Bai giang mon quan he kinh te quoc te

135 358 1
Bai giang mon quan he kinh te quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Chương I Chương II Tổng quan Quan hệ kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Chương III Thương mại quốc tế dịch vụ Chương IV Chính sách Thương mại quốc tế Chương V Di chuyển quốc tế hàng hoá sức lao động Chương VI Đầu tư quốc tế Chương VII Quan hệ quốc tế khoa học công nghệ Chương VIII Phân công lao động quốc tế liên kết kinh tế quốc tế BUỔI Ch¬ng TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Một số khái niệm 1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại tổng thể mối quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ cao kinh tế với bên Lưu ý: − Quan hệ kinh tế đối ngoại phận kinh tế quốc gia − Bên (có thể hiểu phần lại giới) 1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế − Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể mối kinh tế đối ngoại kinh tế xét phạm vi tồn giới Đứng góc độ nước nhìn bên ngồi ta có quan hệ kinh tế đối ngoại, đứng góc độ khơng riêng quốc gia ví dụ tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu hay phủ để khẳng định sách nói chung kinh tế đối ngoại đan xen với tạo thành quan hệ kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu môn học 2.1 Chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế: Sẽ sâu chương VIII – Liên kết kinh tế quốc tế a) Nhóm quốc gia, vùng, lãnh thổ, kinh tế (ở vừa có quốc gia vừa có kinh tế khái niệm quốc gia kinh tế khác nhau: đa số trường hợp quốc gia kinh tế, kinh tế chưa quốc gia, ví dụ nói Nền kinh tế EU ‘nhất điều kiện liên kết kinh tế quốc tế nay’, Nền kinh tế ASEAN v.v riêng lẻ nước Hoặc với lý tế nhị quan hệ ngoại giao khn khổ APEC người ta ln gọi kinh tế thành viên không gọi quốc gia thành viên tổ chức quốc tế khác APEC có Trung Quốc Đài Loan, gọi quốc gia thành viên có nghĩa APEC thừa nhận Đài Loan quốc gia mà làm cho Trung Quốc khơng hài lòng) Do khái niệm kinh tế rộng hẹp phạm vi quốc gia tuỳ trường hợp sử dụng rộng rãi b) Nhóm liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lượng liên kết chủ thể ngày tăng xu hướng tự hoá xu hướng hình thành liên kết kinh tế quốc tế giới ngày gia tăng (Các liên kết mang tính khu vực như: ASEAN, EU, NAFTA – khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada + Mehico; APEC – liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu Á, GATT/WTO – Liên kết toàn cầu v.v ) c) Nhóm tổ chức tài tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC – International Financial Co-oporation v.v ) d) Nhóm tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD –United Nations Conference Trade and Development: Diễn đàn Liên Hiệp quốc thương mại phát triển: Đặc thù diễn đàn đứng khía cạnh nước phát triển v.v ) e) Nhóm cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp v.v – Một loại hình cơng ty nghiên cứu nhiều môn học cơng ty xun quốc gia, vai trò loại hình cơng ty ngày đóng vai trò chủ chốt khơng thương mại mà lĩnh vực đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ; Hầu tập đoàn lớn IBM, Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v tập đoàn xuyên quốc gia, chiến lược hoạt động công ty khía cạnh đầu tư, lý để tiến hành sáp nhập theo chiều dọc, ngang vấn đề sâu sau 2.2 Khách thể quan hệ kinh tế quốc tế a) Thương mại quốc tế (Di chuyển hàng hố dịch vụ quy mơ quốc tế – nghiên cứu Chương II, III, IV) b) Đầu tư quốc tế (Sự di chuyển vốn quy mô quốc tế) c) Di chuyển quốc tế hàng hoá sức lao động (Sức lao động di chuyển quy mô quốc tế nào) d) Quan hệ quốc tế khoa học công nghệ (Các đối tượng cơng nghệ bí kỹ thuật, vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan tới nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam ) e) Di chuyển quốc tế tiền tệ 3.Phương pháp nghiên cứu môn học a) Kết hợp kiến thức học môn học trước Lịch sử học thuyết kinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu phủ từ thuế, khoản chi phủ cho khoản trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội (được đo thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư sản xuất cộng với thu phủ ‘nếu có phủ can thiệp vào việc thu thuế’ trừ chi phủ ‘nếu phủ có trợ cấp' b) Kết hợp lý luận thực tiễn II.NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hai loại hình chiến lược 1.1 Chiến lược đóng cửa kinh tế Nội dung: − Khi áp dụng chiến lược đóng cửa kinh tế, quốc gia hạn chế mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế nội lực chính, thực tự cung tự cấp nguồn lực nước Mục đích: − Xây dựng kinh tế tự chủ hoàn toàn dựa khả − Giảm phụ thuộc kinh tế vào bên Ưu điểm: − Xây dựng kinh tế tự chủ tảng bảo đảm cho độc lập trị − Các nguồn lực nước khai thác tối đa để thoả mãn nhu cầu nước − Tốc độ phát triển kinh tế ổn định Nền kinh tế bị ảnh hưởng biến động xấu (khủng hoảng) kinh tế giới (Ví dụ: trường hợp Việt Nam Khu vực Châu có khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997, xảy khủng hoảng tài tiền tệ Việt Nam không bị ảnh hưởng đến kinh tế, khủng hoảng ảnh hưởng lớn đến nước khu vực Thái Lan, Indonesia v.v Đã có loạt lý giải Việt Nam lại không bị ảnh hưởng nhiều, lý giải thiên tính tích cực như: Có hướng chủ động, Dự báo trước v.v ; khía cạnh kinh tế chất vấn đề kinh tế Việt Nam đóng, chưa hội nhập sâu với kinh tế khác khu vực – Hội nhập sâu thể điểm quan hệ với nhà đầu tư khu vực, vay vốn ngân hàng Thái Lan, Indonesia, quan hệ đầu tư thương mại, công nghệ v.v đan xen kinh tế với nước khu vực Việt Nam thấp thời điểm đó, Ngân hàng Thái Lan, Indonesia v.v bị phá sản Việt Nam khơng có nhiều khoản vay Nếu mà xảy khủng hoảng khu vực Việt Nam bị ảnh hưởng to lớn mức độ hội nhập Việt Nam cao so với thời điểm Nhược điểm: − Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định chậm − Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên − Các nguồn lực nước khai thác tối đa không hiệu − Thị trường nội địa nghèo nàn, chật hẹp, giá đắt đỏ, hàng hoá đa dạng, người tiêu dùng khơng có điều kiện để thoả mãn nhu cầu cách tốt Qua bốn nhược điểm ta thấy nước áp dụng chiến lược tốc độ phát triển kinh tế ổn định chậm, tụt hậu so với bên (vd: kinh tế nước Châu năm 1970 so với Việt Nam khơng có cách biệt ‘như Sài Gòn mệnh danh Hòn ngọc Viễn đơng khu vực kinh tế sầm uất’ sau thời gian tương đối đóng cửa ‘mở cửa với Đơng Âu; đóng với khu vực khác’ tới mở cửa năm 1986 nước khu vực tiến xa so với Việt Nam) Trong dịp vấn Việt Kiều, có Việt Kiều Nhật có trả lời câu hỏi: Ai biết đóng cửa hay bảo hộ (đóng cửa nói chung, bảo hộ lĩnh vực mậu dịch nói riêng) chiến lược khơng tốt làm cho người tiêu dùng thiệt thòi (nếu biết kinh tế, quản trị kinh doanh ta biết bảo hộ hay đóng cửa làm cho người tiêu dùng bị thiệt giá tăng lên bảo hộ phải đóng thuế, giá tăng lượng tiêu dùng giảm sở đường cầu) Ông lập luận sau: Nếu khơng có bảo hộ giá giới mức độ P1, sản xuất, tiêu dùng lượng Q1, giao điểm P1 Q1 H phần tam giác PP1H thặng dư người tiêu dùng (Consumer Surplus) Khi có bảo hộ mà bảo hộ mức độ cao tác động lớn tác động làm mức giá tăng lên P 2, người tiêu dùng cắt giảm làm lượng giảm xuống mức Q 2, thặng dư giảm xuống diện tích PP 2H2 Trong xã hội người tiêu dùng (người sản xuất, gia đình, cá nhân, phủ v.v ) nói người tiêu dùng bị thiệt thòi bị thiệt thòi (nhưng vòng đàm phán WTO, luôn bên mong muốn phải bảo hộ ngành này, ngành kia) Ơng nói tiếp: Người ta muốn có tiêu dùng phải có thu nhập trang trải khoản tiêu dùng Muốn có thu nhập phải có cơng ăn việc làm, mà bảo hộ tạo công ăn việc làm cho nhiều người Nếu tham gia vào WTO, doanh nghiệp cảm thấy đủ mạnh, khơng mức độ cạnh tranh cao, số lượng doanh nghiệp phải lao đao tăng lên rât nhiều kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng Bảo hộ tạo cơng ăn việc làm giúp cho nhiều người trang trải chi phí minh, bảo hộ / đóng cửa có tính hai mặt: (i) làm cho người tiêu dùng bị thiệt thòi, thị trường nghèo nàn, số lượng hàng hố thấp, giá cao; ngược lại (ii) khía cạnh xã hội lại tạo cơng ăn việc làm Do để phát triển dài hạn bảo hộ cần 1.2 Chiến lược mở cửa kinh tế Nội dung: Các nước thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm hoạt động ngoại thương trọng hàng đầu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút sử dụng vốn, cơng nghệ bên ngồi để khai thác có hiệu nguồn lực nước Ưu điểm: − Tốc độ phát triển kinh tế cao nhanh kết hợp sử dụng có hiệu yếu tố bên bên phục vụ cho trình phát triển kinh tế − Thị trường rộng mở, hàng hoá đa dạng, phong phú có chất lượng người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu cách tốt − Tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp, kích thích sản xuất phát triển Tất nhiên điều kiện cạnh tranh có rủi ro, doanh nghiệp tồn doanh nghiệp tồn Doanh nghiệp tồn điều kiện mở cửa, hội nhập hưởng lợi nhiều thị trường rộng mở, khơng có thuế xuất sang nước khác thay chưa có Tối huệ quốc bị áp hàng rào thuế quan cao làm cho doanh nghiệp bị kìm hãm khía cạnh thị trường Thực tiễn chứng minh chiến lược mở cửa kinh tế đắn VD: Hiện hàng hoá Việt Nam phong phú, nhiều hẳn năm trước đây, giá cạnh tranh Người tiêu dùng lựa chọn nhiều mặt hàng mà cần với mức họ Đấy kết chiến lược mở cửa, có tính hai mặt, có dồi hàng hố nên có nhiều loại hàng giả Nhược điểm: − Nền kinh tế phụ thuộc chịu tác động gián tiếp trực tiếp biến động xấu mà kinh tế giới đưa lại (vd: giá dầu mỏ giới mà leo thang Việt Nam có xu hướng tăng giá) − Tốc độ phát triển kinh tế cao, nhanh khơng ổn định (Gọi phát triển kinh tế nóng, cao có khủng hoảng đứng chững lại ngay) − Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng cân đối (Là việc thiên khía cạnh sản xuất hàng hố để xuất khẩu, thị trường không ổn định, không xuất doanh nghiệp xuất bị chao đảo) 1.3 Việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại nước giới − Các nước thực chiến lược mở cửa kinh tế khơng hồn tồn (vẫn có can thiệp nhà nước – bảo hộ số ngành; mức độ can thiệp đến đâu tuỳ vào kinh tế nước, chiến lược phủ) − Mở cửa nề kinh tế lựa chọn tất yếu nước giới muốn tồn phát triển III BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY Đặc điểm 1: − Sau chiến tranh lạnh kết thúc, xu chung giới xu hoà hoãn, chuyển từ đối đầu sang đối thoại Tuy nhiên, xung đột quốc tế ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển kinh tế giới, xung đột trị thường tạo ảnh hưởng lớn kinh tế − Nguyên nhân gây xung đột mơi trường kinh tế quốc tế nay? − Mặc dù số lượng chiến tranh lạnh giới giảm xung đột tồn nhiều nơi Những nguyên nhân gây xung đột vấn đề tôn giáo (đạo hồi, thiên chúa giáo), khủng bố (11/9), tranh chấp lãnh thổ (tranh chấp nước khu vực Việt Nam – Trung Quốc, Indonesia – Malaysia v.v ) Khi xung đột kinh tế bị ảnh hưởng nhiều Như sau xảy khủng bố 11/9, người sợ máy bay gây tình trạng làm cho hãng hàng khơng giới bị lâm vào tình trạng khủng hoảng phải sa thải nhiều nhân công lao động Đặc điểm 2: − Cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển với nội dung rộng lớn ngày tác động trực tiếp tới mặt đời sống, kinh tế xã hội tất nước − Cuộc cách mạnh khoa công nghệ làm xuất kinh tế tri thức mà đặc thù kinh tế tri thức ta thấy quan trọng vai trò cơng nghệ thơng tin, người máy, thương mại điện tử v.v Có nhiều khái niệm kinh tế tri thức ta hiểu kinh tế tri thức vai trò chất xám (hàm lượng chất xám), tri thức tạo giá trị sản phẩm ngày tăng − Cách mạng khoa học công nghệ tác động tới cấu trao đổi, trước nước giàu nước có cơng nghiệp phát triển, cách đo lường để xem nước phát triển hay khơng khơng thể dựa vào số đóng góp cơng nghiệp tổng GDP mà tính phần đóng góp lĩnh vực dịch vụ cho tổng GDP 3.Đặc điểm 3: Trong nhiều thập kỷ gần đây, khu vực kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương lên, trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, động giới Cho dù trước hay sau khủng hoảng năm 1997, khu vực coi khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, khu vực thu hút đầu tư nước lớn Một mơ hình mà giới nhắc đến phát triển khu vực mô hình “Đàn sếu bay” – nước dẫn đầu trước (Nhật Bản từ năm 50, 60), sau nước khác theo (như Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan) Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Phillipin v.v Cơ chế mơ hình chuyển giao cơng nghệ, theo lý thuyết vòng đời sản phẩm để thực chuyển giao công nghệ, đầu tư nước ngoài, nước phát triển xong chuyển giao cho nước Tuy nhiên, mơ hình không nhắc tới sau xảy khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Đặc điểm 4: WTO giữ vai trò quan trọng kinh tế giới IV TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO Bối cảnh lịch sử Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 (1870-1914), coi thời vàng son tự hoá thương mại, mở cửa quan hệ kinh tế quốc tế Sau xảy chiến tranh giới lần thứ , lần thứ hai, thời gian chiến tranh (đặc biệt nước Châu Âu) tập trung nguồn lực cho chiến tranh khơng ý tới kinh tế phủ thực sách bảo hộ chặt chẽ để tiết kiệm tiêu dùng Do vậy, kinh tế giới chứng kiến khủng hoảng kinh tế trầm trọng sau chiến tranh giới Những khủng hoảng bị đổ lỗi phần lớn sách bảo hộ mậu dịch nước thời kỳ chiến tranh, nhiên bảo hộ mậu dịch khơng phải lý mà chiến tranh nên nước khơng thể có mối quan hệ trị hài hồ Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nước thấy cần thiết phải tạo lập môi trường quốc tế mở Tránh sai lầm lặp lại bảo hộ gây khủng hoảng kinh tế thời kỳ chiến tranh Các nước cố gắng tạo môi trường kinh tế mở để xố bỏ suy thối kích thích kinh tế Châu Âu Đã có nhiều chương trình phục hồi sau chiến tranh, chương trình Kế hoạch Marshall Mỹ, công cụ mà Mỹ muốn giúp Châu Âu để phục hồi lại kinh tế Trong thời kỳ Châu Âu kinh tế Châu Âu suy kiệt có Mỹ hùng mạnh, nhiên Mỹ với kế hoạch chưa đủ nước muốn tìm chế để thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển cách xoá bỏ bảo hộ, vấn để khơng có xố bảo hộ (tự xoá bỏ hàng rào thuế quan để hàng hoá nước xâm nhập vào hàng hoá nước lại khơng thể bán nước khác) nước tìm giải pháp để nước giảm thuế để nước có ảnh hưởng tới Năm 1944 Bretton Woods - Mỹ: đưa giải pháp Bốn trụ cột kinh tế giới đời: − Ngân hàng Quốc tế tái thiết phát triển (IBRD – International Bank for Reconstruction Development) Có tên gọi Ngân hàng có nhiệm vụ tái thiết phát triển Châu Âu – Hiện Ngân hàng trở thành Ngân hàng Thế giới – WB, sau giúp đỡ Châu Âu trở thành khu vực có kinh tế mạnh giới, Ngân hàng chuyển mục tiêu để hỗ trợ nước nghèo giới nên đặt lại tên − Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF – International Money Fund) − Tổ chức thương mại quốc tế (ITO – International Trade Organization; tổ chức tiền thân WTO – Tổ chức thương mại giới) − Quỹ bình ổn giá (PSF – Price Stabilization Fund) Giới thiệu GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch General Agreement on Tariff and Trade GATT GATT ký Geneva vào ngày 30 tháng 10 năm 1947 23 nước có hiệu lực thức từ ngày tháng năm 1948 ITO thành lập Havana (1948), ký kết 53 thành viên (nằm khuôn khổ Bretton Wood) ITO sụp đổ vào năm 1950: sau hai năm thành lập – lý sụp đổ Thượng nghị viện Mỹ, Anh không phê chuyển việc cho đời ITO; lý mà Mỹ không phê chuẩn hai lý (i) lúc giới khơng thể có cực kinh tế Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản sau mà có Mỹ có ITO đứng lên để điều phối quan hệ kinh tế toàn cầu vơ hình chung Mỹ trao quyền lực vào tay tổ chức đứng để giải vấn đề khuôn khổ quốc tế Mỹ khơng muốn, Tuy nhiên tới năm 1995 điều khơng thể tồn thêm tới thời điểm khơng có Mỹ cường quốc kinh tế mà phải theo xu chung thương mại hội nhập toàn cầu; (ii) Ngoài lý khác chiến tranh Do vậy, ITO tổ chức có cấu chặt chẽ khơng tồn được, sở cấu chặt – nước phải cam kết với phải thực đó; Các vòng đàm phán khuôn khổ GATT thực – hay nói cách khác ITO bị sụp đổ GATT tồn dạng “lỏng” qua vòng đàm phán – nói GATT người ta thường nói tới vòng đàm phán khn khổ GATT Việc sụp đổ ITO mà GATT tồn thể chế chặt chưa tồn chế lỏng tồn để đàm phán với không mang tính chất sâu, có điều thực bắt buộc HOẠT ĐỘNG CỦA GATT Năm Tên vòng đàm phán Nội dung Số nước tham gia 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy (France) Thuế quan 13 1951 Torquay (U.K) Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 1960-1961 Geneva (Dillion Round) Thuế quan 26 Geneva Thuế quan biện pháp chống bán phá giá (∼ 35%) 62 Thuế quan (∼ 35%), phi thuế quan, hiệp định khung 102 Thuế quan (∼ 32%), phi thuế quan, dịch vụ sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, nông nghiệp, hàng dệt may 123 Dịch vụ, nông nghiệp, hàng dệt may, nhấn mạnh đãi ngộ đặc biệt dành cho nước phát triển 150 1964-1967 1973-1979 1986-1994 2001 (Kenedy Round) Geneva (Tokyo Round) Geneva (Urugoay Round) Doha Round 3.Sự đời WTO Sự đời WTO thực vòng đàm phán thứ (1986-1994; vòng đàm phán Urugoay Geneva) Sự đời WTO lý giải số lý sau: − Nhiều hình thức bảo hộ xuất thay hình thức thuế quan trước kia, rào cản tinh vi ví dụ quy định mơi trường, an toàn thực phẩm v.v − Sự phát triển mở rộng hoạt động thương mại gắn với đầu tư, dịch vụ, chuyển giao công nghệ khuôn khổ WTO không dừng lại lĩnh vực hàng hố có nhiều hiệp định khác như: GATT – Thương mại hàng hố hữu hình; GATS - thương mại dịch vụ; TRIM's, TRIPs − Thương mại hàng nông sản hàng dệt may chưa đề cập tới GATT coi lĩnh vực nhạy cảm − Thể chế hệ thống giải tranh chấp GATT lỏng lẻo nên bị số nước thành viên trích Cơ chế giải tranh chấp sở đồng thuận; thể chế không Nguyên tắc 3: Chỉ phép bảo hộ sản xuất nước thuế quan, không cho phép sử dụng hạn chế định lượng • Để bảo đảm tính minh bạch mở cửa thị trường nước • Thơng qua đàm phán lịch trình cắt giảm thuế quan, dễ dàng việc dự đoán mức độ bảo hộ dự đốn sách• Hạn chế định lượng thường biện pháp mang tính võ đốn, dựa khoa học, chủ yếu nhằm bảo hộ Thuế hố: • Là lượng hoá tác dụng bảo hộ biện pháp phi thuế quan • Từ dùng để việc nước thành viên WTO phép nâng thuế suất thuế quan lên để bù lại việc từ bỏ bảo hộ biện pháp phi thuế quan Nguyên tắc 4: Thiết lập sở ổn định cho hoạt động thương mại quốc tế • Các nước thành viên phải thông qua đàm phán, đưa thuế suất ràng buộc thuế suất trần với lịch trình cắt giảm, có giảm liên tục mà khơng tăng mức trần cam kết - Thuế quan ràng buộc: thuế suất ghi danh mục ưu đãi (Danh mục thuế quan): có giảm mà khơng tăng trở lại q mức ràng buộc - Thuế suất trần: nới rộng thuế suất ràng buộc - Ví dụ: mặt hàng đó, thuế suất ràng buộc: 10%, thuế suất trần: 15%: thuế suất giữ nguyên, tiếp tục giảm tăng trở lại 10%, không 15% Ngun tắc 5: Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên WTO có quy định chặt chẽ • nhằm giải tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh bán phá giá, trợ cấp sản xuất nước • cách nào? cho phép tất bên ký kết có quyền đánh thuế chống bán phá giá, đánh thuế đối kháng chống trợ cấp Nguyên tắc 6: Quyền tự vệ thương mại • Một nước hạn chế nhập trường hợp khẩn cấp • lượng hàng hoá nhập tăng đột biến việc giảm thuế quan • đe doạ gây tổn hại nghiệm trọng sản xuất nước • Các cơng cụ để tự vệ: - Thuế quan - Các biện pháp hạn chế định lượng Nguyên tắc 7: Những ưu đãi đặc biệt dành cho nước phát triển, chậm phát triển kinh tế chuyển đổi Thường mang tính giảm nhẹ so với nghĩa vụ, cam kết chung mà WTO đề MỤC LỤC Ch¬ng TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Một số khái niệm 1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại 1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế 2 Đối tượng nghiên cứu môn học 2.1 Chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế: a) Nhóm quốc gia, vùng, lãnh thổ, kinh tế (ở vừa có quốc gia vừa có kinh tế khái niệm quốc gia kinh tế khác nhau: đa số trường hợp quốc gia kinh tế, kinh tế chưa quốc gia, ví dụ nói Nền kinh tế EU ‘nhất điều kiện liên kết kinh tế quốc tế nay’, Nền kinh tế ASEAN v.v riêng lẻ nước Hoặc với lý tế nhị quan hệ ngoại giao khuôn khổ APEC người ta ln gọi kinh tế thành viên không gọi quốc gia thành viên tổ chức quốc tế khác APEC có Trung Quốc Đài Loan, gọi quốc gia thành viên có nghĩa APEC thừa nhận Đài Loan quốc gia mà làm cho Trung Quốc khơng hài lòng) Do khái niệm kinh tế rộng hẹp phạm vi quốc gia tuỳ trường hợp sử dụng rộng rãi b) Nhóm liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lượng liên kết chủ thể ngày tăng xu hướng tự hố xu hướng hình thành liên kết kinh tế quốc tế giới ngày gia tăng (Các liên kết mang tính khu vực như: ASEAN, EU, NAFTA – khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada + Mehico; APEC – liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu Á, GATT/WTO – Liên kết toàn cầu v.v ) c) Nhóm tổ chức tài tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC – International Financial Co-oporation v.v ) .3 d) Nhóm tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD –United Nations Conference Trade and Development: Diễn đàn Liên Hiệp quốc thương mại phát triển: Đặc thù diễn đàn đứng khía cạnh nước phát triển v.v ) e) Nhóm cơng ty, tập đồn, hãng, xí nghiệp v.v – Một loại hình cơng ty nghiên cứu nhiều môn học công ty xun quốc gia, vai trò loại hình cơng ty ngày đóng vai trò chủ chốt khơng thương mại mà lĩnh vực đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ; Hầu tập đoàn lớn IBM, Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v tập đoàn xuyên quốc gia, chiến lược hoạt động công ty khía cạnh đầu tư, lý để tiến hành sáp nhập theo chiều dọc, ngang vấn đề sâu sau .3 2.2 Khách thể quan hệ kinh tế quốc tế .3 a) Thương mại quốc tế (Di chuyển hàng hoá dịch vụ quy mô quốc tế – nghiên cứu Chương II, III, IV) b) Đầu tư quốc tế (Sự di chuyển vốn quy mô quốc tế) c) Di chuyển quốc tế hàng hoá sức lao động (Sức lao động di chuyển quy mô quốc tế nào) .3 d) Quan hệ quốc tế khoa học công nghệ (Các đối tượng cơng nghệ bí kỹ thuật, vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan tới nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam ) e) Di chuyển quốc tế tiền tệ .3 Phương pháp nghiên cứu môn học a) Kết hợp kiến thức học môn học trước Lịch sử học thuyết kinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu phủ từ thuế, khoản chi phủ cho khoản trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội (được đo thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư sản xuất cộng với thu phủ ‘nếu có phủ can thiệp vào việc thu thuế’ trừ chi phủ ‘nếu phủ có trợ cấp' b) Kết hợp lý luận thực tiễn II NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hai loại hình chiến lược 1.1 Chiến lược đóng cửa kinh tế 1.2 Chiến lược mở cửa kinh tế 1.3 Việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại nước giới III BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY .7 Đặc điểm 1: Đặc điểm 2: Đặc điểm 3: Đặc điểm 4: IV TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO Bối cảnh lịch sử Giới thiệu GATT Sự đời WTO 10 Ch¬ng THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ 12 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 12 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ: .12 1.1 Hai khái niệm khái quát: 12 1.2 Đặc điểm 12 i) Tính vơ hình: Tính vơ hình thể chỗ người ta dùng giác quan để cảm nhận tính chất lý hóa dịch vụ (Ví dụ dịch vụ bưu viễn thơng: khơng hình dáng loại hình dịch vụ đó) .12 ii) Tính khơng thể tách rời: trình cung ứng tiêu thụ dịch vụ diễn đồng thời (Người cung ứng dịch vụ bắt đầu cung ứng dịch vụ lúc người tiêu dùng bắt đầu trình tiêu dùng dịch vụ, mà người tiêu dùng dịch vụ chấm dứt trình tiêu dùng dịch vụ lúc mà người cung ứng dịch vụ chấm dứt trình cung ứng dịch vụ) .12 iii) Tính khơng đồng nhất: khó có tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng dịch vụ (Thậm chí loại hình dịch vụ khơng có tiêu chí để đánh giá chất lượng chất lượng sản phẩm nói chung đánh giá trước tiên thể qua số kỹ thuật, nhiên dịch vụ mang tính vơ hình nên khó có số kỹ thuật chất lượng dịch vụ thể thỏa mãn, hài lòng người tiêu dùng – hài lòng người tiêu dùng khác nhau, thay đổi nhiều) 13 iv) Tính khơng thể cất trữ: Tính khơng thể cất trữ hệ tính vơ hình tách rời Ở nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ dịch vụ họ cất trữ khả cung cấp dịch vụ cho lần 13 1.3 Phân loại dịch vụ .13 a) Căn vào tính thương mại Theo dịch vụ chia làm hai loại: .13 b) Phân loại WTO: Các phân loại giống liệt kê chia loại hình dịch vụ làm 12 ngành với 155 phân ngành 14 Khái niệm thương mại dịch vụ 15 i) Phương thức - Mode 1: Cung ứng qua biên giới - Cross Border: 15 ii) Phương thức - Mode 2: Phương thức tiêu dùng nước - Abroad Consumption: 15 iii) Phương thức - Mode 3: Hiện diện thương mại - Commercial Presence (Press Office; Branch; Subsidiaries): 15 iv) Phương thức - Mode 4: Hiện diện cá nhân (hiện diện tự nhiên nhân) Presence of natural persons: 16 II THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG KHUÔN KHỔ GATS: 16 Cấu trúc GATS: Gồm phần 16 1.1 Hiệp định chính: bao gồm 29 điều quy định nguyên tắc, quyền nghĩa vụ 16 1.2 Phụ lục: quy định cụ thể liên quan tới số lĩnh vực dịch vụ vận tải hàng khơng, đường biển, tài chính, viễn thông việc lại nhà cung cấp dịch vụ 16 1.3 Phần cam kết: Trong GATS có cam kết nước tham gia vào vòng đàm phán Urugoay, nước trở thành thành viên WTO sau ngày 1/1/1995 dùng cam kết riêng Những cam kết liên quan tới việc mở cửa tiếp cận thị trường, quốc gia khác có kiểu cam kết khác nhau, nhiên nước thuộc liên minh Châu Âu EU dùng chung kiểu cam kết 16 Nội dung chủ yếu GATS: 16 2.1 Nguyên tắc MFN – Most Favoured Nation (trong Điều II): Nguyên tắc tối huệ quốc 16 i) Ngoại lệ hiệp định ưu đãi dịch vụ ký kết trước GATS có hiệu lực 17 ii) Những ưu tiên nằm khuôn khổ hợp tác khu vực (giả sử với ASEAN – ta có AFAS-Asian Free Agreement on Services ‘áp dụng thương mại dịch vụ’, dẫn chiếu từ ngoại lệ (ii) mà WTO cho phép khuôn khổ AFAS nước ASIAN dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ ưu đãi việc dành ưu đãi Việt Nam nước ASEAN khác khơng bị nước nằm ngồi ASEAN kiện Hoặc ta có khn khổ hợp tác khu vực khác Liên minh Châu Âu EU, Liên minh Châu Âu EU họ có chương trình chung nằm khn khổ hợp tác liên quan đến lĩnh vực thương mại dịch vụ trường hợp nước dành ưu đãi định cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ nhau, nước thành viên khác nằm ngồi liên kết khơng có quyền kiện lên WTO khơng dành ưu đãi 17 2.2 Nguyên tắc NT (trong điều 17 18): Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia .17 III VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ .18 Thương mại dịch vụ giúp cải biến cấu kinh tế quốc gia 18 Thương mại dịch vụ phát triển kéo theo phát triển thương mại hàng hóa 19 Thương mại dịch vụ cải biến cấu đầu tư trực tiếp nước giới 19 Thương mại dịch vụ phát triển giúp tạo lượng công ăn việc làm khổng lồ 20 Ch¬ng THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .20 I I KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 Khái niệm hình thức thương mại quốc tế 20 Các hình thức thương mại quốc tế .20 a) Thương mại hàng hóa: Chính mua bán trao đổi sản phẩm dạng vật chất hữu thương mại hàng nơng sản, thương mại hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, dầu mỏ v.v 20 b) Thương mại dịch vụ: Mua bán sản phẩm vơ hình, phi vật chất thể thông qua hoạt động người, thương mại dịch vụ đóng vai trò ngày tăng quan hệ thương mại quốc tế 20 c) Thương mại liên quan đến đầu tư 20 d) Thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 20 II CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 Chủ nghĩa Trọng thương – Mercantilism 21 1.1 Nội dung Chủ nghĩa Trọng thương: .21 1.2 Ưu điểm Chủ nghĩa Trọng thương: 22 a) Lần đầu tiên, tượng kinh tế giải thích lý luận Trước tượng kinh tế giải thích tơn giáo, kinh nghiệm chưa có học thuyết khoa học 22 b) Đề cao vai trò thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế Bối cảnh lịch sử kinh tế thời kỳ tự cung, tự cấp, mà Chủ nghĩa Trọng thương đề cao vai trò thương mại đặc biệt thương mại quốc tế cách mạng nhận thức thời kỳ 22 c) Nhận thức vai trò điều tiết Nhà nước Chủ nghĩa Trọng thương nhận thức vai trò nhà nước với tư cách chủ thể chủ đạo quan hệ kinh tế quốc tế đồng thời nhận thức tầm quan trọng cơng cụ nhà nước sử dụng để điều tiết xuất nhập kinh tế nói chung 22 1.3 Nhược điểm: 22 a) Quan niệm chưa cải, nguồn gốc giàu có quốc gia Chủ nghĩa cho muốn giàu có phải có nhiều tiền, mà muốn có nhiều tiền phải xuất nhiều nhập 22 b) Quan niệm chưa lợi nhuận thương mại Chủ nghĩa Trọng thương coi lợi nhuận kết trao đổi không ngang giá (quốc gia giàu lên nhờ nghèo quốc gia khác) Ta thấy lợi nhuận thương mại quốc tế mà quốc gia bị thua thiệt thương mại không tham gia thương mại quốc tế thương mại quốc tế không phát triển lâu dài 22 c) Chưa nêu lên chất bên tượng kinh tế .22 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith (1723-1790) 23 2.1 Quan điểm Adam Smith thương mại quốc tế bao gồm: 23 a) Nguồn gốc giàu có: Khơng phải ngoại thương mà sản xuất cơng nghiệp Ơng thừa nhận vai trò thương mại tạo điều kiện cho phát triển kinh tế quan trọng yếu tố định Nguồn gốc giàu có quốc gia khơng phụ thuộc vào khối lượng vàng bạc mà quốc gia có mà dựa vào sẵn có hàng hố, dịch vụ quốc gia .23 b) Trong thương mại quốc tế trao đổi phải ngang giá Sự trao đổi quốc gia phải dựa sở tự nguyện, bên có lợi - ơng phê phán phi lý Chủ nghĩa Trọng thương - ơng nói mậu dịch giúp hai bên gia tăng số lượng tài sản thơng qua nguyên tắc phân công lao động 23 2.2 Cơ sở mậu dịch quốc gia: Căn vào lợi tuyệt đối nước 23 2.3 Nước 24 2.4 Các giả định lợi tuyệt đối: 24 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772 – 1823) 25 3.1 Nội dung lý thuyết lợi so sánh: 25 a) Mọi nước có lợi ích tham gia vào thương mại quốc tế Ví dụ: Irag sản xuất dầu mỏ có hiệu Việt Nam, Việt Nam sản xuất gạo có hiệu Irag hai nước tham gia thương mại quốc tế bn bán với hai bên có lợi ích Nhưng Irag sản xuất có hiệu Việt Nam tất mặt hàng, Irag Việt Nam có lợi tham gia vào thương mại quốc tế Với quan điểm này, Ricardo kêu gọi tất quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế xoá bỏ rào cản bảo hộ .25 b) Lợi ích thương mại quốc tế bắt nguồn từ lợi so sánh Xuất khái niệm lợi so sánh khơng lợi tuyệt đối 25 c) Mỗi nước có lợi so sánh sản xuất mặt hàng (và lợi so sánh mặt hàng khác) .25 3.2 Hạn chế: 26 a) Chỉ ý đến cung sản xuất sản phẩm mà có lợi so sánh, khơng ý đến cầu tiêu dùng Tất học thuyết cổ điển tập trung vào cung không đề cập tới cầu, Cầu tập trung kinh tế học đại 26 b) Chưa tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế quan hàng rào bảo hộ mậu dịch .26 c) Giá tương đối trao đổi dựa vào đầu vào lao động 26 d) Chưa tính đến yếu tố chi phí sản xuất giảm dần theo quy mơ suất lao động tăng dần theo quy mô 26 e) Chưa tính đến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng 26 Học thuyết Hecksher – Ohlin (H-O) 26 4.1 Giới thiệu chung học thuyết: 26 4.2 Nội dung học thuyết H – O 27 a) Trong kinh tế mở cửa, nước tiến đến chun mơn hóa ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Theo học thuyết có hai vấn đề (a) khác biệt nguồn lực quốc gia ‘vd: nước phát triển có tiềm lực mạnh vốn, cơng nghệ; nước phát triển mạnh lao động, đất đai’ – Khi ta nói quốc gia dư thừa tương đối yếu tố ‘vd: vốn; ; lao động’ quan điểm tương đối, chẳng hạn ta so sánh quy mô dân số Việt Nam Mỹ – ta thấy dân số Mỹ nhiều Việt Nam ta nói Việt Nam dư thừa lao động so với Mỹ ta so sánh tỷ lệ lao động vốn Việt Nam so với tỷ lệ lao động vốn Mỹ; (b) Ngành sản xuất sử dụng nhiều yếu tố sản xuất Ví dụ nói tới ngành sản xuất dệt may ngành sử dụng nhiều lao động so với ngành sản xuất lương thực – ta tính tỷ lệ lao động, hàm lượng lao động sản phẩm cao so với hàm lượng lao động sản xuất lương thực 27 b) Trao đổi quốc tế trao đổi yếu tố dư thừa lấy yếu tố khan Các nước chun mơn hóa sản xuất sản phẩm cần nhiều yếu tố dư thừa nước để xuất nhập sản phẩm mà để sản xuất đòi hỏi nhiều yếu tố khan Các yếu tố sản xuất: vốn, công nghệ, lao động, tài nguyên nước phát triển mạnh vốn, cơng nghệ, nước phát triển mạnh lao động, tài nguyên (Dư thừa có nghĩa tương đối), học thuyết H – O giải thích nước, nước phát triển họ xuất sản phẩm công nghệ – sản phẩm chiếm hàm lượng vốn nhiều – yếu tố sản xuất họ dư thừa Tương tự, ta thấy Trung Quốc coi công xưởng giới, Trung Quốc xuất nhiều hàng dệt may, giày dép, đồ chơi giới – sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố dư thừa Trung Quốc Hoặc nước phát triển phát triển cấu xuất khác nhau, ta thấy Canada xuất sản phẩm gỗ họ có lợi nguồn tài nguyên phong phú 27 c) Định luật xu hướng cân thu nhập yếu tố sản xuất: 27 III GIÁ CẢ VÀ TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 28 Giá quốc tế 28 1.1 Khái niệm 28 a) Giá phải giá hợp đồng mua bán thực điều kiện thông thường Hợp đồng thương mại thông thường hợp đồng mua thực bán thực sở tự nguyện, bên quan hệ giao dịch có quan hệ bình đẳng, độc lập với nhau, hợp đồng khơng có điều khoản đặc biệt khiến việc xác định giá trở nên không đáng tin cậy (Những hợp đồng mua bán không thông thường: giao dịch nội cơng ty mức giá khơng phản ánh nhu cầu giới, mua bán hình thức hàng đổi hàng ‘4 cà phê đổi lấy ô tô; hợp đồng mua bán bù trừ, hợp đồng mua bán trả nợ ‘Việt Nam xuất số mặt hàng chương trình trả nợ cho Liên bang Nga) 29 b) Giá phải giá hợp đồng mua bán với khối lượng lớn, mang tính chất thường xuyên, thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao dịch hàng hóa Các loại hợp đồng phản ánh cung cầu thị trường giới có tác động tới cung cầu thị trường giới (trên thực tế mặt hàng gắn với trung tâm giao dịch truyền thống lấy giá kim loại màu Luân Đôn, New York, giá lấy Bom Bay, Chicago, mua máy móc thiết bị tham khảo giá hãng tiếng giới v.v ) .29 c) Giá phải giá tính đồng tiền mạnh, tự chuyển đổi (như USD; EU, Yên Nhật v.v đồng tiền chuyển đổi đồng tiền khác dễ dàng, không gặp phải hạn chế Việc chuyển đổi đồng tiền không bị phụ thuộc vào chủ thể chuyển đổi, mức độ chuyển đổi, hay đòi hỏi nguồn thu nhập từ đâu mà Những đồng tiền quốc gia chiếm tỷ trọng lớn thương mại) 29 1.2 Đặc điểm giá quốc tế 29 a) Giá quốc tế hàng hóa có xu hướng biến động phức tạp giá quốc tế phải chịu tác động nhiều nhóm yếu tố: .29 i) Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa Như tăng lên suất lao động, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ (vd: hình AUCIDI trước năm có giá 1000$ giá 300$, tính lại tiến nhiều) .29 ii) Những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu Như thu nhập người dân (tăng lên ảnh hưởng tới cầu – sức mua tăng giảm xuống), thay đổi điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới cung hàng hóa (sản xuất cà phê gặp hạn hán – dẫn tới cung giảm), yếu tố trị xã hội (dầu mỏ lên xuống phức tạp, không theo quy luật nào) v.v 29 iii) Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế đồng tiền Như lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đối, khủng hoảng tài tiền tệ 29 b) Có tượng nhiều giá mặt hàng Khi điều tra, tìm hiểu ta thấy loại hàng hóa thị trường có nhiều mức giá khác Nguyên nhân bắt nguồn từ: 29 i) Phương thức mua bán khác Nếu mua bán trực tiếp giá quốc tế hàng hóa khác mua qua trung gian, qua đại lý, môi giới, mua bán trao đổi hàng – tiền bình thường khác mua bán hàng – hàng, giao dịch tạm nhập tái xuất, mua bán theo hình thức hội chợ, triễn lãm, đấu thầu v.v 29 ii) Phương thức toán khác Nếu trả tiền giá khác trả tiền sau, bn bán quốc tế người bán người mua hai nước khác việc việc toán phức tạp – tốn qua ngân hàng chọn nhiều hình thức chuyển tiền, thư tín dụng, trả tiền thông qua LC, nhờ thu v.v – sử dụng ngân hàng để thực dịch vụ chuyển tiền theo hình thức khác ngân hàng phải tính phí giá hàng hóa có thay đổi 30 iii) Phương thức vận chuyển khác Khi lựa chọn phương thức vận chuyển khác giá quốc tế phải khác Các phương thức vận chuyển đường bộ, đường thủy (đường biển chi phí rẻ mức độ rủi ro lại cao nhất), đường hàng khơng (có chi phí cao bù lại nhanh), đường sắt, đường ống (xăng, dầu) 30 iv) Điều kiện sở giao hàng khác Giá FOB (mức giá chưa tính phí bảo hiểm), giá SHIP (bao gồm vận tải bảo hiểm) Mức giá giao chân cơng trình khác so với giao hàng xưởng Quyền lợi nghĩa vụ người bán người mua trường hợp khác trách nhiệm, rủi ro ảnh hưởng tới giá hàng hóa .30 c) Có tượng “giá cánh kéo” giá hàng hóa thị trường 30 Tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế 31 2.1 Khái niệm cơng thức tính 31 2.2 Ý nghĩa tỷ lệ trao đổi 32 a) Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập Tăng cường xuất sản phẩm có hàm lượng chế biến cao 32 b) Đa dạng hóa mặt hàng đa phương hóa thị trường Trong ngành Tài tiền tệ có câu: Khơng bỏ tồn trứng vào giỏ phân tán mức độ rủi ro 32 c) Tham gia vào tổ chức, hiệp hội Việt Nam Thái Lan dự định thành lập Các Ten để liên kết nhà cung cấp thị trường gạo Các Ten tiếng giới OPEC - điều khiển tồn hoạt động cung ứng dầu thơ giới .32 IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 32 Thương mại quốc tế có quy mơ tốc độ tăng trưởng nhanh 33 1.1 Thương mại hàng hóa .33 a) Phân công lao động quốc tế mức sâu dẫn tới Chuyên mơn hóa sản xuất phát triển mức cao Do tác động khoa học kỹ thuật nên việc phân công lao động quốc tế phát triển không chun mơn hóa đến thành phẩm cuối mà chun mơn hóa đến chi tiết, cơng đoạn sản phẩm (vd: máy tính, tô - thành phẩm sản xuất nhiều nơi giới; đơn giản áo sơ mi – nước, dệt nước, thiết kế may mặc lại nước khác v.v ) – chun mơn hóa sản phẩm tất yếu phải có trao đổi; thương mại quốc tế phát triển nhanh phát triển kinh tế giới 34 b) Sản xuất phát triển, vượt nhu cầu nội địa Khi doanh nghiệp nước phát triển tới mức độ tới thị trường nước trở nên hạn hẹp so với khả doanh nghiệp, nước lớn Trung Quốc thị trường nội địa không đủ để đáp ứng cho tham vọng doanh nghiệp nước 34 c) Xu tự hóa thương mại 34 1.2 Thương mại dịch vụ tăng trưởng nhanh 34 Xu hướng tồn cầu hóa tự hóa hoạt động thương mại 35 2.1 Tự hóa bảo hộ thương mại quốc tế 35 a) Tự hóa xu hướng thương mại quốc tế 35 i) Tự hóa thương mại đơn phương Các quốc gia đơn phương, chủ động cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan họ, gỡ bỏ dần hạn chế phi thuế quan hạn ngạch, hạn chế định lượng khác Như Hồng Kơng, Singapore, Australia chủ động đơn phương tự hóa thương mại 35 ii) Tự hóa thương mại thơng qua việc ký kết Hiệp định thương mại song phương (PTA) Như Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Mỹ 35 iii) Tự hóa thương mại thơng qua Hội nhập khu vực Như Việt Nam tham gia Hiệp hội ASEAN, Khu vực mậu dịch tự ASEAN gọi AFTA – năm 2006 mốc mà Việt Nam phải thực cam kết với AFTA: hầu hết (96%) mặt hàng biểu thuế xuất nhập Việt Nam có thuế xuất nhập từ đến 5%, có số mặt hàng mang tính nhạy cảm mà Nhà nước ta muốn bảo hộ ô tơ, đường nên mặt hàng có lộ trình cắt giảm lâu mặt hàng khác Tự hóa thương mại khơng cấp độ khu vực, châu lục mà mở rộng liên châu lục Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương – APEC 35 iv) Tự hóa thương mại đa phương Nổi bật vai trò Tổ chức Thương mại Quốc tế – WTO Qua vòng đàm phán mình, WTO thành cơng việc cắt giảm mức thuế quan, dỡ bỏ dần hạn chế định lượng Ví dụ: mức thuế trung bình giảm xuống 4-5% từ mức 40% năm 50 sản phẩm công nghiệp nước GATT, sản phẩm nông nghiệp mức thuế cao chưa tự hóa sản phẩm cơng nghiệp Khơng có mức thuế quan trung bình giảm mà WTO có nhiều nỗ lực để dỡ bỏ rào cản phi thuế quan hạn ngạch, WTO cấm tất biện pháp bảo hộ dẫn tới hạn chế định lượng hàng nhập khẩu, sau khoảng thời gian dài tồn hạn ngạch hàng dệt may cản trở thương mại quốc tế hàng dệt may, cuối năm 2005 dỡ bỏ .35 b) Bảo hộ tồn nhiều hình thức tinh vi .36 2.2 Tồn cầu hóa 36 i) Sự gia tăng nhanh chóng số lượng thỏa thuận thương mại tự .37 ii) Các liên kết kinh tế khu vực liên khu vực ngày đóng vai trò quan trọng 38 iii) Các liên kết tổ chức kinh tế mang tính chất tồn cầu ngày đóng vai trò quan trọng 38 Các cơng ty xun quốc gia có vai trò lớn thương mại quốc tế 38 Thương mại quốc tế tập trung chủ yếu nước phát triển, nhiên vai trò nước phát triển có xu hướng tăng 40 a) Thương mại quốc tế tập trung nước phát triển: 40 b) Vai trò nước phát triển thương mại quốc tế ngày gia tăng 42 i) Do tác động đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Việc đầu tư trực tiếp từ nước giúp nước có nguồn vốn để tăng cường khả cạnh tranh với sản phẩm họ .42 ii) Hình thành nhiều khối liên kết khu vực nước phát triển Như khu vực Châu Á, Châu Mỹ La tinh có hình thái liên kết khu vực (ASEAN; MECOSUA – Nam Mỹ; Nhóm G77 – tới có tới 130 thành viên, nhóm nước phát triển; Nhóm G20 nhóm đầu (như Braxin) việc đấu tranh với nhóm nước phát triển xố bỏ trợ cấp nông sản mở cửa thị trường nông nghiệp cho hàng hoá họ 42 iii) Nhiều nước áp dụng chiến lược hướng xuất thành công Các nước công nghiệp Châu Á Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc 42 Khoa học công nghệ ngày phát triển làm thương mại quốc tế thay đổi cấu hàng hóa trao đổi cách thức hoạt động 42 a) Thay đổi cấu thương mại: 42 i) Cách mạng khoa học kỹ thuật: lĩnh vực nông nghiệp có cách mạng xanh, trắng làm cho nước nâng cao khả sản xuất lương thực, tự túc lương làm giảm tỷ trọng xuất mặt hàng 43 ii) Do xu hướng giá cánh kéo 43 iii) Do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng nông sản tăng chậm so với hàng hóa khác sách bảo hộ nông nghiệp nhiều nước .43 iv) Do hoạt động đầu tư trực tiếp nước tăng, nguồn nguyên liệu truyền thống khai thác sử dụng chỗ thay phải xuất trước 43 v) Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, đặc biệt dầu mỏ khí đốt tăng do: .43 vi) Nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến đặc biệt máy móc, thiết bị, thiết bị toàn tăng nhanh do: .43 b) Thay đổi cách thức thực .44 i) Hình thành nhiều hình thức mua bán 44 ii) Thương mại điện tử ứng dụng rộng rãi 44 Thương mại quốc tế diễn mâu thuẫn cạnh tranh gay gắt 44 6.1 Những mâu thuẫn thương mại quốc tế 44 a) Giữa chủ thể thương mại quốc tế, nước phát triển nước phát triển 44 b) Mâu thuẫn xu hướng thương mại quốc tế 45 i) Xu hướng tự hóa bảo hộ mậu dịch 45 ii) Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa (Khu vực hoá - bối cảnh đàm phán đa phương, đàm phán khn khổ tồn cầu dậm chân chỗ – họp WTO xảy mâu thuẫn nước phát triển nước phát triển, mâu thuẫn nội nhóm với việc đàm phán khó tới điểm thống Nhiều nước thấy thay đàm phán đa phương nên theo đường nhanh việc ký kết hoạt động thương mại tự ký kết hiệp định thương mại khu vực Việc mặt bổ xung cho khu vực hố mặt bổ xung cho xu hướng tồn cầu hố Nhưng mặt khác làm chậm trễ việc đàm phán toàn cầu 45 6.2 Cạnh tranh thương mại quốc tế ngày gay gắt .45 Ch¬ng CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 46 I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC BỘ PHẬN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 46 Khái niệm 46 Đặc điểm 46 i) Chính sách thương mại quốc tế phận cấu thành sách kinh tế nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng Chính sách quốc gia bao gồm hai mảng: (a) Chính sách đối nội ‘cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ’ (b) sách đối ngoại ‘thương mại, đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế, khoa học công nghệ, di chuyển, xuất lao động Những sách phải có phối hợp với để đạt mục tiêu chung Ví dụ: Việt Nam rât nhiều nước khu vực muốn chủ trương xây dựng ngành công nghiệp sản xuất ô tô mặt đối nội phải có sách phát triển cơng nghiệp khuyến khích thu hút đầu tư nước, mặt đối ngoại có sách bảo hộ tự hố thương mại Để xây dựng ngành sản xuất ô tô, Việt Nam áp dụng hình thức bảo hộ thơng qua biện pháp thuế quan ngành đủ mạnh dỡ bỏ hàng rào thuế quan Chúng ta đưa sách đầu tư nước nhằm thu hút nhà sản xuất ô tô lớn giới qua liên doanh 46 ii) Chính sách thương mại quốc tế có quan hệ mật thiết với hoạt động kinh tế Mỗi sách đưa áp dụng phải tính tốn tác động sách kinh tế, vd: nhà nước đánh thuế nhập xăng dầu nước với mức thuế cao tác động tới doanh nghiệp, ngành sản xuất kinh tế Hoặc Việt Nam thực cam kết AFTA mặt hàng Việt Nam giảm thuế xuất 0-5% với mặt hàng điện tử tơ theo xu hướng phải cắt giảm người tiêu dùng mua hàng hố với mức giá thấp 46 iii) Chính sách thương mại quốc tế quan hệ chặt chẽ với sách ngoại giao Khi Nguyên thủ quốc gia nước gặp thương mại nội dung trao đổi, ví dụ Thủ tướng Phan Văn Khải sang thăm Mỹ mong muốn Mỹ cho Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, mong Mỹ dành cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường vĩnh viễn 46 Căn để xây dựng sách thương mại: 47 i) Đặc điểm kinh tế xã hội Chính sách thương mại phải phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước đó, nước cơng nghiệp thực tự hố lĩnh vực sản phẩm cơng nghiệp lực cạnh tranh ngành cao lĩnh vực nông nghiệp lại phải bảo hộ Lý mà nước công nghiệp phải bảo hộ nặng nề cho nông nghiệp không đơn lý kinh tế mà lý trị, xã hội, chẳng hạn nơng dân chiếm tỷ trọng nhỏ dân số họ có tiếng nói trị định trị gia muốn tranh thủ tiếng nói, phiếu nơng dân phải đưa sách bảo hộ cho họ Ví dụ: Nơng dân Pháp (dân số Pháp chủ yếu sống thành thị), trị gia nhận thấy tầm quan trọng giới nông dân, quyền lợi họ liên quan tới nông dân nhà hoặch định sách phải lập sách cho người nơng dân khơng bị lòng 47 ii) Cam kết quốc tế mà quốc gia có thực (có thể cam kết song phương, khu vực, đa phương v.v Hiệp định thương mại Việt – Mỹ – Một quốc gia tồn không đơn lẻ mà nằm hệ thống thương mại toàn cầu quyền lợi mà quốc gia hưởng mà phải thực nghĩa vụ mà cam kết đưa lại Như Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Việt Nam phải mở cửa thị trường cho hàng hoá dịch vụ Mỹ, thực việc khơng phân biệt đối xử hàng hố Mỹ Trong cam kết AFTA Việt Nam phải thực cam kết năm 2006 phải hạ thuế xuất xuống 0-5% mặt hàng xuất sang nước ASEAN Hoặc Việt Nam gia nhập WTO phải chỉnh sửa lại hệ thống luật pháp sách cho phù hợp với WTO, năm 2005 vừa qua Quốc hội nhóm họp nhiều cho đời nhiều luật - Đó nỗ lực Việt Nam để gia nhập WTO 47 iii) Chính sách thương mại phải điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển Chính sách thương mại quốc gia khác thời kỳ hồ bình thời kỳ chiến tranh Khi kinh tế tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố sách thương mại phải thay đổi để phục vụ mục tiêu xuất sản phẩm có lợi so sánh từ có ngoại tệ sau sử dụng ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho cơng nghiệp hoá, đại hoá 47 Nhiệm vụ sách thương mại 47 i) Bảo hộ hợp lý thị trường sản xuất nội địa (phòng ngự) Đánh thuế nhập thật cao (như ô tô nay) để bảo hộ nhà sản xuất nước 47 ii) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế (tấn công) .48 Các phận sách thương mại quốc tế 48 5.1 Chính sách mặt hàng: 48 5.2 Chính sách thị trường 48 5.3 Các sách hỗ trợ khác .49 i) Chính sách thu hút đầu tư nước Việt Nam hay nước khác đề nội dung: nhà đầu tư vào nước tỷ lệ xuất bắt buộc sản phẩm % , doanh nghiệp xuất 100% sản phẩm ưu đãi thuế (chẳng hạn thuế thu nhập doanh nghiệp) nhằm khuyến khích nhà đầu tư xuất nước ngoài, mặt khác việc đầu tư nước thường kèm với công nghệ, kỹ quản lý tăng cường khả cạnh tranh hàng hố thúc đẩy xuất khẩu, tận dụng mạng lưới phân phối nhà đầu tư nước ngồi (như cơng ty xun quốc gia đầu tư vào ta tận dụng mạng lưới phân phối họ để xuất hàng hoá nước ngồi) 49 ii) Chính sách tín dụng Cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu, cho nhà nhập 49 iii) Chính sách tỷ giá Tỷ lệ trao đổi ngoại tệ ảnh hưởng nhiều tới hoạt động xuất nhập (nếu đồng đô la đổi nhiều đồng Việt Nam lợi nhuận nhà nhập bị giảm, USD tăng giá so với VND hạn chế nhập khuyến khích xuất lợi nhuận từ xuất tăng 49 iv) Chính sách giá 49 Các phương pháp áp dụng để xây dựng sách thương mại 49 i) Phương pháp tự định Quốc gia đơn phương vào yêu cầu, mục đích để đề quy tắc, quy định nguyên tắc thương mại buộc buộc đối tác phải thực .49 ii) Phương pháp thương lượng Nhà nước thương lượng với nước khác để thống nguyên tắc, biện pháp áp dụng cho phù hợp với quan hệ kinh tế thương mại .50 II CÁC HÌNH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TRONG TÀI LIỆU ĐÃ CHO) .50 Chính sách bảo hộ mậu dịch 50 Chính sách mậu dịch tự .50 III CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 50 Nguyên tắc nước ưu đãi (Most Favored Nation - MFN) .50 1.1 Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho thuận lợi ưu đãi thuận lợi ưu đãi mà bên dành cho nước thứ ba .50 1.2 Quy chế quan hệ thương mại bình thường - Normal Trade Relation - NTR .51 1.3 Phạm vi áp dụng 51 1.4 Những lĩnh vực áp dụng 51 1.5 Tác dụng nguyên tắc tối huệ quốc 51 1.6 Cơ sở pháp lý để thực nguyên tắc MFN 52 1.7 Ngoại lệ MFN 52 1.8 Cách áp dụng MFN 53 Nguyên tắc đối xử quốc gia - National Treatment - NT 54 2.1 Nội dung: 54 2.2 Cách tiếp cận nguyên tắc WTO: .54 2.3 Phạm vi áp dụng 54 2.4 Tác dụng nguyên tắc đối xử quốc gia .55 2.5 Ngoại lệ 55 2.6 So sánh MFN NT .56 IV CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 56 Thuế quan (Tariff) 56 1.1 Khái niệm thuế quan: 56 a) Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế .56 b) Phân loại thuế quan theo đối tượng đánh thuế 56 c) Phân loại thuế quan theo phương pháp tính thuế 57 d) Phân loại thuế quan theo mức thuế Có loại: Thuế quan phổ thông; Thuế quan ưu đãi; Thuế quan tự vệ 57 1.2 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (General System of Preference) 58 a) Tác động thuế quan nhập 60 b) Tác động tiêu cực 62 Các biện pháp quản lý nhập phi thuế quan .63 2.1 Hạn ngạch (Quota) 63 a) Khái niệm .63 b) Phân loại hạn ngạch .63 c) Những để xây dựng hạn ngạch nhập khẩu: 63 d) Tác động hạn ngạch nhập .63 e) Quy định WTO sử dụng hạn ngạch 64 2.2 Hạn ngạch thuế quan (Tariff Quota) .64 2.3 Cấp giấy phép nhập (Import Licensing Procedures) 64 a) Phân loại giấy phép nhập khẩu: .64 2.4 Cấm nhập .66 2.5 Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restraint – VER) .66 2.6 Các biện pháp tài tiền tệ 67 2.7 Quy định xuất xứ hàng hóa - (Rules of Origin) 68 2.8 Thủ tục hải quan (Customs Procedures) 68 2.9 Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (Technical Barriers to Trade – TBT – Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế WTO) .68 2.10 Các biện pháp quản lý khác 70 Các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất 71 3.1 Các biện pháp tín dụng 71 3.2 Trợ cấp xuất (Export Subsidies) .72 a) Khái niệm trợ cấp xuất khẩu: 72 b) Các hình thức trợ cấp xuất 72 c) Tác động trợ cấp xuất .73 3.3 Bán phá giá hàng hóa (Dumping) 73 a) Khái niệm .73 b) Một số thuật ngữ: 74 c) Điều kiện áp dụng biện pháp bán phá giá hàng hóa 75 d) Nguồn tài bù vào thiệt hại bán phá giá 75 e) Chống bán phá giá (Anti – dumping) 75 3.4 Bán phá giá hối đoái .78 Ch¬ng ĐẦU TƯ QUỐC TẾ .80 I KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 80 Khái niệm: 80 1.1 Chủ thể đầu tư quốc tế: .80 1.2 Phương tiện đầu tư: 80 1.3 Mục đích đầu tư quốc tế: 80 Nguyên nhân hình thành phát triển Đầu tư quốc tế 81 II CÁC HÌNH THỨC CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 83 Căn vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tư: 83 1.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI .83 1.2 Đầu tư gián tiếp .85 Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư 87 2.1 Đầu tư Nhà nước 87 2.2 Đầu tư tổ chức kinh tế, tài quốc tế 87 2.3 Đầu tư tư nhân 87 III NHỮNG XU HƯỚNG (ĐẶC ĐIỂM) CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 87 Đầu tư quốc tế có tăng trưởng nhanh trở thành hình thức quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế 87 Xu hướng tự hóa đầu tư ngày tăng .87 Địa bàn đầu tư 89 Lĩnh vực đầu tư quốc tế 89 Địa bàn đầu tư – vai trò nước phát triển .90 Đầu tư nước nước phát triển có xu hướng tăng 91 Các cơng ty xun quốc gia (TNCs) giữ vai trò quan trọng đầu tư quốc tế 91 IV VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ .91 Tác động đầu tư quốc tế nước chủ đầu tư 91 1.1 Tác động tích cực 91 1.2 Tác động tiêu cực 92 Tác động nước nhận đầu tư 93 2.1 Nước nhận đầu tư nước phát triển .93 2.2 Nước nhận đầu tư nước phát triển 93 V TỔNG QUAN THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM .95 Đầu tư trực tiếp nước – FDI .95 1.1 Các hình thức thực theo Luật Việt Nam 95 1.2 Thực trạng FDI Việt Nam 99 Đầu tư gián tiếp 100 Ch¬ng QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 101 I VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 101 Khoa học, kỹ thuật thời kỳ cổ đại (tiền sử đến hết kỷ V) 101 Thời kỳ Trung đại (thế kỷ VI đến XV - Middle Ages) 101 Khoa học kỹ thuật thời kỳ cận đại (từ kỷ XVI - XX) 102 Cách mạng khoa học kỹ thuật đại từ kỷ XX đến 102 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 103 Các khái niệm 103 Nguyên nhân hình thành phát triển khoa học cơng nghệ 104 Vai trò Quan hệ quốc tế Khoa học công nghệ .105 Đặc điểm quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 107 Các hình thức quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 107 5.1 QHQT Khoa học cơng nghệ khơng mang tính chất thương mại (SGK 83) .107 5.2 QHQT Khoa học cơng nghệ mang tính chất thương mại 107 III SỞ HỮU TRÍ TUỆ 107 Sở hữu trí tuệ 107 Quyền sở hữu công nghiệp .108 2.1 Sáng chế (Invention / Patent) 108 2.2 Giải pháp hữu ích 109 2.3 Kiểu dáng công nghiệp 109 2.4 Nhãn hiệu hàng hóa (Trade Mark) 111 2.5 Tên gọi xuất xứ hàng hóa (còn gọi Chỉ dẫn địa lý - Geographical Indications) 112 IV CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 113 Khái niệm: 113 Tác động chuyển giao công nghệ bên giao bên nhận 113 Ch¬ng LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ 115 I PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 115 Khái niệm: 115 Các hình thức phân cơng lao động quốc tế: 115 II LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 115 Khái niệm: 115 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế .115 2.1 Liên kết lớn 115 2.2 Liên kết nhỏ 118 III MỘT SỐ LKKTQT VÀ TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ LỚN 118 Chức hoạt động WTO 119 Cơ cấu tổ chức Ban thư ký WTO 119 Thành viên WTO 120 Các nguyên tắc WTO 120 ... TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Một số khái niệm 1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại tổng thể mối quan. .. hệ kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ cao kinh tế với bên Lưu ý: − Quan hệ kinh tế đối ngoại phận kinh tế quốc gia − Bên ngồi (có thể hiểu phần lại giới) 1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế − Quan. .. thổ, kinh tế (ở vừa có quốc gia vừa có kinh tế khái niệm quốc gia kinh tế khác nhau: đa số trường hợp quốc gia kinh tế, kinh tế chưa quốc gia, ví dụ nói Nền kinh tế EU ‘nhất điều kiện liên kết kinh

Ngày đăng: 18/11/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC.

      • 1. Một số khái niệm.

        • 1.1. Quan hệ kinh tế đối ngoại.

        • 1.2. Quan hệ kinh tế quốc tế.

        • 2. Đối tượng nghiên cứu của môn học.

          • 2.1. Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế:

            • a) Nhóm các quốc gia, vùng, lãnh thổ, các nền kinh tế (ở đây vừa có quốc gia vừa có các nền kinh tế là do khái niệm quốc gia và nền kinh tế rất khác nhau: trong đa số các trường hợp thì một quốc gia là một nền kinh tế, nhưng một nền kinh tế chưa chắc đã là một quốc gia, ví dụ như khi nói Nền kinh tế EU ‘nhất là trong điều kiện liên kết kinh tế quốc tế hiện nay’, Nền kinh tế ASEAN v.v... chứ không phải riêng lẻ từng nước. Hoặc với lý do tế nhị trong quan hệ ngoại giao khuôn khổ của APEC thì người ta luôn gọi là các nền kinh tế thành viên chứ không gọi là các quốc gia thành viên như các tổ chức quốc tế khác là do trong APEC có cả Trung Quốc và Đài Loan, nếu như gọi là các quốc gia thành viên thì có nghĩa là APEC thừa nhận Đài Loan là một quốc gia mà như vậy sẽ làm cho Trung Quốc không hài lòng). Do vậy khái niệm các nền kinh tế có thể là rộng hơn hoặc hẹp hơn phạm vi quốc gia tuỳ từng trường hợp và được sử dụng rộng rãi hơn.

            • b) Nhóm các liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lượng các liên kết của các chủ thể này ngày càng tăng là do xu hướng tự do hoá cũng như xu hướng hình thành các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới ngày càng gia tăng (Các liên kết mang tính khu vực như: ASEAN, EU, NAFTA – khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada + Mehico; APEC – là liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu Á, GATT/WTO – Liên kết toàn cầu v.v...).

            • c) Nhóm các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC – International Financial Co-oporation v.v...).

            • d) Nhóm các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD –United Nations Conference Trade and Development: Diễn đàn của Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển: Đặc thù của diễn đàn này là đứng về khía cạnh của các nước đang phát triển v.v...).

            • e) Nhóm các công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp v.v... – Một trong những loại hình công ty sẽ được nghiên cứu nhiều trong môn học này là các công ty xuyên quốc gia, vai trò của loại hình công ty này ngày càng đóng vai trò chủ chốt không chỉ trong thương mại mà còn trong lĩnh vực đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ; Hầu như những tập đoàn lớn như IBM, Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v... đều là những tập đoàn xuyên quốc gia, do vậy chiến lược hoạt động của các công ty này như thế nào về các khía cạnh như đầu tư, lý do để tiến hành sáp nhập theo chiều dọc, ngang ... sẽ là những vấn đề được đi sâu sau này.

            • 2.2. Khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế.

              • a) Thương mại quốc tế (Di chuyển hàng hoá và dịch vụ trên quy mô quốc tế – sẽ được nghiên cứu ở Chương II, III, IV).

              • b) Đầu tư quốc tế (Sự di chuyển vốn trên quy mô quốc tế).

              • c) Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động (Sức lao động sẽ di chuyển trên quy mô quốc tế như thế nào).

              • d) Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ (Các đối tượng về công nghệ như bí quyết kỹ thuật, các vấn đề về sở hữu trí tuệ liên quan tới các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam..).

              • e) Di chuyển quốc tế về tiền tệ.

              • 3. Phương pháp nghiên cứu của môn học.

                • a) Kết hợp các kiến thức cơ bản đã được học ở các môn học trước như Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - những vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng, thặng dư về tiêu dùng, thặng dư về sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu của chính phủ từ thuế, các khoản chi của chính phủ cho các khoản như trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội (được đo bằng thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư sản xuất cộng với thu của chính phủ ‘nếu có khi chính phủ can thiệp vào việc thu thuế’ hoặc trừ đi chi của chính phủ ‘nếu chính phủ có trợ cấp'.

                • b) Kết hợp lý luận và thực tiễn.

                • II. NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.

                  • 1. Hai loại hình chiến lược.

                    • 1.1. Chiến lược đóng cửa nền kinh tế.

                    • 1.2. Chiến lược mở cửa nền kinh tế.

                    • 1.3. Việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới hiện nay.

                    • III. BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY.

                      • 1. Đặc điểm 1:

                      • 2. Đặc điểm 2:

                      • 3. Đặc điểm 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan