quy chuẩn về chất thải rắn nguy hại

31 313 0
quy chuẩn về chất thải rắn nguy hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TIỂU LUẬN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đề tài: QUY CHUẨN VỀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI GVHD: Phạm Thị Thanh Hòa Nhóm Nội dung Chất thải rắn nguy hại Phân loại Tác động chất thải rắn nguy hại Quy chuẩn chất thải nguy hại Các biện pháp kiểm soát Chất thải  Tại Khoản 2, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 1993: Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải nguy hạiChất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Chất thải rắn nguy hạiChất thải rắn nguy hại chất thải có dạng rắn gây nguy hại trực tiếp hay gián tiếp tới môi trường, sức khoẻ người PHÂN LOẠI Phân loại chất thải rắn nguy hại dựa vào nguồn gốc:  Công nghiệp  Nông nghiệp  Y tế Tiêu dùng dân dụng Công nghiệp Hoạt động công nghiệp nguồn phát sinh chất thải rắn nguy hại có khối lượng lớn phụ thuộc nhiều vào loại ngành công nghiệp Khối lượng chất thải công nghiệp số KCN, Hà Nội năm 2009 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ số ngành cơng nghiệp điển hình KCN phía Nam QCVN 07: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI • TT Các tính chất nguy hại Tính chất nguy hại Ngưỡng CTNH Tính dễ bắt cháy Nhiệt độ chớp cháy ≤ 60 C Tính kiềm pH ≥ 12,5 Tính axít pH ≤ 2,0 1  2  QCVN 07: 2009/BTNMT TT Thành phần nguy hại Các thành phần nguy hại vơ Ngưỡng CTNH Cơng thức hố học Hàm lượng tuyệt đối sở, H (ppm) Nồng độ ngâm chiết, Ctc (mg/l) Nhóm kim loại nặng hợp chất vơ chúng (tính theo ngun tố kim loại) 1  Antimon (Antimony) Sb 20 2  Asen (Arsenic) As 40 3  Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium sulfate) Ba 2.000 100 4  Bạc (Silver) Ag 100 5  Beryn (Beryllium) Be 0,1 6  Cadmi (Cadmium) Cd 10 0,5 7  Chì (Lead) Pb 300 15 8  Coban (Cobalt) Co 1.600 80 9  Kẽm (Zinc) Zn 5.000 250 Mo 7.000 350 10  Molybden (Molybdenum) trừ molybden disunphua (molybdenum disulfide)  11 Nicken (Nickel) Ni 1.400 70 12 Selen (Selenium) Se 20 13  Tali (Thallium) Ta 140 14  Thủy ngân (Mercury) Hg 0,2 15  Crom VI (Chromium VI) Cr 100 16  Vanadi (Vanadium) Va 500 25 _ F 3.600 180 CN- 30   CN- 590     10.000   Các thành phần vô khác 1  2  3  4  Muối florua (Fluoride) trừ canxi florua (calcium floride) Xyanua hoạt động (Cyanides amenable) Tổng Xyanua (Total cyanides) Amiăng (Abestos) Giải thích từ ngữ Ngưỡng CTNH (còn gọi ngưỡng nguy hại chất thải) giới hạn định lượng tính chất nguy hại thành phần nguy hại chất thải làm sở để phân định, phân loại quản lý CTNH Giải thích từ ngữ • Chất thải đồng (homogeneous) chất thải có thành phần tính chất hố-lý tương đối đồng điểm khối chất thải • Hỗn hợp chất thải hỗn hợp hai loại chất thải đồng nhất, kể trường hợp có nguồn gốc kết cấu hay cấu thành có chủ định Giải thích từ ngữ  Tạp chất bám dính chất liên kết chặt bề mặt chất thải hỗn hợp chất thải dạng rắn không coi chất thải thành phần hỗn hợp chất thải Giải thích từ ngữ • Hàm lượng tuyệt đối hàm lượng phần trăm (%) phần triệu (ppm) thành phần nguy hại chất thải • Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng CTNH tính theo hàm lượng tuyệt đối Giải thích từ ngữ • Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối tính theo cơng thức: Htc = [H.(1+19.T)]/20 Trong đó: - H (ppm) giá trị quy định cột «Hàm lượng tuyệt đối sở, H» bảng, làm sở tính tốn giá trị Htc; - T tỷ số khối lượng thành phần rắn khô mẫu chất thải tổng khối lượng mẫu chất thải Giải thích từ ngữ • Nồng độ ngâm chiết (eluate/leaching) nồng độ (mg/l) thành phần nguy hại dung dịch sau ngâm chiết, từ chất thải tiến hành chuẩn bị mẫu phân tích phương pháp ngâm chiết Giải thích từ ngữ • Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) ngưỡng CTNH tính theo nồng độ ngâm chiết • Dung dịch ngâm chiết dung dịch pha chế để sử dụng cho việc ngâm chiết chất thải theo phương pháp ngâm chiết Giải thích từ ngữ • Dung dịch sau ngâm chiết dung dịch thu từ trình ngâm chiết mẫu chất thải theo phương pháp ngâm chiết Biện pháp Mục đích: Ngăn ngừa giảm tối đa việc phát sinh tác động nguy hại môi trường sức khoẻ người Biện pháp   Giảm thiểu phân loại CTNH từ nguồn thải Đóng gói CTNH theo chủng loại bao bì thích hợp, đáp ứng u cầu an toàn kỹ thuật, ký hiệu phải rõ ràng  Không để lẫn với chất thải không nguy hại (kể chất thải rắn, lỏng) cách ly với CTNH khác Biện pháp  Các chủ thu gom, vận chuyển CTNH phải có phương tiện chuyên dụng  Thu gom, vận chuyển số lượng chủng loại CTNH  Không chôn lẫn CTNH với chất thải không nguy hại  Chỉ phép chôn CTNH khu vực quy định Cám ơn cô bạn ý lắng nghe! ... dung Chất thải rắn nguy hại Phân loại Tác động chất thải rắn nguy hại Quy chuẩn chất thải nguy hại Các biện pháp kiểm soát Chất thải  Tại Khoản 2, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 1993: Chất thải. .. nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Chất thải rắn nguy hại  Chất thải rắn nguy hại chất thải có dạng rắn gây nguy hại trực tiếp... trường năm 1993: Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải nguy hại  Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy,

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan