Du lịch nghiên cứu văn hóa chăm pa tại ninh thuận

35 311 0
Du lịch nghiên cứu văn hóa chăm pa tại ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khoa Thương Mại-Du Lịch-Marketing Lớp Du Lịch Đề tài: Du lịch nghiên cứu văn hóa Chăm Pa Ninh Thuận Giáo viên hướng dẫn: I Đặc điểm vùng đất Ninh Thuận Ninh Thuận tỉnh nằm phía Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội, năm gần đây, tỉnh xếp vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Tỉnh biết đến vùng đất văn hoá Chăm với kiến trúc tháp Chàm tiêu biểu, vùng đất đồi cát nóng bỏng, cánh đồng khơ cằn, mệnh danh miền Viễn Tây Việt Nam Ninh Thuận tiếng với thắng cảnh tuyệt đẹp bãi biển Ninh Chử, đèo Ngoạn Mục,vịnh Vĩnh Hy Tỉnh địa phương sản xuất muối lớn nước, sản lượng 130 nghìn tấn/năm với nhà máy sản xuất muối lớn như: Cà Ná, Phương Cựu Điều kiện tự nhiên - Vị trí Về mặt địa lý, Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, lãnh thổ nằm tọa độ từ 11° 18’ 14'' - 12° 09’ 15'' vĩ Bắc 108° 09’ 08'' - 109°14’ 25'' kinh Đông; Bắc giáp tỉnh Khánh Hồ, Nam giáp tỉnh Bình Thuận Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, Đơng giáp biển Tỉnh có đường bờ biển dài 105 km vùng lãnh hải rộng hàng chục nghìn km2 Tỉnh nằm trục đường giao thơng là: quốc lộ 1A, quốc lộ 27 đường sắt Bắc Nam Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đầu mối giao thông quan trọng khu vực, cách cảng Cam Ranh 50 km, cách thành phố Nha Trang 105 km phía Bắc; cách thành phố Phan Thiết 150 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km phía Nam; cách thành phố Đà Lạt 110 km phía Tây - Khí hậu Ninh Thuận nằm vùng khơ hạn nước, có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều Nhiệt độ trung bình năm 27 oC, năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng – 11, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình từ 700 – 800 mm/năm Phan Rang tăng dần theo độ cao vùng núi Độ ẩm 75 – 77% Năng lượng xạ lớn, khoảng 160 kcal/cm2/năm Tổng lượng nhiệt bình quân năm khoảng 9.500 – 10.0000C Đặc điểm khí hậu Ninh Thuận gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho số trồng vật ni đặc sản có giá trị kinh tế cao như: nho, mía, thuốc lá, hành, tỏi, bò, dê Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên biển Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km với vùng lãnh hải rộng 18.000 km 2, có cửa biển Đông Hải, Cà Ná, Khánh Hải Vùng biển Ninh Thuận bốn ngư trường lớn giàu nguồn lợi loài hải sản nước, nhiều tiềm để phát triển du lịch phát triển công nghiệp khai thác thủy sản khoáng sản biển Vùng biển Ninh Thuận có 500 lồi cá, tơm, có nhiều loại có giá trị kinh tế cao cá mú, hồng, thu, ngừ, tôm hùm, mực ống, mực nang… - Tài nguyên rừng Rừng Ninh Thuận có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành kinh tế - xã hội cải tạo môi trường sinh thái, mạnh cần khai thác thời kỳ tới Trữ lượng gỗ tỉnh gần 11 triệu m3 có 2,5 triệu tre nứa Rừng sản xuất có 58,5 nghìn ha, trữ lượng 4,5 triệu m gỗ, rừng phòng hộ đầu nguồn có 98,9 nghìn ha, trữ lượng gỗ khoảng 5,5 triệu m3 - Khoáng sản Khoáng sản Ninh Thuận tương đối phong phú chủng loại: khống sản kim loại có wolfram, thiếc; khống sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, cát thuỷ tinh, sét, muối khống thạch anh, sơ đa; nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có cát kết vôi, sét phụ gia, đá xây dựng… Hiện chủ yếu khai thác đá, đất sét, cát làm vật liệu xây dựng; khai thác muối khoáng để sản xuất muối cơng nghiệp, khai thác nước khống Tân Mỹ Các khoáng sản làm nguyên liệu cho vật liệu xây dựng tiềm năng, khai thác để sản xuất xi măng, làm gạch ngói, đá xây dựng Du lịch Thiên nhiên ưu đãi cho Ninh Thuận lợi để phát triển ngành du lịch Tỉnh có nhiều thắng cảnh đẹp bãi biển Ninh Chử, bãi biển Cà Ná, đèo Ngoạn Mục, vịnh Vĩnh Hy Bên cạnh thắng cảnh thiên nhiên, Ninh Thuận có tháp Chàm vơ số di tích lịch sử văn hóa nhiều vật quý giá Ninh Thuận thích hợp việc xây dựng cảnh quan du lịch sinh thái Du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch quy mô rộng lớn tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng dân cư vùng du lịch, đồng thời bảo vệ môi trường tài nguyên cho nghiệp phát triển lâu bền Ninh Thuận Phan Rang - Đà Lạt - Nha Trang vùng trọng điềm du lịch nước đến năm 2020 Chính phủ đồng ý chủ trương cho khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt Do định hướng phát triển du lịch Ninh Thuận năm tới phát huy lợi du lịch biển, du lịch sinh thái, lịch sử văn hoá, đưa du lịch thật ngành kinh tế quan trọng kinh tế tỉnh Đến với Ninh Thuận du khách tham gia nhiều loại hình du lịch hấp dẫn tắm biển, nghỉ dưỡng, tắm suối nước nóng, du thuyền, leo núi, dự lễ hội người Chăm Ninh Thuận vùng đất gió, nắng, đồi cát ngút ngàn bụi tung mờ ảo, bãi biển xinh đẹp quanh năm sóng vỗ, truyền thuyết dân gian đầy bí ẩn Những điểm du lịch hấp dẫn Ninh Thuận: Tháp Pôklông Garai, Bãi biển Ninh Chử, Khu du lịch Cà Ná, Đèo Ngoạn Mục, Vịnh Vĩnh Hy, Tháp Pơrơmê, Tháp Hồ Lai, Cồn cát Nam Cương, Vườn quốc gia Núi Chúa, Hang Ông Phật, Ghềnh Ông Nồng, Giếng Đục, Núi Bạc… Lịch sử hình thành phát triển Ngày trước, tỉnh Ninh Thuận vùng đất thuộc Chiêm Thành Đời chúa Nguyễn Phúc Tần, lấy sông Phan Rang làm ranh giới hai nước Năm 1692, vua Chiêm Bà Tranh đem quân quấy nhiễu, chúa Nguyễn Phúc Chu đem quân đánh bắt Bà Tranh, sát nhập đất Chiêm Thành vào nước ta đặt tên trấn Thuận Thành Năm 1697, thành lập phủ Bình Thuận dinh Bình Thuận có đạo Phan Thiết, Phan Lang, Maly Phố Hài Đời Gia Long, dinh Bình Thuận đổi thành trấn Đời Minh Mạng đạo Phan Lang đổi thành huyện An Phước Đến năm 1832, trấn Thuận Thành đổi thành tỉnh Bình Thuận, gồm hai phủ Ninh Thuận Hàm Thuận Năm 1888, phủ Ninh Thuận sát nhập vào Khánh Hồ Ngày 20-05-1901, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định thành lập tỉnh Phan Rang, tỉnh lị Phan Rang Năm 1913, tỉnh Phan Rang bị xóa bỏ, phần phía Bắc nhập vào tỉnh Khánh Hồ, phần phía Nam gọi đại lý hành chính, thuộc tỉnh Bình Thuận Ngày 05-07-1922, tỉnh Phan Rang, gọi tỉnh Ninh Thuận, tái lập Tỉnh gồm phủ Ninh Thuận huyện An Phước (nơi người Chăm cư trú), Công sứ Pháp cai trị Dưới Công sứ có Quản đạo Sau 30-04-1975, Ninh Thuận sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tỉnh Thuận Lâm Tháng 02-1976, ba tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Tuy hợp thành tỉnh Thuận Hải Ngày 26-12-1991, Quốc hội Việt Nam Nghị việc phân vạch lại địa giới hành số tỉnh Theo đó, chia tỉnh Thuận Hải thành tỉnh, lấy tên tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận Tỉnh Ninh Thuận có đơn vị hành gồm: thị xã Phan Rang - Tháp Chàm huyện: Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, có diện tích tự nhiên 3.530,4 km2, với số dân 406.732 người Tỉnh lỵ thị xã Phan Rang - Tháp Chàm Ngày 06-11-2000, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 65/2000/NĐ-CP, việc điều chỉnh địa giới hành huyện Ninh Sơn, để tái lập huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận Theo đó, tái lập huyện Bác Ái sở 103.090,18 diện tích tự nhiên 29.835 nhân huyện Ninh Sơn Huyện Bác Ái gồm đơn vị hành trực thuộc xã: Phước Bình, Phước Hoà, Phước Tân, Phước Đại, Phước Tiến, Phước Thắng, Phước Thành, Phước Trung Phước Chính Ngày 10-06-2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị số 26/NQCP, thành lập huyện Thuận Nam phía Nam tỉnh Ninh Thuận Huyện Thuận Nam thành lập sở điều chỉnh 56 ngàn diện tích tự nhiên gần 55 ngàn nhân 08 xã thuộc huyện Ninh Phước hai xã Phước Ninh Cà Ná Đến đây, tỉnh Ninh Thuận có đơn vị hành chánh trực thuộc gồm: thành phố Phan Rang - Tháp Chàm huyện là: Ninh Phước, Ninh Sơn, Ninh Hải, Thuận Bắc, Bác Ái, Thuận Nam Văn hố Ninh Thuận có văn hố mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc Chăm Nền văn hoá thể qua chữ viết, trang phục dân tộc, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm Tỉnh có 20 làng người Chăm, có làng trì tập quán chế độ mẫu hệ Ninh Thuận địa bàn sinh sống người Việt Cổ Các nhà khảo cổ học phát mộ cổ chôn với đồ đá, đồ sắt thuộc văn hoá Sa Huỳnh cách khoảng 2.500 năm Kinh tế Ninh Thuận vùng đất tiếng di tích văn hố Chămpa tiềm kinh tế phong phú khác Ngư trường Ninh Thuận bốn ngư trường lớn nước có nhiều loại hải sản quý sản xuất quanh năm Bờ biển dài có nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch, vừa thuận lợi để phát triển sản xuất muối công nghiệp quy mô lớn Bên cạnh đó, khống sản Ninh Thuận phong phú đa dạng, phải kể đến số loại có trữ lượng cao, chất lượng tốt thuận lợi cho khai thác cơng nghiệp đá granít, cát silic, nước khống Giao thơng Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm nằm giao điểm trục giao thông chiến lược đường sắt Bắc Nam; quốc lộ 1A; quốc lộ 27 Tỉnh có ba tuyến đường 702, 703 đạt tiêu chuẩn cấp IV, láng nhựa với tổng chiều dài 53,9 km nối trung tâm tỉnh lỵ với huyện tỉnh Hầu hết hệ thồng đường huyện liên xã nâng cấp đảm bảo giao thông giới thuận tiện quanh năm II Đặc điểm người Chăm Ninh Thuận Sơ lược dân tộc chăm: Người dân tộc thiểu số Chăm, gọi người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời Hiện người Chăm cư ngụ chủ yếu Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thai Lan Mỹ Dân số Việt Nam theo điều tra dân số năm 1999 132.873 người; theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 khoảng 145.000 người, xếp thứ 14 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam a Lịch sử hình thành Trước kỷ thứ VII có Vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ nhà Tùy (605) Sau năm 605, tình hình nước ChămPa khơng rõ kỷ thứ VIII Các tên gọi khác Vương quốc theo văn bia tiếng Phạn tiếng Chăm cổ Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam Còn sử sách Trung Quốc gọi Lâm Ấp Quốc, phiên âm theo tiếng Bắc Kinh Lin-yi-guo, Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc Chiêm Thành Quốc Vương quốc bắt đầu suy tàn từ đầu kỷ XV sau can thiệp quân đội nhà Minh huy vua Vĩnh Lạc Đế ba triều đại: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) triều đại Vijaya (Chăm Pa) Sau quân đội nhà Minh rút về, Vương quốc Chăm Pa phục hồi chia thành tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 14281471) Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433-1832) Tiểu Vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việttiêu diệt huy vua Lê Thánh Tơng để thơn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ nhà Lê tức năm 1471 Năm đó, Tiểu Vương quốc Panduranga trở thành chư hầu Đại Việt Năm Hiển Tông thứ chúa Nguyễn, năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693, Nguyễn Hữu Cảnh lần chinh phục Tiểu Vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ Nhưng đến năm 1694, Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt tướng người Thanh tên A Ban tập hợp đông đảo lực lượng người Chăm Pa, dậy tiêu diệt toàn lực lượng chúa Nguyễn Chúa Nguyễn, vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa) Hòa ước chúa Nguyễn chúa Chăm Pa ghi rõ Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21, năm Vĩnh Thạnh thứ nhà Lê tức năm 1712 trì năm Minh Mạng thứ 13 (1832) Lãnh thổ Chăm Pa ngày thuộc thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận số vùng Tây Nguyên Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn văn hóa tơn giáo Trung Quốc sau chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, thơn tính lãnh thổ quốc gia vào kỷ IV, hòa trộn văn hóa Ấn Độ Lịch sử vương quốc Chăm Pa xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer Mông Cổ, xung đột nội Chính xung đột mà Chăm Pa dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, quốc gia có tổ chức quyền qn hoàn hảo Chăm Pa khứ nước chư hầu triều đại phong kiến Trung Quốc Đại Việt giữ sắc văn hóa tồn vẹn lãnh thổ Người Chăm Pa chiến binh giỏi sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu Năm Hồng Đức thứ nhà Lê (1471), Tiểu Vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề chiến với Đại Việt triều đại vua Lê Thánh Tông Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết 30.000 bị bắt làm tù binh Ngược lại, Tiểu Vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển bảo trợ chúa Nguyễn vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí Phan Thiết b Về ngơn ngữ, dân số địa bàn cư trú Tiếng Chăm thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai-Đa Đảo (Malayo-Polynesian) hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian) Người Chăm xác định cư dân địa khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam có trình định cư lâu đời khu vực Trải qua hàng ngàn năm, biến cố lịch sử, xã hội, chủ yếu chiến tranh mâu thuẫn nội bộ, người Chăm khơng cư trú tập trung khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi khắp tỉnh phía Nam Việt Nam số quốc gia khác Hiện tổng số người Chăm giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu Campuchia, Việt nam, Malaysia, Thái Lan Mỹ Cộng đồng Chăm lớn giới vào khoảng 270.000 người Campuchia, gọi Khmer Islam; Việt Nam 145.000 người; Thái Lan 15.000 người; Malaysia 10.000 người Mỹ khoảng 200 người Một số người Chăm di cư sang nước khác tộc Utsul đảo Hải Nam đến bang Terengganu Malaysia hay vùng Hạ Lào Trong kỷ XX, nhiều người Chăm gốc Chăm di cư sang Mỹ nước phương Tây khác Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân tộc Chăm Việt Nam có 161.729 người, cư trú 56 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Chăm cư trú tập trung tỉnh Ninh Thuận 67.247 người, chiếm tỷ lệ 41,6% tổng số người Chăm Việt nam; Bình Thuận 34.690 người, chiếm tỷ lệ 21,4% tổng số người Chăm Việt Nam; Phú Yên 19.945 người, An Giang 14.209 người, Thành phố Hồ Chí Minh 7.819 người, Bình Định 5.336 người, Đồng Nai 3.887 người, Tây Ninh 3.250 người c Về tín ngưỡng tơn giáo Người Chăm theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo Tơn giáo thời Vương quốc Chăm Pa cổ Ấn Độ giáo văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc Ấn Độ Tuy nhiên, đạo Bà La Môn (tức tục Bachăm) ngày hồn tồn khơng liên quan với Ấn Độ giáo Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo Hồi giáo người Chăm có loại: Một tục Bani tục Bachăm Hai Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi) Tục Bani Bachăm tôn giáo chịu ảnh hưởng Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ tôn trọng Ali Muhammad Còn Hồi giáo Sunni khơng chấp nhận tơn trọng Ali Muhammad Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo giới Mã Lai phát nguồn từ Iran, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối kỷ thứ XVIII, đầu kỷ thứ XIX Tục Bani hồi giáo địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan Tục Bani giống giáo phái Alewi, giáo phái Hồi giáo Shi'a Cộng hòa Suri ngày Con Vài nét lịch sử Cho đến bây giờ, nhà nghiên cứu chưa xác định nghề dệt thổ cẩm Chăm hình thành phát triển trình lịch sử Truyền thuyết Bà Chúa Xứ kể rằng: Po Inư Nưgar từ Trung Quốc trở về, đặt kinh đô Champa Nha Trang dạy người Chăm - lúc thời kỳ mơng muội cày cấy, dệt vải, xây tháp, tổ chức hành chánh Mẹ xứ sở Pôlnư NaGar dạy cho phụ nữ Chăm nghề dệt vải để mặc tôn vinh sắc đẹp Theo Lê Q Đơn ( Vân Đài Loại Ngữ ) : “Ở Lâm Ấp có trồng cát bối, chín hoa giống lơng ngỗ, kéo sợi làm dệt khăn khơng khác loại gai” Còn theo G Maspero thời vương triều Champa, người Chăm biết trồng dâu, nuôi tằm dệt lụa Trông suốt chiều dài lịch sử từ kỷ thứ II đến kỷ thứ XVIII, người ta tìm thấy nét hoa văn chạm trổ thật tinh vi tượng đá (Shi va, Apsara ), vương mão ( Po Mưh Taha - đầu kỷ thứ XVII) lưu giữ làng Raglai tỉnh Ninh Thuận Từ liệu này, khẳng định nghề dệt thổ cẩm Chăm hình thành từ sớm phát triển đến mức tinh xảo Lưu truyền Dệt vải nghề mà người phụ nữ Chăm phải biết Khoảng 12 tuổi, thiếu nữ người Chăm tập thao tác đơn giản nghề dệt Hơn nữa, người Chăm theo chế độ Mẫu hệ nên có điều kiện việc phát triển nghề dệt vải Nguyên liệu Trước kia, khoảng thập niên 50 trở trước, người Chăm thường trồng để lấy sợi Kỷ thuật lấy sợi mắc thành cuộn sợi dọc ( nuh papan ) theo qui trình sau (thể qua vật liệu): - Giá tách hạt: Vak ywơk kapah - Cung bật bông: Ganuk pataik - Xa quấn tơ: Vak mưk kabwak - Xa bắt chỉ: Ssia livei - Xa đánh ống: Ssia trauw - Giá mắc sợi: Haniel linguh - Khung xỏ go: Danauk pachakauw Đây qui trình phức tạp công phu Trước tiên người thợ tách hạt giá tách hạt, lấy cung bắn cho thớ bung Sau trải thành thớ mỏng, họ dùng tre có đầu nhọn cuộn chúng lại thành để rút se sợi Tiếp đến công đoạn như: Quay thành cuộn, ngâm đập, nhuộm, hồ, chải đánh óng Khâu sau mắc thành cuộn sợi dọc bắt go để lên hoa văn chuẩn bị đưa vào khung dệt Thổ cẩm người Chăm khác trước nhiều giữ hoa văn truyền thống Chất liệu chủ yếu sử dụng tơ công nghiệp nhuộm màu thủ công từ nước nấu rừng Nhuộm màu sợi, màu vải bí lưu truyền nhiều đời cộng đồng người Chăm Phẩm nhuộm Nguyên liệu kỷ thuật nhuộm thất truyền khơng sử dụng Người ta nhớ mang máng truyền là: - Màu đen nhuộm chùm bầu, sau ngâm với bùn non từ ba đến bảy ngày đêm liên tục - Màu nâu màu đỏ sậm lấy từ loại vỏ - Màu lục nhuộm với tràm - Màu đỏ nhuộm với trâm bầu - Màu đen lấy từ buông - Màu vàng lấy từ trừng Ngày xưa, người Chăm dùng màu đỏ, màu phối xanh, trắng, vàng Ngày nay, thổ cẩm Chăm phong phú mẫu mã với nhiều màu sắc gần gũi với thiên nhiên Thổ cẩm Chăm tạo cho nhà thiết kế nhiều cảm hứng sáng tạo Từ thổ cẩm Chăm, nhà thiết kế kết hợp với nhiều chất liệu khác : tơ tằm, nhung… để mang đến cho người nhìn sinh động mẻ thời trang đại truyền thống Kỹ thuật dệt công đoạn - sang sợi từ ống bự sang ống nhỏ bắt sợi vào khung (đây coi cơng đoạn khó nhất, phức tạp - bắt ngay) bắt sợi vào trục kéo sợi qua go lượt Có loại khung: Loại dệt dạng loại dệt dạng dải - Loại dệt dạng tấm: Danưng mưnhim ban khan Là loại dệt sản phẩm như: Khăn bàn, xà rơng, khăn qng, mền, drap với kích thước tối đa 95cm - 240cm - Loại dệt dạng dải: Danưng mưnhim jih dalah Dệt sản phẩm như: Jih, dalah, dây lưng với kích thước 2cm, 24cm - 100cm Hai loại khung gồm nhiều phận rời lắp ghép lại với Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm cấu tạo loại khung mà kỷ thuật dệt có khác Ở khung dệt dải, thợ dệt ngồi ghế, sử dụng đôi chân đạp ngựa (athaih) tách mặt sợi nền, tay phải kéo go bắt chặt sợi (nếu sản phẩm phải lên nhiều go (8 - 13 go), cần thêm thợ phụ để giúp kéo go), tay trái luồn thoi qua lại Trong khung dệt tấm, người thợ ngồi bẹp xuống nhà, vận dụng thân người với sợi dây giăng thật căng đằng sau lưng để giữ mặt nuh papan căng hay chùng tuỳ trường hợp; sau người thợ cầm, ấn, xách dụng cụ phụ bbar bingu, bbar chakauw để tách mặt sợi, làm thao tác bắt bông, luồn dao dệt, đưa thoi dập sợi Sang sợi, công đoạn đơn giản quan trọng khâu dệt thổ cẩm, thực cho sản phẩm không đẹp suất không cao Hoa văn thổ cẩm Chăm Trên vải thường ưa thích màu đen hay đỏ, đồ án trang trí phần lớn theo kiểu hoa văn hình học Có loại hoa văn bố trí tồn mặt vải như: Bingu tamun (bơng mặt võng), Cham birow (Chàm mới), tuk hop, bingu jal Ngoài dạng hoa văn hình học, người ta nhận loại hoa văn động vật cách điệu linh hoạt như: Rồng (garai,makara), phụng (arut, garuda), chim trão (hơng), công (amrak) Hoa văn thổ cẩm Chăm phong phú đa dạng Ngoài hoa văn thất truyền (chỉ biết qua hình ảnh chụp từ đầu kỷ, lưu giữ bảo tàng bên Pháp), nghệ nhân Thuận Thị Trụ sưu tầm 30 hoa văn Từ chị cách điệu khoảng 50 hoa văn khác Trong sinh hoạt xã hội Chăm, người ta phân biệt giai cấp mức độ sang hèn qua hoa văn y phục đối tượng quan sát Như người đàn bà Chăm thuộc tầng lớp mặc chăn biywon haraik Thoạt nhìn, thổ cẩm Chăm giống sản phẩm nhiều dân tộc khác, đặc biệt số loại thổ cẩm đồng bào miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu vải… Song, quan sát kỹ, ta nhận khác biệt vẻ độc đáo loại hình sản phẩm mang tính nghệ thuật cao này: cách trí cảnh sắc, phối màu… Thổ cẩm Chăm sợi thường thô, to, dày, hoa văn rực rỡ thiên màu sắc tương phản phối màu lại hài hòa, tinh tế Họa tiết hoa văn mang nét đặc trưng riêng bố cục, màu sắc, lối trang trí phong phú, đa dạng thể thống cao tính hình học cách điệu hóa Các hoa văn phản ánh giới quan người Chăm vũ trụ thiên nhiên Đó hoa văn tượng tự nhiên, mặt trời, cỏ cây, hoa lá, núi non, sông nước, loại động vật biểu tượng khác… Những mặt hàng từ sản phẩm dệt: Ngày xưa việc dệt áo, khăn để phục vụ nhu cầu mặc ngày Ngày nay, xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng hàng thổ cẩm ngày tăng cao Nên người dân nơi chuyển sang xu hướng sản xuất sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu người tiêu dùng,sản phẩm đa dạng Không dừng lại loại sản phẩm thơ, làng dệt Mỹ Nghiệp có sở chế tác mẫu mã túi xách, ví, ba lơ thổ cẩm để tiêu thụ nước xuất Nhật Bản, Đức, Pháp, Mỹ, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển Đặc biệt, nhiều bạn trẻ Mỹ Nghiệp vào tận Thành phố Hồ Chí Minh, tham gia sở dệt thổ cẩm tư nhân, để vừa giới thiệu vừa tìm đầu cho sản phẩm thổ cẩm Một số khác tự tìm thị trường cho thổ cẩm Mỹ Nghiệp việc tiếp thị tỉnh, thành nước, giới thiệu nét đặc trưng thổ cẩm Ngoài ra, bạn trẻ nghệ nhân làng, nghiên cứu tìm nét hoa văn mới, độc đáo, đại, đáp ứng nhu cầu thị trường Thành tựu đạt được: Làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam công nhận làng nghề tiêu biểu chất lượng thổ cẩm Mỹ Nghiệp bước nâng lên, sợi mềm mại hơn, màu sắc phong phú Hoa văn ngày sáng tạo có giá trị thẩm mỹ cao Sản phẩm thổ cẩm Mỹ Nghiệp đạt nhiều giải thưởng lớn thi hàng thủ công mỹ nghệ nước khách hàng khắp nơi giới biết đến Nhiều nghệ nhân tham dự hội chợ, triển lãm trình diễn nghề dệt nước Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Malaysia… Nơi thường có tổ chức Festival sản phẩm dệt làng nghề nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề với du khách gần xa Đây hội tốt để làng nghề Mỹ Nghiệp có dịp giới thiệu tới bạn bè, du khách gần xa nét văn hố đặc sắc mình, qua quảng bá rộng rãi sản phẩm thổ cẩm tới người V Các điệu múa lễ hội văn hóa Chăm Điệu múa dân tộc Chăm Dân tộc Chăm biết đến với tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999) Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên mang theo nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Ĩc Eo, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Trung Quốc Chắt lọc tinh hoa từ nguồn văn hóa ấy, văn hóa Chăm tự tạo cho riêng biệt, ấn tượng Nhắc đến văn hóa Chăm, người ta nghĩ đến kiến trúc, điêu khắc Nhắc đến lễ hội Chăm, người ta nghĩ đến lễ hội dân gian truyền thống (lễ hội Katê, lễ hội Ramưwan ) Nhắc đến nghề thủ công, người ta nghĩ đến nghề đồ gốm, dệt vải sợi bơng Nhưng chưa phải tất Chuyên đề Văn hóa Chăm xin giới thiệu quý độc giả văn hóa Chăm với nghệ thuật múa Chăm, Rija Nưgar - lễ hội dân gian mang nhiều yếu tố trình diễn, khám phá thú vị họ người Chăm, nghệ nhân thổ cẩm Chăm Và hết kho tàng văn học bề người Chăm từ truyền thống đến đại, góp thêm nhìn đầy đủ, tồn diện văn hóa nghệ thuật độc đáo nhiều mẻ Múa Chăm phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm Múa gắn liền với lễ hội Rija Nưgar, Katê, Rija Praung làng hay tháp Đó dịp mà người Chăm thể tưởng nhớ người có công xây dựng đất nước, hay sùng bái một/một vài vị vua thần hóa Đi kèm với múa nhạc cụ dân tộc truyền thống như: trốngGinang, trống Baranưng, Ceng (chiêng), kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi Phổ biến ba Ginang, Baranưng Xaranai, chủ đạo Ginang, chúng có âm mạnh mẽ, hùng hồn phù hợp dịp lễ hội, phản ánh tính cách người Chăm Có thể phân múa Chăm làm loại: Múa dân gian múa cung đình Múa dân gian: Tên gọi điệu múa Chăm tên đặt cho điệu trống Ginang Có thể kể vài điệu múa tiêu biểu: Biyen, Tiaung (bắt chước dáng cơng, trĩ), Patra (hồng tử), Wah gaiy (chèo thuyền), Mưmơng, Mưrai, Các điệu múa tâm điểm “tiết mục” trông chờ lễ hội Những hồi trống Ginang thu hút ý người phía người nghệ sĩ múa Tiếp sau tiếng Xaranai, tiếng Baranưng lời Ong Mưdwơn hát tụng ca tương ứng Vũ cơng bước trình diễn: phẩy tay, phất quạt, quất roi hay chuyển gót chân, nhanh chậm, khoan thai nhẹ nhàng, hùng hồn mạnh mẽ theo nhịp tiếng nhạc Người xem bị hút theo động tác người nghệ sĩ Rồi khán thính giả bị kích động tiếng nhạc, điệu múa mà hơ vang “ahei” (hoan hô) cổ vũ Múa dân gian Chăm có loại chính: - Múa quạt (Tamia tadik): hình thức múa dân gian lâu đời Dụng cụ quạt: xòe hay xếp lại cặp xòe xếp Có thể múa cá nhân ngày lễ hay múa tập thể ngày lễ hội - Múa đội lu (Tamia đwa buk): xuất phát điểm Múa đội Thong hala (cỗ bồng trầu) lễ dâng nước thánh tháp, sau kết hợp với thao tác đội lu nước sinh hoạt ngày thường, thành loại hình múa Múa Đwa buk có nhiều biến thái đẹp mắt, thao tác đặc sắc cô gái thả hai tay, đứng lúc lại ngồi hay nghiêng thoải mái biểu diễn - Múa khăn (Tamia tanhiak): người nghệ sĩ cầm khăn, dùng cổ tay hất khăn lên lúc khoan thai, nhẹ nhàng mạnh mẽ, dứt khoát, theo nhịp điệu nhạc - Múa dao: điệu múa với dụng cụ Carit, dao có độ dài khoảng 40cm, hình xoắn ốc đẹp Năm 60 trở trước, điệu múa tồn dòng họ làng Caklaing (làng Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận), thất truyền - Múa roi múa đạp lửa (Tamia jwak apwei): điệu múa tồn từ lâu đời có tính khái quát cao Nhịp điệu múa khỏe khoắn tượng trưng cho chiến đấu vượt qua khó khăn, gian khổ - Múa chèo thuyền (theo điệu trống Wah gaiy): dụng cụ múa chèo thay mía dịp lễ Điệu múa mơ tả động tác chèo thuyền biển, kèm với tụng ca: Ppo Tang Ahauk - Múa âm dương: tên chủng loại múa nhà biên đạo Hải Liên đặt cho dạng múa phồn thực Chăm, gọi Tamia Klai Kluk, dạng múa thất truyền, lưu giữ làng Bính Nghĩa, tỉnh Ninh Thuận Người múa nam, với khúc gỗ đẽo hình dương vật, múa dẫn đường, sau cặp nam nữ khác, vừa vui nhộn vừa linh thánh Tất điệu múa tồn cộng đồng Chăm hình thái sinh hoạt lễ hội theo thời gian, chúng cách điệu để đưa lên sân khấu Múa cung đình: Đây tên NSND Đặng Hùng đặt cho điệu múa ông biên đạo dàn dựng cho Đồn ca múa Thuận Hải thời kì ơng làm trưởng đoàn Lấy cảm hứng từ thao tác tác phẩm điêu khắc Champa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp tay chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành Múa cung đình Chăm Các tác phẩm tiêu biểu ĐặngHùng: Khát vọng(1985), Ước mơ (1981) Niềm tin (1989) Sau này, NSƯT Thu Vân sở có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati Các điệu múa nhiều lần biểu diễn nước Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, cho em Chăm ăn mặc theo kiểu “Apsara” lên biểu diễn sân khấu thơn q, gây phản cảm; điệu múa mẻ nhận tán thưởng xứng đáng Tóm lại, Múa Chăm phận độc đáo di sản văn hóa Chăm Thời gian qua, bảo tồn phát huy đứng mực, phần thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thưởng thức nghệ thuật quần chúng Chăm Với say mê nghệ thuật đầu tư nghiên cứu mức, điệu múa Chăm ngày phát triển theo hướng lành mạnh Các đoàn nghệ thuật múa hát trước vốn phải chật vật để trì tồn tìm đường riêng để đứng vững thời đại kinh tế thị trường Tuy nhiên, để phát huy kho tàng múa độc đáo này, cần phải có định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo đường riêng nó, độc đáo mang đậm sắc thái Chăm Múa Chăm phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm Múa thường gắn liền với lễ hội Rija Nưgar, Katê, Rija Praung… làng palei hay tháp Đó dịp người Chăm thể tưởng nhớ người có cơng xây dựng đất nước, hay sùng bái một vài vị vua thần hóa Đi kèm với múa nhạc cụ truyền thống như: trống Ginăng, trống Bara nưng, chiêng, kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi… phổ biến ba Ginăng, Baranưng Xaranai, chủ đạo Ginăng, có âm mạnh mẽ, hùng hồn phù hợp dịp lễ hội phản ánh tính cách người Chăm Có thể phân Múa dân gian chia múa Chăm thành loại: Tên gọi điệu múa Chăm tên đặt cho điệu trống Ginăng Có thể kể vài điệu múa tiêu biểu: Biyen, Tiaung (bắt chước dáng công, trĩ), Patra (hoàng tử), Wah gaiy (chèo thuyền), Mamang, Marai… Các điệu múa tâm điểm “tiết mục” trông chờ lễ hội Những hồi trống Ginăng thu hút ý người phía người nghệ sĩ múa Tiếp sau tiếng kèn Xaranai réo rắt, tiếng Baranưng trầm hùng lời ông Mưdwơn hát tụng ca tương ứng Vũ cơng bước trình diễn: phẩy tay, phất quạt, quất roi hay dậm gót chân khoan thai nhẹ nhàng, hùng hồn, mạnh mẽ theo nhịp nhanh chậm tiếng nhạc Người xem bị hút theo động tác người nghệ sĩ Múa dân gian Chăm có loại chính: - Múa quạt (Tamia Tadik): hình thức múa dân gian lâu đời Dụng cụ quạt: xòe hay xếp lại cặp xòe xếp Có thể múa cá nhân ngày lễ hay múa tập thể ngày lễ hội - Múa đội lu (Tamia đwa buk): xuất phát điểm múa đội Thong hala (cỗ bồng trầu) lễ dâng nước thánh tháp, sau kết hợp với thao tác đội lu nước sinh hoạt ngày thường thành loại hình múa Múa Đwa buk có nhiều biến thái đẹp mắt, thao tác đặc sắc cô gái thả hai tay, đứng, lúc lại ngồi hay nghiêng thoải mái lúc biểu diễn - Múa khăn (Tamia taniak): người nghệ sĩ cầm khăn, dùng cổ tay hất khăn lên lúc khoan thai, nhẹ nhàng mạnh mẽ, dứt khoát theo nhịp điệu nhạc - Múa kiếm, roi múa đạp lửa (Tamia jwak apwei): điệu múa tồn từ lâu đời có tính khái qt cao Nhịp điệu múa khỏe khoắn tượng trưng cho chiến thắng, vượt qua khó khăn gian khổ - Múa chèo thuyền (theo điệu trống Wah gaiy): dụng cụ múa chèo thay mía dịp lễ Điệu múa mô tả động tác chèo thuyền biển, kèm với tụng ca: Ppo Tang Ahauk - Múa âm dương: tên nhà biên đạo múa Hải Liên đặt cho dạng múa phồn thực Chăm Người Chăm gọi Tamia Klai Kluk, dạng múa thất truyền, lưu giữ làng Bính Nghĩa - Ninh Thuận Người múa nam, với khúc gỗ đẽo hình dương vật, múa dẫn đường, sau cặp khác, vừa vui nhộn, vừa linh thánh Tất điệu múa tồn cộng đồng người Chăm hình thái sinh hoạt lễ hội chúng cách điệu để đưa lên sân khấu Mặc nhiên cộng đồng người Chăm chấp nhận khơng điều kiện Múa cung đình Đây tên nghệ sĩ nhân dân Đặng Hùng đặt cho điệu múa ơng biên đạo dàn dựng cho Đồn Ca múa Thuận Hải thời kỳ ơng làm trưởng đồn Lấy cảm hứng từ thao tác tác phẩm điêu khắc Chămpa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp tay chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành múa cung đình Chăm Các tác phẩm tiêu biểu Đặng Hùng: Khát vọng (1985), Ước mơ (1981) Niềm tin (1989) Sau này, NSƯT Thu Vân sở có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati Những điệu múa nhiều lần biểu diễn nước Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, cho em Chăm ăn mặc theo kiểu Apsara lên biểu diễn sân khấu thơn q, gây phản cảm; đa phần nhận tán thưởng xứng đáng Múa Chăm phận độc đáo di sản văn hóa Chăm Thời gian qua, bảo tồn phát huy mực, phần thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật quần chúng Chăm Với quan tâm ngành, điệu múa Chăm ngày phát triển theo hướng lành mạnh Các đoàn nghệ thuật múa hát trước vốn phải chật vật để trì tồn mình, tìm đường riêng để đứng vững thời đại kinh tế thị trường Tuy nhiên, để phát huy kho tàng múa độc đáo này, cần định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển đường độc đáo riêng nó, góp phần tạo nên tranh chung đa dạng, đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam VI Phương pháp định hướng phát triển du lịch nghiên cứu văn hóa Chăm Pa Ninh Thuận Điểm mạnh: • Vị trí: Ninh Thuận nằm quốc lộ 1A, nên thuận tiện việc di chuyển xe ô tô tàu hỏa, giao thông thường xuyên làm mới, nâng cấp tu sữa • Nghề dệt thổ cẩm:  Đã có từ lâu đời nên có kế thừa tinh hoa từ bao hệ đạt thương hiệu nghành dệt thổ cẩm  Lực lương lao độg dồi dào: 95% cư dân theo nghề truyền thống  Những nghệ nhân nơi có tinh thần học hỏi cao, họ chủ động tham dự hội chợ triển lãm mặt hàng dệt nước Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Malaysia…  Thổ cẩm Việt nói chung mang đến cộng đồng TG & nhận nhiều quan tâm (Lễ hội quốc tế dệt may đặc biệt – Pháp (12/9 – 16/9) hay Hôi chợ Việt Nam mùa hè London,…)  Làng nghề thổ cẩm hồi sinh mở rộng kinh doanh, đưa thổ cẩm Việt đến người Việt du khách nước ngoài: Công ty Thổ cẩm Chăm Inrahani  Tại nơi sản xuất có hoạt động trưng bày tạo cho du khách hội trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm • Các điệu múa lễ hội người Chăm  Có điệu múa khác cho loại lễ hội  Điệu múa thể nét riêng độc đáo người Chăm, thu hút quan tâm nhiều du khách Điểm yếu • ngày có chuyến tàu Ninh Thuận, nên gặp nhiều khó khăn • Phương án du lịch homestay nhiều hạn chế, nhận thức khác biệt văn hóa người dân • Hằng năm thường gánh nhiều thiên tai, lũ lụt nên giao thông thường xuyên hư hỏng nặng • Trong giới tìm hiểu thổ cẩm Việt Con gái Chăm dần khơng biết dệt thổ cẩm xuất nhiều loại áo quần thời trang hơn, số niên bỏ làm cơng nhân nơi khác • Sản phẩm không bán chạy giá thành cao, mẫu mã khơng cải tiến • Nghề dệt tay có nguy thay dệt máy có lợi thề chi phí thời gian sản xuất Các giải pháp phát triển: - Đầu tư thêm nhiều chuyến xe chất lượng đến Ninh Thuận - Phát triển loại hình home stay, để khách du lịch sống chung với người Chăm, cho họ tham gia điệu múa Chăm, đến tham quan tìm hiểu tháp Chăm - Xây dựng làng dệt thổ cẩm cho người Chăm để di trì phát triển nghề dệt thổ cẩm nơi đồng thời giúp tìm nơi tiêu thụ cho sản phẩm dệt - Tuyên truyền giáo dục người dân ý thức giữ gìn tháp Chăm - Dạy cho người Chăm số kĩ hướng dẫn du khách ... trung Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên mang theo nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Ĩc Eo, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa. .. cạnh thắng cảnh thiên nhiên, Ninh Thuận có tháp Chàm vơ số di tích lịch sử văn hóa nhiều vật quý giá Ninh Thuận thích hợp việc xây dựng cảnh quan du lịch sinh thái Du lịch sinh thái xem giải pháp... thái, lịch sử văn hoá, đưa du lịch thật ngành kinh tế quan trọng kinh tế tỉnh Đến với Ninh Thuận du khách tham gia nhiều loại hình du lịch hấp dẫn tắm biển, nghỉ dưỡng, tắm suối nước nóng, du thuyền,

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan