ngày dạy: 15/12/09 TUẦN 16 §tiết 1: CHẤT DẺO I MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo - GDHS :biết bảo quản đồ dùng cho lâu bền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 64,65 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu tính chất cao su? +Cao su thường sử dụng để làm gì? +Khi sử dụng đồ dùng cao su lưu ý điều gì? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: Chất dẻo gọi plátic Chất dẻo sản xuất thành -HS lắng nghe đồ dùng nhựa nặn, đúc, đổ vào khuôn Bài học hôm cung tìm hiểu tính chất cơng dụng chất dẻo Ghi đề lên bảng *Hoạt đông 1: Đặc điểm đồ dùng nhựa -Quan sát hình minh họa trang 64 -Hỏi: Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì? *Hoạt động 2: Tính chất chất dẻo -Y/c HS đọc thông tin trang 65 -HS đọc SGK -Hỏi: +Chất dẻo làm từ nguyên liệu nào? -HS thảo luận nhóm +Chất dẻo có tính chất gì? -Đai diện nhóm trả lời +Có loại chất dẻo? Nhận xét ,bổ sung +Khi sử dụng đồ dùng chất deửo cần lưu ý điều gì? +Ngày nay, chât dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao? -Giảng: Chất đẻo khơng có sẵn tự nhiên Nó làm từ dầu mỏ than đá Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ , bền, khó vỡ Chúng khơng đòi hỏi bảo quản đặc biệt Ngày có nhiều sản phẩm thay dần gỗ, thủy tinh, vải, kim loại *Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm chất dẻo -Trò chơi: thi kể tên đò dùng làm chất dẻo -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết -HS kể tên số đồ dùng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn:5/12/09 Ngày dạy:18/12/09 §Tiết 2: TƠ SỢI I MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng , cách bảo quản đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU • Chuẩn bị mẫu vải Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Chất dẻo làm từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? +Ngày chất dẻo thay vật liệu để chế tạo ssản phẩm sử dụng ngày? Tại sao? • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: *Hoạt động 1: Nguồn gốc số loại tơ -HS lắng nghe -Y/c HS quan sát hình minh họa trang 66 -HS quan sát tranh -Hỏi:Hình liên quan đến việc làm sợi đay Những hình -HS trả lời liên quan đến làm tơ tằm, sợi bơng -Giảng: *Hoạt động 2: Tính chất tơ sợi -Phát cho nhóm ĐDHT bao gồm: +Phiếu học tập -HS nhận ĐDHT +Hai miếng vải nhỏ loại: sợi ( sợi đay, sợi len, tơ -2HS trực tiếp làm thí nghiệm,HS tằm), sợi nilon khác quan sát tượng, nêu +Diêm.+Bát nứơc lên tượng để thư kí ghi vào -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm phiếu +Thí nghiệm 1.+Thí nghiệm -1 nhóm dán phiếu lên bảng, HS -Gọi nhóm lên trình bày thí nghiệm, nhóm khác bổ sung trình bày kết quả, lớp -Nhận xét, khen ngợi HS trung thực làm thí nghiệm, biết theo dõi, bổ sung ý kiến, đên tổng hợp kiên thức ghi chép khoa học thống -Gọi HS đọc bảng thông tin SGK/67 -1 học sinh đọc thành tiếng, lớp *HĐ 3: Củng cố, dặn dò: đọc thầm +Hãy nêu đặc điểm, công dụng số loại tơ sợi tự -HS trả lời nhiên? +Hãy nêu đặc điểm, công dụng loại tơ nhân tạo? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực xây dựng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 12 /12/09 Tuần :17 Ngày dạy:15 -18/12/09 § ƠN TẬPVÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố kiến thức : - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đếnviệc giữ vệ sinh cá nhân - Tnhs chất công dụng số vật liệu học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Phiếu học tập theo nhóm • Hình minh hoạ trang 68 SGK • Bảng cài để chơi trò chơi “Ô chữ kỳ diệu” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS trả lời câu hỏi: +Em nêu đặc điểm công dụng số laọi tơ sợi tự nhiên? +Nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi nhân tạo? GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy *Hoạt động 1: Con đường lây truyền số bệnh Hoạt động học -Y/C HS làm việc theo cặp đọc câu hỏi SGK / 68,trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi: +Trong bệnh :sốy xuất huyết, sốt rét, viêm não, viên gan A, AIDS, bệnh lây qua đường sinh sản đường máu? +Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? + Bệnh viên não lây truyền qua đường nào? + Bệnh viên gan A huyết lây truyền qua đường nào? *Hoạt động 2: Một số cách phòng bệnh -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm sau: Y/C HS quan sát hình minh hoạ cho biết : +Hình minh hoạ cho biết điều gì? +Làm có tác ? Vì sao? -Nhận xét ,khen ngợi nhóm có kiến thức bảnvề phòng bệnh TRình bày lưu lốt, dễ hiểu -Hỏi :Thực sửa tay trước ăn sau đại tiện, ăn chín, uống sơi phòng tránh số bệnh nữa? *Hoạt động 3:Đặc điểm, công dụng cúa số vật liệu -Y/C HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành SGK/69 vào phiếu -Nhận xét, kết luận phiếu *HĐ 4:trò chơi: chữ kì diệu -GV treo bảng gài có ghi sẵn chữ có đánh dấu theo thứ tặ từ đến 10 -Chọn hs nói tốt để dãn chương trình -Mỗi tổ cử hs tham gia chơi -Người dãn chương trình cho người chơi bốc thăm chọn vị trí -Người chơi quyền chọn ô chữ Trả lời 10 điểm, sai lượt chơi *HĐ 5: Dặn dò -Về nhà ôn lại kiến thức học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra -Nhận xét tiết học -hS thảo luận nhóm -1HS đọc câu hỏi , 1HS trả lời -4HS ngồi 2bàn tạo thành nhóm hoạt động -Mõi HS trình bày hình minh hoạ, bạn khác theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống -HS nối tiếp nêu ý kiến, emchỉ cần nêu tên bệnh -HS hoạt đọng theo nhóm theo điều khiển nhóm trưởng -Nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, nhóm khác theo dõi, bổ sung, đến thống -HS thực theo HD GV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 20 /12/2010 Ngày dạy: /12/2010 TUẦN 18 §tiết 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU - Nêu số chất thể rắn , thể lỏng thể khí - GDHS :biết chất xung quanh thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 73 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi ơn tập tiết trước • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy *Giới thiệu: Hoạt động học -HS lắng nghe *Hoạt đông 1: Trò chơi “ phân biệt thể chất” Mục tiêu :HS phân biệt thể chất Tiến hành : Chia lớp nhóm ,mỗi nhóm cử HS tham gia Khi có hiệu lệnh , nhóm lên rút phiếu xem có chất gắn vào cột có ghi thể tương ứng Đội làm nhanh xác nhiều thắng - Lớp nhận xét - GV tổng kết *Hoạt động 2: Trò chơi “ nhanh , đúng” Mục tiêu ; HS nhận biết đặc điểm chất rắn –lỏng- khí Tiến hành :GV đọc câu hỏi - Từng cặp trao đổi chọn đáp án ghi vào bảng đưa lên - Cặp trả lời nhanh thắng Đáp án : –b ; 2- c ; 3- a *Hoạt động 3: Quan sát thảo luận Mục tiêu ; HS nêu ví dụ chuyển thể chất Tiên hành :HS quan sát nêu hình nước thể chuyển thể Lớp nhận xét GV kết luận; HS đọc mục bạn cần biết Lưu ý : HS nêu điều kiện để có chuyển thể *Hoạt động : Củng cố – dặn dò Thi kể tên chất thể : nêu tên thể nó( khơng trùng nhau) - Chuẩn bị tiết sau : Hỗn hợp - Gv nhận xét tiết học -Hai nhóm cử bạn/nhóm tham gia - Lớp nhận xét ,bình chọn nhóm -Trao đổi cặp sau ghi kết lên bảng - HS nêu lại kết -HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc -mỗi dãy bàn cử HS tham gia kể nối tiếp RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn : 20 /12/2010 Ngày dạy: /12/2010 TUẦN 18 §tiết 2: HỖN HỢP I MỤC TIÊU - Nêu số ví dụ hỗn hợp Thực hành tách chất khỏi hỗn hợp - GDHS :tính cẩn thận , tìm tòi chất xung quanh ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 75 SGK Các nhóm : muối ,tiêu, chén , thìa , dầu , nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS trả lời câu hỏi “sự chuyển thể chất “ • GV nhận xét, ghi điểm Bài : Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu: -HS lắng nghe *Hoạt đông 1:thực hành tạo hỗn hợp gia vị Mục tiêu :Hs biêt cách tạo hỗn hợp Tiến hành : - Làm theo nhón : trộn chất : muối , tiêu, đường ghi vào - Thực hành theo nhóm 4, phiếu(SGK) - Đại diện nhóm nêu cách làm - Lớp nhận xét - GV tổng kết , hỏi : Hỗn hợp gì? – HS đọc kết luận SGK *Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp“Tách chất khỏi hỗn hợp” Mục tiêu : HS nhận biết cách tách chất khỏi hỗn hợp Tiến hành : - Từng cặp quan sát trao đổi chọn đáp án - Đại diện báo cáo , lớp nhận xét Đáp án : –làm lắng ; 2- sảy ; 3- lọc *Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò -HS trao đổi cặp cách tách hốn hợp cuối - Đại diện nêu, lớp nhận xét GV nhận xét chung - Chuẩn bị tiết sau : Dung dịch - Gv nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - 1HS nêu kết Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc -Trao đổi cặp sau ghi kết lên bảng - HS nêu lại kết -Lớp nhận xét - HS trao đổi nêu kết - Lớp nhận xét, bổ sung ... tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :5/ 11 /09 Ngày dạy: 18 /11 /09 Vài HS nêu Trả lời câu hỏi Tuần :12 Khoa học: SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU Sau học, ... soạn :11 /10 /09 Ngày dạy :16 /10 /09 Tiết2 : PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS • I MỤC TIÊU: • Biêt nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS • Giáo dục HS :Ln có ý thức tuyên truyền vận động người phòng tránh nhiễm... dụng để làm gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -Lần lượt trả lời câu hỏi Ngày soạn :5/ 11 /09 Ngày dạy:20 /11 /09 Khoa học : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

      • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

        • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

        • *Giới thiệu

        • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

        • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

          • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

          • HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY

          • *Giới thiệu : Bệnh sốt rétthwờng xuất hiện ở vùng nào? Bệnh có dấu hiệu như thế nào? Chúng ta làm gì để đề phòng bệnh? Các em cùng đi vào bài học hôm nay. Ghi đề bài lên bảng.

            • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

            • HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY

            • *Giới thiệu: Bệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh có nguy hiểm không? Cách phòng bệnh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết và cách phòng bệnh nay. Ghi đề bài lên bảng.

              • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

              • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

              • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

              • Hoạt động học

                • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

                • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

                • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan