KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6,7,8,9

35 2.9K 84
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6,7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG THCS MINH CHÂU KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ KHỐI Năm học 2017 – 2018 PHÒNG GD&ĐT YÊN MỸ TRƯỜNG THCS MINH CHÂU PHẦN I KẾ HOẠCH CHUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Giáo viên đào tạo có chun mơn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chương trình, mục tiêu yêu cầu môn học, điều đáp ứng tốt cho trình giảng dạy Tồn giáo viên nhà trường có trình độ đào tạo chuẩn, nhiều giáo viên chuẩn - Về phía học sinh: em có ý thức chăm học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt nhịp với số phương pháp học tập mới, nội dung môn học thiết thực với em, phù hợp với sống em đón nhận cách chủ động hứng khởi - Sách giáo khoa học sinh đủ, khơng học sinh thiếu SGK Giáo viên có đủ SGK, SGV, SBT có ý thức tìm tòi nhiều loại sách tham khảo, sách nâng cao Khó khăn: - Đội ngũ giáo viên trẻ, kinh nghiệm đứng lớp hạn chế - Bên cạnh số lượng học sinh giỏi, nhiều em học sinh có lực học trung bình, có ý thức chưa thực tốt gây khó khăn cho q trình giáo dục giáo viên - Học sinh chưa thực quan tâm đến việc học, ham chơi chưa tự giác học tập - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học em, phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy - Đa số học sinh chưa biết cách học hiệu Nhiều em chưa biết ý nghe giảng, chưa tích cực tham gia góp ý xây dựng bài; chất lượng học sinh chưa đồng II CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TS SL % SL % SL % SL % SL % 6A 32 13 10 31 17 53 6B 30 13.5 30 16 52.5 III CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy môn : soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, giảng điện tử… - Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy đắn - Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao - Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết lớp - Cần ý đến đối tượng học sinh yếu - Khơng nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở bảo học sinh yếu - Đối với tập nhà chuẩn bị giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm học - Động viên khuyến khích yêu cầu em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, nhà làm tập đầy đủ, chuẩn bị tốt học thuộc - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu thường xuyên (do nhà trường qui định) - Giáo viên ln nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ - Thực chương trình soạn giảng Bộ qui định - Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ SGK ghi chép - Kết hợp việc học trường học nhà, có thời gian biểu tự học nhà cụ thể - Phải học thuộc chuẩn bị trước đến lớp - Tránh tình trạng bỏ nghỉ học khơng có lý - Phải đọc sách nhiều, sách tài liệu có liên quan đến môn nâng cao kiến thức - Bài kiểm tra phải trình bày rõ ràng - Nếu học sinh vi phạm bị giáo viên phạt : phê bình cảnh cáo trước lớp, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, … Đối với gia đình: - Phối hợp chặt chẽ với GVCN GVBM để nắm bắt tình hình học tập cụ thể học sinh để có biện pháp phối hợp - Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc học làm nhà HS, chuẩn bị trước đến lớp Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện sở vật chất, thời gian để giáo viên, học sinh có điều kiện thực phương pháp học tập - Có hình thức khen thưởng kịp thời với HS GV có đổi mới, có thành tích cao học tập giảng dạy PHẦN II KẾ HOẠCH CỤ THỂ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ KHỐI LỚP 6: HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 - 2018 (Tổng số:18 tiết) Tuần (Ngày, tháng, năm) Thứ tự tiết (theo PPCT) Tuần 01 (2126/8/2017) Tên bài/ Chủ đề Bài 1,2: Đo độ dài Mục tiêu PP dạy học Xác định giới hạn đo, ĐCNN dụng cụ đo 2.Rèn luyện kĩ sau đây: - ước lượng gần số độ dài cần đo - Đo độ dài số tình thơng thường - tính giá trị trung bình kết đo Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm Nội dung điều chỉnh dạy học (giảm tải) - Thảo luận nhóm Mục I Đơn vị - Vấn đáp đo độ dài: Học - Giải sinh tự ôn tập; vấn đề Câu hỏi từ C1 đến C10: Chuyển số thành tập nhà Chuẩn bị GV HS (Thiết bị dạy học, tài liệu, điều kiện khác) - Giáo viên: - Cho lớp: Tranh vẽ to thước kẽ có: GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to H1.1 “Bảng kết đo độ dài” - Học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm Thước dây thước mét ĐCNN: 0,5cm Chép giấy H1.1 “Bảng kết đo độ dài” Tuần 02 ( 28/82/9/2017) Nghỉ lễ Tuần 03 (4/99/9/2017) Tuần 04 (1116/9/2017) Ghi Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Bài 4: Đo thể tích chất rắn khơng thấm Kể tên số dụng cụ thường dùng - Thảo luận để đothể tích chất lỏng nhóm 2.xác định thể tích chất lỏng - Vấn đáp dụng cụ đo thích hợp - Giải vấn đề Biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ, - Thảo luận bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình nhóm dạng khơng thấm nước - Vấn đáp - Tuân thủ quy tắc đo trung - Giải vấn đề Mục I Đơn vị đo thể tích: Học sinh tự ơn tập - Giáo viên: Bình (đầy nước) Bình (một nước) Bình chia độ Một vài loại ca đong - Học sinh: Xô đựng nước - Giáo viên: Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước - Học sinh: Cho lớp: Một xô nước Cho nhóm HS: Hòn nước Bài 5: Khối lượng Đo khối lượng Tuần 05 (1823/9/2017) Bài 6: Lực - Hai lực cân Tuần 06 (2530/9/2017) Tuần 07 (2/107/10/2017) Bài 7: Tìm hiểu kết Trả lời câu hỏi cụ thể như: đặt túi đường lên cân, cân 1kg, số ? Nhận biết cân 1kg Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Rôbecvan cách cân vật cân Rôbecvan Đo khối lượng vật cân Chỉ ĐCNN GHĐ cân - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề - Tư Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo phương chiều lực Nêu tí dụ hai lực cân Nêu nhận xét sau quan sát TN Sử dụng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều Lực cân - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Nêu số thí dụ lực tác dụng lên - Thảo luận vật làm biến đổi chuyển động vật nhóm Nêu số thí dụ lực tác dụng lên - Vấn đáp đá, đinh ốc - Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết đo thể tích vật rắn” Mục II Đo - Giáo viên: Cho lớp: Cân khối lượng: Có Rơ béc van hộp cân thể dùng cân (hoặc cân đồng hồ thay thế) đồng hồ để Vật để cân.Tranh vẽ to loại thay cho cân cân SGK Rơ-béc-van - Học sinh: Mỗi nhóm mang Có thể em đến lớp cân loại chưa biết: vật để cân Theo Nghị định số 134/2007/NĐCP ngày 15/8/2007 Chính phủ “1 vàng có khối lượng 3,75 gam” - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Một xe lăn lò xo tròn, lò xo mềm dài khoảng 10cm Một nam châm thẳng, gia trọng sắt có móc treo Một giá có kẹp để giữ lò xo để treo gia trọng - Học sinh: Học cũ xem trước - Giáo viên: Cho nhóm Kiểm học sinh: Một xe lăn, máng tra nghiêng, lò xo, lò xo 15 tác dụng lực Bài 8: Trọng lực Đơn vị lực Tuần 08 (914/10/2017) Tuần 09 (1621/10/2017) Kiểm tra tiết Tuần 10 (23-28 / 10/2017) Bài 9: Lực đàn hồi 10 Tuần 11 (30/10-4 / 11/2017) Tuần 12 (6/1111/11/2017) 11 Bài10: Lực kế phép đo lực Trọng lượng khối lượng Bài 11: Khối lượng riêng – vật làm biến dạng vật - Giải vấn đề Trả lời câu hỏi trọng lực hay trọng lượng vật gì? Nêu phương chiều trọng lực Trả lời câu hỏi đơn vị đo cường độ lực gì? Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng - Kiểm tra đánh giá kết qua kiến thức  - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Nhận biết biến dạng đàn hồi xo Trả lời câu hỏi đặc điểm lực đàn hồi Dựa vào kết thí nghiệm, rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo Nhận biết cấu tạo lực kế, GHĐ ĐCNN lực kế Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật, biết khối lượng Sử dụng lực kế để đo lực - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Trả lời câu hỏi: khối lượng riêng, trọng lượng riêng gì? Sử dụng công thức m=DxV P=dxV - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải tròn, bi, sợi dây - Học sinh:Học cũ xem phút trước - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, êke - Học sinh:Học cũ xem trước - Giáo viên: Phô tô đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan tự luận - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lò xo, thước chia độ đến mm, hộp nặng giống nhau, 50g - Học sinh:Học cũ xem trước - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật - Học sinh: Học cũ xem trước - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Lựa chọn số tập phù hợp sách tập để dạy - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, cân 200g, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 Bài tập 12 Tuần 13 (13-18 / 11/2017) 13 Tuần 14 (20-25 / 11/2017) Bài 11: Khối lượng riêng Bài tập Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi 14 Tuần 15 (27/11-2 / 12/2017) Tuần 16 (4/12-09 / 12/2017) Bài 13: Máy đơn giản 15 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Sử dụng bảng số liệu để tra cứu KLR TLR chất Đo TLR chất làm cân Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn Biết cách tiến hành thực hành vật lí vấn đề phần tập - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Biết cách xác định khối lượng riêng - Thực hành vật rắn - Quan sát Biết cách tiến hành thực hành vật lí - Gợi mở - Ơn tập Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng Kể tên số máy đơn giản thường dùng - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Nêu hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ ích lợi chúng Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trường hợp - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Mục III Xác định trọng lượng riêng chất: Không dạy - Học sinh: Học cũ xem trước - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, cân 200g, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 - Học sinh: Học cũ xem trước - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Cân có ĐCNN 10g 20g Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3 Một cốc nước - Học sinh: 15 sỏi loại, nước - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, nặng 2N túi cát có trọng lượng tương đương Cho lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 13.6 (SGK) - Học sinh: Chép bảng 13.1 vào - Giáo viên: Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 5N, khối trụ kim loại có trục quay (2N) xe lăn có P tương đương Mặt phẳng nghiêng thay đổi độ dài chiều cao mặt phẳng Lấy điểm hệ số 16 Tuần 17 (11-16 / 12/2017) Bài 15: Đòn bẩy 17 Tuần 18 (17-23 / 12/2017) Tuần 19 (25-30 / 12/2017) Ơn tập 18 Kiểm tra học kì I Nêu hai thí dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định điểm tựa O, lực tác dụng lên đòn bẩy ( điểm O1, O2 F1 , F2 ) Biết sử dụng đòn bẩy cơng việc thích hợp Ôn lại kiến thức học học chương Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề -Kiểm tra đánh giá kết qua kiến Kiểm tra trắc thức chương I nghiệm khách quan, tự luận - Học sinh: Ghi kết vào bảng 14.1 - Giáoviên : Cho nhóm học sinh: Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên; Một khối trụ kim loại có móc 2N Một giá đỡ có ngang - Học sinh: Cho lớp: Một vật nặng; Một gậy; Một vật kê Tranh minh họa: 15.1, 15.2, 15.3,15.4; Bảng kết thí nghiệm -Giáo viên: Hệ thống phần lí thuyếtvà dạng tập -Học sinh: Ơn tập lại lí thuyết, làm tập liên quan - Giáo viên: Phô tô đề kiểm tra PHÒNG GD&ĐT YÊN MỸ TRƯỜNG THCS MINH CHÂU KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ KHỐI LỚP 6: HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 - 2018 (Tổng số:17 tiết) Tuần Thứ tự tiết Tên bài/ Chủ (theo đề PPCT) 19 Bài 16: Ròng rọc Tuần 20 20 Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học Tuần 21 Tuần 22 21 Chủ đề: Sự nở nhiệt chất(tiết 1) Mục tiêu PP dạy học Nêu hai thí dụ sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Ôn lại kiến thức học học chương Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ - Vận dụng - Đàm thoại gợi mở - Quan sát , so sánh, nhận xét - Học sinh làm việc nhóm , cá nhân - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: Thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh Các chất rắn khác nở nhiệt khác Nội dung điều chỉnh dạy học (giảm tải) Chuẩn bị GV HS (Thiết bị dạy học, tài liệu, điều kiện khác) Ghi - Giáo viên: Tranh vẽ tơ hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK - Học sinh: Mỗi nhóm học sinh: Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên Khối trụ kim loại có móc nặng 2N Dây vứt qua ròng rọc Một ròng rọc cố định (kèm theo giá đỡ ) Một ròng rọc động(có giá đỡ) - Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp… Câu hỏi C8 (tr.63), C9 (tr.64) không yêu cầu học sinh trả lời Thí nghiệm hình - Giáo viên: Mỗi nhóm: Một cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn Một bình Bài thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ 18, tinh thẳng có thình dày, nút cao 19, 20, 22 Tuần 23 23 Tuần 24 Tuần 25 24 Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết Chủ đề: Sự nở Tìm ví dụ thực tế nhiệt chứng tỏ: Thể tích vật chất(tiết lỏng tăng nóng lên, giảm 2) lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết Chủ đề: Sự nở Tìm ví dụ thực tế nhiệt chứng tỏ: Thể tích vật chất(tiết khí tăng nóng lên, giảm 3) lạnh Các chất khí khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết Chủ đề: Sự nở Nhận biết co dãn vì nhiệt nhiệt gây lực lớn chất(tiết Tìm thí dụ thực tế 4) tượng Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt 21.1.Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giải vấn đề 10 su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh, 21 nước có pha màu, phích nước nóng, nước lạnh.Một bình thuỷ tinh đáy, ống thuỷ tinh thẳng, lỗ cao su có lỗ, cốc nước màu, - Học sinh: SGK,vở ghi, phiếu học tâp suất điện điện sử dụng 15 Tuần 08 (9-15 / 14/2017) Bài 15: Thực hành: Xác định công suất dụng cụ điện 16 Bài 16: Định luật Jun – Lenxơ Tuần 09 (16-21 / 10/2017) 17 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun Lenxơ 18 Bài 19: Sử dụng an toàn - tiết dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song - Xác định công suất dụng cụ điện Vôn kế ampe kế - Nêu tác dụng dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt - Phát biểu Định luật Jun-Lenxơ vận dụng Định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu thực - Nêu quy tắc an toàn sử dụng giải điện vấn đề - Vận dụng định luật Jun – Len – Xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện 21 - Học sinh: Học lí thuyết làm trước tập Mục II.2 Xác định công suất quạt điện Khơng dạy - Giáo viên: Một thí nghiệm mẫu - Học sinh: Mỗi HS mẫu báo cáo Đối với nhóm HS: nguồn điện 6V,1 Lấy bóng đèn pin 2,5V,1 cơng tắc, đoạn dây điểm dẫn,1 biến trở RMax=20Ω;IMax=2A, ampe hệ số kế,1 vơn kế Thí nghiệm hình 16.1.Khơng bắt buộc tiến hành thí nghiệm - Giáo viên: Hình 13.1 hình 16.1 phóng to - Học sinh: Máy tính bỏ túi - Giáo viên: Các tập đáp án - Học sinh: Làm trước tập nhà, máy tính bỏ túi - Giáo viên: -Nam châm.Hoá đơn thu tiền điện Phiếu học tập kiệm điện 19 Tuần 10 (23-28 / 10/2017) Tuần 11 (30/104/11/2017) Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học 20 Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học 21 Kiểm tra tiết 22 Tuần 11 (6/1111/11/2017) Tuần 12 (13-18 / Bài 21: Nam châm vĩnh cửu 23 Bài 22: Tác dụng từ - Giải thích sở vật lí quy tắc an toàn sử dung điện - Nêu sử dụng biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Tự ơn tập kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ chươngI: Điện học - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Hỏi đáp - Tự ôn tập kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ chươngI: Điện học - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức học sinh kiến thức vật lí học chương trình vật lí - Biết nam châm có hai cực Bắc Nam Khi đặt gần cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn - Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I - Giáo viên: Hệ thống lí thuyết dạng tập - Học sinh: Ơn lại lí thuyết làm trước tập - Giáo viên: Ra đề kiểm tra, phô tô cho HS đề - Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, bút Chương II : Điện từ học - Nêu - Giáo viên: dụng cụ học giải sinh vấn đề - Học sinh: Đối với nhóm HS: -2 - Tư nam châm thẳng, sáng tạo bọc kín để che phần sơn màu tên - Học theo cực Hộp đựng mạt sắt.1 nam châm nhóm hình móng ngựa Kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng La bàn Giá TN sợi dây để treo nam châm - Nêu - Giáo viên: thí nghiệm mẫu giải - Học sinh: Đối với nhóm HS : 22 dòng điện Từ trường 24 11/2017) Bài 23: Từ phổ Đường sức từ 25 Bài 24: Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Tuần 13 (20-25 / 11/2017) 26 Bài tập Tuần 14 (27/11-2 / 12/2017) 27 Bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép Nam châm điện - Trả lời câu hỏi từ vấn đề trường tồn đâu - Tư - Biết cách nhận biết từ trường sáng tạo - Học theo nhóm - Nắm từ phổ - Nêu Biết cách dùng mạt sắt để tạo giải từ phổ nam vấn đề châm - Tư - Biết vẽ đường sức từ, sáng tạo xác định chiều - Học theo đường sức từ từ cực nhóm nam châm - So sánh từ phổ ống - Nêu dây có dòng điện chạy qua giải từ phổ nam châm vấn đề thẳng - Tư - Vẽ đường sức từ biểu sáng tạo diễn từ trường ống dây - Học theo nhóm - Tự ôn tập làm dạng tập - Mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu cách để làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm 23 giá TN Biến trở 20Ω − A Nguồn điện 3V 4,5V Ampekế, thang đo 1A ,1 la bàn, Các đoạn dây nối - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS : -1 nam châm thẳng.-1 hộp đựng nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt -1 bút dạ.-Một số kim nam châm nhỏ đặt giá thẳng đứng - Giáo viên: thí nghiệm mẫu Bảng phụ - Học sinh: Đối với nhóm HS : -1 nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn -Nguồn điện 3V đến V, công tắc, đoạn dây nối, bút - Giáo viên: Các dạng tập câu hỏi - Học sinh: Ôn tập nội dung giáo viên giao - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS: ống dây có số vòng khoảng 400 vòng, giá TN.1 biến trở 20Ω-2A, nguồn điện 3V-6V ampekế, Có GHĐ cỡ 1A,1 cơng tắc điện Các đoạn dây nối Một đinh sắt lõi sắt non lõi thép đặt vừa lòng ống dây.1 la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng 28 Bài 26: Ứng dụng nam châm 29 Bài 27: Lực điện từ Tuần 15 (4-9 / 12/2017) 30 Bài 28: Động điện chiều 31 Tuần 16 (11-16 / Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy - Nêu nguyên tắc hoạt động nam châm điện, tác dụng nam châm hoạt động rơle điệ từ, chuông báo động - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kỹ thuât - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ biết chiều đường sức từ chiều dòng điện - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Mơ tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Nêu tác dụng phận động có điện - Phát biến điện thành động có điện hoạt động - Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây bi chiều dòng điện vòng dây - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư 24 Mục II.2 Ví dụ ứng dụng rơ le điện từ: chuông báo động.Không dạy Mục II Động điện chiều kĩ thuật.Không dạy - Giáo viên: loa điện - Học sinh: Đối với nhóm HS Một ống dây điện khoảng 100 vòng dây, đường kính cuộn dây cỡ cm.1 giá TN biến trở 20Ω, 2A Nguồn điện 3V.1 ampekế có giới hạn đo 1A.1 nam châm chữ U 1công tắc điện Các đoạn dây nối Chuông điện, nam châm điện, rơ le điện từ - Giáo viên: Một vẽ phóng to hình 27.1 27.2 (SGK) Chuẩn bị vẽ hình bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4 - Học sinh: Đối với nhóm HS: nam châm chữ U,1 nguồn điện 6V đến 9V đoạn dây dẫn AB đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm.1 biến trở loại 20Ω 2A, công tắc, giá TN ampekế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A - Giáo viên:1 mơ hình động điện chiều - Học sinh: Đối với nhóm HS:1 mơ hình động điện chiều có phòng thí nghiệm Nguồn điện 6V, Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động - Giáo viên: Đọc chuẩn bị tài liệu liên quan, dạng tập liên quan, bảng phụ - Học sinh: Đọc trước nhà, ôn tập 12/2017) 32 33 Tuần 17 (18-23 / 12/2017) 34 Tuần 18 (25-30 / 12/2017) 35 36 ngược lại - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều tắc bàn tay lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy trái qua đặt vng góc với đường sức từ xác định chiều dòng điện biết hai ba yếu tố - Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam Bài 31: Hiện tượng châm vĩnh cửu nam châm điện cảm ứng - Sử dụng hai thuật ngữ: điện từ “Dòng điện cảm ứng” “Hiện tượng cảm ứng điện từ” xác - Xác định có biến đổi (tăng giảm) số đường Bài 32: Điều sức từ xuyên qua tiết diện S kiện xuất cuộn dây dẫn kín dòng thí nghiệm với nam châm điện cảm vĩnh cửu nam châm điện ứng Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I Kiểm tra - Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Ơn lại kiến thức vật lí học chương trình vật lí Giúp học sinh nắm kiến thức vật lí để vận dụng giải thích tượng vật lí giải tập vật lí - Kiểm tra, đánh giá mức độ sáng tạo - Học theo nhóm kiến thức cũ, làm tập nhà - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên:1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn - Học sinh: Đối với nhóm HS: cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp được.1 nam châm điện + pin 1,5V - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên: Đề cương ơn tập phần lí thuyết,bảng cơng thức tính mạch điện - Học sinh: Ơn tập phần lí thuyết - Giáo viên: Đề cương dạng tập - Học sinh: Ôn tập công thức học - Kiểm tra, - Giáo viên: Phơ tơ đề kiểm tra 25 học kì I nhận thức học sinh đánh giá kiến thức vật lí học chương trình vật lí HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 – 2018 (Tổng số: 34 tiết) Tuần Thứ tự tiết (theo PPCT) 37 Tên bài/ Chủ đề Mục tiêu PP dạy học - Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây - Nêu đặc điểm dòng điện xoay chiều - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, Rôto Stato Bài 34: cũa loại máy Máy phát - Trình bày nguyên tắc hoạt động điện xoay máy phát điện xoay chiều chiều - Nêu cach làm cho máy phát điện xoay chiều tạo dòng điện liên tục Bài 35: Các - Học sinh nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ cuả dòng điện xoay chiều tác dụng - Nhận biết kí hiệu Ampe kế, Vơn dòng kế xoay chiều - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm Bài 33: Dòng điện xoay chiều Tuần 20 38 Tuần 21 39 26 - Nêu giải vấn đề - Tư Nội dung điều chỉnh dạy học (giảm tải) Chuẩn bị GV HS (Thiết bị dạy học, tài liệu, điều kiện khác) - Giáo viên: cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều quay từ trường nam châm, mô hình khung dây quay từ trường nam châm - Học sinh: Đối với nhóm HS :1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện, nam châm vĩnh cửu, cặp nam châm có trục quay - Giáo viên: Một máy phát điện xoay chiều nhỏ Một hình vẽ lớn treo lên bảng sơ đồ cấu tạo loại máy phát điện xoay chiều - Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK - Giáo viên: Một thí nghiệm học sinh - Học sinh : Đối với Ghi điện xoay chiều Đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều 40 Bài 36: Truyền tải điện xa 41 Bài 37: Máy biến Tuần 22 42 Tuần 23 43 sáng tạo - Học theo nhóm - Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện - Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây - Nêu phận máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vòng dây khác quanh lõi thép chung - Nêu công dụng máy biến áp làm tăng giảm hiệu điện hiệu dụng U1 n1 = theo công thức U n2 - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp - Củng cố cho học sinh cách giải số tập tác dụng dòng điện xoay chiều, máy biến áp, truyền tải điện xa - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề Bài tập - Tư máy biến sáng tạo - Học theo nhóm Bài 39: - Ơn lại hệ thống hố kiến thức - Nêu giải Tổng kết nam châm, từ trường, lực điện từ, động vấn đề chương II: điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay - Tư Điện từ học chiều, máy biến sáng tạo - Học theo 27 nhóm HS : Giá có gắn nam châm điện, nam châm vĩnh cửu gắn giá bập bênh nguồn điện chiều 6V,1 nguồn điện xoay chiều 6V,1 ampe kế xoay chiều, bóng đèn pin 3V, cơng tắc điện Các đoạn dây nối mạch điện - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn tập kiến thức cơng suất dòng điện cơng suất tỏa nhiệt - Giáo viên : Một thí nghiệm mẫu - Học sinh : Đối vói nhóm HS:1 máy biến nhỏ (1 cuộn 200 vòng, cuộn 400 vòng) nguồn điện xoay chiều 0-12V ( máy biến áp hạ áp, ổ điện di động).1 vôn kế xoay chiều 0-12V, 0-36V - Giáo viên : Các dạng tập Kiểm liên quan tra 15 - Học sinh : Làm trước tập phút - Giáo viên: Đọc chuẩn bị tài liệu liên quan, dạng tập liên quan, bảng phụ - Học sinh: Đọc trước nhà, ôn tập kiến thức cũ, làm tập nhóm 44 - Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả tượng thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ khơng khí sang nước ngược lại - Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng Chương III: Quang học Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 28 - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm nhà Mục II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí Khơng thiết phải tiến hành dạy theo phương án mà SGK trình bày, thay phương án thí nghiệm khác, ví dụ : đặt gương phẳng đáy bình nước để quan sát tượng khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh:Đối với nhóm HS: Một bình thuỷ tinh nhựa Một bình chứa nước Một ca múc nước Một giá có gắn bảng kim loại sơn đen Một nhựa có gắn hai nam châm nhỏ có bảng vạch.1 nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp ( dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng) 45 Bài 42: Thấu kính hội tụ - Nhận dạng thấu kính hội tụ Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm, tia song song với trục chính, tia qua tiêu điểm) thấu kính hội tụ - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh cảo vật, đặc điểm ảnh - Dùng tia sáng đặc biệt để dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm Tuần 24 46 Bài 43: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 47 Bài tập thấu kính hộ tụ Tuần 25 48 Bài 44: Thấu kính phân kì - Củng cố cho học sinh cách giải số - Nêu giải tập thấu kính hội tụ ảnh vật vấn đề - Tư tọa thấu kính hội tụ sáng tạo - Học theo nhóm - Nhận dạng thấu kính phân kì - Nêu giải - Mô tả khúc xạ tia sáng đặc vấn đề biệt (tia tới qua quang tâm, tia song song - Tư sáng tạo với trục chính) thấu kính phân kì - Học theo nhóm Tuần 26 49 Bài 45: Ảnh vật tạo thấu kính - Nêu ảnh thấu kính phân kì ln ảnh ảo Mơ tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì 29 - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo Câu hỏi C4 (tr.114) Bỏ ý “Tìm cách kiểm tra điều này” - Giáo viên:1 thấu kính hội tụ dành cho giáo viên - Học sinh:Đối với nhóm HS:1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12cm,1 giá quang học gắn hộp kính đặt thấu kính gắn hộp đèn laser, nguồn điện 12V, Đèn laser đặt mức điện áp 9V - Giáo viên:1 thấu kính hội tụ tiêu cự khoảng 12 cm,1 giá quang học, nguồn sang,khe sáng hình chữ F, hứng ảnh - Học sinh: Mỗi nhóm học sinh thí nghiệm giáo viên - Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu học tập - Học sinh: Các tập SBT tượng khúc xạ ánh sáng thấu kính hội tụ - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với HS TKPK có tiêu cự 12 cm, giá quang học, nguồn sáng phát ba tia sáng song song, hứng để quan sát đường truyền tia sáng - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Mỗi nhóm học sinh:1TKPK có f = 12 cm, giá quang học, nến, để - Phân biệt ảnh cật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Củng cố cho học sinh kiến thức quang học - Vận dụng kiến thức giải thích số tượng tập thấu kính - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm hứng ảnh - Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt kiến thức học sinh - Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ - Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu -Kiểm tra, đánh giá - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm -Giáo viên: Phô tô đề kiểm tra 53 - Nêu hai phận Bài 47: Sự máy ảnh vật kính buồng tối tạo ảnh - Nêu, giải thích đặc điểm phim ảnh phim máy ảnh máy ảnh 54 Bài 48 Mắt - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm phân kì 50 Bài tập thấu kính phân kì 51 Kiểm tra tiết 52 Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ Tuần 27 Tuần 28 - Nêu hình vẽ hai phận quan trọng mắt thuỷ tinh thể màng lưới - Nêu chức thuỷ tinh thể màng lưới, so sánh chúng với phận máy ảnh 30 - Giáo viên: Các tập, thước kẻ - Học sinh: Ôn tập tập SBT - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS:1 thấu kính hội tụ tiêu cự cần đo ( f =12cm).1 vật sáng có dạng hình chữ L chữ F, khoét chắn sáng.1 ảnh nhỏ.1 giá quang học thẳng, có giá đỡ vật, thấu kính ảnh, dài khoảng 0,6m.1 thước thẳng chia độ đến mm ( giá kẻ sẵn thước) - Giáo viên: Một máy ảnh bình thường - Học sinh: Mỗi nhóm: mơ hình máy ảnh - Giáo viên:Tranh vẽ mắt bổ dọc Bảng thử thị lực 55 Bài 49: Mắt cận mắt lão Tuần 29 56 Bài 50: Kính lúp Tuần 30 - Trình bày khái niệm điều tiết, điểm cực cận điểm cực viễn mắt - Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt Cách khắc phục tật cận thị đeo kính phân kì - Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt Cách khắc phục tật mắt lão đeo kính hội tụ.ư - Giải tích cách khắc phụ tật cận thị tật mắt lão - Trả lời câu hỏi kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đặc điểm kính lúp (là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) - Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp 57 - Vận dụng kiến thức để giải tập thấu kính dụng cụ quang học đơn Bài 51: Bài giản ( Mắt, máy ảnh, kính cận, kính lão, tập quang kính lúp) hình học 58 Bài 52: Ánh sáng trắng Ánh sáng màu - Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu - Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế 31 - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm Chuẩn bị cho nhóm học sinh: kính cận (TKPK) kính lão (TKHT).Các thơng tin, tranh ảnh mắt, mắt cận mắt lão Máy chiếu Projector, máy tính Laptop - Học sinh: Đọc nghiên cứu Mắt cận mắt lão.Tìm hiểu kính cận kính lão Các kiến thức thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Giáo viên : kính lúp có độ bội giác biết - Học sinh : Đối với nhóm HS: kính lúp có độ bội giác biết - Giáo viên: Đọc chuẩn bị tài liệu liên quan, dạng tập liên quan, bảng phụ - Học sinh: Đọc trước nhà, ôn tập kiến thức cũ, làm tập nhà - Giáo viên:1 thí nghiệm mẫu - Học sinh:Đối với nhóm HS: Hộp đèn tương đương nguồn phát ánh sáng trắng ( dùng hệ gương phẳng) cánh gương hai bên điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, vị trí nguồn sáng có khe gài kính lọc màu Nguồn tiêu thụ 59 Bài 53: Sự phân tích ánh sáng Tuần 31 60 Bài 55: Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu Tuần 32 61 Bài 56: Các tác dụng ánh sáng 12V, 25W Một lọc màu: đỏ, xanh lục, xanh lam.Nguồn điện 12V xoay chiều ( dùng máy biến áp hạ áp).Các dây nối - Giáo viên:1 thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS:1 lăng kính tam giác đều,1 chắn có khoét khe hẹp.1 lọc màu, đĩa CD,1 đèn phát ánh sáng trắng màu trắng để hứng ảnh Giá TN quang học để lắp hệ thống hình vẽ - Phát biểu khẳng định chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính đĩa CD để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chữa nhiều chìm sáng màu - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Trả lời câu hỏi có ánh sáng màu vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen - Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy vật có màu đoe, xanh, trắng, đen - Giải thích tượng đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ ngun màu, vật có màu khác màu sắc có thay đổi - - Trả lời câu hỏi tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế - Trả lời câu hỏi tác dụng sinh học ánh sáng gì? tác dụng quang điện - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS:Hộp tán xạ dùng để quan sát vật ánh sáng màu, gồm:1 hộp kín có cửa sổ để quan sát Sử dụng nút nhấn tương ứng với màu đỏ, trắng, xanh, - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên : 1bộ thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS: Bộ dụng cụ nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen, gồm: + Hai nhiệt kế +Giá có hai hộp sơn màu trắng màu đen, 32 ánh sáng gì? 62 Tuần 33 63 64 Tuần 34 65 Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc không đơn sắc đĩa CD Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học Chương IV Sự bảo toàn chuyển hóa lượng Bài 59: Năng lương chuyển hóa - Trả lời câu hỏi ánh sáng - Nêu giải đơn sắc la ánh sáng không đơn vấn đề - Tư sắc sáng tạo - Học theo nhóm hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, hai hộp có bóng đèn nhỏ dùng điện áp 12V xoay chiều.1 đồng hồ - Giáo viên: thí nghiệm mẫu - Học sinh: Đối với nhóm HS:1 đèn phát ánh sáng trắng.1 vài lọc màu khác nhau.1 đĩa CD.1 nguồn sáng đơn sắc đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laser ( có)…Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.Dụng cụ dùng để che tối - Hệ thống hoá kiến thức học chương III cách trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích tượng giải tập phần vận dụng - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm -Giáo viên: Hệ thống phần lí thuyết -Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hoá hay nhiệt - Nhận biết chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Giáo viên:Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamơ xe đạp,… - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà 33 -Giáo viên: Hệ thống dạng tập liên quan -Học sinh: Ơn tập lại lí thuyết lượng 66 Bài 60: Định luật bảo toàn lượng Tuần 35 67 68 Tuần 36 69 70 lượng từ dạng sang dạng khác - Phần lượng cuối thu nhỏ phần lượng ban đầu cung cấp cho thiết bị Năng lượng không tự sinh - Phát xuất dạng lượng bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm với phần lượng xuât - Phát biểu định luật bảo toàn lượng - Hệ thống lại dang tập - Nêu giải vấn đề - Tư sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề - Tư Bài tập sáng tạo - Học theo nhóm - Hệ thống lại kiến thức học - Nêu giải vấn đề học kì II, Chuẩn bị cho kiểm tra học kì Ơn tập học - Tư kì II sáng tạo - Học theo nhóm - Nêu giải vấn đề Ơn tập - Tư cuối năm sáng tạo - Học theo nhóm Kiểm tra Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức -Kiểm tra, học kì II học sinh kiến thức vật lí học đánh giá 34 Thí nghiệm hình 60.2 Khơng băt buộc làm thí nghiệm - Giáo viên: Bộ thí nghiệm biến đổi thành động - Học sinh: Ôn lại kiến thức có liên quan Bỏ 61, 62 -Giáo viên: Chuẩn bị dạng tập liên quan -Học sinh:Ôn lý thuyết làm trước tập -Giáo viên: Hệ thống phần lí thuyết -Học sinh: Ơn tập lại lí thuyết -Giáo viên: Hệ thống dạng tập -Học sinh: Ơn tập lại lí thuyết -Giáo viên: Phơ tơ đề kiểm tra học kì II chương trình vật lí Tuần 37 Minh Châu, ngày 20 tháng năm 2017 HIỆU PHÓ PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Quỳnh Châm 35 ... dùng giảng dạy môn : soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, giảng điện tử… - Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy đắn - Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố... tô đề kiểm tra TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Quỳnh Châm 13 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN MỸ TRƯỜNG THCS MINH CHÂU KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ KHỐI Năm học 2017 – 2018 14... dùng giảng dạy môn : soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, giảng điện tử… 15 - Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy đắn - Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy,

Ngày đăng: 18/11/2017, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan