Ngoại thương việt nam qua các thời kỳ

57 3K 24
Ngoại thương việt nam qua các thời kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP 09DQN3 *** KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chương V-VI: Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ Mục lục Lời mở đầu A NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRƯỚC CMT8/194 I Dưới chế độ phong kiến .4 II Dưới thời Pháp thuộc B I II III NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CMT8/1945 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1945 – 1975 .6 Giai đoạn 1945 – 1954 Giai đoạn 1955 – 1975 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1975 – 1985 11 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1986 – NAY .14 1986- 2000 .14 2000- .21 a Chiến lược phát triển ngoại thương 2000-2010 21 b Ngoại thương VN 2001-2005 25 c Ngoại thương VN 2006-nay .27 d Nhận định chung kết đạt 45 Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Chúng ta sống kỷ hội nhập toàn cầu Thế giới bước tiến tới thể hóa, mở cửa kinh tế làm cho trái đất thực trở thành cộng đồng với đầy ý nghĩa hết Thành viên cộng đồng quốc gia chấp nhận lệ thuộc ảnh hưởng qua lại lẫn vừa cơng khai vừa vơ hình Q trình phụ thuộc ngày lớn đến mức quốc gia thành viên bị cô lập với giới bên ngồi, chắn bị tụt hậu suy thối Khi hiểu tính liên kết để tồn tất yếu, ta thấy hệ thống kinh tế thể chế bước dẫn nhập cho hợp Kinh tế ngoại thương quốc giai có thay đổi qua giai đoạn Hiểu biết tình hình kinh tế ngoại quốc gia để thấy sách, đường lối kinh tế, ảnh hưởng tác động nó, kết đạt Từ rút kinh nghiệm để có bước dài vững cho đất nước Đó lí cho chủ đề “Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ” nhóm chúng tơi Ngoại thương Việt Nam giai đoạn trước 1945: I - - - - - - - II Ngoại thương Việt Nam chế độ phong kiến: Thời phong kiến, kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, lại thường xuyên bị xáo trộn nạn ngoại xâm Chủ yếu kinh tế Việt Nam kinh tế tự nhiên, thứ mà thương nhân nước ngồi ưa chuộng sản vật tự nhiên lấy rừng biển bán Ngoại thương thời kì khơng có sở kinh tế bên thúc đẩy, có tính chất bị động, có thuyền vua chúa phải sang Trung Quốc, Xiêm… Những chuyến không nhằm mục đích giao thương mà chủ yếu tìm kiếm cho vua thứ hàng dùng vào việc thống trị sinh hoạt xa hoa họ Ngoại thương thời phong kiến diễn số nước muốn bán sản phẩm cơng nghiệp nghiệp cho Việt nam mua hàng thủ công nghiệp sản vật thiên nhiên Hàng mua vào chia làm ba loại: • Để thỏa mãn tiêu dùng xa hoa vua quan phong kiến: lụa là, gấm vóc, san hơ, hổ phách… • Để “ giữ gìn xã tắc” : vũ khí nguyên liệu làm vũ khí(sắt đồng , diêm trắng, diêm vàng….) • Hàng tiêu dùng hàng ngày gia đình gương lược, kim chỉ, thuốc men Hàng bán ra: • Nơng lâm hải sản q thiên nhiên sẵn có khai thác đem bán: sa nhân thảo quả, nấm hương , trầm hương, ngà voi… • Hàng thủ cơng nghiệp : tơ lụa, đồ mỹ nghệ vàng bạc,đồ gốm, đồ sứ… Việc mua bán bọn vua quan độc quyền để kiếm lời cho thân, ngoại thương tiến hành cách tùy tiện, độc đoán Thể lệ mua bán không thành văn mà làm theo lệnh vua chúa gây khó khăn nhiều cho nhà bn nước ngồi Quan lại khơng thi hành theo lệnh vua chúa, lợi dụng tình hình khơng có văn để tùy ý quy định thể lệ theo ý thích Các tàu bn nước ngồi đến mua bán phải qua số thủ tục chung : khai báo, lễ vật đóng thuế thủ tục dễ thay đổi tùy nơi, tùy lúc Quan hệ mua bán Việt Nam thời phong kiến chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha… Ngoại thương Việt Nam thời kì Pháp thuộc: - - - - Dưới thống trị thực dân Pháp, Việt Nam thuộc địa khai thác – thuộc địa phát triển thuộc địa Châu Á Trước chiến tranh giới thứ 2, ngoại thương phát triển quy mô, mặt hàng thị trường: • Là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kĩ thuật canh tác cổ truyền • Cơng nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên , chủ yếu khai khoáng( than, kẽm thiếc, xi măng…) • Cơng nghiệp chế biến nhỏ bé, tập trung vào ngành đầu tư vốn , thu nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh ngành sử dụng nhiều lao động… • Xuất chủ yếu nơng sản khống sản với ba mặt hàng : gạo, cao su than đá • Nhập chủ yếu hàng tiêu dùng số ngun liệu xăng dầu, bơng, vải Máy móc thiết bị nhập với tỉ lệ thấp 11/11/1892, Pháp ban hành luật “ đồng hóa thuế quan” : • Hàng Pháp nhập vào Việt Nam miễn thuế nhập hàng nước khác bị hàng rào thuế quan cản trở với suất thuế cao Hàng Việt Nam nhập vào Pháp tự khơng phải nộp thuế Chính sách bảo đảm lợi ích xuất nhập Việt Nam thực dân Pháp khơng có lợi nhân dân ta… 10/1940, quân Nhật đổ lên Đông Dương, Pháp bị nước đồng minh phong tỏa kể thuộc địa Pháp khiến cho hoạt động buôn bán Pháp thuộc địa bị gián đoạn Chính sách “ đồng hóa thuế quan” Pháp thay chế độ “ thuế quan tự trị”(1/1/1941) với nội dung: • Hàng nước Pháp nhập Đông Dương nước Đông Dương nhập vào Pháp không miễn thuế, thừ mặt hàng Chính phủ Pháp quy định danh mục cụ thể • Thuế nhập áp dụng Đông Dương nước Đông Dương quy định phải phủ Pháp chuẩn y So với sách “ đồng hóa thuế quan”,chính sách “ thuế quan tự trị” có lợi với nước thuộc địa Hàng rào thuế quan nới lỏng, thuế suất tối đa bãi bỏ, thuế suất tối thiểu áp dụng hàng nhập từ nước , trù trường hợp hàng nhập từ Nhật Bản hưởng thuế suất đặc biệt, thấp thuế suất tối thiểu NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 I NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1945 -1975: Giai đoạn 1945- 1954: - 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa - 10/9/1945, theo sắc lệnh số 27-SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hoà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp, thay mặt Chính phủ ký thành lập “Sở thuế quan thuế gián thu” Với mục đích thiết lập chủ quyền thuế quan nước Việt Nam độc lập, đảm bảo việc kiểm soát hàng hoá XNK trì nguồn thu ngân sách từ hoạt động - Thời điểm nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Hải quan Việt Nam phối hợp lực lượng thực chủ trương bao vây kinh tế đấu tranh kinh tế với địch Nhiệm vụ trị Hải quan Việt nam thời kỳ bám sát phục vụ kịp thời nhiệm vụ Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu vùng tự vùng tạm chiếm - 29/5/1946, theo sắc lệnh số 75-SL Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức Bộ Tài chính, Sở Thuế quan thuế gián thu đổi thành Nha Thuế quan Thuế gián thu thuộc Bộ Tài - Ngoại thương thời kì nhằm mục tiên vừa đấu tranh chống âm mưu bao vây phong tỏa đế quốc Pháp vừa trì mở rộng giao lưu kinh tế với bên - Đối với vùng tạm bị địch kiểm sốt thời kì Chính phủ ta áp dụng sách : • Bao vây kinh tế vùng địch kiểm sốt(1947 – 1950): tức “ đóng cửa” vùng tự vùng tạm chiến có nhiều mặt khơng có lợi • Đẩy mạnh giao lưu kinh tế vùng tự vùng địch tạm kiểm sốt ( 1951 – 1954) • Hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ nhất(3/1951) nhấn mạnh: Mục đích đấu tranh kinh tế , tài với địch cốt làm cho địch thiếu thốn, no đủ , hại cho địch , lợi cho Do đó, khơng phải ta đặt hàng rào ngăn hẳn ta cới địch mà mở mang buôn bán với địch cho địch thứ hàng không hại cho ta đưa ra(vùng tự do) thứ hàng cần cho kháng chiến cần cho đời sống nhân dân - Đấu tranh kinh tế với địch phải nguyên tắc “ Độc lập, Tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi” bảo vệ kinh tế vùng tự - Chính sách xuất nhập với vùng tạm bị địch kiểm soát gồm nội dung sau: Đẩy mạnh xuất để phát triển sản xuất vùng tự do, nâng cao đời sống nhân dân để ngoại tệ (tiền Đông Dương) nhập (từ vùng tạm bị địch kiểm sốt) hàng hóa cần thiết • Tranh thủ nhập hàng hóa cần thiết, cấm nhập hạn chế nhập hàng hóa có khả cạnh tranh với sản phẩm vùng tự • Đấu tranh giá trao đổi hàng hóa hai vùng nhằm góp phần ổn địch giá tự • Đấu tranh tiền tệ (giữa tiền Việt Nam tiền Đông Dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền Việt Nam, giữ vững giá trị tiền Việt Nam so với tiền Đơng Dương • Làm thất bại âm mưu địch, lợi dụng việc giao lưu kinh tế hai vùng để lũng đoạn kinh tế vùng tự Những chủ trương phù hợp với điều kiện chiến tranh đáp ứng lợi ích nhân dân hai vùng , nhân dân hưởng ứng rộng rãi Kết thực chủ trương trị giá hàng hóa xuất nhập tăng vọt Cuối năm 1950, ta giải phóng tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, phá vòng vây địch biên giới phía Bắc Hưởng ứng lời kêu gọi Chính phủ Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xơ nước Đơng Âu, quan hệ thức kinh tế thương mại nước ta với nước mặt nhà nước thiết lập Ngày tháng năm 1951 Bộ trưởng Bộ Tài Lê Văn Hiến ký Nghị định số 54/NĐ quy định lại tổ chức Bộ Tài Nhà Thuế quan Thuế gian thu đổi thành Cơ quan Thuế XNK 1952, Chính phủ ta kí Hiệp định thương mại với Chính phủ Trung Quốc Nghị định thư mậu dịch tiểu ngạch biên giới , quy định việc trao đổi hàng hóa nhân dân tỉnh biên giới Việt – Trung Thời kì này, Việt Nam xuất sang Trung Quốc nông, lâm, thổ sản: chè, sơn, gỗ, hoa hồi, quế, sa nhân, trâu bò… Nhập từ Trung Quốc máy móc, dụng cụ, sắt thép, hóa chất, vải sợi, hàng tiêu dùng, dược phẩm…giá trị hàng hóa trao đổi với nước năm 1954 so với năm 1952 tăng gấp lần Ý nghĩa việc phát triển mở rộng qua hệ kinh tế thương mại với nước ngồi : • Giúp nước ta tăng nhanh tiềm lực kinh tế tiềm lực quốc phòng, có thêm vật tư hàng hóa để đáp ứng nhu cầu, kháng chiến dân sinh, ổn định thị trường, giá Tuy vậy, khối lượng bn bán với bên ngồi hạn chế hoàn cảnh chiến tranh bao vây phong tỏa kẻ địch Thời kì 1945 – 1954 thời kì đầy khó khăn, địch cấm vận bao vây kinh tế ta, ta phải tranh thủ hội để “mở cửa” kinh tế giới bên • - - - - - - cách hướng, kể việc trao đổi hàng hóa với vùng địch tạm chiếm sở đẩy mạnh xuất để nhập tích lũy ngoại tệ Giai đoạn 1955 -1975: - Đây thời kì cải tạo xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa theo CNXH miền Bắc, vừa phải tiến hành chiến tranh chống Mỹ cứu nước Hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ với nhau, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhiệm vụ hàng đầu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc lại nhân tố định thắng lợi cách mạng nước - Sự phát triển ngoại thương chia làm hai giai đoạn: a Giai đoạn : mở rộng phát triển ngoại thương phục vụ công kinh tế miền Bắc, xây dựng hậu phương vững mạnh đảm bảo cho giải phóng miền nam, thống Tổ quốc(1955 -1965) - 1955, Chính phủ ta kí với Liên Xơ, Trung Quốc nước XHCN khác Hiệp định viện trợ hàng hóa kỹ thuật nhằm giúp nhân dân ta khắc phục hậu chiến tranh , mở đầu hợp tác tòan diện ta với nước XHCN anh em - Ngồi ra, Chính phủ ta kí hiệp định thương mại với Chính phủ Pháp (cuối năm 1955), Ấn Độ(1956), Indonexia(1957) sau với Cộng hòa Ả - Rập thống nhất, Cam-pu-chia, I-rắc Quan hệ buôn bán với mộ số thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Từ 1955, tổ chức kinh tế Việt Nam đặt quan hệ buôn bán với công ty Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo, Xrilanca, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Anh, Thụy Sĩ, Thụy Điển… đến năm 1964, miền Bắc có quan hệ thương mại với 40 nước ( năm 1955 có 10 nước) - Đặc điểm hoạt động ngoại thương giai đoạn : • Xuất tăng chậm dừng lại số 70 – 80 triệu rúp/năm • Trong kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại tiếp tục giảm Xuất thời gian đảm bảo nửa nhập , lại nhờ cấp tín dụng từ nước XHCN • Cơ cấu hàng xuất ảnh hưởng đến trình độ phát triển kinh tế lạc hậu không ổn định kinh tế • Để phục vụ cho cơng khôi phục xây dựng kinh tế, việc nhập tư liệu sản xuất lưu ý tăng dần • Bn bán ta chủ yếu nước XHCN, nước chiếm từ 85% đến 90% tổng kim ngạch bn bán ta với nước ngồi - Đánh giá hoạt động ngoại thương 10 năm 1955 – 1964,Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ X ( khóa III), thương nghiệp giá khẳng định: “Trong 10 năm qua, ngoại thương ta khơng ngừng phát triển có nhiều chuyển biến quan trọng” - - - - - - - - Bước vào thời kì kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965), công tác ngoại thương tưng cường thêm bước, phục vụ nhiệm vụ chủ yếu bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH phát triển xuất Kim ngạch xuất năm tăng Dựa vào việc khai thác tài nguyên, nông nghiệp nhiệt đới sức lao động nhân dân ta Kim ngạch nhập tăng nhanh, chủ yếu nhập tư liệu sản xuất( thiết bị, máy móc, nguyên liệu…) để đảm bảo yêu cầu xây dựng sản xuất nước số hàng thiết yếu tiêu dùng cho nhân dân Hoạt động ngoại thương hợp tác kinh tế với nước dà phát triển đến quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc mở rộng phạm vi chiến tranh nước( cuối năm 1968) b Giai đoạn 2: Đấu tranh phá vỡ âm mưu bao vây phong tỏa kẻ địch nhằm tranh thủ viện trợ quốc tế, trì hoạt động xuất nhập phục vụ kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1966 – 1975) Trong tình hình mới, kinh tế miền Bắc chuyển từ hòa bình sang chiến tranh, ngoại thương quan hệ kinh tế với nước chuyển theo hướng nhằm đáp ứng yêu cầu là: “ Tích cực chi viện cho tiền tuyến, thự hiệu “ Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”, đồng thời đảm bảo nhu cầu đời sống nhân dân, tranh thủ tới mức cao viện trợ quốc tế, tăng cường tiềm lực quốc tế, tạo điều kiện cho việc xây dựng kinh tế nước sau chiến tranh Để đáp ứng yêu cầu trên, phương hướng nhiệm vụ ngoại thương quan hệ kinh tế với nước giai đoạn khác so với giai đoạn trước Nhiệm vụ kinh tế đối ngoại trước hết chủ yếu tranh thủ tối đa viện trợ quốc tế phục vụ cho công kháng chiến chống Mỹ, kịp thời đưa hàng nhập nước nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng , trì phát triển sản xuất nước theo phương châm vừa sản xuất vừa chiến đấu , bảo đảm nhu cầu nhân dân miền Bắc, đồng thời tích cực chi viện cho tiền tuyến Ngoại thương thời kì gặp nhiều khó khăn, địa bàn sở sản xuất hàng xuất bị đế quốc Mỹ phá hoại, tuyến đường giao thơng nước với nước ngồi bị địch bao vây cản trở, ngăn cản ta tiếp nhận viện trợ quốc tế trì giao lưu kinh tế với nước Tuy đế quốc Mỹ không thành công âm mưu bao vây, phong tỏa kinh tế miền Bắc nước ta Hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thương giai đoạn chủ yếu tập trung vào việc tiếp nhân viện trợ quốc tế từ nước XHCN bè bạn - - - - giới hình thức viện trợ khơng hồn lại, viện trợ nhân đạo, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi Trong điều kiện chiến tranh, số nước quan hệ kinh tế, thương mại với ta giảm nhiều, từ 40 nước năm 1964 giảm xuống 27 nước năm 1974 Quan hệ buôn bán trì chủ yếu với nước XHCN 1964 – 1975, xuất sang nước XHCN chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm cao 90,5%, nhập 80% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm cao 99,5% Nhập tăng nhanh xuất giảm nhiều.1965 - 1975, nhập tăng từ 237,9 lên 784,4 triệu rúp đôla Mỹ Xuất giảm nhiều liên tục xuống đến 40,7 triệu rúp đôla Mỹ năm 1972 sau dẫn đến nhập siêu lớn Hàng nhập chủ yếu thiết bị tồn bộ, máy móc, phương tiện vận tải, nguyên liệu hàng tiêu dùng thiết yếu cho quốc phòng, sản xuất dân sinh Bảng 5.1 Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1958 - 1975 Đơn vị tính: Triệu Rúp Năm Tổng giá trị xuất nhập 1958 104,5 46,0 57,9 1959 147,1 60,5 86,6 1960 188,0 71,6 116,4 1961 202,4 72,5 129,9 1962 215,1 80,5 134,6 1963 226,4 84,1 142,3 1964 234,5 97,1 137,4 10 Xuất Nhập năm 2008; năm 2010 đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 24,9% tổng kim ngạch nhập tăng 23,4% so với kỳ năm 2009 Bên cạnh đó, nhập siêu với thị trường ASEAN đạt kim ngạch 19,5 tỷ USD năm 2008 13,8 tỷ USD năm 2009 Nhập siêu với thị trường Châu Á – Thái Bình Dương ngày mở rộng Trong năm 2008, có 12 mặt hàng đạt giá trị nhập tỷ USD thuộc nhóm cần thiết nhập (nhóm I) có mặt hàng nhập chủ yếu từ khu vực Châu Á - TBD có máy móc thiết bị (6,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 60,8% tổng nhập nước) Ngoài ra, đối tác quan trọng nước ta lĩnh vực nhập có: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, EU, c/ Các mặt hàng nhập khẩu: 43 44 Các mặt hàng nhập chủ yếu Tên MH Đơn vị Ơ tơ ngun Chiếc Linh kiện điện tử, máy tính nguyên linh kiện Xăng, dầu loại Phân bón Sắt, thép Chất dẻo Sợi dệt Nguyên phụ liệu giày dép Vải loại Lúa mì Triệu USD Nghìn Nghìn Nghìn Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD 2006 2007 2008 2009 12496 30471 51059 80596 1869,7 2958,4 3714,1 3954,0 11224,6 13195,0 12959, 12705,7 3107,1 3800,1 3042,5 4518,9 5667,0 8115,5 8466,0 9748,7 1886,2 2528,7 2949,0 2813,2 439,0 578,5 606,7 - 827,5 928,3 1025,7 1931,9 2947,0 3990,5 4457,8 4226,4 226,3 343,4 293,1 345,3 Tình hình nhập siêu Diễn biến tình hình nhập siêu nước ta năm 2006 – 2010 thể qua số liệu sau: Bảng 3: Số liệu xuất nhập giai đoạn 2006 -2010 (Đơn vị: tỷ USD (làm tròn)) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Xuất 39 48 62 57 71 Nhập 44 62 80 69 84 Chênh lệch - Nhập siêu -5 -14 -18 -12 -13 45 Các ngun nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu: - Do tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng nhập - Do kinh tế ngày tăng trưởng đầu tư nước tăng mạnh, dẫn đến việc phải nhập máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu để phục vụ sản xuất - Do giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập tăng (xăng dầu, thép thành phẩm, phân bón, sợi,…) Do ảnh hưởng việc cắt giảm thuế nhu cầu tiêu dùng, sức mua nước tăng cao hàng hoá nhập D-Nhận định chung kết đạt 2000-2010 - - - Trong vòng 10 năm giai đoạn 2000 đến nay, hoạt động ngoại thương Việt Nam đạt nhiều thành tựu rực rỡ Việt Nam thức trở thành thành viên thức tổ chức thương mại Thế Giới vào năm 2007 Đây trở thành cột mốc quan trọng hoạt động thương mại Việt Nam Tỷ trọng xuất nhập Việt Nam 10 năm qua tăng cao Năm 2000, tổng giá trị xuất nhập 30 tỷ USD (Xuất khẩu: 14,5 tỷ USD) đến hết năm 2009, số lên tới 125 tỷ USD (trong xuất 57 tỷ USD) Có nhiều mặt hàng đạt số tỷ USD như: gạo, quần áo, giày dép, dầu thô, than đá, thủy sản, cà phê, cao su, đồ gỗ… Những thị trường mà Việt Nam có giao dịch ngày mở rộng, thể rõ xu hướng tìm kiếm thị trường doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống cửa quốc tế ngày cảng mở rộng hồn thiện Tạo điều kiện tích cực q trình xuất nhập Hệ thống sở hạ tầng dần hoàn thiện 46 Việc quản lý xuất nhập có tiến định (tuy nhiều điểm hạn chế) Đặc biệt, áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hải quan, giúp giảm thời gian nâng cao hiệu việc lưu thơng hàng hóa *Năm 2011 - Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI diễn từ 12-19/01/2011 thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề đường lối sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển Về tổng quan, đường lối đối ngoại Đại hội XI tiếp nối đường lối đối ngoại Đại hội trước thời kỳ Đổi Mới, khởi xướng từ Đại hội VI năm 1986 Đồng thời, đường lối có phát triển phù hợp với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Tổng quan đường lối đối ngoại Đại hội XI Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghãi giàu mạnh” Báo cáo Chính trị xác định: “Nhiệm vụ cơng tác đối ngoại giữ vững mơi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội XI: Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc phương châm nêu trên, Đại hội XI đề định hướng lớn cho công tác đối ngoại thời gian tới Trong đó, định hướng tổng thể, bao trùm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu; định hướng cụ thể gồm có: (i) Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc quan hệ với đối tác chủ chốt (ii) Là thành viên ASEAN: Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, 47 trì củng cố vai trò quan trọng ASEAN khn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương (iii) Về ngoại giao đa phương: Với phương châm thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Việt Nam mở rộng tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm vào chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu, đặc biệt Liên Hợp quốc Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, vấn đề biến đổi khí hậu (iv) Về biên giới lãnh thổ: thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển (v) Về lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại đảng với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác, tiếp tục coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân Những phát triển quan trọng : Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập sâu rộng, đường lối đối ngoại Đại hội XI có số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới, cụ thể là: - Lợi ích quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao hoạt động đối ngoại Lợi ích quốc gia - dân tộc lợi ích tối cao gần 90 triệu nhân dân Việt Nam triệu người Việt Nam nước - Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực khác: trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa-xã hội cấp độ song phương, khu vực, đa phương toàn cầu.Từ chủ trương “là bạn đối tác tin cậy” Đại hội IX, Đại hội XI bổ sung thêm Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế - Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành trọng tâm đối ngoại Đại hội XI khẳng định Việt Nam thành viên ASEAN, cam kết phấn đấu nước xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN 48 - Các hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, toàn diện sở phát huy tiềm lực lực lượng thực thi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mặt trận đối ngoại Năm 2011 dần khép lại nhiều kỷ lục diễn biến tích cực góc độ giá trị kim ngạch xuất, nhập có xu hướng tăng lên, lẫn nhập siêu đà giảm xuống Xuất hàng hóa Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2011 ước tính đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2010, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 41,8 tỷ USD, tăng 26,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thơ) đạt 54,5 tỷ USD, tăng 39,3% Nếu khơng kể dầu thơ kim ngạch xuất hàng hố khu vực có vốn đầu tư nước năm đạt 47,2 tỷ USD, tăng 38,4% so với năm trước Trong năm 2011, có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD[1] là: Dệt may 14 tỷ USD, tăng 25,1% so với năm 2010; dầu thô 7,2 tỷ USD, tăng 45,9%; điện thoại loại linh kiện 6,9 tỷ USD, tăng 197,3%; giày dép 6,5 tỷ USD, tăng 27,3%; thủy sản 6,1 tỷ USD, tăng 21,7%; điện tử máy tính 4,2 tỷ USD, tăng 16,9%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 4,1 tỷ USD, tăng 34,5%; gỗ sản phẩm gỗ 3,9 tỷ USD, tăng 13,7%; gạo 3,6 tỷ USD, tăng 12,2%; cao su 3,2 tỷ USD, tăng 35%; cà phê 2,7 tỷ USD, tăng 48,1%; đá quý, kim loại quý sản phẩm gần 2,7 tỷ USD, giảm 5,2%; phương tiện vận tải phụ tùng 2,4 tỷ USD, tăng 51,3%; xăng dầu 2,1 tỷ USD, tăng 53,6% 2.Nhập hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2011 đạt 105,8 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 58 tỷ USD, tăng 21,2%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 47,8 tỷ USD, tăng 29,2% Kim ngạch nhập nhiều mặt hàng năm tăng so với năm trước, chủ yếu nhóm hàng máy móc thiết bị nguyên liệu phục vụ sản xuất nước, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 15,2 tỷ USD, tăng 12%; xăng, dầu đạt 9,9 tỷ USD, tăng 62,2%; vải đạt 6,8 tỷ USD, tăng 26,1%; chất dẻo đạt 4,7 tỷ USD, tăng 25,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép 2,9 tỷ USD, tăng 12%; hóa chất đạt 2,7 tỷ USD, tăng 25,7%; sản phẩm hóa chất đạt 2,4 tỷ USD, tăng 16,3%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,2% Tốc độ tăng cao kim ngạch hàng hóa xuất, nhập năm có phần đóng góp lớn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với mức tăng xuất 39,3% mức tăng nhập 29,2% Kim ngạch xuất khu vực (kể dầu thô) chiếm 56,6% tổng kim ngạch xuất nước; kim ngạch nhập chiếm 45,2% tổng kim ngạch nhập nước 49 Nhập siêu hàng hóa năm 2011 ước tính 9,5 tỷ USD, 9,9% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua năm có tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất thấp kể từ năm 2002 NHẬN ĐỊNH CHUNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NĂM 2011 Tăng trưởng khó khăn Nhưng đầu năm 2011, ngành cơng thương lại nhìn nhận tình hình thương mại quốc tế không dễ dàng trước Hội nghị ngành lúc cho rằng, quốc gia bước chuyển đổi cấu xu hướng cân lại thị trường nước nước, đặc biệt với thị trường dung lượng lớn Hoa kỳ, EU, Nhật Bản, thị trường xuất chủ lực Việt Nam dự báo khó khăn tăng trưởng Cho nên, xuất hồ nghi khả không đạt mức tăng trưởng kim ngạch 20% năm trước Năm thực nghị Đại hội Đảng 11, mục tiêu tăng trưởng xuất, nhập đề mức khiêm tốn xuất tăng khoảng 10% so với thực năm trước Nhưng, thực tế không diễn Theo số liệu Vụ trưởng Vụ Thương mại Dịch vụ (Tổng cục Thống kê) Lê Thị Minh Thủy cung cấp, tổng kim ngạch xuất năm ước tính vượt 96 tỷ USD, tăng khoảng 33% so với năm 2010; kim ngạch nhập đạt gần 106 tỷ USD, tăng tương ứng khoảng 25% Vị đối tác thương mại Nhìn lại 12 tháng qua, kim ngạch xuất, nhập khơng có tháng q đuối, trừ tháng ảnh hưởng Tết Nguyên đán Sau chuỗi tháng cuối năm 2010 kim ngạch xuất, nhập trì ổn định mức tỷ tỷ USD cao so với trước, sang năm 2011, ngoại thương Việt Nam tiến thêm bước dài Dung lượng thị trường xuất cố định mức từ 7,2-9,3 tỷ USD/tháng; nhập kéo từ mức 8,2-9,6 tỷ USD/tháng, suốt giai đoạn từ tháng tận cuối năm Một vài biểu “ngúng nguẩy” từ đối tác lớn trường hợp gạo Việt bị thương 50 nhân Philippines “bắt bí”, hay dệt may đuối vào cuối năm, vàng “khuynh đảo” hai chiều thương mại… chưa dễ làm thay đổi vị ngoại thương liên tục tăng trưởng mở rộng năm gần Năm 2011 khép lại với tổng kim ngạch xuất nhập vượt mức 200 tỷ USD, gấp khoảng lần GDP năm trước Kết Việt Nam “qua mặt” Philippines để giữ vị trí thứ xuất nhập khu vực Đông Nam Á, xếp sau Singapore, Thái Lan, Indonesia Malaysia Nhập siêu có xu hướng giảm Sau năm liền trạng thái thâm hụt cán cân toán tổng thể, dự trữ ngoại hối Việt Nam bị “thổi bay” nhiều tỷ USD Tính đến quý 1/2011, số thức từ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, dự trữ ngoại hối tương đương khoảng 3,5 tuần nhập Gánh vác việc cân lại thu - chi ngoại tệ quốc gia, Bộ Công Thương điểm đột phá Cũng giống 2009, năm trạng thái ngoại thương Việt Nam có nhiều đột biến, đặc biệt quý Ở giai đoạn này, cán cân thương mại biến động dội mốc xuất siêu 1,1 tỷ USD tháng 7, sang nhập siêu 1,5 tỷ USD tháng Tuy nhiên, tổng thể, nhập siêu kiểm soát tốt hơn, với số ước tính năm khoảng 9,5 tỷ USD, thấp nhiều năm 2010 (nhập siêu 12,6 tỷ USD) 2009 (12,85 tỷ USD) Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất giảm xuống 10,4% năm nay, thay 17,5% năm 2010 Theo thơng tin thức, cán cân tốn tổng thể Việt Nam năm ước tính tăng khoảng 2,5-3 tỷ USD dự trữ ngoại hối tăng lên, tương ứng khoảng 7,5 tuần nhập vào quý năm Cơ cấu xuất nhập thay đổi Nhưng lưu ý Bộ Công Thương hạn chế cấu hàng xuất nhập lâu nay, năm 2011 chưa cải thiện nhiều Về bản, Việt Nam tình trạng nhập lớn nguyên, nhiên liệu, nguyên liệu gia công sản xuất ngành dệt may, da giày, linh kiện điện tử thể tính gia cơng 51 phụ thuộc bên ngồi sản xuất nước Về nhập khẩu, nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng ước đạt kim ngạch 87,6 tỷ USD năm nay, tăng 22,5% so với năm 2010, dù tỷ trọng tổng kim ngạch nhập giảm khoảng 1,7% chiếm tới 82,6% kim ngạch nhập Với mặt hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng, thị trường nhập chủ yếu châu Á - Thái Bình Dương nên nhiều lo ngại lâu xu hướng tăng nhập công nghệ trung gian chưa giải triệt để Trong đó, xuất tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến chủ yếu gia cơng, với tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng từ 59,6% năm 2010 lên 60,2% Nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản tăng nhẹ tỷ trọng từ 11,2% lên 11,7% Riêng nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản giảm từ 21,2% xuống 20,3% Một số tồn Có thể thấy, thành tựu đạt nỗ lực, tâm cao nước Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng: Kinh tế phát triển thiếu bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; kinh tế vĩ mô chưa vững chắc; lạm phát lãi suất tín dụng cao; nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng, khoản số ngân hàng thương mại khó khăn; dự trữ ngoại hối thấp, áp lực tỉ giá lớn; thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản giảm sút Sản xuất, kinh doanh nhiều khó khăn Việc đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế chậm Tình hình có ngun nhân khách quan tác động nặng nề, phức tạp khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu; ngun nhân chủ quan yếu nội kinh tế với mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế, cấu đầu tư hiệu tích tụ từ nhiều năm, chậm khắc phục hạn chế, yếu lãnh đạo, quản lý, quản lý kinh tế vĩ mô, điều hành sách tài chính, tiền tệ, quản lý đầu tư công, quản lý doanh nghiệp nhà nước, quản lý tài nguyên Năm 2012, dự báo bối cảnh giới thay đổi nhanh khó lường Kinh tế giới diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố đe dọa ổn định tăng trưởng kinh tế tồn cầu Tình hình tác động tiêu cực vào kinh tế nước ta Ở nước, bên 52 cạnh thành tựu, nhiều tồn tại, yếu kém, chưa thể khắc phục thời gian ngắn Đây khó khăn, thách thức lớn GIẢI PHÁP ĐẢNG ĐƯA RA CHO NĂM 2012 Với tiêu kinh tế năm 2012: Phấn đấu kiềm chế lạm phát 10%; tốc độ tăng trưởng GDP khoảng - 6,5%; bội chi ngân sách nhà nước 4,8% GDP; tổng kim ngạch xuất năm 2012 dự kiến tăng khoảng 12 - 13% so với năm 2011; nhập siêu 11,5 - 12% tổng kim ngạch xuất khẩu; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33,5 - 34% GDP, Chính phủ đề số nhóm giải pháp chủ yếu để thực thành công mục tiêu kinh tế năm 2012: Tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Năm 2012, việc ổn định kinh tế vĩ mô xác định tảng quan trọng cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015 với trọng tâm kiểm sốt lạm phát, bình ổn thị trường giá cả, cải thiện cán cân toán phấn đấu giảm bội chi ngân sách Về lạm phát, có nguyên nhân bên giá nguyên liệu, vật tư nhập tăng phải điều chỉnh tăng giá theo lộ trình số hàng hố dịch vụ; nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát cao nước ta hệ việc nới lỏng sách tiền tệ, tài khố kéo dài nhiều năm để đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội cấu kinh tế, cấu đầu tư hiệu quả; hạn chế quản lý điều hành tác động cộng hưởng yếu tố tâm lý Để kiềm chế lạm phát, phải kiên khắc phục nguyên nhân chủ yếu nêu Chính phủ chủ trương điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng linh hoạt theo tín hiệu thị trường; kết hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm soát lạm phát, bảo đảm tăng tổng phương tiện tốn tăng dư nợ tín dụng hàng năm khơng vượt mức đề Nghị 11; giữ mặt lãi suất hợp lý Điều hành tỷ giá chủ động, phù hợp, không để biến động lớn Giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại; bảo đảm vốn cho sản xuất; kiểm soát chặt cho vay bất động sản kinh doanh chứng khoán; kiểm soát nợ xấu, bảo đảm khoản an tồn hệ thống ngân hàng Thực sách tài khóa chặt chẽ, phấn đấu giảm bội chi ngân sách Tiếp tục thực chủ trương tiết kiệm chi thường xuyên Rà soát, xếp lại danh mục đầu tư công, nâng cao hiệu sử dụng vốn chuyển phần đầu tư nhà nước sang đầu tư từ nguồn vốn khác Kiểm soát chặt chẽ hiệu đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Bảo đảm nợ cơng giới hạn an tồn 53 Tăng cường quản lý nhà nước giá Ngăn chặn kiên xử lý hành vi tăng giá bất hợp lý, nguyên vật liệu quan trọng mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Tiếp tục lộ trình điều chỉnh giá mặt hàng theo chế thị trường, thực công khai minh bạch giá hàng hóa này, đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách Tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền để hạn chế tối đa tác động tăng giá yếu tố tâm lý Thực đồng giải pháp để giảm nhập siêu cải thiện cán cân toán Đẩy mạnh xuất khẩu,tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng sản phẩm; phát triển sản xuất thay có hiệu hàng nhập khẩu; kiểm soát chặt chẽ nhập mặt hàng khơng khuyến khích Thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA FDI đơi với việc kiểm sốt, ngăn chặn việc chuyển giá, trốn thuế Tăng cường quản lý dòng vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) Tạo điều kiện thuận lợi để tăng khách du lịch quốc tế nguồn kiều hối Ưu tiên nguồn lực thực ba đột phá chiến lược tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu khả cạnh tranh Thực qn chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên lao động chất lượng thấp sang dựa vào hiệu quả, suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, sở áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ quản lý đại Đây nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, cần tiến hành đồng gắn với đột phá chiến lược theo chương trình tổng thể Hồn thiện chế huy động nguồn lực để thực đột phá theo lộ trình hợp lý Ưu tiên cho lĩnh vực, dự án có tác động lan tỏa cao, tạo tiền đề tái cấu kinh tế Ngay từ năm 2012, cần tập trung vào lĩnh vực trọng tâm là: Tái cấu đầu tư, trước hết đầu tư cơng, góp phần thúc đẩy tái cấu ngành kinh tế phân bố lại lực lượng sản xuất vùng lãnh thổ; tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn tổng cơng ty; tái cấu hệ thống tài tiền tệ, trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại định chế tài Cần đổi tư đầu tư, bước điều chỉnh cấu đầu tư công theo hướng giảm dần tỷ trọng nâng cao hiệu quả; kiên khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải tăng cường huy động nguồn vốnkhác cho phát triển Năm 2012, cần thực nghiêm kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước Phải đổi chế phân bổ vốn đầu tư; kiên tập trung vốn cho cơng trình dự án cấp thiết, sớm hồn thành, nhanh đưa vào sử dụng để phát huy hiệu Ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, cơng trình cần thiết phải hoàn thành năm 2012 vốn đối 54 ứng cho dự án ODA Các dự án, cơng trình khởi cơng phải kiểm sốt chặt chẽ, xác định rõ nguồn vốn, bảo đảm hiệu đủ thủ tục đầu tư Đối với dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu phủ khơng có nguồn để bố trí tiếp chuyển sang hình thức đầu tư khác phải tạm đình Khẩn trương sửa đổi quy chế phân cấp quản lý đầu tư, trước hết đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ theo hướng bảo đảm quản lý thống Trung ương mục tiêu danh mục chương trình, dự án theo quy hoạch; đồng thời phát huy động, sáng tạo địa phương đầu tư phát triển Thực cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch trung hạn Chú trọng tái cấu đầu tư khu vực dân doanh đầu tư nước ngồi thơng qua việc hồn thiện hệ thống chế, sách, định hướng thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng quy hoạch kiên thực đầu tư theo quy hoạch Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Đẩy nhanh q trình cổ phần hố xếp lại doanh nghiệp nhà nước Phải rà sốt đánh giá tồn diện hiệu hoạt động tập đồn kinh tế tổng cơng ty Các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính; kiên thực thoái vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần chi phối thối vốn đầu tư vào hoạt động ngành kinh doanh Có phương án xếp kiện tồn doanh nghiệp thua lỗ Đổi mơ hình tổ chức quản trị doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn; đồng thời, hoàn thiện quy định quyền đại diện chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước, chế quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp, chế giám sát, kiểm tra chế tài xử lý Thực công khai kết hoạt động doanh nghiệp nhà nước, đặt doanh nghiệp nhà nước vào môi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đồng thời, có chế, sách để thúc đẩy tái cấu khu vực doanh nghiệp dân doanh Tái cấu ngân hàng thương mại định chế tài chính, tín dụng theo hướng tăng hợp lý quy mô, giảm nhanh số lượng ngân hàng tổ chức tín dụng yếu kém; nâng cao chất lượng tín dụng phát triển dịch vụ ngân hàng Có chế sách để ngân hàng có điều kiện phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động, đủ sức cạnh tranh nước quốc tế Kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, bảo đảm khoản an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Kiên khắc phục tình trạng la hố; thiết lập trật tự kỷ cương việc sử dụng ngoại tệ; nâng giá trị đồng Việt Nam Quản lý có hiệu thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường vàng thị trường ngoại hối Từng bước giảm tỷ lệ cung cấp vốn cho đầu tư phát triển từ hệ thống ngân hàng thương mại, tăng tỷ trọng huy động vốn từ thị trường chứng khoán trái phiếu doanh nghiệp Tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh mở rộng thị trường 55 Trong thực sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ để kiềm chế lạm phát, cần tập trung đẩy mạnh sản xuất, phát triển dịch vụ thu hút đầu tư Phát triển mạnh sản xuất, kinh doanh giải pháp bản, lâu dài, tạo hiệu trực tiếp, nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội; bảo đảm tăng nguồn cung hàng hoá dịch vụ, vừa nguồn gốc tăng trưởng, vừa trực tiếp góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu Đặc biệt quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc, bảo đảm đủ vốn, đủ ngoại tệ cho sản xuất ngành hàng, sản phẩm mà thị trường nước xuất có nhu cầu lớn Thu hút mạnh giải ngân nhanh nguồn vốn đầu tư, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao có giá trị xuất lớn Hồn thiện chế, sách để huy động nguồn lực cho phát triển nâng cao hiệu đầu tư; đa dạng hình thức đầu tư theo chế BOT, BT, BTO ; đẩy mạnh hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) để phát triển hạ tầng có quy mô lớn nhằm tạo bước đột phá lĩnh vực quan trọng Cải thiện khả tiếp cận vốn doanh nghiệp Ưu tiên tín dụng cho sản phẩm trọng điểm Sử dụng công cụ thuế cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất, tăng xuất giảm nhập siêu Tiếp tục rà soát sửa đổi quy định, thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Phát triển dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, tăng nhanh xuất Coi trọng thị trường nội địa, thị trường nông thôn, miền núi; đẩy mạnh vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Có giải pháp thiết thực, hiệu nhằm phát huy tiềm mạnh nông nghiệp Tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, có kỹ thuật cao công nghệ quản lý đại; gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất, chế biến, phân phối, hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phân phối hợp lý lợi ích cơng đoạn chuỗi giá trị đó, coi định hướng để đại hóa nơng nghiệp nước ta bảo đảm lợi ích nơng dân Kiên trì đất trồng lúa theo quy hoạch, bảo đảm an ninh lương thực Có sách hợp lý để hỗ trợ vùng đồng chuyên tâm sản xuất, chế biến lúa gạo hàng nông sản, thực phẩm khác, đáp ứng nhu cầu nước xuất Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, hồn thiện tiêu chí để phù hợp với vùng Đẩy mạnh chuyển dịch cấu, phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có nhiều sản phẩm xuất Chú trọng phát triển cơng nghiệp khí trọng điểm, công nghiệp hỗ trợ Phát triển dạng lượng tái tạo đôi với đổi công nghệ theo hướng tiết kiệm nguyên liệu Tài liệu tham khảo: 56 Giáo trình Kinh tế Ngoại thương GS.TS.Bùi Xuân Lưu,Số liệu Tổng cục thống kê, http://vi.wikipedia.org … 57 ... đề Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ nhóm chúng tơi Ngoại thương Việt Nam giai đoạn trước 1945: I - - - - - - - II Ngoại thương Việt Nam chế độ phong kiến: Thời phong kiến, kinh tế Việt Nam. .. A NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRƯỚC CMT8/194 I Dưới chế độ phong kiến .4 II Dưới thời Pháp thuộc B I II III NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CMT8/1945 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI... NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1975 – 1985 11 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 1986 – NAY .14 1986- 2000 .14 2000- .21 a Chiến lược phát triển ngoại thương 2000-2010

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM

  • KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

  • Lời mở đầu

    • Bảng 5.5 Nhập khẩu phân theo nhóm hàng

    • Bảng 5.6 Xuất khẩu phân theo nhóm hàng

      • a/ Tăng trưởng kinh tế

      • Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan