Trình bày các khoản thu và chi ngân sách nhà nước vận dụng ở việt nam

75 613 1
Trình bày các khoản thu và chi ngân sách nhà nước  vận dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Trình bày khoản thu chi ngân sách Nhà nước Vận dụng Việt Nam Nội dung nghiên cứu Khái quát NSNN Thu NSNN vận dụng VN Chi NSNN vận dụng VN Phần 1: Khái quát NSNN Khái niệm NSNN Đặc điểm NSNN Vai trò NSNN Khái niệm NSNN NSNN phạm trù kinh tế phản ánh tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm thực chức nhà nước Khái niệm NSNN - Về mặt hình thức biểu hiện: NSNN tập hợp khoản thu chi hàng năm quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước (Điều 1, Luật NSNN) - Về mặt chất: NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Đặc điểm NSNN - Hoạt động NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế trị Nhà nước, việc thực chức nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định (Luật Thuế, Luật Ngân sách, Luật Tài ) - Quan hệ NSNN chủ thể xã hội phát sinh trình tạo lập sử dụng nguồn tài quốc gia thực chất quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích NSNN chủ thể kinh tế, lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu chi phối lợi ích khác Đặc điểm NSNN • - NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn kinh tế quốc dân, trước đưa vào sử dụng, quỹ NSNN phân chia thành quỹ tiền tệ nhỏ nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu lĩnh vực, ngành theo yêu cầu quản lý nhà nước • - Hoạt động NSNN hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lĩnh vực thu chi Nhà nước • - Hoạt động thu, chi NSNN thực theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Vai trò NSNN Có vai trò: - Huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Công cụ Nhà nước để điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Nghị tốn NSNN năm 2013 thơng với 90% số đại biểu tán thành a Huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Đây vai trò lịch sử NSNN, mà chế thời đại NSNN phải thực - Vai trò NSNN xác định sở chất kinh tế NSNN Sự hoạt động Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội ln đòi hỏi phải có nguồn lực tài để chi tiêu cho mục đích xác định b Công cụ Nhà nước để điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội  Về mặt kinh tế  Về mặt xã hội  Về mặt thị trường Bộ trưởng Bộ Tài - Vương Đình Huệ trình bày báo cáo NSNN năm 2012 4.1 Chi thường xuyên a Chi nghiệp:  Chi nghiệp văn hoá - xã hội gồm: - Chi nghiệp giáo dục đào tạo: chi giáo dục phổ thông, đào tạo sau đại học… - Chi nghiệp y tế: chi cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chi chương trình quốc gia y tế… - Chi nghiệp văn hoá, nghệ thuật, thể thao: Chi cho hệ thống thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, chi thể dục, thể thao… - Chi nghiệp xã hội: chi bảo đảm xã hội, chi cứu tế xã hội, chi hỗ trợ bảo hiểm xã hội theo quy định phủ… 4.1 Chi thường xuyên a Chi nghiệp:  Chi khoa học công nghệ: Nhằm tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế: - Chi cho mạng lưới quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Chi đầu tư xây dựng - Chi cho cơng trình nghiên cứu 4.1 Chi thường xuyên b Chi quản lý Nhà nước: Chi quản lý Nhà nước khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động hệ thống quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương sở, hoạt động ĐCS Việt Nam hoạt động tổ chức trị - xã hội Về nội dung khoản chi bao gồm: - Chi lương phụ cấp lương - Chi nghiệp vụ - Chi văn phòng phí - Các khoản chi khác quản trị nội Trong khoản chi chi tiền lương chủ yếu chiếm khoảng 60% tổng chi phí quản lý Nhà nước 4.1 Chi thường xuyên c Chi quốc phòng, an ninh trật tự XH: Là khoản chi nhằm bảo đảm tồn nhà nước cần thiết phải cấp phát tài cho nhu cầu quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội từ ngân sách nhà nước, bao gồm: - Chi cho quốc phòng để phòng thủ bảo vệ nhà nước, chống xâm lược, công đe dọa từ nước - Chi cho bảo vệ giữ gìn chế độ xã hội, an ninh dân cư nước d Các khoản chi thường xuyên khác: chi trả lãi tiền vay phủ, trợ giá theo sách Nhà nước, chi viện trợ… 4.2 Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển tạo sở vật chất cho sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Chi đầu tư phát triển bao gồm:  Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội:  Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp Nhà nước  Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh  Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia 4.2 Chi đầu tư phát triển  Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: khoản chi hướng vào củng cố phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế thường chiếm tỷ trọng lớn chi đầu tư phát triển, bao gồm khoản đầu tư cho: - Các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, lượng, viễn thơng…) - Các cơng trình kinh tế có tính chất chiến lược - Các cơng trình dự án phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi cơng cộng 4.2 Chi đầu tư phát triển  Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp Nhà nước: khoản chi gắn liền với can thiệp nhà nưóc vào lĩnh vực kinh tế Với khoản chi mặt nhà nước bảo đảm đầu tư vào số lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần thiết tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội, mặt khác nhằm hình thành cấu kinh tế hợp lý Khoản chi bao gồm: - Cấp phát vốn thành lập doanh nghiệp Nhà nước - Bổ sung vốn cho doanh nghiệp Nhà nước giữ lại tiến trình cổ phần hố 4.2 Chi đầu tư phát triển  Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh: vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết theo tỷ lệ định để thực vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước phát triển kinh tế  Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia: Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tổ chức tài có tư cách pháp nhân (ngân hàng sách, quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển khác) thực chức huy động vốn tiếp nhận nguồn vốn từ NSNN vay chương trình, dự án phát triển ngành nghề thuộc diện ưu đãi vùng khó khăn theo quy định phủ (chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình phát triển kinh tế biển, phát triển rừng … ) 4.3 Chi dự trữ Nhà nước Quỹ dự trữ quốc gia hàng năm tăng thêm từ nguồn chi ngân sách số kết dư NSNN Dự trữ quốc gia sử dụng cho ba mục đích: - Điều chỉnh hoạt động thị trường, điều hòa cung cầu tiền, ngoại tệ số mặt hàng thiết yếu: gạo, xăng dầu …trên sở bảo đảm ổn định cho kinh tế - Phòng chống thiên tai - Giải hậu trường hợp rủi ro bất ngờ xảy làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống 4.4 Chi trả nợ gốc tiền vay phủ Hàng năm phần vốn ngân sách nhà nước dùng chi trả nợ gốc tiền vay phủ đến hạn cho tổ chức, nhân nước nước Chi trả nợ nhà nước bao gồm: - Trả nợ nước: khoản nợ mà trước nhà nước vay tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế tổ chức khác cách phát hành loại chứng khốn nhà nước tín phiếu kho bạc, trái phiếu quốc gia - Trả nợ nước ngoài: khoản nợ nhà nước vay phủ nước ngoài, doanh nghiệp tổ chức tài tiền tệ quốc tế Vận dụng chi NSNN Việt Nam Biểu đồ tốc độ tăng chi NSNN giai đoạn 2000-2007 - Chi NSNN tăng nhanh giai đoạn Vận dụng chi NSNN Việt Nam Vận dụng chi NSNN Việt Nam - Cơ cấu chi NSNN tương đối ổn định giai đoạn 2000 - 2007 Vận dụng chi NSNN Việt Nam Cơ cấu chi NSNN tháng đầu năm 2012 Vận dụng chi NSNN Việt Nam Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát sử dụng nguồn chi ngân sách nhà nước : - Bố trí, sử dụng ngân sách theo hướng tập trung, chống dàn trải - Thực tốt nhiệm vụ cải cách tiền lương - Đẩy mạnh cải cách hành nâng cao lực quản lý tài nhà nước; - Thực tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng; - Tăng cường công tác tra kiểm tra tài ... việc thực đồng sách tài sách tiền tệ góp phần kiềm chế lạm phát Phần 2: Thu ngân sách Nhà nước Khái niệm, vai trò thu Ngân sách nhà nước Các nguồn thu NSNN Các yếu tố ảnh hưởng đến thu NSNN Giải... vụ: Thu giá trị gia tăng, thu tiêu thụ đặc biệt, thu xuất, nhập + Thu đánh vào thu nhập: Thu thu nhập doanh nghiệp, thu thu nhập cá nhân + Thu đánh vào tài sản: thu nhà đất, thu sử dụng. .. NSNN Giải pháp tăng thu NSNN Vận dụng thu ngân sách Nhà nước Việt Nam 1 Khái niệm, vai trò thu NSNN a Khái niệm: Thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh q trình Nhà nước huy động nguồn tài

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • 1. Khái niệm NSNN

  • Slide 5

  • 2. Đặc điểm NSNN

  • Slide 7

  • 3. Vai trò của NSNN

  • a. Huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

  • b. Công cụ của Nhà nước để điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội

  •  Về mặt kinh tế

  •  Về mặt xã hội

  •  Về mặt thị trường

  • Phần 2: Thu ngân sách Nhà nước

  • 1. Khái niệm, vai trò thu NSNN

  • Slide 16

  • 2. Các nguồn thu của NSNN

  • 2.1. Thu từ thuế

  • b. Đặc điểm của Thuế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan