Xây dựng mô tả, mô phỏng lý

53 189 1
Xây dựng mô tả, mô phỏng lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG SEMINAR Chuyên đề: Xây dựng tả, thuyết chế phản ứng MỤC LỤC CƠ CHẾ CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ Phần 1: Phản ứng I - Phản ứng gốc tự (SR) II - Phản ứng electrophin (SE) Cơ chế Các nhân tố ảnh hưởng III - Phản ứng nucleophin (SN) Cơ chế SN1 Cơ chế SN2 Một số phản ứng nuclêôphin Phần 2: Phản ứng cộng III- Cộng electrophin (AE) Cộng nucleophin (AN) Phần 3: Phản ứng tách I1 II1 III1 IV1 Cơ chế E2 Đặc điểm chế Tiến trình lập thể Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng hóa lập thể phản ứng Cơ chế E1 Đặc điểm chế Tiến trình lập thể Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng hóa lập thể phản ứng Cơ chế E1cb Đặc điểm chế Tiến trình lập thể Cơ chế Ei Loại chất phản ứng theo chế Ei Đặc điểm chế Tiến trình lập thể Một số phản ứng tách có kèm theo chuyển vị Chuyển vị Vanhe – Mecvai Chuyển vị Pinacol - Pinacolon Hướng chuyển vị tách E1 E2 Quy tắc hướng tách β - H Mối liên quan hướng tách hóa lập thể VII- Một số phản ứng tách V1 VI- MỞ ĐẦU Đặc điểm phản ứng hợp chất hữu xảy nhiều giai đoạn theo nhiều hướng khác Như với phản ứng thu nhiều sản phẩm Việc nghiên cứu chế phản ứng, xác định điều kiện phản ứng để thu sản phẩm theo nhu cầu vấn đề cần thiết Nhưng phương trình hóa học thơng thường trình bày chất đầu chất cuối hệ mà khơng cho biết q trình hóa học thược cách nào, tiến trình diễn biến tức không nêu lên chế phản ứng Xuất phát từ vấn đề tơi chọn đề tài “ chế số phản ứng hữu chương trình phổ thơng “ nhằm nâng cao kiến thức trình học tập rèn luyện Cơ chế phản ứng đường chi tiết mà hệ chất phản ứng qua để tạo sản phẩm Con đường phản ánh bước phản ứng, phân cắt liên kết cách hình thành liên kết mới, tiến trình lập thể, sonvat hóa… Trong giới hạn đề tài, tơi trình bày chế phản ứng Khơng nêu phần hóa lập thể phản ứng nêu chế số phản ứng quan trọng thường gặp Phần 1: Phản ứng Phản ứng phản ứng hóa học, nguyên tử nhóm nguyên tử phân tử hữu thay nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác Tổng quát: R-X + Y → R-Y + A X: nhóm bị Y: nhóm Một số phản ứng thơng dụng: halogen hóa, nitro hóa, sulfonic hóa, alkyl hóa, aryl hóa, acylhóa Các phản ứng kí hiệu chữ S (viết tắt substitution) Phản ứng phản ứng phổ biến hóa học hữu cơ, phản nghiên cứu kĩ lâu đời Phản ứng gồm loại chính: - Phản ứng gốc tự SR: R-X + Y → R-Y + X Y.: gốctự Ví dụ: SO2Cl2 + C6H5 → C6H5Cl + SO2Cl - Phản ứng electrophin (SE): R-X + E+ → R-E + X+ E+: tác nhân điệntử Ví dụ: Ar-H + +NO2 → Ar-NO2 + H+ - Phản ứng nucleophin (SN): R-X + Y- → R-Y + X- Y-: tác nhân nhân Ví dụ: CH3Cl + OH- → CH3OH + Cl- I- Phản ứng gốc tự (SR): Phản ứng theo gốc tự phản ứng dây chuyền có giai đoạn -Giai đoạn khơi mào -Giai đoạn phát triển mạch tạo sản phẩm -Giai đoạn tắt mạch kết thúc phản ứng Ví dụ: Xét q trình phản ứng metan (CH4) clo (Cl2), trải qua giai đoạn: khơi mào, phát triển mạch, tắt mạch Khơi mào: Cl2 -> Cl' + Cl' (điều kiện: ánh sáng khuyếch tán) Phát triển mạch: CH4 + Cl' -> CH3' + HCl CH3' + Cl2 -> CH3Cl + Cl' Tắt mạch: Cl' + Cl' -> Cl2 CH3' + Cl' -> CH3Cl CH3' + CH3' -> CH3-CH3 => Cơ chế giải thích tạo thành sản phẩm phụ etan (CH3-CH3) q trình clo hố metan II- Phản ứng electrophin (SE): Phản ứng electron xảy công tiểu phân thiếu electron vào trung tâp phản ứng giàu electron chất ban đầu Sơ đồ chung sau: R-Z + E+ R-E + Z+ Chất ban đầu phải có trung tâm có mật độ electron lớn hợp chất aliphatic chưa no hợp chất no hoạt hóa nhóm cho electron Tác nhân electrophin tác nhân có obitan trống ion dương hợp chất có obitan chưa chất đầy Trong trạng thái chuyển theoSE, có trạng thái chuyển nhiều trung tâm trạng thái chuyển vòng tác nhân có hai hay nhiều trug tâm: electrophin nucleotron hợp chất ban đầu có hai trung tâm: trung tâm nucleophin chất ban đầu electrophin nhóm Z Phản ứng SE hay gặp hệ thơm gây ảnh hưởng thay đổi cấu hình lại làm tha y đổi nhiều định hướng nhóm số trường hợp kích thước nhóm lớn Chẳng hạn áp dụng phản ứng Friedel - Crafts vào tert-butylbenzen cho sản phẩm chủ yếu vào vị trí para -Tác nhân điện tử Y+ tác nhân có orbital trống ion dương (+NO2, Br+) hợp chất có orbital chưa chất đầy(SO3, CO2) Phản ứng điện tử xảy nhiều giai đoạn: -Giai đoạn tương tác E+ Ar-H để tạo phức π -Giai đoạn chuyển từ phức π sang phức σ -Giai đoạn tạo sản phẩm cuối Cơ chế: Phản ứng SE liên quan tới nhóm có tín axit mà ankan proron gần khơng có hoạt tính phản ứng electrophin chọn vị trí axit hơn, chẳng hạn vị trsis anpha nhóm cacbonyl hay vị trí ankylnyl, ion kim loại dễ mang điện tích dương nên hợp chất kim thịch hợp cho loại phản ứng Những hợp chất có tín phân cực dễ dàng chịu cơng tác nhân electrophin, điển hình hợp chất kim, xảy theo chế SE chằng hạn số phản ứng sau: CH3-MgBr + Br-Br CH3-Br + MgBr C2H5-Hg-C2H5 + Hg-Cl2 2C2H5-HgCl CH2=CH-CH2Li + HOH CH2=CH-CH3 + LiOH Phản ứng SE chia làm bốn chế: SE1, SE2 (tấn công sau), SE2 (tấn công diện) SEi Trong chế có SE1 đơn phân tử lại lướng phân tử a) Cơ chế SE1: Cơ chế SE1 gồm hai giai đoạn: giai đoạn giai đoạn ion hóa chậm giai đoạn tổ hợp nhanh: R–Z chậm R- + E+ R- + Z+ R–E Phản ứng phụ thuộc vào độ bền cacbanion Cacbanion bền có nhóm hút electron giải tỏa Cacbanion tạo thành có cấu hình phẳng hay gần phẳng hình tháp với nghịch đảo cấu hình Cacbanion có cấu trúc phẳng có tượng raxemic hóa, cấu trúc hình tháp giữ cấu trúc hình có bảo tồn cấu hình, khong giữ cấu trúc nghĩa lad có nghịch đảo cấu hình cho raxemic hóa Sự phân cắt ankoxit phản ứng bào tồn cấu hình dung mơi có số điện mơi thấp, raxemic hóa dung môi aproton phân cực nghịch đảo dung môi proton Phản ứng SE1 cần xúc tiến nhóm có khả ổn định cacbanion cộng hưởng hay liên hợp, đại đa số phản ứng SE1 xảy từ hợp chất ban đầu chữa điện tích âm chất trở thành phân tử trung hòa: b) Cơ chế SE2 SEi: Cơ chế SE2 xảy qua giai đoạn có dạng: E+ + R’-Z ( E…R…Z)+ E – R + Z+ Cungc xảy qua ba trạng thái chuyển: ( E+ R Z- )+ R – Z + E+ ( E+ R Z- ) R – E + Z+ ( E+ R Z- ) Trong trường hợp SE2, tác nhân electrophin có obitan tróng cơng vào obitan bị chiếm cao n=của chất ban đầu, nghĩa chất ban đầu bắt buộc có obitan chất đầy để kết hợp với obitan trống điều làm cho công diện thuận lợi liên kết C-Z, bảo tồn cấu hình mà khơng nghịch đảo cấu SN2 Một obitan sp3 chi phí cho tạo thành liên kết ba trung tâm hai electron với nhóm nhóm tham gia phản ứng Các nhóm có khả liên hợp khơng có tác dụng ổn định trạng thái chuyển SN2 (có chuyển từ sp3 sang sp2), song nhóm có hiệu ứng –I làm tăng phản ứng, nhóm +I làm chậm phản ứng, CH3HgX + Hg*X2 CH3Hg*C + HgX2 X= Br I OCOCH3 NO2 ktđ= 7,9 1000 240000 Như , electrophin có obitan trống vào trung tâm chất ban đầu theo hướng có thể, electrophin tán công diện gọi SE2 (diện) công sau gọi SE2 (sau) Không thể từ chất ban đầu phân biệt hai khả mà hóa học lập thể sản phẩm bảo tồn cấu hình hay nghịch đảo Khi electrophin cơng vào phía diện, có khả thứ ba electrophin tới nhóm hình thành liên kết thời gian hình thành liên kết C-E Cơ chế gọi SEi cho liên kết bào tồn cấu hình Phản ứng bậc hai tương tác nội mà công sau Các nhân tố ảnh hưởng: a) Hiệu ứng chất ban đầu: Trong phản ứng SE1, nhóm cho electrophin làm giảm tốc độ phản ứng nhóm hút electron làm tăng phản ứng Trong phản ứng SE2 (sau), hoạt tính nhóm ankyl bình thương phản ứng SN2 hai công sau chịu ảnh hưởng lập thể Đối với SE2 bảo tồn cấu hình qua nhiều nghiên cứu phụ thuộc vào loại phản ứng Như phản ứng RHgBr + Br2 RBr, xúc tác Br- cho kết sau: R CH3 C2H5 iso-C3H7 Tốc độ tương đối 10,8 780 3370 R C2H5 iso-C4H9 neopentyl Tốc độ tương đối 10,8 1,24 0,173 tert-C4H9 Bảng: tốc độ tương đối phản ứng RHgBr với Br2 b) Hiệu ứng nhóm ra: hai chế SE1 chế bậc hai, liên kết C-Z phân cực lớn nhóm electrophin dễ, nhóm kim loại kim loaijc ó hóa trị lớn 1, chất nhóm khác nối với kim loại ảnh hưởng đến phản ứng Tuy có kết ngược lại, nhóm cacbon thường SE1 nhóm kim loại chế bậc hai chế không dễ chứng minh nhiều điều cnf chưa rõ c) Hiệu ứng dung môi: Hiệu ứng dung môi chế SE1 cho thấy dung mơi có ảnh hưởng đến chế, tăng tính phân cực dung mơi làm tăng khả chế hóa ion hóa chế SE1 so với chế bậc hai khơng ion hóa, SE2 (sau hay diện) SEi tốc dộ SE2 tăng tăng tính phân cực dung mơi, SEi ảnh hưởng * Phản ứng electrophin nhân thơm SE2AR: Qui luật dẫn xuất lần : - Các nhóm có hiệu ứng +C, +H, +I mạnh thường hoạt hóa nhân thơm (trừ halogen) định hướng cho nhóm ưu tiên vào vị trí octo para - Các nhóm có hiệu ứng -C, -H, -I mạnh thường phản hoạt hóa nhân thơm định hướng cho nhóm ưu tiên vào vị trí meta Định hướng octo, para: + I, + H : ankyl + I, + C : O- - I < + C : OH, OR, NH2, NR2 - I > + C : halogen Định hướng meta : - I : NR3 - I, - H : CF3 - I, - C : CHO, COOH, NO2 phản ứng xảy theo chế E1 c) Ảnh hưởng bazơ Do biểu thức tốc độ phản ứng có xuất nồng độ bazơ nên độ mạnh bazơ quan trọng phản ứng E2 Rất nhiều bazơ mạnh tham gia phản ứng E2 d) Hóa lập thể Phản ứng E2 xảy dễ dàng nguyên tử H nhóm vị trí đối anti cấu dạng Newman Điều làm cho liên kết đơn bị đứt dễ dàng để hình thành nên liên kết pi Hóa lập thể chế tách E2 Phản ứng tách E2 xảy trung tâm phản ứng vị trí anti công thức chiếu Newman hay công thức chiếu phối cảnh, trạng thái xen phủ tạo liên kết pi tốt Ví dụ: Chú ý: Phản ứng E2 xảy - Nồng độ bazơ mạnh lớn - Nhóm khó - Sự cắt đứt liên kết R - LG khơng dẫn đến hình thành cacbocation bền (E1) II Cơ chế E1: Đặc điểm chế: Tương tự SN1, E1 phản ứng đơn phân tử, giai đoạn; sản phẩm trung gian R + (cacboncation) cham H C C X H C C nhanh H C C X H C C X: Cl, Br ,I ,OSO2Ar , OH2 Cơ chế phản ứng biểu diễn sau: Tốc độ phản ứng: v= k[RX] Dẫn chứng (CH3)3CBr H2O - Br- H2O (CH3)3C+ (CH3)2C CH2 B + H (CH3)3C-OH (CH3)3C+ H2O + H (CH3)3C CH2 Tiến trình lập thể: Khơng đặc thù, R+ cacboncation phẳng; nhiên đa số trường hợp tách trans chiếm ưu Kết luận: coi tách trans Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng hóa lập thể phản ứng: a) Ảnh hưởng nhóm R Trong phản ứng E1 tốc độ phản ứng định giai đoạn 1, giai đoạn loại bỏ nhóm để hình thành cacbocation Chính cacbocation bền tốc độ phản ứng lớn Do có hình thành cacbocation trạng thái chuyển tiếp phản ứng kèm theo chuyển vị (ví dụ: chuyển vị 1,2 - hydrua hay 1,2 - ankyl) để hình thành nên cacbocation bền vững b) Ảnh hưởng nhóm Trong phản ứng E1 việc tách nhóm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, nhóm tốt phản ứng xảy theo chế E1 dễ dàng c) Ảnh hưởng bazơ Bazơ khơng đóng vai trò quan trọng phản ứng E1 khơng tham gia vào biểu thức tốc độ phản ứng Tuy nhiên bazơ mạnh phản ứng xảy theo E2 dễ d) Hóa lập thể Phản ứng E1 xảy theo hương ưu tiên tạo thành anken bền hơn, anken nhiều lần đồng phân trans ưu tiên tạo thành đồng phân cis Chú ý: Phản ứng E1 xảy - Bazơ sử dụng bazơ yếu - Nhóm dễ - Cacbocation hình thành phải bền vững III Cơ chế E1cb Đặc điểm chế H C C X sau trướ c Trong E1: gian cacbocation tách X trước; H sau tạo sản phẩm trung H C C X trướ c sau Trong E1cb: tách H trước; X sau tạo sản phẩm trung gian cacbanion β H C Sơ đồ α C X Y - -HY (-) C C X -X - C C Cacbanion chung: Điều kiện để có E1cb: + -X hoạt động (như – F) + Hβ linh động ⇒ nhờ nhóm hút e + Y- : bazơ mạnh: OH-; CH3O-; Tiến trình lập thể: Phản ứng E1cb hồn tồn khơng có tính đặc thù rõ rệt Ví dụ: Cho CF3 – CHCl2 vào hỗn hợp CH3OH; CH3OD mơi trường có CH3ONa - CF3 CHCl2 CH3O CF2 CHCl2 CH3O CH3OH +CH3OH CF3 CCl2 CH3OD CF3 CDCl2 -F CF2 +CH3OD CH3O CF2 CDCl2 CCl2 (sp E1cb) Quan hệ chế E1cb với E1 E2: E1cb ba trường hợp điển hình dãy liên tục nhiều chế tác nucleophin: E1cb < caù c chếtrung gian cá c chếtrung gian >E2 < (tá ch H vàX đồ ng thờ i) (tá ch H trướ c, X sau) >E1 (tá ch X trướ c, H sau) IV Cơ chế Ei: Loại chất phản ứng theo chế Ei: Nhiệt phân số este, aminoaxit, o a) Ankyl axetat β t → Anken + axit axetic O α CH3 CH2 CH2 O C CH3 500 CH3 CH CH2 + CH3COOH O Ví dụ: o b) Các ankyl xantogenat β α CH3 CH2 CH2 O C t → SCH3 S anken + COS + RSH O 300 CH3 CH CH2 + COS + CH3SH (metyl mecaptan) Ví dụ: o c) Aminoaxit t → Anken + điankylhiđroxylamin CH3 O CH3 CH2 CH2 N CH3 O 150 CH3 CH3 CH CH2 + N OH CH3 Đặc điểm chế: - Xảy giai đoạn qua trạng thái chuyển tiếp vòng, vòngcàng bền (5, cạnh) dễ xảy H C C C C H O O O C O O C C C + HO C CH3 ttct voø ng (6 cạnh) CH3 CH3 Tiến trình lập thể * Tách cis * Thực nghiệm H OCOCH3 C6H5 C6H5 H C6H5 H C o t -CH3COOH C6H5 H ng tỏtá ch cis C H erythro * Kết luận: phản ứng Ei xảy theo kiểu tách cis V Một số phản ứng tách có kèm theo chuyển vị: Chuyển vị Vanhe – Mecvai: + -H anken bình thườ ng R R C R CH2 X R (bậ c thấ p) chuyể n vò R' (bậ c cao) + -H anken chuyể n vò CH3 CH3 + H CH3 - C - CH2 - OH cv CH3 - C - CH2(+) CH3 - C(+)- CH2 - CH3 CH3 CH3 CH3 cacbocation bậc cacbocation bậc3 (kém bền) (bền hơn) -H(+) CH3 - C = CH - CH3 CH3 Chuyển vị Pinacol – Pinacolon : R X C C R C -X- C(+) cv OH OH C(+) C C-C-R R O OH X : Halogen , -OH, - NH2 Ví dụ : CH3CH3 CH3 - C - C - CH3 OH OH H+ -H2O CH3 - C - C(+) - CH3 OH CH3 CH3 CH3 CH3 cv CH - C(+) - C - CH 3 OH CH3 + -H CH3 - C - C - CH3 O CH3 VI Hướng phản ứng tách E1 E2 : Quy tắc hướng tách β - H : a Hướng tách phản ứng E1 : Tuân theo quy tắc Zaitsev : “ Trong phản ứng E1, nhóm X bị tách ưu tiên với ngun tử H cacbon có bậc cao “ Ví dụ: CH3 - CH2 - CH - CH3 H+ -H2O OH CH3 – CH = CH – CH3 ( sản phẩm chính) CH3 – CH2 – CH = CH2 ( sản phẩm phụ) CH3 - CH2 - CH -δ+CH3 OH δ+ CH3 - CH2 - CH - CH3 -H2O S δ+ CH3 - CH2 - CH C H+ CH2 H S CH3 - C C C ( H CH - CH3 C ổn định lk C-H bền ) ( ổn định lk C – H bền ) -H+ -H+ CH3 – CH2 – CH = CH ( sp phụ) CH3 – CH = CH = CH3 (sp chính) b.Hướng tách phản ứng E2 : * X khơng mang điện tích dương khơng có án ngữ khơng gian tuân theo quy tắc Zaitsev: “Trong phản ứng E2 , X khơng mang điện tích dương khơng có ngữ khơmg gian X bị tách với nguyên tử H cacbon β có bậc cao hơn“ β CH3 -CH - CH - CH2 H CH3 –CH = CH – CH3 β’ Br H C2H5O-C2H5OH (sản phẩm chính) CH3 – CH2 – CH = CH2 (sản phẩm phụ ) δ- δBr CH CH C2H5 H OH H C C ( ổn định lk C-H bền )  CH3 – CH2 – CH = CH2 ( sản phẩm phụ theo Hofmann) δ- δHO H CH CH CH3 CH3 Br C C ( ổn định lk C – H bền )  CH3 – CH = CH – CH3 ( sản phẩm theo Zaitsev ) • X mang điện tích dương hoạt động cồng kềnh tuân theo quy tắc Hofmann: “Trong phản ứng E2, X mang điện tích dương cồng kềnh, phản ứng ưu tiên xãy nguyên tử H cacbon β có bậc thấp“ Ví dụ : (CH3)2CH - CH - CH2 - CH3 OH- (+) N(CH3)3 -N(CH3)3 Giải thích : (CH3)2CH-CH = CH - CH3 (CH3)2CH - CH -CH2 - CH3 (+) nhìn dọc theo trục C3 – C4 N(CH3)3 nhìn dọc theo trục C2 – C3 H H H H3C CH(CH3)2 (+) H H N(CH3)3 H3C tương tác syn C2H5 (+) CH3 N(CH3)3 tương tác syn (cấu dạng bền hơn) ( cấu dạng bền) theo Hofmann H H3C theo Zaitsev CH(CH3)2 H (sản phẩm chính) H C2H5 H3C CH3 ( sản phẩm phụ) Mối liên quan hướng tách hố lập thể : a Những trường hợp khơng tn theo auy tắc Zaitsev : • Hướng tách Zaitsev trái với hướng tách anti : CH(CH3)2 H H H H CH3 100% H3C CH(CH3)2 Cl (mentyl clorua ) • E2 (menten – ) Hướng tách Zaitsev bị ngữ không gian : CH3 - CH = C* - CH3 CH3 CH3 - CH2 - C - CH3 Br CH3 E2 Theo Zaitsev Y- CH3 - CH2 - C = CH2 CH3 Theo Hofmann Nếu lấy • Y- sp Zaitsev sp Hofmann C2H5O- 70% 30% (CH3)3CO- 28% 72% Sản phẩm tách kiểu Zaitsev không bền : Zaitsev H CH3 C - CH3 C - CH3 CH3 OH Hofmann C = CH2 CH3 b • Tỉ lệ hai đồng phân cis – trans : Phản ứng E2 quy luật chung : ưu tiên cho đồng phân trans.Giải thích : cấu dạng sinh đồng phân trans bền cấu dạng sinh đồng phân cis Mặt khác, TTCT sinh đồng phân trans bền đồng phân (S) - C6H5 - CH2 - C*HCl - C6H5 H H H H C6H5 H C6H5 C6H5 Cl C6H5 H Cl cis • có hai tương tác syn ( bền hơn) có tương tác syn( bền hơn) tách anti H tách anti C6H5 H H C6H5 C6H5 (sp cis phụ) C6H5 H (sp trans chính) Phản ứng E1 • Cấu hình trans sinh tương ứng với cấu hình dạng bền cacbocation N' N N' ' L - C - C - X H L L,L’ : nhóm lớn (+) L L' N H N' L' L N ( cấu dạng bền) N,N’ : nhóm nhỏ VII Một số phản ứng tách: * Tách H2O từ phân tử rượu tạo anken : Phản ứng xảy môi trường axit nên chủ yếu xảy theo chế E1 H C C OH H C C OH cham H C C H C C OH2 H H C C H2O nhanh nhanh C C H *Hướng tách E1 : Trong phản ứng E1 , nhóm X tách chủ yếu với H Cβ có bậc cao ( tạo nối đơi có nhiều nhóm ) ⇒ Qui tắc Zaixep Ví dụ : CH3 CH CH2 CH3 H CH3 CH3 CH CH2 CH3 H2O CH3 CH CH2 CH3 OH OH CH3 CH CH2 CH3 CH CH CH3 H san pham chinh CH2 CH CH2 CH3 H san pham phu KẾT LUẬN Trong đề tài hệ thống số vấn đề sau: • • Nêu khái niệm chế phản ứng hợp chất hữu Trình bày chế phản ứng số phản ứng như: - Phản ứng gồm có phản ứng gốc tự (SR), phản ứng electrophin (SE), phản ứng nucleophin (SN) - Phản ứng cộng gồm có: cộng electrophin (AE), cộng nocleophin (AN) - Phản ứng tách gồm có: chế E2, chế E1, chế E1cb, chế Ei • Ngồi đề tài có số vị dụ cụ thể chế Trên hệ thống chế phản ứng hữu Do giới hạn liến thức nên số vấn đề tìm hiểu kĩ Tuy có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong thầy bạn đóng góp ý kiến để làm tốt Xin chân thành cám ơn! Tài liệu tham khảo Trang web: violet.vn Trang web: www.hoahocngaynay.com PGS-TS Thái Doãn Tỉnh Cơ chế phản ứng hoá học hữu tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật PGS-TS Thái Doãn Tỉnh Cơ chế phản ứng hoá học hữu tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trang web: vi.wikipedia.org ... hình vẽ sau: Với Nu Et ta thu kết phù hợp Nhưng điều quan trọng xấy dựng mơ hình, gọi mơ hình Felkin - Anh, xây dựng cách tính tốn lý thuyết kết thực nghiệm Trong mơ hình việc xác định cấu dạng bền... nu khơng có cặp electron khơng liên kết, có nghĩa Nu bazo Lewis Nếu Nu đồng thời dung môi, phản ứng gọi dung môi phân Mặt khác,người ta nói phản ứng cacbon ankyl phản ứng ankyl hóa nucleophin,... nhóm kim loại chế bậc hai chế không dễ chứng minh nhiều điều cnf chưa rõ c) Hiệu ứng dung môi: Hiệu ứng dung môi chế SE1 cho thấy dung mơi có ảnh hưởng đến chế, tăng tính phân cực dung mơi làm tăng

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan