Chuỗi giá trị ngành sản xuất xuất khẩu thủy sản và triển vọng tham gia của nông dân nghèo việt nam

41 214 0
Chuỗi giá trị ngành sản xuất xuất khẩu thủy sản và triển vọng tham gia của nông dân nghèo việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm Phân loại Đặc điểm 3.1 Đặc điểm chung chuỗi giá trị 3.2 Đặc điểm thúc đẩy chuỗi giá trị Tầm quan trọng chuỗi phân tích giá trị CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THỦY SẢN 10 Điều kiện phát triển ngành thuỷ sản 10 1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Điều kiện kinh tế xă hội 10 Đặc điểm ngành thuỷ sản, vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân 11 2.1 Đặc điểm .11 2.2 Vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân 11 Cơ cấu mặt hàng 12 Thị trường xuất 14 Lợi khó khăn, thách thức ngành thủy sản Việt Nam 17 5.1 Lợi 17 5.2 Những khó khăn thách thức .18 CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGHÀNH THỦY SẢN VÀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM 20 1.Tổng quan .20 Chuỗi giá trị thủy sản xuất Việt Nam 23 2.1 Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào 24 2.2 Sản xuất 25 2.3 Thu mua 25 2.4 Chế biến 26 2.5 Thương mại 26 2.6 Tiêu thụ 27 Đánh giá mối quan hệ 28 3.1 Tính tất yếu chuỗi giá trị thủy sản Việt Nam 28 3.2 Hiệu chuỗi giá trị ngành thủy sản xuất Việt Nam 31 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP 33 Kết nối người nghèo với chuỗi giá trị 33 Các giải pháp mang tính thị trường .35 2.1 Tổ chức lại sản xuất 35 2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực .36 2.3 Về khoa học - công nghệ khuyến ngư 36 2.4 Về chế sách 37 2.5 Tăng cường công tác quản lý nhà nước 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô ngành thủy sản ngày mở rộng vai trị ngày tăng lên khơng ngừng kinh tế quốc dân Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP ngành thủy sản cao ngành kinh tế khác trị số tuyết đối tương đối, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nông nghiệp Nhiều năm trở lại xuất thủy sản Việt Nam đứng thứ năm giới, ngành thủy sản nói chung lĩnh vực chế biến xuất thủy sản nói riêng xác định ngành kinh tế chủ lực cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa vào trọng tâm tái cấu ngành từ năm 2012 để gia tăng tăng trưởng giá trị lợi cạnh tranh ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Chính ngành tạo cơng ăn việc làm cho đại phận người lao động nghèo nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đáng kể chất lượng sống.Tuy nhiên vấn đề lớn phát triển ngành thủy sản Việt Nam cân đối nhận thức hành động thành phần khác chuỗi giá trị gây khơng thách thức ngành, mâu thuẫn lợi ích chủ thể tham gia chuỗi giá trị sản phẩm vấn đề cộm, thường xuyên đe dọa phát triển bền vững ngành Nhận thức tính cấp thiết vấn đề nêu nhóm chúng em chọn đề tài: “Chuỗi giá trị ngành sản xuất xuất thủy sản triển vọng tham gia nơng dân nghèo Việt Nam” để từ nghiên cứu làm rõ vai trò mối quan hệ phân chia lợi ích, chi phí nhóm chủ thê tồn chuỗi để cung cấp thêm thông tin làm sở cho việc phát triển hợp lý ngành sản xuất xuất thủy sản nước ta góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho người nông dân nghèo Đây vấn đề đòi hỏi kiến thức tổng hợp lý luận thực tiến điều kiện nghiên cứu kiến thức thân có hạn nên nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót tiểu luận, chúng em mong nhận đóng góp CHƯƠNG I: LÝ LUÂN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ Khái niệm Chuỗi giá trị ám đến loạt hoạt động cần thiết để mang sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ lúc cịn khái niệm, thơng qua giai đoạn sản xuất khác đến người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng ( Kaplinsky 1999; Kaplinsky Morris 2001) Một chuỗi giá trị tồn tất người tham gia chuỗi hoạt động để tạo tối đa giá trị toàn chuỗi Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ v.v…) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm bán lẻ Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng hệ thống sản xuất nguyên vật liệu chuyển dịch theo mối liên kết với đơn vị sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, chế biến v.v… Chuỗi giá trị bao gồm chức trực tiếp sản xuất hàng hóa bản, thu gom, chế biến, bán sỉ, bán lẻ, chức hỗ trợ cung cấp vật tư nguyên liệu đầu vào, dịch vụ tài chính, đóng gói tiếp thị (Sonja Vermeulen et al., 2008) Khái niệm chuỗi giá trị bao gồm vấn đề tổ chức điều phối, chiến lược mối quan hệ quyền lực tác nhân khác chuỗi Chuỗi giá trị cịn gắn liền với khía cạnh xã hội mơi trường Việc thiết lập (hoặc hình thành) chuỗi giá trị gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), làm thối hóa đất, đa dạng sinh học gây ô nhiễm Đồng thời, phát triển chuỗi giá trị ảnh hưởng đến mối ràng buộc xã hội tiêu chuẩn truyền thống Cách tiếp cận chuỗi giá trị theo nguyên tắc xem xét tác nhân tham gia chuỗi quan hệ bước tiến, bước lùi, sản xuất nguyên vật liệu người tiêu dùng cuối Có ba dịng nghiên cứu tài liệu chuỗi giá trị phân biệt sau: - Khung khái niệm Porter (1985) - Tiếp cận “filière” (phân tích ngành hàng– CCA), - Tiếp cận toàn cầu Kaplinsky (1999), Gereffi (1994; 1999; 2003) Gereffi, Korzeniewicz (1994) đề xuất 1.1 Khung khái niệm M.Porter Phương pháp chuỗi giá trị Micheal Porter đưa vào năm 1980 sách “ Lợi cạnh tranh: tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh” Theo M.Porter, khái niệm chuỗi giá trị sử dụng nhằm giúp doanh nghiệp tìm lợi cạnh tranh (thực tế tiềm năng) Ơng cho cơng ty cung cấp cho khách hàng sản phẩm hay dịch vụ có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh với chi phí thấp chi phí cao có đặc tính mà khách hàng mong muốn Ông lập luận nhìn vào doanh nghiệp tổng thể hoạt động, trình khó tìm cách xác lợi cạnh tranh họ Nhưng điều thực dễ dàng phân tách thành hoạt động bên Từ M.Porter phân biệt rõ hoạt động hay hoạt động chính, trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hóa (hoặc dịch vụ) hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối sản phẩm Lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp thực hoạt động hiệu Nếu doanh nghiệp biết cách tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm khách hàng sẵn sàng trả cho giá trị doanh nghiệp tạo thạng dư giá trị Một doanh nghiệp có lợi cạnh tranh nhờ tập trung vào chiến lược giá thấp tạo khác biệt sản phẩm hay dịch vụ, kết hợp hai cách thức 1.2 Phương pháp “filière” – Phân tích ngành hàng – CCA Cách tiếp cận theo phương pháp có đặc điểm sau: Thứ tập trung vào vấn đề mối quan hệ kỹ thuật định lượng vật chất chuỗi Thứ hai sơ đồ hóa dịng chảy hàng hóa vật chất Và thứ ba sơ đồ hóa quan hệ chuyển dạng sản phẩm Phương pháp phân tích ngành hàng có hai phần Phần thứ tập trung vào đánh giá kinh tế tài chính, chủ yếu tập trung vào phân tích việc tạo thu nhập phân phối thu nhập ngành hàng, tách chi phí thu nhập thành phần thương mại địa phương quốc tế, phân tích vai trò ngành hàng kinh tế quốc gia đóng góp vào GDP Phần thứ hai tập trung vào phân tích chiến lược, đánh giá ảnh hưởng lẫn mục tiêu, ràng buộc kết tác nhân tham gia ngành hàng, xây dựng chiến lược cá nhân tập thể 1.3 Phương pháp tiếp cận toàn cầu Nếu khái niệm chuỗi giá trị M.Porter tập trung nghiên cứu qui mô doanh nghiệp phương pháp tiếp cận tồn cầu phạm vi chuỗi giá trị lại mở rộng Theo chuỗi giá trị tập hợp hoạt động bao gồm sản phẩm từ ý tưởng, qua giai đoạn sản xuất khác nhau, phân phối đến người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng Phân loại Chuỗi giá trị giản đơn: bao gồm bốn hoạt động vòng đời sản phẩm thiết kế phát triển sản phẩm, sản xuất, marketing cuối tiêu thụ tái sử dụng Quan niệm chuỗi giá trị áp dụng để phân tích tồn cầu hóa, cụ thể sử dụng để tìm hiểu cách thức mà cơng ty quốc gia hội nhập toàn cầu để đánh giá yếu tố định đến phân phối thu nhập toàn cầu Chuỗi giá trị mở rộng: đề xuất mơ hình phức tạp nhiều chi tiết hóa hoạt động khâu chuỗi giá trị giản đơn Mức độ chi tiết cao thấy rõ nhiều bên tham gia liên quan đến nhiều chuỗi giá trị khác Đặc điểm 3.1 Đặc điểm chung chuỗi giá trị Từ lý thuyết chuỗi giá trị, Gereffi (2001) xây dựng lý thuyết chuỗi cung ứng, ơng cho có hai yếu tố liên quan đến việc tạo giá trị hay định dạng chuỗi cung ứng ngành Thứ chuỗi cung ứng phía cung tạo Đây chuỗi hàng hóa mà tác nhân nhà sản xuất lớn, thường nhà sản xuất xuyên quốc gia hợp theo chiều dọc đóng vai trò trung tâm việc phối hợp mạng lưới sản xuất quốc tế Các ngành công nghiệp thâm dụng vốn công nghệ sản xuất xe hơi, máy bay, điện tử đặc trưng chuỗi cung ứng phía cung định Thứ hai chuỗi cung ứng phía cầu hay người mua định Đây đặc trưng ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thâm dụng lao động ngành may mặc, giày dép, hàng thủ công khác Các nhà bán lẻ lớn, nhà buôn nhà sản xuất có thương hiệu tác nhân đóng vai trị cốt yếu việc hình thành mạng lưới sản xuất phân cấp nhiều quốc gia xuất Đặc điểm chuỗi giá trị người mua định hợp theo mạng lưới để thúc đẩy phát triển khu chế xuất thực th gia cơng tồn cầu nhà bán lẻ 3.2 Đặc điểm thúc đẩy chuỗi giá trị Thúc đẩy chuỗi giá trị gì? Thúc đẩy chuỗi giá trị giúp tăng trưởng kinh tế - điều kiện cần thiết để tăng thu nhập cách đảm bảo thu nhập tăng thêm tạo thực đem lại lợi ích cho nhóm người nghèo Điều phải đạt thông qua việc tăng cường cách thức hoạt động thị trường sản phẩm thương mại liên quan đến người nghèo, cách cải thiện tiếp cận họ thị trường này, và/hoặc cách gây ảnh hưởng đến kết phân phối quy trình thị trường Do đó, thúc đẩy chuỗi giá trị vận dụng lực lượng thị trường để đạt mục tiêu phát triển Nó hướng đến hội kinh doanh, cố gắng phát huy tiềm kinh tế sẵn có lên người nghèo Do đó, thúc đẩy chuỗi giá trị cách tiếp cận phát triển – rõ ràng cần phân biệt với khái niệm quản lý chuỗi cung cấp Trong thúc đẩy chuỗi giá trị có quan điểm lợi ích chung, quản lý chuỗi cung cấp lại nhằm tối ưu hố cơng việc hậu cần việc tìm kiếm nguồn đầu vào marketing sản phẩm – tức nhìn từ góc độ cơng ty đầu mối cụ thể Quản lý chuỗi cung cấp công cụ quản lý tư nhân có phạm vi hẹp nhiều Thúc đẩy chuỗi giá trị kết hợp với cách tiếp cận phát triển khác Nhưng khơng thể dùng để thay cho chiến lược tăng trưởng người nghèo khác Tầm quan trọng chuỗi phân tích giá trị Tại phải sử dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị? Cơng cụ phân tích chuỗi giá trị giúp thay đổi cách nhìn cách làm sản xuất và/hoặc kinh doanh Chuỗi giá trị giúp nhắm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm trước sản xuất Nó giúp xác định nhu cầu yêu cầu thị trường.Thơng qua quản lý sản xuất kinh doanh, xác định nhu cầu đầu tư hỗ trợ để nâng cấp chuỗi Nói cách khác trước sản xuất nông dân cần phải xác định rõ ràng sản xuất để bán cho ai?! Nguyên tắc thị trường tiêu dùng định SX – Sản xuất phải theo yêu cầu thị trường Tầm quan trọng việc phân tích chuỗi giá trị : Phân tích chuỗi giá trị giúp xác định khó khăn khâu chuỗi, từ có giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường phát triển bền vững.Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị ln có hai nội dung Thứ nhất, liên quan tới mà tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh tranh để tạo giá trị gia tăng lớn tương lai CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THỦY SẢN Điều kiện phát triển ngành thuỷ sản 1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích vùng nội thuỷ lănh hải rộng 226.000 km2, có diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng 1.000.000 km2, vùng biển Việt Nam có 400 ḥn đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam cịn có nhiều vịnh, đầm phá, cửa sơng (trong 10.000 quy hoạch ni trồng thuỷ sản) 400.000 rừng ngập mặn Đó tiềm để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản Cùng đất liền cc̣n có khoảng 1,7 triệu diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản có 120.000 hồ ao nhỏ, mương vườn, 244,000 hồ chứa mặt nước lớn, 446.000 ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa vụ bấp bênh, 635.000ha vùng triều Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ôn đới Tài nguyên khí hậu đă giúp cho ngành thuỷ sản phát triển cách thuận lợi Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 lồi cá có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi có khó khăn điều kiện địa hình thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa, băo, lũ, vào mùa khô lại hay bị hạn hán gây khó khăn tổn thất to lớn cho ngành thuỷ sản 1.2 Điều kiện kinh tế xă hội Nghề khai thác thuỷ sản đă hình thành từ lâu Nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng, giá nhân công thấp so với khu vực giới Hiện Nhà nước coi thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh phát triển ngành Tuy nhiên 10 thuật giảm giá hoạt động xúc tiến thương mại (quảng cáo, hội chợ, khuyến mại ) 2.6 Tiêu thụ Hai thị trường tiêu thụ mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường nước thị trường nước Thị trường nước Người tiêu thụ nước tiếp cận với mặt hàng thủy sản qua kênh bán hàng siêu thị, chợ hay đại lý bán thủy sản Thị trường nước ngồi Bên cạnh đó, thủy sản xuất thông qua nhà xuất sang nước khác Tại đó, sản phẩm tiêu thụ qua kênh bán hàng tương tự kênh bán hàng thị trường nội địa Một số nhà xuất lớn kể đến như: Cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre, công ty cổ phần Vĩnh Hồn (VHC), cơng ty cổ phần Navico (ANV), công ty cổ phần Minh Phú (MPC) Xuất thủy sản khơng có đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc dân nước ta mà cịn có vai trị vơ to lớn việc mở rộng thị trường tạo công ăn việc làm cho người dân Trong năm gần đây, sản phẩm, mặt hàng thủy sản Việt Nam ngày đa dạng hóa Các sản phẩm tơm, cá ngừ, cá tra, mực, bạch tuộc tạo chỗ đứng thị trường nước chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hong Kong, ASEAN thị trường nhập chủ yếu mặt hàng thủy sản Việt Nam Như thấy chuỗi giá trị thủy sản xuất Việt Nam gồm 27 nhiều mắt xích với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, mà tỷ lệ lớn số cá nhân - ngư dân nghèo hộ gia đình, đặc biệt khâu chuỗi giá trị Tuy nhiên thực tế cho thấy có nhiều trở ngại người sản xuất nghèo như: thiếu diện tích, thiếu vốn đầu tư cải tiến giống thủy sản hay đầu tư vào thiết bị nuôi trồng, vật tư đầu vào trình độ kỹ thuật Mặc dù Chính phủ có chương trình cung cấp khoản tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo, nhiên chưa đủ Hơn nữa, hầu hết người dân nghèo không dám vay tiền đầu tư lo ngại thị trường sụt giảm khiến họ không đủ khả trả nợ Nhìn chung, ngư dân, đặc biệt ngư dân nghèo có khả thương lượng giá thiếu thơng tin phương tiện vận chuyển Kết phần lớn lợi nhuận từ sản xuất xuất thủy sản rơi vào công ty hộ gia đình có mối quan hệ với cơng ty ngồi quốc doanh Trong đó, người nghèo lại phải hứng chịu thiệt hại thị trường suy giảm thay đổi giá thủy sản thông tin nội họ khơng có đủ khả chịu đựng cú sốc Đánh giá mối quan hệ 3.1 Tính tất yếu chuỗi giá trị thủy sản Việt Nam Bản chất chuỗi giá trị sản xuất thủy sản nước ta chủ trương “ liên kết nhà” Đảng nhà nước ta nhiều năm trở lại Sản xuất theo chuỗi góp phần phát huy khả nhiệm vụ tác nhân cách có hiệu để làm tăng GTGT sản phẩm thủy sản sau khâu sản xuất.Từ phân tích trên, nhóm em xin đưa vài nhận xét sau việc tiến hành sản xuất thủy sản xuất theo chuỗi nước ta Thứ nhất, chuỗi giá trị xuất thủy sản phù hợp với người nghèo phù hợp với mục tiêu Đảng nhà nước ta Như biết, chuỗi giá trị coi phù hợp với người nghèo phải đảm bảo yếu tố: chi phí khởi thấp, sản xuất quy mơ nhỏ, hồn vốn nhanh, rủi ro thất bại thấp, kỹ đơn giản, sản xuất sử dụng ngun liệu, lao đơng, dịch vụ sẵn có địa phương triển khai địa phương Nhìn cách tổng thể, ta thấy 28 yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố ngành sản xuất thủy sản nước ta đáp ứng đầy đủ yêu cầu Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới, lượng mưa độ ẩm tương đối cao, với hệ thống kênh ngòi dày đặc, đường bờ biển dài với ngư trường lớn… tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản bên cạnh đó, tận dụng điều kiện tự nhiên với đức tính cần cù chịu khó người dân Việt Nam, ngành nuôi trồng thủy hải sản nước ta hình thành từ lâu đời, vật người dân có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Với điều kiện thuận lợi sẵn có tự nhiên xã hội ta khẳng định chuỗi giá trị xuất thủy sản phù hợp tạo triển vọng lớn cho tham gia người nghèo Thứ 2, chuỗi giá trị thủy sản xuất tạo điều kiện tối đa cho “ tác nhân” hoàn thành “ chức năng” chuỗi Bên cạnh , cịn góp phần hỗ trợ khâu khác hệ thống chuỗi Một chuỗi giá trị thường bao gồm bước: cung ứng đầu vào, sản xuất, thu gom, sơ chế, thương mại tiêu dùng với hoạt động bản: cung cấp giống, thuốc, kỹ thuật ni trổng mới; chăm sóc, thu hoạch; thu gom, vận chuyển; làm sạch, đóng gói, bảo quản; bán sỉ, bán lẻ (đặc biệt chuỗi giá trị xuất khẩu, tác nhân thương mại cịn có chức liên hệ với nhà nhập nước ngồi, cung cấp thơng tin sản phẩm cho người tiêu dùng) Trong sản xuất chuỗi giá trị, tác nhân hoạt động với mục đích thu lợi ích cao đầu cuả khâu phái trước đầu vào (nguyên liệu) cho khâu tiếp theo, hoạt động khâu nhằm mục đích tạo giá trị gia tăng (GTGT) cho sản phẩm Trong chuỗi giá trị, người nơng dân đóng vai trị tác nhân sản xuất, nhiên họ phải đối mặt với vấn đề kinh tế lớn cần trợ giúp hữu ích từ tác nhân khác chuỗi tồn xã hội Đó thị trường tiêu thụ thương hiệu; công nghệ vốn đầu tư Đặc biệt trình hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi khắt khe 29 rào cản kỹ thuật từ nước nhập hàng thủy sản cảu ước ta năm gần đây, vấn đề gây khó khăn cho người nông dân nghèo biết chăm lo vào công việc sản xuất Chính vậy, nơng dân cần hỗ trợ từ tác nhân liên quan Khi tham gia vào sản theo chuỗi, người nông dân tập trung nguồn lực vào khâu chăm sóc đáng bắt thủy sản với hộ trợ sát tác nhân liền kề nhà cung ứng đầu vào nhà tiêu thụ sản phẩm Các nhà cung ứng sản phẩm đầu vào hỗ trợ nông dân việc nghiên cứu tạo giống có suất cao hơn, khả thích nghi với điều kiện ni trồng hơn, với họ bên cung cấp cho người nơng dân kiến thức việc chăm sóc thơng thường trường hợp thủy sản nhiễm bệnh Với mơ hình ni trồng thí điểm, vai trị nhà khoa học trở nên quan trọng Bên cạnh đó, nhà khoa học cịn tiếp thu tín hiệu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, từ có nghiên cứu phổ biến cho người dân áp dụng vào thực tế sản xuất nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường Khi yếu tố đầu vào ( vật tư, giống, kỹ thuật nuôi trồng) đảm bảo, để yên tâm sản xuất, người nông dân cần đảm bảo cho đầu mình( thị trường tiêu thụ sản phẩm) Chính lúc này, họ cần tiếng nói đảm bảo nhà thu mua nguyên liệu hay từ doanh nghiệp chế biến ngành hàng xuất Các nhà thu mua người nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trường người nông dân nhiều lần Thông qua nhà thu mua hay trực tiếp doanh nghiệp chế biến, người nơng dân biết cần phải làm để sản phẩm đầu tiêu thụ tốt, đáp ứng đòi hỏi cầu thị trường Trong hoạt động xuất thủy sản, tác nhân chịu trách nhiệm khâu sơ chế, đóng gói sản phẩm (doanh nghiệp thu mua) khơng có liên hệ trực tiếp với thị trường phần lớn doanh nghiệp thường thu mua nông sản qua tác nhân trung gian (thương lái), ta cần vai trò khâu phân phối, đặc biệt khâu liên hệ với thị trường nhập Thị trường nhập 30 có yêu cầu khắt khe sản phẩm: chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng nhận chất lượng hàng hóa, u cấu mẫu hàng, bao bì sản phẩm… Chính lúc vai trị người nơng dân doanh nghiệp chế biến đề cao Họ người đứng chứng minh bảo lãnh cho chất lượng xuất xứ sản phẩm làm Sự hoạt động hiệu chuỗi giá trị góp phần nâng cao thu nhập tất tác nhân tham gia, đặc biệt có tác động lớn đời sống người nông dân nghèo ( tác nhân đảm nhận chức sản xuất chuỗi) Theo đó, lượng lớn người dân có cơng việc họ trực tiếp sản xuất địa phương mình, tự tạo thu nhập, làm giàu cho thân cho quê hương Nhìn chung, xuất phát từ hồn cảnh lực người nơng dân nghèo với đòi hỏi thị trường mà vấn đề liên kết ( sản xuất theo chuỗi giá trị) trở thành tất yếu hướng đắn đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, đặc biêt thi trường xuất 3.2 Hiệu chuỗi giá trị ngành thủy sản xuất Việt Nam Một chuỗi giá trị dược coi hiệu đảm bảo yếu tố sau: - Tạo khác biệt sản phẩm - Liên tục cải biến( sản phẩm, kỹ thuật, quản lý, tiếp thị, phân phối) - Tổ chức chuỗi tốt ( theo cấu trúc từ xuống) - Tạo liên minh điều phối - Rộng phạm vi giao dịch thị trường chỗ (hợp đồng, hội nhập chiều dọc, chuỗi cung cấp) Đưa cách làm đáp ứng yêu cầu môi trường trách nhiệm xã hội 31 Về mức độ khác biệt, sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam nhiều đặc điểm khác biệt so với thủy sản xuất nước khác Mặt hàng thủy sản nước ta thường có : loại tơm đơng lạnh , mực, cá biển số loài cá da trơn : cá tra,cá basa…… Tuy biết đến nước có sản lượng xuất thủy sản lớn giới, lượng thủy sản xuất nước ta có đủ điều kiện thâm nhập vào số thị trường khó tính Nhật Bản, Trung Quốc, Liên minh châu Âu….còn mức thấp nguyên nhân chũng ta không đủ sản lượng cung cấp cho thị trường mà sản phẩm chưa đáp ứng đủ yêu cầu, quy định cuả rào cản kỹ thuật nước nhập Sự liên tục cải biến sản phẩm, kỹ thuật, quản lý , tiếp thị phân phối chuỗi giá trị ngành sản xuất thủy sản xuất Việt Nam diễn chậm có nhiều viên nghiên cứu giống, nguyên liệu khác cho trình ni trồng thủy sản ( thức ăn, thuốc chữa bệnh cho thủy sản, hóa chất việc tạo môi sinh cho thủy sản… ) hoạt động không hiệu quả.nhà khoa học cá nghiên cứu khoa học chưa thực gần dân nên khả ứng dụng khơng cao Bên cạnh nơng dân chưa có đủ tin tưởng phản hổi kết nghiên cứu khoa học Kết nhiều loại giống tốt hay nguyên phụ liệu phải nhập từ nước ngồi Nơng dân hầu hết vùng trì lối ni trồng chăm sóc thủy sản theo kinh nghiệm xa xưa để lại Nhìn tổng thể, chuỗi giá trị thủy sản nước ta khơng có liên minh điều phối Trên thực tế, có số mơ hình hợp tác số doanh nghiệp với nông dân theo hợp đồng bao tiêu trọn gói, nhiên số lượng so với tổng thể phần ỏi phần lớn hộ nông dân tự sản xuất bán cho thương lái chuyên thu mua với mức giá thỏa thuận theo lối thị trường cung cầu ngành bất ổn nông dân sản xuất mà nhu cầu thị trường, doanh nghiệp biết nhu cầu thị trường phải chạy theo nguồn cung sẵn có 32 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP Kết nối người nghèo với chuỗi giá trị Xố đói, giảm nghèo nước ta chủ trương lớn, sách lớn, quan tâm hàng đầu Đảng, nhà nước thập kỷ qua Xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mơ hình ni trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xố đói giảm nghèo • Giúp cho người nghèo có vốn để hoạt động sản xuất: Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp “chính sách tín dụng ưu đãi” giúp hộ nghèo có sức lao động để họ tự tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế, tăng thu nhập tự vượt nghèo Chính sách thực Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, đồng bào thụ hưởng tín dụng ưu đãi cho vay vốn phát triển sản xuất với mức vay triệu đồng/hộ, lãi suất 0% Tuy nhiên quy định điều kiện thụ hưởng sách cịn q chặt chẽ (mức chuẩn để tính trợ cấp 32,5% so với chuẩn nghèo) nên nhiều hộ nghèo cần hỗ trợ, cần có mở rộng từ từ mức chuẩn để hỗ trợ • Hỗ trợ người dân thuê hay sử dụng mặt nước năm đầu miễn phí Khuyến khích tận dụng ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ cách tận dụng đất đai lao động Hầu họ chi phí nhiều tiền vốn phần lớn ni quảng canh 33 • Nhà nước nên có sách cung cấp dịch vụ khuyến khích phát triển ngư nghiệp miễn phí cho người nghèo làm nơng nghiệp nơng thôn hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức kỹ áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh có kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hỗ trợ kinh phí để người ni tơm tham quan kỹ thuật ni tơm tỉnh thơng qua chương trình khuyến ngư, giúp họ có kiến thức loại giống, điều kiện ni trồng cách chăm sóc • Chính sách khoa học cơng nghệ : Nhà nước có trách nhiệm chuyển giao kỹ thuật nuôi công nghiệp; xây dựng mơ hình ni trồng Nhà nước giúp đầu tư giới thiệu thiết bị đánh bắt khai thác hiệu quả, nâng cao suất lao động; hỗ trợ kinh phí kiểm dịch thủy sản xử lý bệnh nêu bệnh có nguy lây lan năm sản xuất • Hỗ trợ dạy nghề miễn phí giúp cho người nghèo có hội làm việc công ty chế biến, sản xuất xuất thủy sản với mức thu nhập • Các xã, thị trấn nên thành lập hội thủy sản người nuôi trồng thủy sản liên kết với nhau, tạo điều kiện nâng cao vị đàm phán giá, cung cấp thông tin cần thiết thị trường để người dân an tâm đầu Nhờ sách này, vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mơ hình ni thâm canh theo cơng nghệ ni cơng nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mơ sản xuất hàng hố lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ ni trồng thuỷ sản Hoạt động ni trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động ln gắn kết với 34 chương trình phát triển trung du miền núi, sách xố đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa Phát triển xuất thủy sản góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, khu vực nông thôn Hiện chế biến, nuôi trồng dịch vụ hàng thủy sản xuất thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập khơng thấp, giúp người dân có sống ngày ổn định Phát triển xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ lao động, làm suất lao động tăng cao, đời sống nhân dân cải thiện hơn, hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị, thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng dừng lại đó, xuất thủy sản nói riêng xuất nói chung cịn tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu với giá rẻ phục vụ đời sống, đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân trợ cấp, hỗ trợ người nghèo để họ có sống sung túc Các giải pháp mang tính thị trường 2.1 Tổ chức lại sản xuất Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm Tổ chức mơ hình sản xuất theo đặc thù lĩnh vực khu vực, vùng, miền Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mơ hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi Xây dựng vùng ni cơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp quản lý tiên tiến (GAP, BMP, CoC) vào vùng nuôi trồng thủy sản tập trung để tăng suất, sản lượng đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu lớn cung cấp cho nhà máy chế biến Đối với khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thành lập đồn tàu cơng ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam Tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển 35 theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ Tổ chức tốt thông tin liên lạc, cảnh báo thiên tai kịp thời cho ngư dân biển, bảo đảm an toàn biển, tổ chức ứng cứu kịp thời có rủi ro Đối với chế biến tiêu thụ sản phẩm: xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch 2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Sắp xếp tổ chức lại, củng cố, nâng cấp, mở rộng, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Ban hành sách khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tập trung đào tạo cán có chun mơn cao, cán khoa học cán quản lý Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghề cá biển; đặc biệt cán khoa học nguồn lợi, khai thác, khí, đăng kiểm tàu cá Gắn kết phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá ven biển 2.3 Về khoa học - công nghệ khuyến ngư Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản Có dự báo thường xuyên cập nhật ngư trường để hướng dẫn ngư dân hoạt động sản xuất biển 36 Có biện pháp thiết thực phù hợp để thực hợp tác với nước khu vực giới khoa học công nghệ, kỹ thuật khai thác hải sản, khí đóng tàu, máy tàu, thiết lập hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển Tổ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá tổng thể điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn lợi, kinh tế xã hội, làm sở cho việc xây dựng thông tin thống kê thủy sản để hoạch định kế hoạch sản xuất cho vùng theo giai đoạn phát triển Áp dụng công nghệ sinh học công nghệ cao để tập trung sản xuất thành công loại giống thủy sản bệnh: tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, basa, loại cá thủy sản khác, tạo chủ động sản xuất giống thủy sản có chất lượng mang thương hiệu Việt Nam, sản xuất thuốc thú y thủy sản, loại vacxin phịng trị bệnh thủy sản có chất lượng; chế phẩm sinh học xử lý môi trường Khẩn trương nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất ngư cụ, khí thủy sản Xã hội hóa cơng tác khuyến ngư, phát triển mạng lưới cộng tác viên sở để thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn trao đổi thông tin khoa học công nghệ, kỹ thuật thị trường đến người sản xuất 2.4 Về chế sách Trên sở sách có hiệu lực thi hành, cần rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số chế, sách phù hợp với tình hình thực tế 2.5 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương Quy hoạch lĩnh vực, đối tượng nuôi chủ lực, quy hoạch theo vùng sinh thái, quy hoạch vùng trọng điểm nghề cá; tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thực quy hoạch Tập trung xây dựng hồn thiện chế, sách quản lý ngành thủy sản, bảo đảm hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản thơng thống, phù hợp luật pháp quốc tế Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước chất lượng thủy sản, quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với truy xuất nguồn gốc Đầu tư đồng bộ, 37 đại trung tâm, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao kiểm sốt chất lượng Tăng cường kiểm tra, kiểm soát điều kiện an toàn tàu thuyền khai thác thủy sản; kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm khai thác, cơng tác quản lý an tồn lao động nghề cá Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản lý xã hội hóa số khâu cơng tác quản lý nhà nước thủy sản Thực kiểm sốt chặt chẽ việc đánh giá tác động mơi trường vùng, đặc biệt dự án phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản Tăng cường cơng tác giám sát tình hình dịch bệnh, sử dụng hóa chất, thuốc thú y thủy sản Giám sát chặt chẽ công tác khảo nghiệm, thử nghiệm nhập, thử nghiệm loài thủy sản ngoại lai vào Việt Nam Thực phân cấp phối hợp quyền cấp quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương thống theo hệ thống Kiểm tra, giám sát theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước xử phạt nghiêm theo thẩm quyền pháp luật quy định Về hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, ni trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo cán có trình độ cao cho ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao: khai thác hải sản, công nghệ sản xuất giống bệnh, lai tạo giống mới, công nghệ nuôi biển, nuôi công nghiệp, sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, xử lý chất thải, cải tạo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh Tiếp tục đàm phán, hợp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác vùng biển nước ASEAN; bảo đảm cho ngư dân tránh trú bão vùng biển nước thiên tai, phối hợp tuần tra kiểm soát chung biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân hoạt động sản xuất biển 38 KẾT LUẬN Với lợi quốc gia biển giàu đất ngập nước, nước ta có tiềm lớn phát triển thủy sản Thời gian qua, ngành thủy sản nước ta đạt thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đóng góp quan trọng vào thị phần xuất đất nước, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nước, góp phần xố đói giảm nghèo cho cộng đồng nơng thơn Chính thế, thủy sản Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh thuận lợi, sản xuất thủy sản chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, đặc biệt mặt thị trường môi trường Cho nên, để bảo đảm tăng trưởng kinh tế hiệu ổn định, hướng tới phát triển nghề cá bền vững có trách nhiệm, ngành Thủy sản cần thực thi nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản trình sản xuất, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản tất lĩnh vực: khai thác, ni trồng, khí hậu cần dịch vụ chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm cao hiệu tối ưu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Ngoài để đạt hiệu lâu dài phải phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Về mặt lao động, ngành thủy sản cần trọng nâng cao mức sống, điều kiện sống cộng đồng ngư dân đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành không mục tiêu mà động lực phát triển ngành thủy sản mà nông, ngư dân doanh nghiệp chủ thể sản xuất thủy sản Muốn phải gắn kết lợi ích nơng dân, ngư dân doanh nghiệp để tạo bước đột phá q trình đổi từ thu hút 39 lực lượng lao động đặc biệt mở hội cho hộ nơng dân nghèo góp phần giải việc làm giảm bớt gánh nặng xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Đông (2003), “Phân tích chuỗi giá trị – Cơ hội đánh giá lại lực doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ khủng hoảng”, Kinh tế Phát triển, tập 2 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm, Hoàng Đinh Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị, công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Deutsche Gesellschaft fur Technishe Zusammenarbeit (Gtz), Hà Nội Ban nghiên cứu hành động sách (2007), sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị: Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo, Trung tâm Thông tin ADB, Hà Nội 40 41 ... đe dọa phát triển bền vững ngành Nhận thức tính cấp thiết vấn đề nêu nhóm chúng em chọn đề tài: ? ?Chuỗi giá trị ngành sản xuất xuất thủy sản triển vọng tham gia nông dân nghèo Việt Nam? ?? để từ nghiên... giảm thay đổi giá thủy sản thông tin nội họ khơng có đủ khả chịu đựng cú sốc Đánh giá mối quan hệ 3.1 Tính tất yếu chuỗi giá trị thủy sản Việt Nam Bản chất chuỗi giá trị sản xuất thủy sản nước ta... khẳng định chuỗi giá trị xuất thủy sản phù hợp tạo triển vọng lớn cho tham gia người nghèo Thứ 2, chuỗi giá trị thủy sản xuất tạo điều kiện tối đa cho “ tác nhân” hoàn thành “ chức năng” chuỗi Bên

Ngày đăng: 17/11/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Khái niệm

  • 2. Phân loại

  • 3. Đặc điểm

    • 3.1. Đặc điểm chung của chuỗi giá trị

    • 3.2. Đặc điểm của thúc đẩy chuỗi giá trị

    • 4. Tầm quan trọng của chuỗi phân tích giá trị

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THỦY SẢN

    • 1. Điều kiện phát triển ngành thuỷ sản

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2. Điều kiện kinh tế xă hội

      • 2. Đặc điểm ngành thuỷ sản, vị trí ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân.

        • 2.1. Đặc điểm

        • 2.2. Vị trí ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân

        • 3. Cơ cấu mặt hàng

        • 4. Thị trường xuất khẩu chính

        • 5. Lợi thế và khó khăn, thách thức của ngành thủy sản Việt Nam.

          • 5.1. Lợi thế

          • 5.2. Những khó khăn và thách thức

          • CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGHÀNH THỦY SẢN VÀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM

          • 1.Tổng quan

          • 2. Chuỗi giá trị thủy sản xuất khẩu Việt Nam

            • 2.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào

            • 2.2. Sản xuất

            • 2.3. Thu mua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan