bối cảnh xã hội và sự phát triển cảm xúc xã hội

39 371 0
bối cảnh xã hội và sự phát triển cảm xúc xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C H Ư Ơ N G BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC XÃ HỘI Cuối cùng, sức mạnh đằng sau phát triển sống —Erik Erikson Nhà tâm lý trị liệu người Mỹ gốc Âu, kỷ 20 Dàn chương Các học thuyết đại Mục tiêu nghiên cứu  Mô tả hai quan điểm đại phát triển cảm xúc xã hội: học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner học thuyết phát triển tuổi sống Erikson  Thảo luận bối cảnh xã hội từ gia đình, bạn lứa tuổi trường học liên kết với phát triển cảm xúc xã hội  Giải thích khía cạch phát triển cảm xúc trẻ em: lòng tự trọng, cá tính, phát triển đạo đức đối phó với căng thẳng Học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner Học thuyết phát triển tuổi sống Erikson Bối cảnh xã hội phát triển Gia đình Bạn lứa tuổi Trường học Sự phát triển cảm xúc xã hội Bản thân Sự phát triển đạo đức Đối phó với căng thẳng Nguyễn Thị Minh Ngọc Những câu chuyện dạy học Keren Abra Các bối cảnh cảm xúc xã hội sống trẻ em ảnh hưởng đến khả học hỏi trẻ Karen Abra dạy lớp San Francisco Một học sinh lớp cơ, Julie, nói chuyện, bé thường nói nhỏ câu trả lời thảo luận lớp học Cha mẹ cô bé, người vừa trải qua ly hôn đau khổ, đồng ý Julie cần chuyên gia trị liệu tốt Julie học đáng kể, làm tập nhỏ, đạt điểm số thấp kiểm tra Điểm số thấp tập không đầy đủ tạo khủng hoảng khiến mẹ Julie phải đến trường vào buổi tối cha cô bé đến trường vào buổi sáng hơm sau để nói chuyện với Karen Cuối tuần đó, Karen nói chuyện với Julie, bé trơng sợ hãi Sau lời nhận xét Karen nói chuyện với Julie: Tơi giữ số mục tiêu tâm trí Đứa trẻ cần biết cô bé học sinh tốt, cô bé yêu quý, người lớn có kiên định có trách nhiệm, cô bé không cần phải che dấu giữ bí mật Tơi nói với Julie cha mẹ bé đến tất quan tâm đến em biết cần phải giúp đỡ em Tôi bảo cha mẹ Julie yêu thương cô nhiều hỏi em có biết điều hay khơng (Julie tơi đồng ý khơng hồn hảo cả, số tất người lớn với vấn đề riêng họ) Tơi giải thích gia sư giúp đỡ cô bé tập… Tơi nói với Julie tơi thích bé nhiều việc xung phong nhiều lớp học Sự thay đổi không xảy sớm chiều với Julie, cô bé bắt đầu ngày nhìn vào mắt tơi với nụ cười tự tin Cơ bé nói nhiều lớp cải thiện khả viết lách nỗ lực Tháng học tốt Julie cô bé gặp nhà trị liệu gia sư, mặt dù điểm số lên xuống bất thường Vào cuối năm học, bé nói mẹ bé nhận thấy cô bé học tập tốt cảm thấy hỗ trợ tự tin Đối với bé 11 tuổi, nhìn có giá trị sâu sắc Sơ lược nội dung Ly dị nhiều khía cạnh bối cảnh xã hội trẻ em có ảnh hưởng sâu sắc đến biểu trẻ trường Trong chương cung cấp chiến lược giảng dạy giúp học sinh đối phó với việc ly hôn cha mẹ chúng Chúng ta tìm hiểu làm cha mẹ nâng niu sống mình, phát triển trẻ bị ảnh hưởng người lứa tuổi, bạn bè giáo viên Thế giới nhỏ trẻ em mở rộng chúng trở thành học sinh phát triển mối quan hệ với nhiều người Trong chương thứ phát triển, nghiên cứu giới xã hội kiểm tra phát triển cảm xúc xã hội trẻ  CÁC HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI Học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner Học thuyết phát triển tuổi sống Erikson Có số lượng học thuyết tập trung vào phát triển cảm xúc xã hội trẻ em Trong chương này, tập trung vào hai học thuyết chính: học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner học thuyết phát triển tuổi sống Erikson Hai học thuyết chọn phương pháp tập trung toàn diện vào bối cảnh xã hội nơi mà đứa trẻ phát triển (Bronfenbrenner) thay đổi phát triển cảm xúc xã hội trẻ (Erikson) Trong chương thảo luận học thuyết khác (nhận thức hành vi xã hội) có liên quan đến phát triển cảm xúc xã hội - > Suy nghĩ ngược lại/ Suy nghĩ phía trước Học thuyết nhận thức xã hội Bandura nhấn mạnh tầm quan trọng bối cảnh xã hội Chương 7, trang 235./ HỌC THUYẾT SINH THÁI HỌC CỦA BRONFENBRENNER Học thuyết sinh thái học phát triển Urie Bronfenbrenner (1917-2005) chủ yếu tập trung vào bối cảnh xã hội nơi đứa trẻ sống người ảnh hưởng đến phát triển trẻ Năm hệ thống môi trường học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner (1995, Bronfenbrenner & Morris, 2006) bao gồm hệ thống môi trường, xếp từ tương tác chặt chẽ cá nhân đến ảnh hưởng diện rộng văn hóa Năm hệ thống hệ thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống ngoại vi, hệ thống vĩ mô hệ thống niên đại (xem hình 3.1) Nguyễn Thị Minh Ngọc SỰ PHÁT TRIỂN học thuyết sinh thái học Học thuyết Bronfenbrenner bao gồm hệ thống môi trường: hệ thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống ngoại vi, hệ thống vĩ mơ hệ thống niên đại Ct,V HÌNH 3.1 HỌC THUYẾT SINH THÁI HỌC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BRONFRENBRENNER Học thuyết Bronfenbrenner bao gồm hệ thống môi trường: hệ thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống ngoại vi, hệ thống vĩ mô hệ thống niên đại Claire B Kopp Joanne B Krakow, eds., Trẻ em: Sự phát triển bối cảnh xã hội, 1st ed., p 648 (Hình 12.1) © 1982 Phỏng theo chép điện tử cho phép Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey t* Hệ thống vi mơ thiết lập cá nhân giành thời gian đáng kể, chẳng hạn cho gia đình học sinh, bạn lứa tuổi, trường học hàng xóm Trong hệ thống vi mơ này, cá nhân có tương tác trực tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè người khác Theo Bronfenbrenner, học sinh người tiếp nhận kinh nghiệm cách thụ động mà người tương hỗ lẫn với người khác giúp xây dựng hệ thống vi mô Hệ thống trung mô liên quan đến mối liên kết hệ thống vi mơ Ví dụ mối liên hệ trải nghiệm từ gia đình từ nhà trường gia đình bạn lứa tuổi Chúng ta có nhiều điều để nói mối quan hệ gia đình - nhà trường sau chương Hệ thống ngoại vi hoạt động trải nghiệm mơi trường khác (trong học sinh khơng có vai trò tích cực) ảnh hưởng đến học sinh giáo viên trải nghiệm bối cảnh trước mắt Ví dụ, xem xét ban kiểm sốt trường học cơng viên cộng đồng Họ có vai trò lớn việc xác định chất lượng trường học, công viên, khu giải trí thư viện, mà giúp cản trở phát triển đứa trẻ Hệ thống vĩ mơ liên quan đến văn hóa rộng lớn Văn hóa khái niệm rộng, bao gồm vai trò dân tộc kinh tế xã hội yếu tố phát triển trẻ Đó bối cảnh rộng nơi mà học sinh giáo viên sinh sống, bao gồm giá trị phong tục xã hội (Shiraev & Levy, 2010) Ví dụ, số văn hóa (như vùng nơng thơn nước Trung Quốc Iran) nhấn mạnh vai trò giới tính truyền thống Hệ thống niên đại bao gồm điều kiện lịch sử xã hội phát triển học sinh Ví dụ, sống trẻ em ngày khác nhiều phương diện từ cha mẹ, ơng bà chúng đứa trẻ (Schaie, 2010, 2011) Những đứa trẻ ngày có nhiều khả việc chăm sóc trẻ em, sử dụng máy tính, lớn lên kiểu thành phố giảm mật độ phân tán mà không thuộc thành thị, nông thôn hay ngoại ô Đánh giá học thuyết Bronfenbrenner Học thuyết Bronfenbranner trở nên phổ biến năm gần Nó cung cấp số khn khổ lý thuyết để kiểm tra hệ thống bối cảnh xã hội hai cấp độ vi mô vĩ mô, thu hẹp khoảng cách lý thuyết hành vi mà tập trung thiết lập nhỏ lý thuyết nhân học mà phân tích thiết lập lớn Học thuyết ông công cụ việc làm hoàn cảnh sống khác đứa trẻ kết nối với Như thảo luận, giáo viên cần phải xem xét xảy lớp học mà xảy gia đình, hàng xóm nhóm bạn bè lứa tuổi học sinh Bronfenbrenner (2000) thêm vào ảnh hưởng sinh học đến học thuyết sau mơ tả học thuyết sinh thái học Tuy nhiên, hồn cảnh sinh thái, mơi trường chiếm ưu học thuyết Bronfenbranner (Gauvain & Parker, 2010) Những lời phê bình học thuyết Bronfenbrenner đưa q quan tâm đến yếu tố sinh học nhận thức phát triển trẻ không tập trung vào thay đổi phát triển theo lứa tuổi bước một, mà học thuyết Piaget Erikson tập trung vào SỰ ĐA DẠNG Nguyễn Thị Minh Ngọc GIẢNG DẠY TƯƠNG TÁC: Thực hành tốt Những Chiến Lược Giáo Dục Cho Trẻ Em Dựa Trên Học Thuyết Của Brofenbrenner Hãy suy nghĩ đứa trẻ bao bọc số hệ thống ảnh hưởng môi trường Chúng bao gồm trường học giáo viên, cha mẹ anh chị em, cộng đồng hàng xóm, người lứa tuổi bạn bè, phương tiện truyền thông đại chúng, tôn g iáo văn hóa Chú ý đến tương tác nhà trường gia đình Xây dựng tương tác thơng qua q trình tiếp cận thức khơng thức Có số cách để làm điều này, có mời cha mẹ đến lớp vào dịp đặt biệt, chẳng hạn tân gia, yêu cầu phụ huynh đọc sách với nhà, đưa cha mẹ đến trường với tư cách tình nguyện viên, người phát biểu phụ huynh lớp giữ phụ huynh/trẻ em hoạt động ban đêm Nhận tầm quan trọng cộng đồng, tình trạng kinh tế xã hội văn hóa phát triển trẻ Những bối cảnh xã hội rộng lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triên trẻ (Laventhal, Dupéré, & Brooks - Gunn, 2009 ) Trong “ Qua đôi mắt giáo viên ”, Juanita Kirton, phó hiệu trưởng trường mầm non Gramercy thành phố New York, mô tả giá trị cộng đồng cho học sinh QUA ĐƠI MẮT CỦA GIÁO VIÊN Cộng Đồng Là Cơ Hội Học Tập Hỗ Trợ Đầy Đủ Dành Cho Học Sinh Sử dụng cộng đồng quan trọng Thành phố New York có đầy đủ hội Tơi làm việc liên tục với Thư Viện Khuyết Tật vùng lân cận Họ tuyệt vời việc cung cấp cho nhà trường sách nghe cho đứa trẻ cho mượn thiết bị đặc biệt Sở cứu hỏa địa phương sử dụng cho nhiều chuyến Các nhân viên cứu hỏa đặt biệt ý đến học sinh khuyết tật khác chúng Sở cứu hỏa đến thăm trường học, điều khiến cho đứa trẻ thích thú Thật tuyệt vời thấy lính cứu hỏa kiên nhẫn với đứa trẻ Tơi khuyến khích gặp trường cao đẳng đại học gửi đồ vật giáo viên thực tập đến thăm trường Sự đóng góp từ công ty đồ chơi Hasbro suốt ngày lễ tạo nên khác biệt lớn cách thức mà số học sinh gia đình dành thời gian cho kỳ nghỉ họ Các học sinh sẵn sàng tiếp khách cộng đồng thành phố New York, nơi mà Điều giúp người hàng xóm chúng tơi biết nhân viên đứa trẻ tạo mơi trường an tồn HỌC THUYẾT SỰ PHÁT TRIỂN TUỔI SỐNG CỦA ERIKSON Bổ sung phân tích Bronfenbrenner bối cảnh xã hội mà trẻ em phát triển người quan trọng sống chúng , học thuyết Erikson (1902-1994) trình bày quan điểm phát triển đời sống người theo giai đoạn Hãy có hành trình qua quan điểm Erikson tuổi sống người Tám giai đoạn phát triên người Trong học thuyết Erikson (1968), giai đoạn phát triển mở người qua vòng đời (nhìn hình 3.2) Mỗi giai đoạn bao gồm nhiệm vụ phát triển làm cho cá nhân phải đương đầu với khủng hoảng Đối với Erikson, khủng hoảng thảm họa mà bước ngoặt làm tăng tính chất bị tổn thương tăng cường tiềm Các cá nhân giải thành cơng khủng hoảng có tâm lý khỏe mạnh Mỗi giai đoạn có mặt tích cực tiêu cực Niềm tin so với nghi ngờ giai đoạn tâm lý xã hội Erikson Nó xảy năm đời Sự phát triển tin tưởng cần có ấm áp, ni dưỡng chăm sóc Kết tích cực cảm giác thoải mái sợ hãi Nghi ngờ phát triển trẻ bị đối xử tiêu cực không quan tâm Quyền tự chủ so với xấu hổ nghi ngờ giai đoạn tâm lý xã hội thứ hai Erikson Nó xảy vào cuối tuổi sơ sinh tuổi chập chững Sau đạt tin tưởng người chăm sóc, trẻ bắt đầu khám phá hành vi riêng chúng Chúng đòi hỏi độc lập nhận ý muốn Nếu trẻ bị cản trở nhiều bị trừng phạt nặng nề , chúng phát triển cảm giác xấu hổ nghi ngờ Khả khởi công việc so với cảm giác tội lỗi giai đoạn tâm lý xã hội thứ ba Erikson Nó tương ứng với trẻ mầm non, khoảng đến tuổi Khi trẻ trải nghiệm Nguyễn Thị Minh Ngọc Các giai đoạn Erikson Chu kỳ phát triển EriksonChu phát triển Hoàn thành với kỳCao niên (60 tuổi trở đi) thất vọng ■ Sáng tạo với ngừng trệ Trung niên (40 – 50 tuổi) Gắn bó với lập Thanh niên (20 – 30 tuổi) Thể thân với lẫn lộn vầ vai trò Tuổi vị thành niên (10 - 20 tuổi) Chăm với Tuổi tiểu học (6 tuổi - tuổi dậy cỏi thì) Khả khởi công việc với cảm giác tội lỗi Quyền tự chủ so với xấu hổ nghi ngờ Niềm tin so với nghi ngờ Tuổi mần non (tre mẫu giáo, - tuổi) Tuổi sơ sinh (1 - tuổi) Tuổi sơ sinh(năm đầu tiên) HÌNH 3.2 TÁM GIAI ĐOẠN TUỔI SỐNG CỦA ERIKSON Những tác động người qua giai đoạn phát triển? giới xã hội ngày lớn, chúng thử thách nhiều so với chúng trẻ sơ sinh Để đối phó với thách thức này, chúng cần phải tham gia vào hoạt động , hành vi có mục đích liên quan đến khả khởi công việc Trẻ em phát triển cảm giác tội lỗi khó chịu chúng thấy vô trách nhiệm thực cảm thấy lo lắng Chăm so với cỏi giai đoạn tâm lý xã hội thứ tư Erikson Nó tương ứng xấp xỉ với tuổi tiểu học, từ tuổi tuổi dậy hay tuổi vị thành niên sớm Khi chúng chuyển vào Erikson với vợ mình, Joan, nghệ sĩ năm học tiểu học, trẻ hướng lượng chúng Erikson tạo học thuyết quan trọng kỉ 20 Bạn giai đoạn đến việc làm chủ kiến thức kỹ trí tuệ Sự học thuyết Erikson? Có phải mô tả nguy hiểm năm học tiểu học phát Erikson giai đoạn đặc trưng cho bạn? triển cảm giác tự ti cỏi Thể thân so với lẫn lộn vai trò giai đoạn tâm lý xã hội thứ Erikson Nó tương ứng với tuổi vị thành niên Thanh thiếu niên cố gắng tìm hiểu xem họ ai, tất họ nơi mà họ sống Họ phải đối mặt với nhiều vai trò trạng thái người lớn Thanh thiếu niên cần phải cho phép để khám phá đường khác để đạt cá tính khỏe mạnh Nếu họ khơng tìm hiểu đầy đủ vai trò khác khơng vạch đường tương lai tích cực , họ nhầm lẫn cá tính họ Gắn bó so với lập giai đoạn tâm lý xã hội thứ sáu Erikson Nó tương ứng với tuổi niên, hai mươi đến ba mươi Nhiệm vụ phát triển để tạo mối quan hệ gần gũi tích cực với người khác Sự nguy hiểm giai đoạn ta không hình thành mối quan hệ thân mật với đối tác bạn bè lãng mạn bị cô lập mặt xã hội Sáng tạo so với ngừng trệ giai đoạn tâm lý xã hội thứ bảy Erikson Nó tương ứng với tuổi trung niên, bốn mươi đến năm mươi Sáng tạo nghĩa truyền tích cực cho hệ sau Điều liên quan đến vai trò ni dạy giảng dạy , thơng qua người lớn hỗ trợ hệ việc phát triển sống có ích Erikson mơ tả tình trạng trì trệ cảm giác khơng làm để giúp hệ Hoàn thành so với thất vọng giai đoạn tâm lý xã hội thứ tám Erikson Nó tương ứng với tuổi cao niên, năm sáu mươi chết Người lớn tuổi có xu hướng nhìn nhận lại sống họ , phản ánh họ làm Nếu đánh giá hồi tưởng khứ tích cực, họ phát triển cảm giác tồn vẹn Đó là, họ xem sống họ tích hợp tích cực đáng sống Ngược lại , người lớn tuổi trở nên tuyệt vọng nhìn ngược lại họ chủ yếu tiêu cực Mới hỏi giáo viên làm mà họ áp dụng học thuyết tuổi sống Erikson vào lớp học Sau ý kiến tôi: TUỔI MẦM NON Khả khởi công việc với cảm giác tội lỗi lý thuyết Erikson đặc điểm lớp học học sinh mong đợi trở nên có trách nhiệm suốt năm Trẻ em phân công " công việc " phải làm ngày, chẳng hạn người giữ cửa, người hướng dẫn đường, người đưa tin Các em mong đợi để theo đuổi đến với lớp quy tắc trường học Thật khó chịu, cảm giác tội lỗi xảy em cảm thấy vô trách nhiệm kết việc phá vỡ quy tắc lớp học khơng hồn thành trách nhiệm —MISSY DANGLER, Suburban Hills School Nguyễn Thị Minh Ngọc Cheories TIỂU HỌC (LỚP 5K):Tính siêng so với giai đoạn thấp lí thuyết Erikson thường áp dụng với học sinh lớp thứ hai Khi trẻ vào giai đoạn này, trẻ có lực để học tập Tuy nhiên, nguy hiểm giai đoạn trẻ cảm thấy thiếu lực chúng không thành công việc chúng Là giáo viên học sinh giai đoạn phát triển này, nhận thấy điều quan trọng học sinh hội để thành cơng Ví dụ như, học sinh lớp hai đọc cấp độ mẫu giáo, tài liệu lớp thứ hai trao cho học sinh này, học sinh phát triển cảm giác thiếu lực Tôi sử dụng cấp độ đọc tài liệu lớp cách đọc đánh vần Mỗi học sinh đọc hướng dẫn với tài liệu vào trình độ đọc chúng, điều thúc đẩy cảm giác tự tin Susan Froelich , Clinton Elementary School TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỚP – 8): Bản sắc thuyết Erikson so với tính ngại ngùng điều hiển nhiên học sinh lớp sáu Ở giai đoạn này, nhiều học sinh bị giảm lòng tự trọng Để giải cảm xúc tiêu cực , thường cho họ trở thành giáo viên Đó là, theo hướng dẫn tơi, học sinh tiến hành hoạt động khác lớp học Nhiều lần lựa chọn học sinh cần công nhận đồng nghiệp họ để trở thành giáo viên ngày Lần khác, yêu cầu học sinh_đặc biệt em miễn cưỡng để tham gia vào lớp học _để ăn trưa với Trong ăn trưa , cung cấp cho học sinh cách để vượt qua nỗi sợ hãi e ngại họ gặp phải tham gia lớp học Margaret Reardon , Pocantico Hills School TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (LỚP 9- 12): Khi giáo viên trung học phổ thông đương đầu với học sinh với tính cách so với tính cách lẫn lộn giai đoạn này, cần giữ giá trị đặc biệt niên chúng trở thành người Tôi biết nhiều giáo viên để mắt đến cãi vã lật vật học sinh vòng xoay cảm xúc Tuy nhiên, cần phải nhớ trải qua điều giống vậy, đấu tranh để giúp xác định trưởng thành Điều đến với tơi rõ ràng suốt q trình giảng dạy học sinh Việc xây dựng tương tự để thiết kế trường học riêng Khi bước vào cửa, trải qua nhiều mụn cằm muốn xe rách chúng nhà vệ sinh nữ Đột nhiên cô gái bất an nghe Rionel Richie buổi khiêu vũ, mong đợi John mời Jennifer Heiter , Bremen High School Gía trị thuyết Erikson: Lý thuyết Erikson nắm bắt số nhiệm vụ tình cảm xã hội quan trọng sống đặt chúng vào khuôn khổ phát triển ( Adams , 2008) Khái niệm ơng cá tính đặc biệt có ích việc tìm hiểu thiếu niên lớn tuổi sinh viên đại học Lý thuyết chung ông lực lượng quan trọng việc tạo dựng quan điểm phát triển người suốt đời bị giới hạn thời thơ ấu Lý thuyết Erikson khơng phải khơng có lời trích ( Coté , 2009) Một số chuyên gia giai đoạn ông cứng nhắc.Người tiên phong phát triển tuổi thọ Bernice Neugarten (1988) nói sắc, gần gũi, độc lập, nhiều khía cạnh khác phát triển tình cảm xã hội không giống hạt chuỗi xuất đóng gói gọn gàng giai đoạn Thay vào đó, chúng vấn đề quan trọng xuyên suốt phần lớn đời Mặc dù nhiều nghiên cứu tiến hành số giai đoạn Erikson (đặc biệt, tính cách so với tính ngại ngùng), tổng thể phạm vi lí thuyết ông (chẳng hạn việc tám giai đoạn luôn xảy theo thứ tự theo thời gian biểu ơng đề xuất ) khơng có khoa học Ví dụ, số cá nhân (đặc biệt phụ nữ ), quan tâm gần gũi chất đầu phát triển đồng thời với Lâm Thị Thúy Nga SỰ KẾT NỐI GIẢNG DẠY: Thực hành tốt Chiến lược giáo dục cho trẻ dựa lí thuyết Erikson 1.Khuyến khích sáng kiến trẻ nhỏ: Trẻ em mầm non chương trình giáo dục mầm non nên đưa nhiều tự để trẻ khám phá giới chúng.Trẻ em nên cho phép để lựa chọn hầu hết hoạt động chúng tham gia vào Nếu yêu cầu cho số hoạt động trẻ hợp lý, yêu cầu nên tôn trọng Trẻ em giai đoạn ham chơi Điều khơng có lợi cho tình cảm xã hội trẻ phát triển mà phương tiện trung gian quan trọng phát triển nhận thức trẻ Cung cấp tài liệu thú vị mà kích thích trí tưởng tượng trẻ Đặc biệt khuyến khích trò chơi tập thể với bạn bè trò chơi giàu hình ảnh tưởng tượng Trợ giúp trẻ em việc gánh vác trách nhiệm việc đặt đồ chơi tài liệu trở lại sau trẻ sử dụng chúng Sự phê bình nên giữ mức tối thiểu để trẻ em không phát triển mức độ cao cảm giác tội lỗi lo lắng Cơ cấu hoạt động môi trường dành cho thành công nhiều thất bại nên cho trẻ nhiệm vụ phát triển phù hợp Cho ví dụ, đừng làm trẻ thất vọng cách cho chúng ngồi thời gian dài để làm nhiệm vụ học tập với giấy bút chì 2.Thúc đẩy tính siêng học sinh tiểu học : Giáo viên có trách nhiệm đặc biệt cho phát triển tính siêng trẻ em Đó điều mà Erikson hy vọng giáo viên cung cấp bầu khơng khí mà trẻ em có niềm đam mê học tập Trong trường tiểu học , trẻ em khao khát học hỏi Hầu hết đến trường tiểu học ngập tràn hiếu kì có động lực để làm chủ nhiệm vụ Trong quan điểm Erikson, điều quan trọng cho giáo viên để nuôi dưỡng thúc đẩy cho thơng minh tò mò Cho học sinh nhiệm vụ đầy ý nghĩa để hoàn thách, áp đảo Nếu học sinh làm nhiệm vụ dễ dàng chúng ,chúng khơng học tính siêng Phải kiên định việc tạo yêu cầu cho học sinh, không quan trọng Đặc biệt khoan dung với việc học sinh trung thực nhận lỗi, cho học sinh sửa chữa lỗi lầm học sinh có nhiều hội thành cơng 3.Kích thích tính khám phá tuổi vị thành niên Nhận cá tính học sinh đa chiều Yêu cầu thiếu niên để viết luận đa dạng bao gồm mục tiêu nghề nghiệp, thành tựu trí tuệ, sở thích thú vị, thể thao , âm nhạc, lĩnh vực khác , khám phá họ họ muốn làm với sống họ 76 Có nhiều người từ nghề nghiệp khác đến tư vấn với học sinh bạn công việc họ lớp bạn dạy Cung cấp khóa học thử ngắn hạn cho phép thiếu niên để khám phá lãnh vực nhung phải cam kết với họ thời gian khơng dài Khuyến khích thiếu niên suy nghĩ độc lập tự bày tỏ quan điểm họ cách lắng nghe, đọc hểu , tham gia vào tranh luận vấn đề tơn giáo, trị vấn đề tư tưởng Điều kích thích họ để xem xét quan điểm khác Hiểu thiếu niên thường thể phát triển họ thông qua vẻ bề ngồi, lựa chọn ngơn ngữ ,và lựa chọn nhóm bạn ngang hàng QUA ÁNH MẮT CỦA GIÁO VIÊN Sử dụng nghệ thuật để khám phá cá tính thiếu niên Các học sinh mĩ thuật lớp đến lớp ngày để đọc danh sách quy tắc lớp học Tôi ngạc nhiên họ xé tờ giấy nghệ thuật, tạp chí cũ, keo với hướng dẫn lời nói cho tơi biết thân, xây dựng chân dung tự họa với giấy rách Các sinh viên sáng tạo, nhiệt tình, vui mừng để tập trung vào cá tính họ , bắt đầu để khơng lãng phí thời gian Sau mở giáo án, học sinh dễ dàng biết thể sáng tạo họ cho phép khuyến khích , tơi cảm thấy tốt hiểu nhiều thay đổi thái độ họ cần phải thể chúng … Xem xét sống bạn giáo viên qua lăng kính tám giai đoạn Erikson ( Gratz & Bouton , 1996) Sự nghiệp bạn thành công giáo viên xem khía cạnh quan trọng tồn tính cách bạn Phát triển mối quan hệ tích cực với đối tác , nhiều bạn bè, với giáo viên khác người có kinh nghiệm, tất bổ ích nâng cao nhân cách bạn giáo viên 5.Lợi ích từ đặc điểm số giai đoạn khác Erikson Thẩm quyền giáo viên tin tưởng, chương trình sáng kiến, tính siêng mơ hình ý thức tự chủ, thúc đẩy để đóng góp việc có ý nghĩa cho hệ Trong vai trò giáo viên, bạn chủ động đáp ứng tiêu chuẩn cho khái niệm chung Erikson Chapter Social Contexts and Socioemotional Development Social Contexts of Developmen Lâm Thị Thúy Nga XEM XÉT, PHẢN ÁNH VÀ THỰC HÀNH 1 Mô tả hai quan điểm đại phát triển tình cảm xã hơi: học thuyết sinh thái học Bronfenbrenner học thuyết phát triển tuổi thọ Erikson XEM XÉT ● Năm hệ thống mơi trường học thuyết Bronfenbrenner gì? Một số phê bình lí thuyết ơng ? ● Tám giai đoạn Eriksonian gì? Một số phê bình lí thuyết ơng ? PHẢN ẢNH ● Bạn suy nghĩ tốt phát triển tình cảm xã hội bạn mơ tả qua việc sử dụng lí thuyết Erikson ? THĨI QUEN THỰC HÀNH Điều sau ví dụ tốt hệ thống trung gian ? a Cha mẹ Ike giám sát chặt chẽ hành vi cậu Họ biết cậu đâu với vào lúc b Cha mẹ Ike bày tỏ mối quan tâm điểm số cậu Họ tham dự họp phụ huynh học sinh thuộc hội phụ huynh học sinh, giáo viên John Họ tham gia vào chuyến thực địa c Ike nhà thờ thường xuyên , học tôn giáo tuần, chuẩn bị cho giấy xác nhận cậu d Ike thành thạo với công nghệ Cha mẹ cậu thường nhờ cậu lập chương trình cho dụng cụ điện tử họ, họ thiếu kinh nghiệm với điều trẻ Cơ Koslowsky dạy lớp bốn Hiểu điều quan trọng học sinh cô để làm tốt kiểm tra thành tích mà nhà nước bắt buộc, đặt kỳ vọng cao cho công việc hàng ngày họ Thường học làm cho số học sinh thất bại họ khơng hiểu tài liệu Thay giúp đỡ học sinh hiểu, lại dạy tiếp phía trước Sau đó, thất vọng hiệu làm tập nhà học sinh, thường xuyên làm nhận xét châm biếm giấy làm học sinh Phong cách giảng dạy cô Rogers mô tả từ quan điểm Erikson? a Phong cách giảng dạy cô Rogers liên kết chặt chẽ với cần thiết phải thúc đẩy tính siêng học sinh tiểu học Kỳ vọng cao khuyến khích trẻ em để thành công b Phong cách giảng dạy cô Rogers liên kết chặt chẽ với nhu cầu trẻ lứa tuổi tiểu học để khám phá chúng thiết lập cá tính cho chúng c Phong cách giảng dạy Rogers khơng có khả thúc đẩy tính siêng trẻ em độ tuổi tiểu học.Thay vào đó, việc có khả làm cho học sinh cảm thấy thua d Phong cách giảng dạy Rogers có khả làm tăng sáng kiến học sinh Họ đáp ứng kỳ vọng cao cô cách sáng tạo công việc họ Mời xem câu trả lời phần cuối sách BỐI CẢNH XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN Gia đinh bạn bè nhà trường trường Trong lý thuyết Bronfenbrenner, bối cảnh xã hội nơi mà trẻ sống ảnh hưởng quan trọng phát triển chúng Hãy khám phá ba bối cảnh mà trẻ em dành nhiều thời gian chúng: gia đình, bạn bè trường họcthọonal Development Lâm Thị Thúy Nga việc hỗ trợ khyến khích thành tích học tập trẻ thái độ trường ( Epstein , 2009) Sự khảo sát ảnh hưởng cha mẹ việc học trẻ thành tích trẻ em tập trung vào phong cách nuôi dạy ,sự nuôi dạy ba lẫn mẹ, thay đổi gia đình xã hội thay đổi, liên kết trường - gia đình Cách ni dạy : Có thể có vài lần cách dạy hữu ích cho bạn để hiểu bậc cha mẹ nuôi họ ảnh hưởng cách nuôi dạy lên trẻ Có giải pháp tốt cho cha mẹ không? Diana Baumrind (1971 , 1996), hàng đầu thẩm quyền ni dạy con, nghĩ Cơ nói cha mẹ nên trừng phạt không tách biệt Thay vào đó, họ nên phát triển quy tắc cho trẻ em vào thời gian hỗ trợ nuôi dưỡng Hàng trăm nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu riêng cô ấy, ủng hộ quan điểm cô ( Chen, 2009a,b) Baumrind nói phong cách ni dạy vào bốn hình thức chính: ● ● Người ni dạy độc tài Một tính hạn chế trừng phạt cách ni dạy dùng lời nói trao đổi cha mẹ trẻ em; gắn liền với thiếu lực xã hội trẻ Việc nuôi dạy có uy quyền: Một cách ni dạy tích cực khuyến khích trẻ em độc lập đặt giới hạn kiểm soát hành động họ ; mở rộng lời nói cho nhận cho phép; gắn liền với lực xã hội trẻ Việc nuôi dạy lãng Một cách nuôi dạy khơng liên quan cha mẹ dành thời gian cho họ;gắn liền với việc thiếu lực xã hội trẻ Việc nuôi nấng nuông chiều Một phong cách nuôi dạy liên quan giới hạn hạn chế trẻ em hành vi; gắn liền với việc thiếu lực xã hội trẻ GIA ĐÌNH Mặc dù trẻ em lớn lên gia đình khác nhau, hầu hết gia đình bậc cha mẹ đóng vai trò quan trọng Lâm Thị Thúy Nga ● ● Cách ni dạy độc đốn Có tính hạn chế trừng phạt Cha mẹ độc đoán khuyến khích trẻ em làm theo hướng dẫn họ tôn trọng họ Họ đặt cố định giới hạn kiểm soát họ cho phép trao đổi lời Cho ví dụ, phụ huynh độc đốn nói, "Hãy làm theo cách tơi khơng Sẽ khơng có tranh luận ! " Trẻ em có cha mẹ độc đốn thường cư xử khơng có quyền xã hội Họ có xu hướng lo lắng so sánh xã hội, thất bại để bắt đầu hoạt động, có kỹ giao tiếp Cách ni dạy thẩm quyền :khuyến khích trẻ em để độc lập đặt giới hạn kiểm soát hành động trẻ Mở rộng miệng cho nhận cho phép, cha mẹ người nuôi dưỡng hỗ trợ Trẻ em có cha mẹ có uy quyền thường hành xử theo cách có quyền xã hội.Trẻ có xu hướng tự chủ, trì hỗn hài lòng với bạn bè chúng, cho thấy lòng tự trọng cao Bởi kết tích cực, Baumrind mạnh mẽ tán thành thẩm quyền nuôi dạy Cách nuôi dạy thờ phong cách ni dạy cha mẹ không liên quan sống họ Trẻ có cha mẹ lãng phát triển tri giác theo khía cạnh khác với sống cha mẹ quan trọng chúng có Trẻ có xu hướng cư xử xã hội không đủ lực kết tự kiểm soát gặp khó khăn việc xử lý độc lập Những trẻ thường khơng có động thúc đẩy thành tích Cách nuôi dạy nuông chiều cách dạy mà cha mẹ để tâm trí cao với họ họ đặt giới hạn hạn chế hành vi chúng Các bậc cha mẹ thường cho họ làm chúng muốn nhận theo cách chúng họ tin kết hợp hỗ trợ thể chất tinh thần thiếu gò bó sản xuất tính sáng tạo, tự tin cho trẻ Kết trẻ em thường không học cách kiểm sốt hành vi chúng Cha mẹ nng chiều khơng quan tâm đến phát triển toàn diện trẻ em Làm để có lợi ích việc ni dạy có thẩm quyền vượt qua ranh giới dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, thành phần hộ gia đình ? Mặc dù số trường hợp ngoại lệ tìm thấy, chứng kết hợp cha mẹ có thẩm quyền với khả có phần đứa trẻ nghiên cứu dựa phạm vi rộng dân tộc, tầng lớp xã hội, văn hóa cấu trúc gia đình ( Shea & Coyne , 2008) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu tìm thấy số nhóm dân tộc , khía cạnh người độc đốn liên kết với nhiều kết tích cực trẻ Baumrind dự đoán Các yếu tố người độc đốn đảm nhiệm theo ý nghĩa khác có tác dụng khác tùy thuộc vào ngữ cảnh ( McLoyd & người khác, 2009) Ví dụ, cha mẹ người Mỹ gốc Á thường tiếp tục khía cạnh truyền thống châu Á để thực hành nuôi trẻ em mô tả độc đoán Nhiều người Mỹ gốc Á cha mẹ cố gắng kiểm soát đáng kể sống họ Tuy nhiên, Ruth Chao (2005, 2007 ) cho cách nuôi dạy sử dụng bậc cha mẹ thường khác biệt từ kiểm soát độc đoán người độc đốn đơi sử dụng bởicác dân tộc khác Chao cho bậc cha mẹ người Mỹ gốc Á , phản ánh kiểm soát mối quan tâm tham gia vào sống trẻ em tốt khái niệm hóa loại hình đào tạo Thành tích học tập cao trẻ em người Mỹ gốc Á kết "sự đào tạo " cung cấp cha mẹ Nhấn mạnh vào yêu cầu tôn trọng lời kết hợp với phong cách độc đốn Trong nhiều gia đình người Mỹ gốc Phi Mỹ Latin , đặc biệt khu dân cư có thu nhập thấp, hình thức ni dạy có kết tích cực Trong bối cảnh này, yêu cầu phục đến thẩm quyền cha mẹ chiến lược thích ứng để giữ cho trẻ em không bị lôi kéo vào hành vi chống đối xã hội có hậu nghiêm trọng cho nạn nhân hay thủ phạm ( McLoyd & người khác, 2009) SỰ ĐA DẠNG Cách nuôi dạy cha lẫn mẹ Trong đồng nuôi dạy, cha mẹ hỗ trợ tham gia vào việc nuôi dạy trẻ Ảnh hưởng thiếu đồng thuận phối hợp cha mẹ, phá hoại người khác, thiếu hợp tác nhiệt tâm, tách rời phụ huynh điều kiện mà đặt trẻ em vào rủi ro vấn đề( Feinberg & Kan , 2008) Thay đổi gia đình xã hội thay đổi: tăng số lượng trẻ em nâng lên gia đình ly dị, gia đình cha mẹ kế, gia đình cha mẹ làm việc bên nhà Khi ly hôn trở thành đại dịch , số lớn trẻ em lớn lên gia đình cha mẹ đơn thân Hoa Kì có tỷ lệ gia đình cha mẹ đơn thân cao khác nước cơng nghiệp hóa nào(xem Hình 3.3) Ngày nay , khoảng phần tư trẻ em Hoa Kỳ sống phần sống họ gia đình tuổi 18 Ngoài ra, hai phần ba bà mẹ với đứa 6-17 tuổi lực lượng lao động -Phần trăm gia đình cha mẹ đơn có duwismilies 18 tuổinder18 Việc làm cha mẹ Công việc sản xuất tính tích cực tiêu cực nuôi dạy (Han , 2009) Nghiên cứu gần quan trọng cho phát triển trẻ em tính chất công việc cha mẹ cho dù hai cha mẹ làm việc bên nhà ( Clarke - Stewart , 2006) Ann Crouter (2006) gần mô tả cha mẹ mang lại kinh nghiệm họ nơi làm việc vào nhà họ Cô kết luận bậc cha mẹ có điều kiện làm việc nghèo nàn, làm nhiều giờ, làm thêm giờ, làm việc căng thẳng, thiếu tự chủ công việc, có khả cáu gắt nhiều nhà tham gia vào việc nuôi dạy hiệu so với người có điều kiện làm việc tốt Một kết cho thấy trẻ em (đặc biệt trẻ em gái) bà mẹ làm việc bận rộn rập khn giới tính có quan điểm bình đẳng giới tính ( Goldberg & Lucas- Thompson , 2008) 30 25 23 BIỂU ĐỒ GIA ĐÌNH CĨ CHA 20 MẸ ĐƠN THÂN CỦA CÁC QUỐC GIA 17 15 10 15 14 13 11 11 Lâm Thị Thúy Nga 10 phạm pháp (Kaplan, 2009) Một nghiên cứu theo chiều dọc New Zealand đánh giá lòng tự trọng lúc 11, 13 15 tuổi điều chỉnh khả cá nhân giống họ 26 tuổi (Trzesnicwski & người khác, 2006) Kết cho thấy người trưởng thành đặc trưng sức khỏe thể chất tinh thần yếu hơn, triển vọng kinh tế tồi tệ hơn, cấp độ cao hành vi vơ đạo đức có nhiều khả có lòng PHÁT TRIỂN tự trọng thấp thời niên so với điều chỉnh tốt hơn, có nhiều đối tác thành niên giỏi họ Lòng tự trọng ln gọi Tính quan trọng vấn đề không dựa vào chất lòng tự trọng thấp học tự nhận thức thân giá trị sinh mà dựa vào điều kiện khác Khi lòng tự trọng thấp ghép thân, quan niệm chung cá chuyển trường khó khăn (như chuyển sang trường trung học) vấn đề gia đình (như ly nhân hơn), vấn đề học sinh tăng cao Những nhà nghiên cứu phát lòng tự trọng làm thay đổi phát triển học sinh (Kaplan, 2009) Trong buổi học, nam lẫn nữ có lòng tự trọng cao thời thơ ấu lòng tự trọng chúng giảm xuống đáng kể trước thời niên (Robins & người khác, 2002) Lòng tự trọng gái giảm khoảng gấp đơi so với trai suốt thời niên (xem hình 3.6) Nhiều nghiên cứu khác phát gái tuổi niên có lòng tự trọng thấp trai, lòng tự trọng thấp họ liên quan đến điều chỉnh lành mạnh (McLean & Breen, 2009) Tuy nhiên, lời ý hình 3.6 có nghĩa giảm lòng tự trọng niên nữ, mức trung bình lòng tự trọng cao mức tự nhiên thang tỉ lệ (3.0) Trong nghiên cứu gần đây, can thiệp hoạt động vật lý tháng với nữ niên hay nhà cải thiện lòng tự trọng chúng (Schneider, Dunton, & Cooper, 2008) Sự thay đổi lòng tự trọng liên quan đến nhiều khía cạnh phát triển (Harter, 2006) Ví dụ, nghiên cứu gần phát thiếu niên có lòng tự trọng thấp có mức sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất, triển vọng kinh tế người trưởng thành thiếu niên có lòng tự trọng cao (Trzesnieewski & người khác, 2006) Kết học tập liên quan đến lòng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu lòng tự trọng tương quan thực tự trọng học sinh? nghiệm Nhắc lại chương tương quan không quan hệ nhân Do đó, nghiên cứu tương quan dẫn đến liên quan học sinh có lòng tự trọng thấp với thành tích học tập thấp, biết thành tích học tập thấp dẫn đến lòng tự trọng thấp lòng tự trọng thấp gây thành tích học tập thấp DẠY HỌC TƯƠNG TÁC: Thực hành tốt Chiến lược phát triển lòng tự trọng học sinh Một mối quan tâm có nhiều học sinh thiếu niên lớn lên nhận lời khen ngợi rỗng kết thổi phồng lòng tự trọng (Graham, 2005; Stipek, 2005) Quá thường xuyên chúng nhận lời khen ngợi tầm thường chí biểu Do đó, chúng khó có người cạnh tranh phê bình Tuy nhiên, nâng cao lòng tự trọng học sinh cách có xây dựng Xét chiến lược (Bednar, Wells, & Peterson, 1995; Harter, 2006): Xác định nguyên nhân lòng tự trọng thấp mạnh thân Đây điều then chốt Có phải lòng tự trọng thấp học sinh thành tích học tập kém? Gia đình mâu thuẫn? Kĩ xã hội kém? Học sinh có lòng tự trọng cao chúng thực thành thạo lĩnh vực mà chúng cảm thấy mạnh Như vậy, cần tìm học sinh có lòng tự trọng thấp lĩnh vực thuộc khả mà chúng quý trọng Không vội tới kết luận dựa Ngơ Thị Bích Thủy mà bạn đánh giá QUA ÁNH MẮT GIÁO VIÊN Lắng nghe, giải thích, hỗ trợ Tơi tin giáo viên tốt nên nhiệt tình với học sinh Điều khơng có nghĩa tơi ủng hộ thứ chúng làm Nó có nghĩa tơi u cầu điều tốt từ chúng tơi giúp chúng có thứ tốt Có nghĩa tơi lắng nghe, giải thích, hỗ trợ, cho phép thiếu phán xét, lời châm chọc, cần áp đặt thực tế từ bên Đoạn từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành gọi tuổi vị thành niên chặng đường dễ bị tổn thương Nó thường khoảng thời gian khó khăn cho học sinh gia đình chúng Nó “trách nhiệm” vị thành niên để chống đối lại vào thời điểm đặt câu hỏi mơi trường gia đình kén thoải mái suốt thời thơ ấu Khơng có vấn đề phụ 25 huynh tuyệt vời nào, tình yêu gia đình Cung cấp ủng hộ mặt tình cảm chấp thuận xã hội Hầu lớp học có học sinh nhận nhiều đánh giá tiêu cực Những học sinh đến từ gia đình ngược đãi làm phẩm giá điều ln làm chúng bẽ mặt, chúng vào lớp ưu tiên điều đưa nhiều ý kiến phản hồi tiêu cực Sự ủng hộ mặt tình cảm chấp thuận xã hội tạo khác biệt lớn việc giúp đỡ chúng quý trọng thân Trong Qua ánh mắt giáo viên, Judy Logan, giáo viên trung học San Francisco, nhấn mạnh tầm quan trọng việc đưa ủng hộ mặt tình cảm Hiểu bạn khơng thể cung ứng chấp thuận xã hội cho học sinh từ người bạn chúng việc cố gắng ép buộc gây phản tác dụng HÌNH 3.6 SỰ SUY GIẢM LÒNG TỰ TRỌNG Ở THANH THIẾU NIÊN nào, thiếu niên cần có người trưởng thành khác để tâm sự… Giúp học sinh thực thành cơng Việc thực thành cơng cải thiện lòng tự trọng học sinh Việc dạy đơn giản kĩ học tập thực tế thường cải thiện thành tích học sinh, sau lòng tự trọng học sinh Nó thường khơng đủ để nói với học sinh chúng đạt vài thứ; bạn phải giúp đỡ chúng phát triển kĩ học tập Tạo chắn thành tích thật- nhiệm vụ phải thách thức để điều có tác động Giúp học sinh phát triển kĩ tự đối mặt Với học sinh có lòng tự trọng thấp, tự đánh giá không tốt chúng thường gây phản đối, dối trá, tránh né Loại phản đối tự tạo tạo cho học sinh cảm giác khơng thỏa đáng với thân Nhưng học sinh đối mặt với vấn đề đương đầu với cách chân thực, thẳng, khơng phòng bị, nâng cao lòng tự trọng chúng Thực tế, có tương quan vừa phải kết học tập với lòng tự trọng, tương quan khơng u cầu lòng tự trọng cao đem lại kết học tập tốt (Baumeister người khác, 2003) Sự nỗ lực nhằm làm tăng lòng tự trọng học sinh khơng phải lúc dẫn đến tiến thành tích học tập (Davies & Brember, 1999) Lòng tự trọng học sinh thường thay đổi từ bên sang bên lĩnh vực khác nhau, học tập, thể thao, ngoại hình, kĩ xã hội,v.v… (Harter, 2006) Do đó, học sinh có lòng tự trọng cao việc quan tâm đến học lớp tập nhà có lòng tự trọng thấp phạm vi kĩ thể thao, ngoại hình, kĩ xã hội Thậm chí lĩnh vực học tập, học sinh có lòng tự trọng cao vài lĩnh vực (Tốn, ví dụ) có lòng tự thấp lĩnh vực khác (Tiếng Anh, ví dụ) Gần đây, tơi hỏi giáo viên chiến lược mà họ dùng để đẩy mạnh lòng tự trọng lớp học Dưới đề xuất họ TIỀN HỌC ĐƯỜNG HÌNH 3.6 TRỌNG Ở SỰ SUY GIẢM LỊNG TỰ THANH THIẾU NIÊN Trong nghiên cứu lòng tự trọng nam lẫn nữ giảm suốt thời niên, giảm đáng kể nữ nam (Robins & người khác, 2002) Những mức lòng tự trọng tượng trưng cho mức lòng tự trọng thang tỷ lệ điểm, với mức cao tương ứng với lòng tự trọng cao Ngơ Thị Bích Thủy Những trẻ chưa đến tuổi học cảm thấy thật tuyệt vời chúng nhận keo dán, tem, giấy khen cho hành vi việc tốt Thêm vào đó, tuần trẻ em đưa đến trường với vật phẩm đặc biệt nhà để thảo luận lớp phát biểu vật phẩm quan trọng với chúng -MISSY DANGLER, Trường Ngoại thành Hills 26 TIỂU HỌC: Lớp K-5 Để giúp học sinh lớp cải thiện lòng tự trọng tơi tập trung vào mà chúng làm trái với mà chúng làm sai Tôi hướng dẫn chúng trả lời nói rằng, “Khơng, điều khơng đúng” Nhắc lại hay nói lại câu hỏi ln cho chúng hội khác để cố gắng lại môi trường đe dọa Tơi ln nhìn vào mắt chúng cách bình thường, ngồi cúi xuống, tơi nhìn thẳng vào mắt chúng, khơng thấp cao Chiến lược giúp học trò non nớt tơi cảm thấy chúng quan trọng, có giá trị, thành phần lớp, không người học, mà người -JANINE GUIDA POUTRE, Trường Tiểu học Clinton TRUNG HỌC CƠ SỞ: Lớp 6-8 Trước tơi có học sinh làm kiểm tra vấn đáp Mỗi có kiểm tra, cậu bé làm hỏng bắt đầu gọi tên cậu cậu không trả lời câu hỏi Tuy nhiên, cậu bé học tốt môn mỹ thuật, tơi dùng khiếu để để thúc đẩy lòng tự trọng cậu Ví dụ, tơi lúc cần vài biểu đồ cho tập dành cho học sinh, gọi cậu bé lên giúp Tôi cho cậu bé biết cậu có khả hội họa người có điểm mạnh điểm yếu, điều quan trọng để làm thi đưa nhằm cải thiện chúng Tôi kể với cậu bé vài điểm yếu tơi làm để cải thiện chúng Và, tạo trò chơi ơn tập bao gồm mơn vẽ nhằm giúp cậu bé học vấn đáp Điều không giúp lòng tự trọng cậu bé đêm, mà suốt khóa học trường, cậu bé bắt đầu tự hào việc làm khơng tự hạ thấp thân -CASEY MAASS, Trường Trung học sở Edison TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: Lớp 9-12 Với học sinh phổ thông tôi, khen ngợi to rõ ràng, tơi thích đứa trẻ liệt vào loại “thua cuộc” liệt lại vào loại “phó giáo sư” “ơng hồng ngữ pháp” “nhà hùng biện giỏi trường” Mặc dù, danh hiệu ngớ ngẫn, niềm hy vọng học sinh trường phổ thông mức lời khen Tôi nhớ lời khen tơi dành cho học sinh lời khen mà chúng nghe thấy-thực sự, học sinh khơng nhận lời khen nhà Những lời khen khơng cải thiện lòng tự trọng cho học sinh lớp, mà cho chúng “sự chấp nhận” để thành công làm tốt việc -JENNIFER HEITER, Trường Trung học phổ thơng Bremen Ngơ Thị Bích Thủy 27 HÌNH 3.7 CÁC TRẠNG THÁI TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA MARCIA Sự Phát Triển Tính Đặc trưng Một ảnh hưởng quan trọng khác thân tính đặc trưng Ở chương trước, đề cập đến Erik Erikson (1968) đưa tranh luận vấn đề quan trọng thiếu niên gồm trình nghiên cứu phát triển tính đặc trưng nhằm trả lời cho câu hỏi như: Tôi ai? Tôi tất điều gì? Tơi làm với đời mình? Khơng thường đem xem xét suốt thời thơ ấu, câu hỏi dần trở thành điều quan tâm phổ biến suốt cấp năm cao đẳng (Cote’,2009) SỰ PHÁT TRIỂN Các Trạng Thái Tính Đặc Trưng Nhà nghiên cứu người Canada James Marcia (1980, 1998) phân tích khái niệm tính đặc trưng Erikson kết luận quan trọng để phân biệt thám hiểm cam kết Sự thám hiểm bao gồm kiểm tra đặc trưng khác có ý nghĩa Sự cam kết nghĩa đầu tư cá nhân vào tính đặc trưng giữ với điều mà tính đặc trưng nói đến Phạm vi thám hiểm cam kết cá thể sử dụng để phân loại theo bốn tình trạng đặc trưng sau: ● ● ● ● Khuếch tán đặc trưng xảy cá thể chưa có kinh nghiệm khủng hoảng (nghĩa là, chúng khơng có thám hiểm điều khác có ý nghĩa) hay đưa cam kết Không chúng dự nghề nghiệp lựa chọn hệ tư tưởng mà chúng dường cho thấy thích thú vấn đề tương tự Quyết định sơ xảy cá thể có đưa cam kết chưa có kinh nghiệm khủng hoảng Điều hầu hết xảy cha mẹ truyền cam kết cho thiếu niên họ, thường cử độc đốn Trong tình này, thiếu niên khơng có đủ hội để thám hiểm cách tiếp cận khác, hệ tư tưởng, nghề nghiệp cho thân họ Trì hỗn đặc trưng xảy cá thể khủng hoảng, cam kết chúng thiếu xác định đốn Thành tựu đặc trưng xảy cá thể trải qua khủng hoảng có cam kết Để xem xét tính đặc trưng xa hơn, hồn thành Bảng tự đánh giá 3.1 Bạn áp dụng dạng tính đặc trưng Marcia để có lượng phạm vi khác tính đặc trưng sống bạn Tính đặc trưng sắc tộc: tính đặc trưng sắc tộc người khía cạnh lâu dài thân bao gồm cảm giác thành viên nhóm sắc tộc với thái độ cảm nhận liên quan đến thành viên Tình trước mắt nhóm sắc tộc thiểu số, niên chịu ảnh hưởng phát triển tính đặc trưng chúng Ở Mỹ, nhiều niên sắc tộc thiểu số sống vỏ bọc nghèo nàn bị gán với thuốc, lũ băng đản tội phạm, gắn kết với niên người lớn, người mà bỏ học hay bị thất nghiệp Hỗ trợ cho phát triển tính đặc trưng tích cực hiếm, hệ thống vậy, chương trình cho niên đưa đóng góp quan trọng đến phát triển đặc trưng tích cực Những nhà nghiên cứu tìm tính đặc trưng sắc tộc tích cực liên quan đến kết tích cực cho thiếu niên sắc tộc thiểu số (Umana- Taylor, Gonzales-Backen, & Bùi Thị Anh Thy TÍNH ĐA DẠNG Khuếch tán đặc trưng: tình trạng đặc trưng mà cá thể khơng có kinh nghiệm cho điều có ý nghĩa hay đưa cam kết Quyết định sơ bộ: tình trạng đặc trưng mà cá thể có đưa cam kết khơng có kinh nghiệm cho điều có ý nghĩa khác Trì hỗn đặc trưng: tình trạng đặc trưng mà cá thể kinh nghiệm điều khác không đưa cam kết Thành tựu đặc trưng: tình trạng đặc trưng mà cá thể có kinh nghiệm cho điều khác có ý nghĩa đưa cam kết 28 Chapter Social Contexts and Socioemotional Development BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ 3.15 Đặc trưng Nghề nghiệp Đặc trưng Tôn giáo Đặc trưng Thành tựu/ Trí tuệ Đặc trưng Chính trị Đặc trưng Tình dục Đặc trưng Giới tính Đặc trưng Mối quan hệ Đặc trưng Cách sống Đặc trưng Dân tộc Văn hóa , NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN Bùi Thị Anh Thy Guimond, 2009) Cho ví dụ, nghiên cứu tiết lộ tính đặc trưng sắc tộc liên kết với tham gia học cao hăng (Van Buren & Graham, 2003) Một nghiên cứu gần niên Latino tăng trưởng thám hiểm tính đặc trưng liên kết với gia tăng tích cực lòng tự trọng (Umana- Taylor, Gonzales-Backen, & Guimond, 2009) Thám hiểm khía cạnh quan trọng việc thiết lập cảm giác an tồn cho tính đặc trưng mình, mà liên kết với thái độ tích cực nhóm nhóm khác (Whitehead & người khác, 2009) SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC Bởi trẻ em phát triển khả thân tính đặc trưng, chúng phát triển khả đạo đức 29 Phạm vi phát triển đạo đức phát triển đạo đức người quan tâm đến quy luật thỏa thuận tương tác người, quy luật học ba lĩnh vực: nhận thức, hành vi xúc cảm Trong lĩnh vực nhận thức vấn đề mấu chốt làm học sinh đưa lý luận nghĩ quy luật cho hành vi đạo đức Trong lĩnh vực hành vi, trọng tâm làm học sinh thật cư xử mặt đạo đức suy nghĩ chúng Trong lĩnh vực xúc cảm nhấn mạnh làm học sinh cảm thấy có đạo đức Cho ví dụ, chúng có kết hợp đủ mạnh cảm giác tội lỗi với hành vi vô đạo đức để chống lại thực hành động khơng? Chúng có thấy đồng cảm với người khác không? Học thuyết Kohlberg Lawrence Kohlberg (1976, 1986) nhấn mạnh phát triển đạo đức chủ yếu liên quan đến lý luận đạo đức xảy giai đoạn Kohlberg đến học thuyết sau vấn đứa trẻ, thiếu niên người lớn (chủ yếu nam) quan điểm họ loạt tình đạo đức khó xử Khái niệm mấu chốt tiến trình tìm hiểu thông qua mức độ giai đoạn đạo đức chúng trở nên nội hay trưởng thành Nghĩa là, lý luận cho định đạo đức hay giá trị chúng bắt đầu sâu bề hay lý luận hời hợt chúng đưa trẻ Chúng ta xem xét thêm giai đoạn Kohlberg THÔNG QUA CÁCH NHÌN CỦA HỌC SINH Khám phá Đặc trưng Michelle Chin, 16 tuổi, đưa tính đặc trưng cô ấy, cam kết, “ Cha mẹ không hiểu thiếu niên cần thiết để biết chúng ai, mang nghĩa cho nhiều điều khám phá, nhiều biến động tính tình, nhiều xúc cảm rắc rối Giống thiếu niên khác, phải đối mặt khủng hoảng đặc trưng Tôi phải cố gắng hiểu xem người Mỹ gốc Hoa người Mỹ với đôi mắt Châu Á” Michelle Chin Mức độ Kohlberg: Lý luận tiền đồng thuận Mức độ thấp lý luận thuyết Kohlberg lý luận tiền đồng thuận, bao gồm hai giai đoạn: định hướng phục trừng phạt (giai đoạn 1) chủ nghĩa cá nhân, mục đích cơng cụ trao đổi (giai đoạn 2) ● Giai đoạn 1: Định hướng phục trừng phạt giai đoạn Kohlberg phát triển đạo đức Ở giai đoạn này, suy nghĩ đạo đức thường gắn với trừng phạt Cho ví dụ, trẻ em thiếu niên lời người lớn người lớn nói họ phải tuân theo ● Giai đoạn 2: Chủ nghĩa cá nhân, mục đích cơng cụ trao đổi giai đoạn hai học thuyết Kohlberg Ở giai đoạn này, cá nhân theo đuổi lợi ích riêng họ mà cho phép người khác làm điều tương tự Vì thế, điều liên quan đến trao đổi bình đẳng Con người cư xử tốt với người khác để người khác đối xử tốt trở lại với họ Mức độ Kohlberg: Lý luận đồng thuận Thứ hai, hay trung gian, mức độ học thuyết Kohlberg phát triển đạo đức lý luận đồng thuận Cá nhân mức độ tuân thủ tiêu chuẩn định (nội tại), chúng tiêu chuẩn người khác (bên ngoài), cha mẹ hay pháp luật xã hội Lý luận đồng thuận bao gồm hai giai đoạn: kỳ vọng lẫn cá nhân, mối quan hệ phù hợp cá nhân (giai đoạn 3) đạo đức hệ thống xã hội (giai đoạn 4)  Giai đoạn 3: Kỳ vọng lẫn cá nhân, mối quan hệ phù hợp cá nhân giai đoạn Kohlberg phát triển đạo đức (xảy mức độ 2) Ở giai đoạn này, tin tưởng giá trị cá nhân, chăm sóc trung thành với người khác sở đánh giá đạo đức Trẻ em thiếu niên thường tiếp nhận tiêu chuẩn đạo đức cha mẹ chúng giai đoạn này, hướng đến suy nghĩ cha mẹ chúng trở thành “cô bé tốt” hay “cậu bé tốt.”  Giai đoạn 4: Đạo đức hệ thống xã hội giai đoạn học thuyết Kohlberg phát triển đạo đức (xảy ra, giống giai đoạn 3, mức độ 2) Ở giai đoạn này, đánh giá đạo đức dựa hiểu biết trật tự xã hội, pháp luật, công lý trách nhiệm Cho ví dụ, thiếu niên nói cộng đồng để làm việc hiệu quả, điều cần bảo vệ luật để tôn trọng thành viên Bùi Thị Anh Thy Lawrence Kohlberg, người sáng lập học thuyết phát triển nhận thức kích thích phát triển đạo đức Bản chất học thuyết gì? Phát triển đạo đức: phát triển với tôn trọng quy tắc thỏa thuận tương tác người với Lý luận tiền đồng thuận: mức độ thấp học thuyết Kohlberg Ở mức độ này, đạo đức thường tập trung vào thưởng phạt Hai giai đoạn lý luận tiền đồng thuận định hướng phục trừng phạt (giai đoạn 1) chủ nghĩa cá nhân, mục đích cơng cụ trao đổi (giai đoạn 2) Lý luận đồng thuận: mức độ thứ hay trung gian học thuyết Kohlberg phát triển đạo đức Ở mức độ này, cá nhân tuân theo tiêu chuẩn định (nội tại), chúng tiêu chuẩn với người khác cha mẹ hay pháp luật xã hội (bên ngoài) Mức độ đồng thuận bao gồm hai giai đoạn: kỳ vọng lẫn cá nhân, mối quan hệ phù hợp cá nhân (giai đoạn 3) đạo đức hệ thống xã hội (giai đoạn 4) 30 MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ Mức độ tiền đồng thuận Khơng có tiếp thu Mức độ đồng thuận Tiếp thu trung bình Mức độ hậu đồng thuận Tiếp thu đầy đủ Giai đoạn Đạo đức dị trị Giai đoạn Kỳ vọng cá nhân lẫn nhau, mối quan hệ phù hợp cá nhân Giai đoạn Hợp đồng xã hội hay tính có ích quyền cá nhân Cá nhân tin tưởng giá trị, chăm sóc trung thành với người khác sở để đánh giá đạo đức Cá nhân lý luận giá trị, quyền nguyên tắc củng cố hay vượt qua pháp luật Giai đoạn Đạo đức hệ thống xã hội Giai đoạn Nguyên tắc đạo đức chung Đánh giá đạo đức dựa hiểu biết trật tự xã hội, pháp luật, công lý nhiệm vụ Mỗi người phát triển đánh giá đạo đức dựa quyền chung người Khi phải đối mặt với tình khó xử pháp luật lương tâm, cá nhân, lương tâm cá nhân làm theo Cá nhân theo đuổi lợi ích riêng họ cho phép người khác làm tương tự Những điều liên quan đến trao đổi bình đẳng Giai đoạn Chủ nghĩa cá nhân, mục đích trao đổi Trẻ em lời người lớn nói chúng phải tuân theo Người ta định đạo đức họ sợ hãi bị trừng trị HÌNH 3.8 MỨC ĐỘ CỦA KOHLBERG VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC Kohlberg nhận định người đâu phát triển lý luận đạo đức họ cách qua giai đoạn Mức độ Kohlberg: Lý luận hậu đồng thuận Mức độ thứ mức độ cao học thuyết Kohlberg lý luận hậu đồng thuận Ở mức độ này, đạo đức thuộc nội Mức độ hậu đồng thuận đạo đức bao gồm hai giai đoạn: hợp đồng xã hội hay tính có ích quyền cá nhân (giai đoạn 5) nguyên tắc đạo đức chung (giai đoạn 6) ● ● NGHIÊN CỨU Lý luận hậu đồng thuận: mức độ thứ ba mức cao học thuyết Kohlberg phát triển đạo đức Ở mức độ này, đạo đức thuộc nội Mức độ hậu đồng thuận bao gồm hai giai đoạn: hợp đồng xã hội hay tính có ích quyền cá nhân (giai đoạn 5) nguyên tắc đạo đức chung (giai đoạn 6) Bùi Thị Anh Thy Giai đoạn 5: Hợp đồng xã hội hay tính có ích quyền cá nhân giai đoạn thứ Kohlberg (xảy mức thứ 3) Ở giai đoạn đoạn này, cá nhân lý luận 3.8hay3 MỨC KOHLBERG VÀ giá trị, quyền nguyên tắcHÌNH củng cố vượt ĐỘ quaCỦA pháp luật Mỗi GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC người đánh giá hiệu lực pháp luật hành kiểm tra hệ thống xã hội Kohlberg biện luận người đâu phát triển lý mức độ mà họ giữ gìn bảo vệ nhân quyền giá trị luận đạo đức họ cách qua giai đoạn Giai đoạn 6: Nguyên tắc đạo đức chung Mức giai đoạn thứ cao học độ Kohlberg: Lý luận hậu đồng thuận thuyết Kohlberg phát triển đạo đức (xảy Ở giai đoạnnhất này, mỗihọc Mức độ mức thứ độ 3) mức độ cao người phát triển đánh giá đạo đức dựa quyền chung người thuyết Kohlberg lý luận hậu đồng Khi thuận phải đối mặt với tình khó xử giữaỞpháp lương tâm,thìngười làmhơn mứcluật độ này, đạo đức thuộctanội theo lương tâm, định có liênMức quan độđến hậunguy đồnghiểm thuậnbản củathân đạo đức bao gồm giai đoạn: hợp xã hội haycủa tínhmỗi có ích Tóm tắt cho mức độ giai đoạn của2 Kohlberg, cùngđồng với ví dụ quyền cá nhân (giai đoạn 5) nguyên giai đoạn, trình bày Hình 3.8 Theo nghiên cứu học thuyết Kohlberg, đứctuổi, chung (giai 6) đạt liệu dọc cho thấy mối quan hệ tắc giaiđạo đoạn đoạn người hai giai đoạn cao nhất, đặc biệt giai đoạn (Colby vàđoạn khác, xã 1983)  Giai 5: người Hợp đồng hội hay Trước tuổi, hầu hết trẻ đưa lý luận tình đạocóđức xử ởquyền mức độ tính íchkhó cá tiền nhân đồng thuận Đến thiếu niên, chúng có nhiều khả mức độ đồng giainăng đoạnsuy thứluận Kohlberg (xảy mức thứ 3) Ở giai đoạn đoạn này, thuận luậntriển rằngnhận giá thức trị, Kohlberg nhấn mạnh thay đổi Cá bảnnhân tronglýphát quyền tắc củng cố hay thúc đẩy tư đạo đức cấp cao Ông cho rằngvàtrẻcácemnguyên xây dựng tư vượt qua pháp luật Một người đạo đức chúng chúng vượt qua giai đoạn- điều mà chúng không chấpđánh hiệu lực cho pháptưluật nhận thụ động chuẩn mực văn hóa cho đạo đức.giáKohlberg duyhiện đạohành kiểm tra hệ thống xã hội đức đứa trẻ nâng cao thơng qua thảo luận với người đưa ravềlýmức độ mà họ giữ gìn bảo vệ nhân luận giai đoạn cao Ông nghĩ mối quan hệ bạn bè cho- quyền giá trị lẫn khuyến khích nâng cao tư đạo đức hội nhập vai mà  Giai đoạn 6: Nguyên tắc đạo đức cung cấp cho trẻ chung giai đoạn thứ cao Các trích học thuyết Kohlberg: Lý thuyết khiêu khích Kohlberg khơng làm 31 khơng bị thách thức (Gibbs, 2010l Walker & Frimer, 2011) Một lời trích tập trung vào ý tưởng tư đạo đức ln khơng dự đốn hành vi đạo đức Hạn chế Kohlberg : Những trích thuyết Kohlberg khơng bị loại bỏ Một lời trích tập trung vào ý nghỉ lý luận đạo đức không luôn dự đốn hành vi đạo đức Chỉ trích nói thuyết Kohlberg nhấn mạnh suy luận đạo đức mà chưa đủ quan tâm đến hành vi đạo đức Lý luận đạo đức nơi che giấu cho hành vi phi đạo đức Ngân hàng tham ô tổng thống Mỹ có lý luận cao đạo đức, hành vi họ chứng tỏ vô đạo Không muốn người suy luận đến giai đoạn 6, người mà biết việc lại làm sai Một ý kiến khác cho thuyết Kohlberg mang tính chủ quan Carol Gilligan (1982, 1998) phân biệt quan điểm công (justice perspective) quan điểm quan tâm (care perspective) Thuyết Kohlberg quan điểm công tập trung vào cá nhân, người độc lập, riêng lẻ để đưa suy nghĩ đạo đức Quan điểm quan tâm thể đạo đức mối liên hệ người, trọng mối quan hệ , liên kết với người khác Theo quan điểm Gilligan, Kohlberg xem thường quan tâm (care perspective) ơng người đàn ơng, hầu hết nghiên cứu ông nam giới, ông sống xã hội mà người đàn ông chiếm ưu Trong vấn với nhiều cô gái từ đến 18 tuổi, Gilligan đồng nghiệp (Gilligan, 1992; Gilligan & others, 2003) phát cô gái ln giải tình khó cách kết nối mối quan hệ người dựa vào lời giải thích nghe, hay thấy trước người khác Một đánh giá gần kết luận đạo đức cô gái định hướng thường tập trung vào tác động người khác suy nghỉ tư theo lẽ phải Nhưng họ sử dụng hai hướng cần ( giống bé trai) Giả thuyết khác biệt nhỏ (Blakemore, Berenbaum, & Liben, 2009, p 132) Gian lận : Một nghiên cứu đạo đức giáo viên quan tâm liệu học sinh có gian lận khơng làm để xử lý học sinh gian lận phát hiện?(Anderman & Anderman, 2010) Người học gian lận nhiều hình thức, bao gồm xem trộm người khác, sử dụng phao kiểm tra, chép người bên cạnh lúc thi, mua bán giấy tờ, làm giả kết thí nghiệm Một khảo sát năm 2006 cho thấy 60% học sinh trường trung học nói họ gian lận kì thi, kiểm tra họ trải qua 1/3 số học sinh nói họ đánh cắp thơng tin từ internet (Josephson Institute of Ethics, 2006) Tại học sinh lại gian lận ? Trong lý học sinh cung cấp gian lận bao gồm : áp lực đạt điểm cao, áp lực thời gian, họ cho tự khơng thể làm bài, giáo viên kém, thiếu quan tâm, họ thấy khả bị phát bị xử lý thấp (Anderman & Anderman, 2010; Stephens, 2008) Với lý áp lực điểm cao, học sinh gian lận mục tiêu họ đạt điểm cao; họ gian lận mục tiêu họ làm chủ kiến thức giáo khoa (Anderman & Anderman, 2010) Với lý tự họ làm bài, họ nghi ngờ lực thân, lo lắng kết sai dẫn đến gian lận Trong lý khả bị phát thấp, học sinh cân nhắc việc đạt điểm tốt gian lận với việc bị rớt không gian lận (Anderman &Anderman, 2010) Một thời gian dài để nghiên cứu làm rỏ khả tình việc xác định học sinh có gian lận hay khơng (Anderman & Anderman, 2010; Hartshorne & May, 1928–1930) Ví dụ học sinh có khả gian lận cao họ không bị giám sát chặc chẻ kiểm tra, người bên cạnh gian lận chí người bị phát hiện, điểm số công bố công khai (Anderman & Murdock, 2007; Carrell, Malmstrom, & West, 2008) Chiến lượt nhằm giảm gian lận học đường bao gồm cho học sinh biết gian lận hậu việc gian lận Giám sát chặc chẽ hành vi học Trương Quang Tường Carol Gilligan Gilligan thể phát triển đạo đức ? Quan điểm công Là quan điểm đạo đức tập trung vào cá nhân riêng lẻ Thuyết Kohlberg quan điểm công Quan điểm quan tâm: Là quan điểm tập trung vào mối liên hệ, liên kết người ,Gilligan tiếp cận phản ánh quan điểm Vì học sinh gian lại lận? Làm cách để xử lý tình gian lận ? 32 sinh lúc kiểm tra truyền đạt cho họ tầm quan trọng việc làm đúng, chịu trách nhiệm với cam kết cá nhân tính tích cực học đường Để thúc đẩy mơi trường học tập tích cực, nhiều trường đại học cao đẳng thành lập giải thưởng nhằm tuyên dương ý thức trách nhiệm, công bằng, hiểu biết (Narváez & others, 2008) Tuy nhiên số trường trung học phát triển phần thưởng Center for Academic Integrity (www.academicintegrity.org) có nhiều tài liệu phong phú để giúp trường phát triển sách tích cực học đường Học cách chia hình thức quan trọng lòng vị tha Cách giúp giáo viên khuyến khích học sinh vị tha ? NGHIÊN CỨU Khiển cảm xúc tốt bé trai Chapter 5, p 168 Hành vi đồng thuận : Quan tâm đến lợi ích quyền lợi người khác, cảm thấy đồng cảm, hành động đem lại lợi ích cho người khác biểu hành vi đồng thuận,nó đòi hỏi phải vượt lên lợi ích cá nhân tôn trọng người khác (Barbarin & Odom, 2009) Hành vi đồng thuận thúc đẩy lòng vị tha, khơng ích kỷ, quan tâm giúp đở người (Eisenberg & others, 2009) Học để chia khía cạnh quan trọng hành vi đồng thuận Điều quan trọng trẻ phát triển niềm tin chia phần bắt buộc giao tiếp xã hội đòi hỏi có câu hỏi sai Đều quan trọng trẻ thể lòng biết ơn cảm giác biết ơn cảm kích, trả ơn hành dộng tử tế có ích Một nghiên cứu gần niên trẻ lòng biết ơn có liên kết với phát triển tích cực, bao gồm trách nhiệm với gia đình, lạc quan hành vi đơng thuận (Froh,Yurkewicz, & Kashdan, 2009) Giới tính khác biểu thị đặt điểm khác hành vi đồng thuận Nữ biểu họ người đồng thuận thông cảm biểu hành vi đồng thuận nhiều so với nam giới (Eisenberg & others, 2009) Giáo dục đạo đức: Cách tốt để giáo dục học sinh phát triển đạo đức tốt Giáo dục đạo đức tranh luận liệt giáo dục (Narváez & Lapsley, 2009) Chúng ta nghiên cứu phân tích sớm giáo dục đạo đức Sau chuyển qua số quan điểm đại Quá tình dạy tiềm ẩn Nhắc lại John Dewey, người đầu tâm lý giáo dục Dewey (1933) thấy dù trường học khơng có tiết học đạo đức thức họ giáo dục đạo đức thơng qua “Dạy tiềm ẩn.” Q tình dạy tiềm ẩn—truyền tải mơi trường đạo đứu phần trường—được thiết lập quy tắt trường lớp học, định hướng giáo viên giám thị trường, văn tài liệu Giáo viên cung cấp hình mẫu hành vi sai (Sanger, 2008) Những quy tắt lớp học câu chuyện liên quan đến thái độ trường gian lận, nói dối, trộm cắp, câu chuyện liên quan khác Thông qua quy tắt điều chỉnh, giám thị đưa vào trường học hệ thống quy tắt Lòng vị tha khơng ích kỉ, quan tâm giúp đỡ người Lòng biết ơn cảm thấy biết ơn cảm kích, đáp trả hành động tốt hay có ích với người khác Quá trình dạy tiềm ẩn:Khái niệm Dewey trương có mơi trường đạo đức dù khơng có chương trình giáo dục đạo đức Giáo dục tính cách tiếp cận giáo dục đạo đức học sinh dạy lý thuyết đạo đức ngăn họ tham gia vào hành động phi đạo đức làm tổn hại đến thân người khác Trương Quang Tường Giáo dục tính cách : Hiện 40 50 bang có vấn để liên quan đến giáo dục tính cách, cách tiếp cận trực tiếp với giáo dục tính cách bao gồm dạy cho học sinh biết đạo đức để ngăn họ tham gia vào hành vi phi đạo đức ,làm tổn hại đến thân người khác (Arthur, 2008) Họ lập luận hành vi nói dối, trộm cắp, gian lận sai trái, học sinh phải giảng dạy suốt trình học (Berkowitz, Battistich, & Bier, 2008) Theo cách tiếp cận giáo dục tính cách trường cần phải có quy tắt đạo đức rỏ ràng để truyền đạt cho học sinh Bất kỳ hành vi vi phạm quy tắt tương ứng với hình phạt Minh họa khái niệm đạo đức với hành vi cụ thể, gian lận, đưa hình thức định nghĩa, thảo luận nhập vai, thưởng cho học sinh có hành vi Nhiều ý kiến gần nhấn mạnh quan trọng tính tự giác học 33 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LIÊN QUAN: Thực hành tốt Chiến lượt làm tăng hành vi đồng thuận trẻ Phụ huynh giáo viên đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hành vi đồng thuận cho trẻ cách mô hành vi đồng thuận cho trẻ hội để tham gia vào Ví dụ : giáo viên làm sau (Barbarin & Odom, 2009; Eisenberg, Fabes, & Spinrad, 2006; Witmer & Honig, 1994): Khuyến khích trẻ phải chịu trách nhiệm cho hành vi đối xử với người khác lòng tốt tơn trọng Tạo hình mẫu tốt, hợp tác, cho thấy mối quan tâm với người khác thái độ khuyến khích hành vi trẻ Ví dụ , giáo viên an ủi đứa trẻ lúc căng thẳng chúng có khả quan sát người khác bắt chước hành vi an ủi cô Ca ngợi nhấn mạnh quan tâm nhu cầu người khác khuyến khích trẻ thàm gia vào nhiều hành vi giúp đỡ người khác Giáo viên làm để khuyến khích hành vi đồng thuận cô bé làm ? Nhắc nhở trẻ chúng tham gia hành vi đồng thuận cách tỏ hài lòng với hành động chúng Hay nói “ điều tốt”, “điều hay” cụ thể cho chúng phân biệt hành vi đồng thuận, bạn nói “ thật tốt bụng” “ đóng góp vào việc giúp đỡ người khác.” Phát triển hoạt động trường lớp thúc đẩy lòng vị tha Cho chúng tiến đến hoạt động mà chúng làm giúp đỡ người khác Các hoạt động bao gồm quét dọn sân trường, viết thư cho học trẻ em vùng khó khăn, quyên góp đồ chơi, thức ăn cho người cho cho người cần, thăm hỏi người cao tuổi nhà dưỡng lão Nhớ làm việc điều kiện thích hợp Trong ý kiến liên quan đến việc chia sẻ thích hợp cho trẻ, phải có cách khác thiếu niên sinh quan điểm quan tâm(care perspective) (đã thảo luận chương này) coi khía cạnh quan trọng giáo dục tính cách (Noddings, 2008) Thay hướng dẫn học sinh hạn chế tham gia hành vi phi đạo đức, quan điểm quan tâm cho nên hướng dẫn họ hành vi đồng thuận (prosocial behaviors), thấy cảm xúc người khác, thông cảm giúp đỡ người khác Có ý kiến cho giáo dục tính cách cho học sinh thụ động không hiệu Giáo dục giá trị sống (Values Clarification) Giúp người làm rõ việc tốt cho sống họ, đáng làm Học sinh khuyến khích xác định giá trị riêng hiểu giá trị người khác Khác với giáo dục tính cách, học sinh khơng nói đến giá trị riêng họ Trong tập giá trị sống khơng có câu hỏi sai Việc làm rỏ giá trị để lại cá nhân Những người ủng hộ cho “Giá trị tự do” Tuy nhiên ý kiến phản đối cho dẫn đến nội dung tranh cải Trương Quang Tường Giáo dục giá trị sống cách tiếp cận giáo dục đạo đức nhấn mạnh giúp đở người hiều điều cần tốt cho sống họ, học sinh khuyến khích xác định giá trị họ hiểu giá trị người khác 34 QUA CÁCH NHÌN CỦA HỌC SINH Jewel Cash, Teen Dynamo khơng có hồi kết cộng đồng Bởi chất nó, họ nói, Giáo dục giá trị sống làm sói mòn giá trị khơng nhấn mạnh hành vi đạo đức tốt Giáo dục nhận thức đạo đức: Giáo dục nhận thức đạo đức phương pháp tiếp cận dựa quan điểm học sinh nên học giá trị tư tưởng tính dân chủ cơng phát triển lý luận đạo đức họ Thuyết Kohlberg sở cho số chương trình giáo dục nhận thức đạo đức Trong chương trình tiêu biểu, học sinh trung học học khóa học kéo dài để thảo luận số vấn đề đạo đức Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn không quản lý lớp Với mục tiêu học sinh nâng cao quan điểm khái niệm hợp tác, lòng tin, Trách nhiệm, cộng đồng Gần cuối cơng trình mình, Kohlberg (1986) nhận thấy mơi trường đạo đức nhà trường quan trọng ơng hình dung Ví dụ như, nghiên cứu, khóa học nhận thức đạo đức dựa thuyết kohlberg thành công việc thúc đẩy tư đạo đức ba trường dân chủ thất bại ba trường độc tài (Higgins, Power, & Kohlberg, 1983) Mục đích giáo dục đạo đức học sinh nâng cao quan điểm khái niệm hợp tác, lòng tin, Trách nhiệm, tính cộng đồng (Enright & others, 2008) Học tập phục vụ cộng đồng, Là hình thức giáo dục thúc đẩy trách nhiệm xã hội phục vụ cộng đồng, Học sinh tham gia hoạt động dạy kèm,giúp đỡ người cao tuổi, làm bệnh viện, trung tâm hỗ trợ chăm sóc trẻ em , làm khu vui chơi Một mục đích quan trọng học tập phụ vụ cộng đồng lấy học sinh làm trung tâm giúp họ trở nên mạnh mẽ, thúc đẩy việc giúp đỡ người khác (Eisenberg & others,2009) Hình thức thương đạt nhiều hiệu với hai điều kiện (Nucci,2006) (1) cho học sinh lựa chọn mức độ hoạt động mà họ tham gia Học sinh chuẩn bị đầy đủ hoạt đồng mà họ tham gia Service learning hình thưc học tập vào cộng đồng Thanh niên tình nguyện có xu hướng quan tâm đến xung quanh hơn, tận tụy với người khác, Và có mức độ tự nhận thức cao (Eisenberg & others, 2009) Một nghiên cứu gần cho thấy nữ niên tham gia service learning nhiều nam niên (Webster & Worrell, 2008) Các nghiên cưu nhận thấy học tập phục vụ cộng đồng giúp cho niên nhiều mặt (Hart, Matsuba, & Atkins, 2008) Nhưng tiến niên liên quan đến học tập phục vụ cộng đồng bao gồm nhận điểm cao trường, đặt mục tiêu, tự trọng cao, hoàn thiện khả làm nên khác biệt người khác, gia tăng khả phục vụ tình nguyện viên tương lại (Benson & others, 2006) Trong nghiên cứu, 4000 học sinh tiết lộ người làm việc trực tiếp với người có nhu cầu điều chỉnh tốt học tập, người làm việc cho tổ chức có kết tốt (Schmidt, Shumow, & Kacar, 2007) Và nghiên cứu gần , sinh viên tự nhận thấy lợi ích việc tham gia vào chương trình phục vụ cộng đồng—74 phần trăm người Mỹ gốc phi 70 phần trăm thanh, thiếu niên Latino báo cáo chương trình dịch vụ học tập có “hiệu ứng tốt hay rất tốt” việc giử sinh viên bỏ học (Bridgeland, DiIulio, & Wulsin, 2008) Jewel Cash, ngồi bên cạnh mẹ, tham gia vào họp theo dõi tội phạm trung tâm cộng đồng Lúc nhỏ Boston Latin Academy,Jewel trại trẻ Boston với mẹ cô, phụ nữ độc thân, Hôm cô thành viên hội đồng tư vấn sinh viên Boston, tư vấn trẻ em, tình nguyện viên mộtt nơi người phụ nữ, quản lý thực hai đoàn, thành viên nhóm dân phố—và hoạt động khác Jewel nói với người vấn từ Boston Globe, “Tơi thấy vấn đề tơi nói, ‘Làm để tạo khác biệt?’ khơng thể thay đổi giới, dù tơi thử di chuyển phía trước tối muốn chắn tơi mang theo người với tôi” (Silva, 2005, pp B1, B4) NGHIÊN CỨU Giáo dục nhận thức đạo đức Là cách tiếp cận dựa sở học sinh nên xác định điều dân chủ công phát triển lý luận đạo đức họ; thuyết Kohlberg sở cho nhiều kết liên quan đến giáo dục đạo đức Học tập phục vụ cộng đồng hình thức giáo dục đề cập đến trách nhiêm xã hội phục vụ cộng đồng Trương Quang Tường 35 Gần hỏi giáo viên chiến lược mà họ sử dụng để nâng cao đạo đức học sinh , phát triển giá trị hành vi ủng hộ xã hội lớp học Sau họ khuyến nghị Trẻ mầm non Một nguyên tắc ủng hộ xã hội mà thiết lập với trẻ mẫu giáo không khoan dung cho chiến đấu Tuy nhiên, khái niệm khó khăn để dạy số trẻ em họ tức giận , điều họ muốn làm đánh Một cách để giải đánh liên tục dạy cho em tự kiểm sốt Ví dụ, nói điều trẻ em "Khi hành lang, chúng tơi có quyền kiểm sốt thể làm cho cách định” Mục tiêu làm cho tự kiểm soát chất thứ hai trẻ em — Valarie Gorham , Kiddie Quarters, Inc TRƯỜNG TIỂU HỌC : LỚP K-5: lớp học sinh tơi có hai dự án phục vụ cộng đồng năm Đây năm chuyến thực địa đến Oregon Ngân hàng thực phẩm Học sinh học đói khổ gia đình Oregon , đứa trẻ làm để giúp đỡ, đưa công việc để làm ngân hàng thực phẩm Chúng thu khoảng 1.600 kg cà rốt, điều tương đương với ăn khoảng 57 gia đình Đó cơng việc khó khăn , học sinh tơi nhìn thấy kết cảm thấy tốt thân — Craig Jensen, Cooper Mountain Elementary School Trường trung học sở: GRADES 6–8 Như lịch sử nghiên cứu học sinh lớp bảy , tơi thích trình bày chúng với câu hỏi thảo luận hình thức tình khó xử đạo đức : "Điều sẽ… ,bạn làm " Loại câu hỏi Một giáo viên u cầu số lượng vơ tận câu hỏi có liên quan đến sống hàng ngày học sinh Chẳng hạn, Robert E Lee phải định trung thành với đất nước Trong học , yêu cầu học sinh, câu hỏi " lòng trung thành bạn thử nghiệm ? Nếu vậy, làm bạn đưa định bạn? " Những câu hỏi làm cho thảo luận tuyệt vời học sinh suy nghĩ họ ,giá trị riêng đạo đức — Mark Fodness , Bemidji Middle School Trường trung học phổ thông: lớp 9–12 Đôi thảo luận ình khó xử đạo đức riêng với sinh viên buộc chúng để chủ đề lớp học để họ có mơ hình vai trò Ví dụ, tơi nói với họ câu chuyện trẻ sơ sinh gái làm Walmart cô cách nắm lấy lọ thức ăn trẻ em kệ nhét vào chỗ xe mình.Tơi khơng để ý bình(lọ , vại) tơi nhấc khỏi xe chúng tơi đến nhà Mặc dù giá trị bình thực phẩm có 37 cent , tơi trả lại cho cửa hàng Tôi chia sẻ câu chuyện với sinh viên thảo luận đạo văn ngôn ngữ đại Hiệp hội (MLA) phong cách trích dẫn để nhấn mạnh tầm quan trọng trung thực — Jennifer Heiter , Bremen High School Đối phó với căng thẳng Trong dịch vụ học tập giáo dục đạo đức tích hợp , chủ đề quan trọng nhận sinh viên để giúp đỡ người khác Có lần, nhiên, sinh viên cần giúp đỡ , đặc biệt họ trải qua kiện căng thẳng ( Kopp , 2009) Khi em lớn lên, họ đánh giá xác tình hình căng thẳng xác định kiểm sốt họ có Trẻ em lớn tạo nhiều lựa chọn thay đối phó với điều kiện căng thẳng sử dụng nhận thức chiến lược đối phó ( Saarni & người khác , 2006) Họ tốt so với trẻ em cố ý thay đổi suy nghĩ đó căng thẳng, tái Đinh Thị Ái Như 36 định hình , thay đổi nhận thức người tình hình căng thẳng Ví dụ , đứa trẻ trẻ thất vọng giáo viên làm không chào trẻ đến lớp học Một số chiến lược có hiệu giáo viên sử dụng để giúp trẻ em đối mặt với kiện chấn thương tâm lý công khủng bố vào Hoa Kỳ vào ngày 9/11/2001 bão Katrina vào tháng Tám năm 2005 ? Một đứa trẻ lớn điều chỉnh lại tình hình nghĩ , " Giáo viên tơi bận rộn với thứ khác quên nói xin chào " Mười tuổi , hầu hết trẻ em sử dụng chiến lược nhận thức để đối phó với căng thẳng ( Saarni , 1999) Tuy nhiên, gia đình mà khơng hỗ trợ đặc trưng tình trạng hỗn loạn chấn thương , trẻ em bị chống ngợp nhấn mạnh họ không sử dụng chiến lược ( Frydenberg , 2008) Thiên tai đặc biệt gây tổn hại cho phát triển trẻ em sản xuất điều chỉnh vấn đề Trẻ em gặp thảm họa thiên tai hiển thị phản ứng stress cấp tính , trầm cảm, rối loạn hoảng sợ , rối loạn căng thẳng sau chấn thương ( Kar , 2009) Tỷ lệ trẻ em phát triển vấn đề sau thảm họa phụ thuộc vào yếu tố như tính chất mức độ nghiêm trọng thiên tai, hỗ trợ có sẵn cho trẻ em Các công khủng bố vào Trung tâm Thương mại Thế giới thành phố New York Lầu Năm Góc Washington, DC , vào ngày 11 tháng năm 2001 , bão Katrina Rita vào tháng Chín năm 2005, dấy lên lo ngại đặc biệt làm để giúp trẻ em đối phó với căng thẳng Sau số chiến lược giáo viên sử dụng để giúp học sinh đối phó với kiện căng thẳng ( Gurwitch & người khác , 2001 , trang 4-11 ) ● ● ● ● Trấn an trẻ em ( nhiều lần , cần thiết) an toàn an ninh họ Cho phép trẻ em để kể lại kiện kiên nhẫn lắng nghe họ Khuyến khích trẻ em để nói cảm xúc đáng lo ngại khó hiểu, trấn an họ cảm giác bình thường sau kiện căng thẳng Bảo vệ trẻ em từ reexposure với tình đáng sợ nhắc nhở ví dụ chấn thương - cho , cách hạn chế thảo luận kiện phía trước trẻ em Đinh Thị Ái Như 39 ● Trợ giúp trẻ em có ý nghĩa xảy , nhớ trẻ em hiểu sai diễn Ví dụ , trẻ nhỏ " đổ lỗi cho thân, tin vào điều xảy mà không xảy ra, tin kẻ khủng bố trường học, vv Nhẹ nhàng giúp trẻ phát triển hiểu biết thực tế kiện " (p 10) Trong Chương kiểm tra học sinh phát triển nào, tập trung chủ yếu vào mô hình chung Trong Chương 4, tìm hiểu cách thức cá nhân sinh viên khác với liên quan đến trí thơng minh đặc điểm cá nhân khác Xem xét , phản ánh , thực hành Giải thích khía cạnh phát triển trẻ em: lòng tự trọng , nhận dạng, phát triển đạo đức , đối phó với căng thẳng Xem xét Lòng tự trọng , số cách để tăng lòng tự trọng học sinh gì? Bản chất phát triển cá nhân , bốn trạng thái sắc gì? ● Phát triển đạo đức gì? Các mức độ phát triển đạo đức xác định Kohlberg , hai lời trích lý thuyết ơng gì? tương phản cơng lý chăm sóc quan điểm Gian lận học thuật đặc trưng gì? Cái số hình thức giáo dục đạo đức? ● Làm trẻ em giúp đỡ để đối phó với căng thẳng? ● Phản ánh Trình độ phát triển đạo đức có, khả trẻ em, bạn có ý định dạy? Làm điều ảnh hưởng đến cách tiếp cận bạn làm bạn quản lý mối quan hệ sinh viên với người khác lớp Thực hành Giao viên có tác động tích cực học sinh lòng tự trọng thành tích : Cách làm nhiệm vụ học tập dễ dàng Có trẻ em thường nhận phản hồi tiêu cực từ đồng nghiệp làm việc nhóm với đồng nghiệp để thúc đẩy xã hội ● Giúp đỡ trẻ em thành công cách dạy họ chiến lược học tập phù hợp Marika thấy Jamal ăn Yosuke Ngay sau , nhìn thấy Yosuke trả đũa cách lấy bút u thích Jamal Marika khơng báo cáo cố cho giáo viên , chúng liên quan đến trao đổi bình đẳng Theo Kohlberg , giai đoạn phát triển đạo đức Marika đạt chưa ? ● ● ● ● ● ● ● ● ● giai đoạn giai đoạn giai đoạn Ms Delgado dạy lớp ba cộng đồng mà tay súng mở nổ súng vào người bảo trợ cửa hàng trung tâm mua sắm địa phương Học sinh hiểu ,khó chịu tin tức thực tế tay súng có không , nêu , bị bắt Theo Gurwitch cộng (2001) , sau theleast điều thích hợp cho bà Delgado để làm : Cho phép học sinh để nói xảy lo ngại họ xảy trường Không thừa nhận chuyện vụ thảm sát Cam đoan lần học sinh họ an toàn trường, bao gồm thảo luận ngắn gọn thủ tục khẩn cấp thích hợp Lắng nghe điều khoản sinh viên để bảo họ khơng có quan niệm sai lầm thân cách để họ chịu trách nhiệm việc nổ súng Xin vui lòng xem phím trả lời phần cuối sác Đinh Thị Ái Như 38 KẾT NỐI VỚI LỚP HỌC :GIẢI QUYẾT TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG HỢP CUỘC CHIẾN ĐẤU Nhiều trường học, bao gồm Hoa hậu Mahoney nhấn mạnh giáo dục nhân vật chiến lược để ngăn chặn bạo lực Ý tưởng thúc đẩy cảm thông học sinh không cho phép hành vi trêu chọc, gọi tên, mối đe dọa loại Hoa hậu Mahoney bao gồm nhân vật giáo dục chương trình học học sinh lớp thứ năm cô Tuy nhiên, nhiều học sinh , đặc biệt chàng trai, tiếp tục hiển thị hành vi , cô cố gắng để loại bỏ Hai sinh viên Hoa hậu Mahoney lớp, Santana Luke , đội câu lạc bóng đá thường nhận vào xung đột lời nói với , họ đánh giá cao tài sân Đêm thứ Ba thực tế, vi phạm nhóm quy tắc, Santana nói với Luke ông " lừa đảo ".Luke định Anh khơng muốn Santana bị đình trò chơi ,cơng nhận giá trị Santana cho đội bóng ánh sáng đối mặt với khó khăn đối thủ vào cuối tuần Thứ Năm lớp , Luke cáo buộc Santana ăn cắp thẻ ông sử dụng để tổ chức dự án Luke tức giận Santana tức giận , tuyên bố ông không ăn cắp chúng Sau đó, ơng tìm thấy sàn nhà đưa cho họ Luke "Đây thẻ bạn, Luke ", ông nói "Thấy chưa? Tơi khơng ăn cắp chúng " Trong giận , Luke nói, "Được Sau đó, làm mà tất họ làm quanh co ? Bạn biết đấy, tơi đánh bại bạn có lẽ tơi "Ừ, Bạn người khác? " Hỏi Santana với nụ cười mỉa mai Hai chàng trai khác làm việc gần nghe lỏm ẩu đả bắt đầu đóng góp quan điểm " Yeah, Santana , Luke đá phía sau bạn , " Grant nói "Tơi nghĩ Santana giành chiến thắng, " chimes " Gặp công viên vào ngày mai sau học, xem! "đòi hỏi Santana " Khơng có vấn đề ," Luke đáp lại Tối thứ năm , họ tập bóng đá Khơng nói chiến diễn vào sau trường Thưa sáu buổi sáng Santana kêu gọi Hoa hậu Mahoney nói Santana sợ đến trường Luke có bị đe dọa để đánh bại lên Rõ ràng , Đinh Thị Ái Như Miss Mahoney quan tâm nhận phải giải tình hình Mẹ Luke nói chuyện với hiệu trưởng tình hình Tuy nhiên, tất Santana mẹ nói với hai người Luke đe dọa đánh đập trai cô không nghĩ lý quan trọng Cơ muốn trai bảo vệ cậu bé khác bị trừng phạt Sáng hơm đó, mẹ Luke trường học cho người khác mục đích Hiệu trưởng dừng lại để nói tình hình, nói với Santana nói với mẹ mình, ơng sợ đến trường Luke để đánh bại Thánh Luca hỏi để biết thêm thông tin Khi nghe bên câu chuyện Santana, mà đơn giản Luke đe dọa anh ta, nói với hiệu trưởng điều khơng phải âm Luke đủ bốc đồng anh muốn đánh bại lên Santana , anh có lẽ có đánh ơng ta , khơng lên kế hoạch chiến cho sau ngày Cơ muốn nói chuyện với Luke trước ta nhảy đến kết luận hỏi Mahoney nói chuyện với hiệu trưởng để hai chàng trai đứa khác có liên quan Cả hai Hoa hậu Mahoney hiệu trưởng làm mẹ Luke hỏi Câu chuyện bạn đọc họ định Luke phục vụ hệ thống treo trường vào ngày hôm sau bỏ lỡ nghỉ tuần " thứ ba 'sự cố ' chúng tơi đã có với năm nay.” Santana không nhận trừng phạt bước khỏi họp cười toe toét Các vấn đề trường hợp gì? ● Tại giai đoạn phát triển đạo đức bạn mong đợi chàng trai được, dựa thông tin bạn có? Dự đốn bạn thực liên quan đến nhận thức cậu bé thân phát triển tình cảm ? ● Những bạn nói người mẹ chàng trai ? ● Bạn nghĩ hình phạt mà Luke nhận được? Làm bạn xử lý tình này? ● Ảnh hưởng bạn nghĩ điều có ảnh hưởng tới mối quan hệ tương lai chàng trai? Những ảnh hưởng đến thái độ họ trường học ? 39 ... toàn diện vào bối cảnh xã hội nơi mà đứa trẻ phát triển (Bronfenbrenner) thay đổi phát triển cảm xúc xã hội trẻ (Erikson) Trong chương thảo luận học thuyết khác (nhận thức hành vi xã hội) có liên... BỐI CẢNH XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN Gia đinh bạn bè nhà trường trường Trong lý thuyết Bronfenbrenner, bối cảnh xã hội nơi mà trẻ sống ảnh hưởng quan trọng phát triển chúng Hãy khám phá ba bối cảnh. .. phong vào thứ sáu Vui lòng xem đáp án cuối sách SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Bản thân Phát triển đạo đức Đối phó với căng thẳng Cho đến vừa thảo luận bối cảnh xã hội quan trọng, bao gồm phát triển

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ PHÁT TRIỂN

  • TÍNH ĐA DẠNG

  • Kohlberg biện luận rằng con người ở bất cứ đâu đều phát triển lý luận đạo đức của họ bằng cách đi qua các giai đoạn trên.

  • Kohlberg nhận định rằng con người ở bất cứ đâu đều phát triển lý luận đạo đức của họ bằng cách đi qua các giai đoạn trên.

  • 99-102_origian.pdf

    • NGHIÊN CỨU

    • NGHIÊN CỨU

    • bai dịch .. (1) (1) (1).pdf

      • Đối phó với căng thẳng

      • 70_79 (1).pdf

        • CHƯƠNG 3

        • BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC XÃ HỘI

          • ( CÁC HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI

          • HỌC THUYẾT SINH THÁI HỌC CỦA BRONFENBRENNER

          • HỌC THUYẾT SỰ PHÁT TRIỂN TUỔI SỐNG CỦA ERIKSON

          • Những câu chuyện dạy học Keren Abra

          • GIA ĐÌNH

          • 85-89.pdf

            • ĐA DẠNG

            • Ngọc (1).pdf

              • CHƯƠNG 3

              • BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC XÃ HỘI

                • ( CÁC HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI

                • HỌC THUYẾT SINH THÁI HỌC CỦA BRONFENBRENNER

                • HỌC THUYẾT SỰ PHÁT TRIỂN TUỔI SỐNG CỦA ERIKSON

                • Những câu chuyện dạy học Keren Abra

                • Ngọc (1).pdf

                  • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan