thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư công suất 300m3ngày đêm

61 507 8
thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư công suất 300m3ngày  đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM GVHD : Th.S PHAN XUÂN THẠNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM GVHD : Th.S PHAN XUÂN THẠNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Số điểm số: Số điểm chữ: _ TP.HCM, ngày…….tháng…….năm (Giáo viên ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian dài học tập trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, em q Thầy Cơ tận tình hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích giúp em hồn thành tốt đồ án mơn học Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Ths Phan Xuân Thạnh, thầy Nguyễn Viết Hùng - Khoa môi trường – tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến thiết thực suốt thời gian thực đồ án Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, người giúp đỡ suốt thời gian học tập thực Đồ án môn học Xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày 15 tháng 08 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG Họ Và Tên : Hồ Minh Phụng Mssv : 907T1413 Ngành Lớp : BT07MTR : Kỹ thuật môi trường A Nhiệm vụ đồ án môn học: Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân công suất 300 m /ngày đêm với nồng độ nước thải đầu vào: PH BOD COD 6-7 300 450 TSS, mg/l Tổng Nitơ, mg/l Amonia (tính theo N), mg/l Tổng Photpho(tính theo P), mg/l Coliforms, MPN/100ml 150 70 45 12 4,3 x 103 B Nội dung yêu cầu: - Lập đề cương chi tiết - Tổng quan ngành nghề, chất ô nhiễm - Tổng quan phương pháp xử - Đề xuất lựa chọn Qui trình cơng nghệ xử - Tính tốn cơng nghệ thiết kế - Khai toán giá thành - Kiến nghị kết luận C Thời gian thực hiện: Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 04/05/2011 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/08/2011 Họ tên người hướng dẫn: Ths Phan Xuân Thạnh Phần hướng dẫn: Hướng dẫn (tồn Đồ án) THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Ơ nhiễm mơi trường mối quan tâm hàng đầu nước phát triển Việt Nam Đặt biệt giai đoạn đổi nay, phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp dịch vụ, q trình thị hóa ngày gia tăng nguyên nhân dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường Xử nước thải Việt Nam giai đoạn đầu ngành công nghiệp, chưa quan tâm nhiều nước thải sinh hoạt Tuy nhiên theo Ông Yutaka Matsuzawa - Chuyên gia môi trường Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) VN - khuyến cáo nước thải sinh hoạt tác nhân đáng sợ gây ô nhiễm nguồn nước Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải thành phố, nguyên nhân gây nên tình trạng nhiễm nước vấn đề có xu hướng ngày xấu Ước tính, có khoảng 6% lượng nước thải thị xử Một báo cáo tồn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố hồi đầu năm 2010 cho thấy, năm Việt Nam có 20.000 người tử vong điều kiện nước vệ sinh nghèo nàn thấp Còn theo thống Bộ Y tế, 80% bệnh truyền nhiễm nước ta liên quan đến nguồn nước Người dân nông thôn thành thị phải đối mặt với nguy mắc bệnh môi trường nước ngày ô nhiễm trầm trọng Chính việc thu gom xử nước thải sinh hoạt gian đoạn cần thiết quan trọng SVTH: HỒ MINH PHỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt : tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Lượng nước thải sinh hoạt khu dân phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nơng thơn  Sự hình thành nước thải sinh hoạt Hình 1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt ( Trần Đức Hạ,2006)  Phân loại Nước thải sinh hoạt chia làm loại Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn chất ô nhiễm, chủ yếu chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng Nước xám nước phát sinh từ trình : rửa, tắm, giặt, với thành phần chất ô nhiễm không đáng kể SVTH: HỒ MINH PHỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Ở khu dân đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh họat khơng xử thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mức độ tác hại phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm, nồng độ chúng khả xử chất đặt biệt Hình 1.2 Thành phần chất nước thải sinh hoạt (Trần Đức Hạ,2006) Chất lượng nước thải sinh hoạt chưa xử thông qua số tiêu nhiễm đặc trưng tham khảo bảng 1.1 (theo Melcaf and Eddy ,2003) SVTH: HỒ MINH PHỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bảng 1.1 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh họat chưa xử (Lâm Minh Triết cộng sự, 2006) Các tiêu Đơn vị Nồng độ Nhẹ Trung bình Nặng Chất rắn tổng cộng Tổng chất rắn hòa tan mg/L mg/L 350 250 720 500 1200 850 Cố định (Fixed) mg/L 145 300 525 Bay mg/L 105 200 325 Chất rắn lơ lửng mg/L 100 220 350 Cố định mg/L 20 55 75 Bay mg/L 80 165 275 Chất rắn lắng mg/L 10 20 BOD5 mg/L 110 220 400 Tổng cacbon hữu mg/L 160 210 COD mg/L 250 500 1000 Tổng nitơ (theo N) mg/L 20 40 85 Hữu mg/L 15 35 Amônia tự mg/L 12 25 50 Nitrit mg/L 0 Nitrat mg/L 0 Tổng Photpho (theo P) mg/L 15 Hữu mg/L Vô mg/L 10 Cloru mg/L 30 50 100 Sunfat mg/L 20 30 50 Độ kiềm (theo CaCO3) mg/L 50 100 200 Dầu mỡ mg/L 50 100 150 Coliform No/100 mg/L 106 - 107 107 – 108 107 – 109 Chất hữu bay hơi, µg/L 400 SVTH: HỒ MINH PHỤNG 10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ v : Vận tốc khí ống chính, v = 10 – 15 m/s, chọn v =10m/s  Ống dẫn khí nhánh: dn = ⇒ 4Qn * 8,3 *10 − π v = 3,14 *12 =0,029m = 29mm Chọn ống thép tráng kẽm đường kính Φ 34 Trong đó: Qn : Lưu lượng khí ống nhánh Qn = Qkhi/n = 0,025/3= 8,3*10-3m3/s n : Số hàng phân phối đĩa sục khí v : Vận tốc khí, chọn v =12m/s 12 Xác định ống dẫn nước thải ống dẫn bùn tuần hoàn:  Ống dẫn nước thải vào: Chọn vận tốc nước thải chảy ống: v = 0,7m/s Đường kính ống dẫn là: × 12.5 × Q TB h D = 3600 × v × π = 3600 × 0.7 × 3.14 = 0,079m = 79mm Trong đó: QTB: Lưu lượng nước thải, QTBh= 12,5 m3/h Chọn ống nhựa PVC đường kính ống Φ = 80mm Bể xây bêtông cốt thép M150 dày 0,2m  Ống dẫn nước thải ra: Chọn vận tốc nước thải chảy ống v = 0,7m/s D= SVTH: HỒ MINH PHỤNG 4.( Q TB h + Qr ) 3600.v.π 47 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Trong đó: QTB : Lưu lượng nước thải, QTBh= 12,5 m3/h Qth : Lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn, Qth = 75 m3/ngày = 3,125 m3/h Đường kính ống là: D= × 15,625 4.( Q TB h + Qr ) 3600.v.π = 3600 × 0,7 × 3,14 = 0,088m = 88mm Chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ = 90 mm  Ống dẫn bùn tuần hoàn: Chọn vận tốc bùn chảy ống: v = 1m/s Lưu lượng tuần hồn : Qth = 3,125 m3/h Đường kính ống dẫn là: × 3,125 4.Qth D = 3600.v.π = 3600 × × 3,14 = 0,033m = 33mm Chọn ống nhựa PVC đường kính ống Φ = 40mm e Bể lắng2:  Nhiệm vụ: Hỗn hợp nước bùn hoạt tính chảy từ bể xử sinh học Aerotank dẫn đến bể lắng Bể có nhiệm vụ lắng tách bùn hoạt tính xử bể Aerotank phần nhỏ khơng hòa tan Bùn sau lắng, phần tuần hoàn lại bể Aerotank để tạo hỗn hợp bùn nước  Cấu tạo: Chọn bể lắng đợt bể lắng đứng, có ngăn lắng hình trụ, có dạng hình tròn mặt đáy bể có dạng hình chóp cụt hay hình nón SVTH: HỒ MINH PHỤNG 48 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Bể lắng đứng có kết cấu đơn giản, đường kính bể khơng vượt q lần chiều sâu công tác  Nguyên hoạt động: Nước thải theo ống dẫn chảy vào ống trung tâm, sau khỏi ống trung tâm, nước thải va vào chắn đổi hướng từ đứng sang ngang, dâng lên theo thân bể Nước lắng tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể Khi nước thải dâng lên theo thân bể cặn lắng thực chu trình ngược lại Vậy cặn lắng tốc độ lắng U o lớn tốc độ nước dâng Ud (Uo > Ud)  Tính tốn thiết kế Diện tích mặt bể lắng F1 = Qtbng 300 = = 15m Ll 20 Trong đó: − Q : Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, m3/ngày − Ll : Tải bề mặt ứng với lưu lượng trung bình, Ll = 20 m3/m2/ngày (theo bảng TK-5 trang 151, xử nước thải đô thị cơng nghiệp, Lâm Minh triết) Đường kính bể lắng II D= 4F × 15 = = 4,3m π π Thể tích bể lắng II: W = F × H = 15 × = 45m3 Trong đó: − F − H SVTH: HỒ MINH PHỤNG : Diện tích bể lắng II : Chiều cao công tác bể lắng II, chọn H = 3m 49 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Thời gian lưu nước bể: t= W 45 = = 2,88h Q + Qth 12,5 + 3,125 Trong đó: − W : Thể tích bể lắng II − Q : Lưu lượng thải trung bình theo giờ, Q = 1.67 m3/h − Qth : Lưu lượng tuần hoàn bể Aerotank Q th = 75m /ngày Đường kính buồng phân phối trung tâm; Dtt = 0,25 × D = 0,25 × 4,3 = 1,075m Diện tích buồng phân phối trung tâm: π ( Dtt )2 π (1,075) f= = = 0.907m2 4 Đường kính phần loe ống trung tâm: d1 = 1,35Dtt = 1,35× 1,075 = 1,45m Đường kính chắn: dch = 1,3d1 = 1,3 × 1,45 = 1,88m Diện tích vùng lắng: F1 = F − f = 15 − 0,907 = 14,1m2 Tải thủy lực: a= SVTH: HỒ MINH PHỤNG Qtbng Fl = 300 = 21,27 m3 / m 2ngày 14,1 50 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Vận tốc lên dòng nước bể: v= 21,27 = 0,88m / h 24 Máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính ngồi máng lắng đường kính bể Đường kính máng lắng lấy 80% đường kính bể: Dmáng = 0,8 × D = 0,8 × 4,3 = 3,44m Chiều dài máng thu nước: L = π Dmáng = π × 3,44 = 10,8m Tải thu nước 1m dài máng a= Q 300 = = 27,75m3 / mdàingày L 10,8 Xác định chiều cao bể: Chiều cao công tác bể: H = 3m Chiều cao dự trữ mặt thoáng: h1 = 0.3m Chiều cao cột nước bể: 2.7m Chiều cao phần nước bể: ≥ 1.5m, chọn h2 = 1.5m Chiều cao phần đáy hình chóp bể: Hn = D 4,3 tgα = tg 45 = 2,14m 2 Bảng 4.4: Các thông số thiết kế bể lắng đợt ST SVTH: HỒ MINH PHỤNG Thông số Đơn vị Giá trị 51 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ T Đường kính bể m 4,3 Chiều cao bể m 3 Đường kính buồng phân phối trung tâm m Đường kính máng thu nước m 3,44 Chiều dài máng thu nước m 10,8 Độ dốc đáy Thời gian lưu nước bể 45˚ h 2.88 f Bể khử trùng  Nhiệm vụ Nước thải sau qua bể lắng đưa đến bể khử trùng dung dịch NaOCl 10% Bể tiếp xúc thiết kế với dòng chảy zich zắc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc clo nước thải  Tính tốn Chọn thời gian tiếp xúc 30 phút Thể tích hữu ích bể tiêp1 xúc tính theo cơng thức Thể tích bể khử trùng: Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải đưa vào bể tiếp xúc, Q = 300 m 3/h t : Thời gian tiếp xúc, t = 30 phút Diện tích bể tiếp xúc V 6,25m = = 3,1m 2m F= h SVTH: HỒ MINH PHỤNG 52 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ  Chọn chiều sâu hữu ích bể h = 2m  Bể xây hình chữ nhật có ngăn  Diện tích ngăn F 3,1m = = 1,3m 3m f= n Trong đó: n số ngăn, n =  Kích thước ngăn − Chiều dài: L = 1,3 m − Chiều rộng: B = m Chiều dài bể L = 3,1 m Chiều rộng bể b=1m g Bể nén bùn  Nhiệm vụ Bùn dư từ bể lắng đợt đưa bể nén bùn Dưới tác dụng trọng lực, bùn lắng kết chặt lại Sau nén, bùn lấy đáy bể  Tính tốn Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén mbun = Vhh × Sbun × ρ w × Ps = 6,18 × 1,005 × 1000 × 1,3% = 80,7kg / ngày Trong đó: Vhh : Là hỗn hợp nước bùn xả từ bể lắng Vhh = Qb = 6,18 m3/ngày Sbun : Là tỉ trọng bùn so với nước Sbun = 1,005 ρw ρ : Là khối lượng riêng nước w =1000kg/m3 Ps : Nồng độ cặn tính theo cặn khơ, % Ps = 0,8 – 2,5% Chọn Ps = 1,3% SVTH: HỒ MINH PHỤNG 53 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn M max = k × mbun = 1,2 × 80,7 = 96,89kg / ngày Trongđó: k hệ số khơng điều hòa tháng bùn hoạt tính dư k =1,15-1,2 Chọn k = 1,2 Diện tích bể nén bùn S= M max 96,89 = = 2,4m U 40 Trong đó: U: Tải trọng chất rắn, U = 29– 49 (kg/m2.ngày) chọn U = 40 (kg/m2.ngày) Diện tích bể nén bùn tính ln phần ống trung tâm St = 1,2 × S = 1,2 × 2,4 = 2,9m Đường kính bể nén bùn D= × St × 7, = = 1,9m π 3,14 Chọn D = m Đường kính ống trung tâm d = 0,15D = 0,15 × = 0,3m Đường kính phần loe ống trung tâm d1 = 1,35d = 1,35 * 0,3 = 0,4m Đường kính chắn dch= 1,3d1 = 1,3 * 0,4 = 0,5m Chiều cao phần lắng bể H lang = v × t = 0,05 × 10− × 10 × 3600 = 1,8m Trong đó: SVTH: HỒ MINH PHỤNG 54 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ t : Là thời gian lưu bùn bể nén Chọn t = 10h v : Là vận tốc bùn dâng v = 0,5mm/s ( v ≤ 0,1m / s) Chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o, đường kính bể D = 2m chọn đường kính đáy bể 0,6m bằng: h2 = D/2 – 0,6 /2 = 2/2 – 0,3 = 0,7m Chiều cao phần bùn hoạt tính nén : Hb = h2 - ho - hth = 0,7 – 0,25 – 0,3 = 0,15m Trong đó: ho : Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm chắn, ho = 0,25 – 0,5 m, chọn ho = 0,25m hth : Chiều cao lớp trung hoà, hth = 0,3m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn Htc = Hlắng + h2 + h3 = 1,8 + 0,7 + 0,4 = 2,9m Trong : Hlắng : Là chiều cao phần lắng bể h2 : Là chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o h3 : Là khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể , h3 = 0,4m Nước tách bể nén bùn đưa bể điều hoà để tiếp tục xử Máng thu nước  Vận tốc nước chảy máng: 0,6 – 0,7 m/s, chọn v = 0,7 m/s  Diện tích mặt cắt ướt máng: Q 6,18(m3 / ) = = 1,02 *10− S = v 0,7(m / s ) * 86400s / Máng bê tơng cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng cưa thép không gỉ Máng cưa  Đường kính máng cưa tính theo cơng thức: Drc = D – (0,33 + 0,1 + 0,003)*2 = – 0,866 = 1,23m SVTH: HỒ MINH PHỤNG 55 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Trong D : Đường kính bể lắng I, D = 2m 0.33 : Bề rộng máng tràn = 330mm = 0,33m 0.1 : Bề rộng thành bê tông = 100mm = 0,1m 0.003: Tấm đệm máng cưa máng bê tông = 3mm Máng cưa thiết kế có khe/m dài, khe tạo góc 90o Như tổng số khe dọc theo máng bê tông : * π * = 37 khe Lưu lượng nước chảy qua khe: Q 6,18( m3 / ) = = 1,93 × 10 − m3 / s Qkhe = Sokhe 37khe * 86400( s / ) SVTH: HỒ MINH PHỤNG 56 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KINH TẾ CHƯƠNG TÍNH TỐN KINH TẾ 4.1 Chi phí ban đầu  Phần xây dựng STT Cơng trình Hầm bơm Bể lắng cát thổi khí Bể Aerotank Bể lắng Sân phơi cát Bể khử trùng Bể mén bùn Thể tích, Số lượng m3 20,8 3,13 96,6 237 3,6 6,25 Đơn giá,VNĐ 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 Thành tiền, VNĐ 20,800,000 3,1300,00 6,960,000 948,000,000 3,600,000 6,250,000 7,000,000 Tổng cộng : 995,740,000  Phần thiết bị STT Hạng mục - quy Đặc tính kỹ cách thuật Bơm nước thải từ 62,5 m3/h, bể lắng cát thổi khí mH2O = 6m, sang bể Aerotank 5hp 80m3/h, Bơm bùn mH2O = 8m, 5hp 80m3/h, Máy thổi khí mH2O = 4m, 2hp 5m3/h, 2hp Máy ép bùn Máy định lượng 132 lít/h châm hóa chất khử 0,5 hp trùng Hệ thống ống đường điện Đĩa phân phối khí 10m3/h Số lượng Đơn giá, VNĐ Thành tiền, VNĐ 30,000,000 60,000,000 25,000,000 50,000,000 10,000,000 20,000,000 215,000,000 215,000,000 15,270,000 15,270,000 5,000,000 5,000,000 14 295,000 4,130,000 Tổng cộng : 369,400,000 SVTH: HỒ MINH PHỤNG 57 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KINH TẾ Như tổng chi phí đầu tư ban đầu là: Tv= 995,740,000+ 369,400,000= 1,365,140,000 VNĐ 4.2 Chi phí vận hành 4.2.1 Chi phí nhân cơng Công nhân : 1người* 1,000,000đồng/tháng*12tháng = 12,000,000VNĐ/năm Nhân viên vận hành : 1người*2,500,000đồng/tháng*12tháng = 30,000,000 VNĐ/năm Tổng cộng : 42,000,000 VNĐ/năm 4.2.2 Chi phí điện Bơm nước thải : 2*5hp*0,7457kwh/hp*24h/d*1000đ/kwh= 180,000VNĐ/ngày Bơm bùn : 2*5hp*0,7457kwh/hp*24h/d*1000đ/kwh=180,000VNĐ/ngày máy thổi khí : 2*2hp*0,7457kwh/hp*24h/d*1000đ/kwh = 72,000 VNĐ/ngày bơm định lượng : 1*0,5hp*0,7457kwh/hp*24h/d*1000đ/kwh = 9,000VNĐ/ngày Máy ép bùn : 1*2hp*0,7457kwh/hp*1h/d*1000đ/kwh=2,000 VNĐ/ngày Tổng cộng : 443,000 VNĐ/ngày = 161,695.000 VNĐ/năm 4.2.3 Chi phí hóa chất Lưu lượng thiết kế: Q = 300 m3/ngày Liệu lượng Clo (theo TCXD 51:2008): 3g/m3 Lượng Clo châm vào bể: 3* 300 = 900g/ ngày = 0,9 kg/ ngày Lượng Clo tiêu thụ năm: 0,9 * 365 = 325,5 kg Đơn giá 1kg Clo rắn 47,000đ/kg Chi phí hóa chất là: 325,5 kg * 47,000đ/kg = 15,439,500 (đồng/năm) SVTH: HỒ MINH PHỤNG 58 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƠNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KINH TẾ 4.2.4 Chi phí khấu hao trang thiết bị Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí thiết bị khấu hao 10 năm, chi phí khấu hao năm : 719,130,000 đồng/20 + 165,000,000 đồng / 10 = 52,456,500 đồng/năm 4.3 Đơn giá m3 Tổng chi phí hàng năm tính chi phí khấu hao trang thiết bị 42,000,000+161,695,000 +15,439,500+52,456,500 = 649,591,000 (đồng/năm) Đơn giá cho 1m3 nước thải SVTH: HỒ MINH PHỤNG 59 KIẾN NGHỊ & KẾT LUẬN KẾT LUẬN: Nguồn gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt gần kiểm sốt hồn tồn nhờ “Hệ thống xử nước thải sinh hoạt nguồn” điều cho thấy đề tài “thiết kế hệ thống XLNT sinh hoạt cho khu dân công suất 300m3/ng.đ” thiết thực Đặc tính nước thải sinh hoạt thích hợp với phương pháp xử sinh học Việc lựa chọn phương pháp xử hiếu khí, yếm khí hay kết hợp thiết bị sinh học để xử nước thải phụ thuộc vào đặc tính, lưu lượng, diện tích, điều kiện kinh tế nơi Phương pháp xử chọn cho nghiên cứu phương pháp sinh học, mục tiêu chi phí thấp, hiệu xử cao, dễ vận hành Trong điều kiện xét, công nghệ xử trên: Xử học (lưới chắn rác,); xử sinh học hiếu khí (Aerotank); lắng 2; nén bùn; ép bùn khử trùng thích hợp KIẾN NGHỊ: Để trì hiệu xử nước thải sinh hoạt mục tiêu làm giảm ô nhiễm nước thải đến mức tái sử dụng lại • Cần kiểm soát hệ thống xử thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước đầu • Cần đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quản mơi trường có trình độ ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử chất thải nói chung nước thải nói riêng khu xử nước thải sinh hoạt • Đơn đốc đào tạo nhân viên vận hành sở thực quy định an tồn lao động, phòng chống cháy nổ SVTH: HỒ MINH PHỤNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • Xử nước thải - TS NGUYỄN VIẾT HÙNG Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải – TS TRỊNH XN LAI Tài liệu hướng dẫn học tập – TS.NGUYỄN PHƯỚC DÂN Tính tốn thiết kế cơng trình xử nước thải đô thị công nghiệp – LÂM MINH TRIẾT, NGUYỄN THANH HÙNG, NGUYỄN PHƯỚC DÂN SVTH: HỒ MINH PHỤNG 61 ... 12 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ưu điểm : hiệu xử lý cao, thường dùng hệ thống xử lý nước. .. THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT... PHỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY ĐÊM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh

Ngày đăng: 17/11/2017, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Giới thiệu chung về nước thải sinh hoạt

    • 1.2. Thành phần nước thải sinh hoạt

    • 1.3. Tác hại của nước thải sinh hoạt

    • 1.4. Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải

    • CHƯƠNG 2

      • 2.1. Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

        • 2.1.1. Giới thiệu

        • 2.1.2. Phương pháp cơ học

        • 2.1.3. Phương pháp hóa học

        • 2.1.4. Phương pháp hóa lý

        • 2.1.5. Phương pháp sinh học

          • 2.1.5.1. Phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên:

          • 2.1.1.2. Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo:

          • 2.2. Các phương pháp loại bỏ nitơ trong nước thải sinh hoạt.

            • 2.2.1. Quá trình khử Ammonia bằng phương pháp sinh học

            • 2.2.2. Quá trình Nitrate hoá

            • 2.2.3. Quá trình khử nitrat

            • 2.3. Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

            • CHƯƠNG 3

              • 3.1. Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra

              • 3.2. Các lưu lượng tính toán

              • 3.3. Lựa chọn công nghệ xử lý

              • 3.4. Tính toán các công trình đơn vị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan