MAI THƯƠNG địa lý DU LỊCH

76 259 0
MAI THƯƠNG   địa lý DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA DU LỊCH (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý, Du lịch) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Du lịch, ý nghĩa chức du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khách du lịch 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch kinh tế - xã hội môi trường 1.1.2.1 Đối với kinh tế 1.1.2.2 Đối với xã hội 1.1.2.3 Đối với môi trường, sinh thái 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ địa du lịch 12 1.2.1 Đối tượng 12 1.2.2 Nhiệm vụ Địa du lịch 13 1.3 Phương pháp nghiên cứu địa du lịch 14 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 14 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 15 1.4 Bài tập: Phân tích chức du lịch 16 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 17 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 18 2.1 Tài nguyên du lịch 18 2.1.1 Quan niệm, vai trò, đặc điểm phân loại tài nguyên du lịch 18 2.1.1.1 Quan niệm tài nguyên du lịch 18 2.1.1.2 Vai trò tài nguyên du lịch 20 2.1.1.3 Đặc điểm chung tài nguyên du lịch 21 2.1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch 22 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2.1 Quan niệm tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2.2 Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2.3 Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.1.3.1 Quan niệm tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.1.3.2 Các loại tài nguyên du lịch nhân văn 39 2.1.3.3 Bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn 50 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội trị 51 2.2.1 Dân cư lao động 51 2.2.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế 51 2.2.2.1 Công nghiệp 52 2.2.2.2 Nông nghiệp 52 2.2.3 Điều kiện an ninh trị an tồn xã hội 53 2.2.4 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch 53 2.2.5 Cách mạng khoa học – công nghệ xu hướng hội nhập quốc tế 54 2.2.6 Đô thị hóa 55 2.2.7 Điều kiện sống 56 2.2.8 Thời gian rỗi 56 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật 57 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 57 2.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 58 2.3.2.1 Cơ sở lưu trú du lịch 59 2.3.2.2 Mạng lưới cửa hàng ăn uống, dịch vụ thương mại 61 2.3.2.3 Cơ sở thể thao 61 2.3.2.4 Cơ sở y tế chữa bệnh 61 2.3.2.5 Cơ sở vui chơi giải trí hoạt động thơng tin văn hóa 61 2.3.2.6 Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 62 2.4 Bài tập 62 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 62 CHƯƠNG LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 63 3.1 Lịch sử xu hướng phát triển du lịch giới 63 3.1.1 Lịch sử phát triển du lịch 63 3.1.2 Xu hướng phát triển phân bố du lịch giới 65 3.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch 66 3.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 66 3.2.1.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch 67 3.2.1.2 Khái niệm vùng du lịch 67 3.2.2 Hệ thống phân vị phân vùng du lịch 68 3.2.2.1 Điểm du lịch 68 3.2.2.2 Trung tâm du lịch 68 3.2.2.3 Vùng du lịch 68 3.2.3 Phương pháp phân vùng du lịch 69 3.2.3.1 Hệ thống tiêu phân vùng du lịch 69 3.2.3.2 Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch 70 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NÓI ĐẦU Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng nước ta không tiềm du lịch phong phú, mang lại thu nhập xã hội cao mà tính đặc thù Du lịch có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hình ảnh vị nước ta trường quốc tế Bên cạnh đó, du lịch đem lại lợi ích lớn lao cho ngành kinh tế khác, giúp người nâng cao nhận thức giới xung quanh, tăng cường hiểu biết dân tộc, giúp khôi phục, tơn tạo giữ gìn giá trị tự nhiên nhân văn quốc gia, địa phương… Địa du lịch ngành khoa học non trẻ.Nó trở thành mơn học thường trường đại học, cao đẳng đưa vào giảng dạy cho sinh viên Qua việc tham khảo nhiều tài liệu có liên quan với kinh nghiệm thân, chúng tơi biên soạn Giáo trình Địa du lịch cho phù hợp với sinh viên chuyên ngành trường Đại học Quảng Bình Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên ngành khác quan tâm Nội dung giáo trình bao gồm hai phần ứng với hai nội dung quan trọng học phần Địa du lịch: Phần đề cập đến Cơ sở luận địa du lịch Nội dung phần trình bày ba chương: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu; Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch luận tổ chức lãnh thổ du lịch Phần hai có nội dung Địa du lịch Việt Nam, giáo trình tập trung vào Tiềm thực trạng phát triển du lịch Việt Nam cụ thể hóa Phân vùng du lịch Việt Nam Mặc nỗ lực nhiều nhằm phục vụ cho bạn đọc, chắn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót.Chúng tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Du lịch, ý nghĩa chức du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch - Theo số học giả du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ‘‘Tonos’’ nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hóa thành ‘‘Turnur’’ sau thành ‘‘Tour’’ tiếng Pháp, nghĩa vòng quanh, dạo chơi - Theo Robert Langquar năm 1980, từ ‘‘Tourism’’ lần xuất tiếng Anh khoảng năm 1800 quốc tế hóa nên nhiều nước sử dụng trực tiếp mà không dịch nghĩa - Trong tiếng việt, thuật ngữ du lịch giải nghĩa theo âm Hán – Việt : du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải - Năm 1811, định nghĩa du lịch lần xuất nước Anh : ‘‘Du lịch phối hợp nhịp nhàng thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí.’’ Khái niệm tương đối đơn giản coi giải trí động hoạt động du lịch - Theo I.I Pirojnik (năm 1985) ‘‘Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa’’ - Tháng 6/1991, Otawa Canada, Hội nghị quốc tế Thống kê Du lịch đưa định nghĩa: ‘‘Du lịch hoạt động người với nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng đến thăm’’ - Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) Tổ chức Du lịch giới đưa khái niệm du lịch thay cho khái niệm năm 1963 : ‘‘Du lịch hoạt động chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng đến thăm’’ - Trong Luật Du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, điều 4, chương I định nghĩa : ‘‘Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định’’ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Đối với đối tượng khác lại có cách nhìn nhận khác khái niệm du lịch : -Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác - Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận -Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương -Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở, 1.1.1.2 Khách du lịch - Theo số nhà nghiên cứu, định nghĩa khách du lịch xuất vào cuối kỷ XVIII Pháp: ‘‘Khách du lịch người thực hành trình lớn’’ - Năm 1993, theo đề nghị Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng thống kê Liên hợp Quốc công nhận thuật ngữ sau để thống việc soạn thảo thống kê du lịch : +Khách du lịch quốc tế (International tourist): @ Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia @ Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước +Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước +Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu +Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước ngồi Khách du lịch quốc tế khơng bao gồm trường hợp sau : - Những người đến sống người cư trú nước đó, kể người theo sống dựa vào họ - Những người dân lao động cư trú vùng biên giới nước lại làm việc nước khác lại hàng ngày - Những nhân viên đại sứ quán, tham tán, tùy viên quân nhận nhiệm vụ nước khác người theo sống dựa vào họ - Những người tị nạn du mục - Những người cảnh không vào nước, chờ để chuyển máy bay sân bay, phương tiện khác thời gian ngắn nhà ga, sân bay, bến tàu, bến cảng Khách du lịch nước người khỏi môi trường sống thường xuyên nước với thời gian liên tục 12 tháng mục đích chuyến để tiến hành công việc nhằm thu thù lao nơi đến Tựu chung lại, quan niệm ngành du lịch nhiều có điểm khác nhau, song nhìn chung chúng đề cập đến : - Động khởi hành (có thể tham quan, nghỉ dưỡng, kết hợp kinh doanh ) trừ động lao động kiếm tiền - Yếu tố thời gian (đặc biệt ý đến phân biệt khách tham quan ngày khách du lịch người nghỉ qua đêm có sử dụng tối trọ) - Những đối tượng liệt kê khách du lịch đối tượng không liệt kê khách du lịch * Ở nước ta, theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005), điều 4, chương I : ‘‘Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến’’ Tại điều 34, chương V quy định: ‘‘Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa cơng nhân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch’’ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch a Khái niệm Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách dựa sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005): ‘‘Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch’’ Như hiểu cách chung nhất, sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Điểm chung mà sản phẩm du lịch mang lại cho du khách hài lòng Nhưng khơng phải hài lòng ta mua sắm hàng hóa vật chất, mà hài lòng trải qua khoảng thời gian thú vụ, tồn kí ức du khách kết thúc chuyến du lịch b Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hai phận: dịch vụ du lịch tài nguyên du lịch Sản phẩm du lịch = Dịch vụ du lịch +Tài nguyên du lịch - Dịch vụ du lịch gồm có : + Dịch vụ lữ hành + Dịch vụ vận chuyển + Dịch vụ lưu trữ, ăn uống + Dịch vụ vui chơi giải trí + Dịch vụ mua sắm + Dịch vụ thông tin, hướng dẫn + Dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung - Tài nguyên du lịch : + Tài nguyên du lịch tự nhiên + Tài nguyên du lịch nhân văn c Những đặc điểm sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thật ra, sản phẩm du lịch kinh nghiệm du lịch hàng cụ thể, cấu thành có hàng hóa Do vậy, việc đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn, thường mang tính chủ quan phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh àm phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch xác định dựa vào chênh lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu - Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt du khách Mặc cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn ở, lại người mục đích chuyến khơng nhằm vào ăn, mà để giải trí, tìm hiểu, nâng cao tầm hiểu biết Vì cần phải trọng vào nhu cầu du khách để họ thấy hài lòng - Sản phẩm du lịch tạo thường gắn liền với yếu tố tài nguyên nên dịch chuyển Trên thực tế, mang sản phẩm du lịch đến nơi du khách, mà du khách phải đến nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch Đặc điểm nguyên nhân gây khó khăn cho doanh nghiệp du lịch việc tiêu thụ sản phẩm - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn thời gian địa điểm với nơi sản xuất chúng Do đó, sản phẩm du lịch cất đi, dự trữ mặt hàng khác Do đó, để tạo nhịp nhàng sản xuất tiêu dùng gặp nhiều khó khăn Việc thu hút khách du lịch nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch vấn đề vô quan trọng nhà kinh doanh du lịch - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ Đây tượng lúc cung khơng thể đáp ứng cầu, lúc cầu khơng đáp ứng cung Ngun nhân du lịch, lượng cung ổn định thời gian dài, nhu cầu khách thường xuyên thay đổi, dẫn tới có chênh lệch cung cầu 1.1.1.4 Các loại hình du lịch Căn vào tiêu thức phân loại khác nhau, ta có loại hình du lịch khác nhau: * Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi: -Du lịch quốc tế: - Du lịch nội địa: *Căn vào loại hình lưu trú - DL khách sạn - DL motel - DL nhà trọ - DL Làng du lịch - DL Camping *Căn vào thời gian chuyến Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật 2.3.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh du lịch Về phương diện này, mạng lưới phương tiện giao thông nhân tố quan trọng hàng đầu - Du lịch gắn liền với di chuyển người khoảng cách định Nó phụ thuộc vào mạng lưới đường sá phương tiện giao thông Một đối tượng có sức hấp dẫn du khách, khai thác thiếu nhân tố giao thông Việc phát triển giao thông, tăng phương tiện vận chuyển (công cộng cá nhân) cho phép mau chóng khai thác nguồn tài ngun du lịch Chỉ có thơng qua mạng lưới giao thơng thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội Mỗi loại hình giao thơng có đặc điểm riêng biệt Giao thông đường ô tô tạo điều kiện cho khách du lịch dễ dàng theo lộ trình lựa chọn Giao thông đường sắt rẻ tiền, dễ dàng, tất người được, theo tuyến đường sẵn có Giao thơng đường khơng nhanh, rút ngắn thời gian lại, nhiên giá cao Còn giao thơng đường thủy, tốc độ chậm kết hợp với việc tham quan giải trí dọc theo lộ trình sơng ven biển Giao thông phận sở hạ tầng kinh tế Ngồi ra, có phương tiện vận chuyển chuyên dụng Nhiều phương tiện vận chuyển riêng cho du lịch sản xuất để sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu du lịch (ô tô du lịch, tàu thủy chở khách du lịch, máy bay, cáp treo ) Chúng tách phận sở hạ tầng du lịch Ngay phương tiện giao thông dùng cho du khách nghỉ đêm xếp vào phận (thí dụ, tàu du lịch có dịch vụ nghỉ đêm vịnh Hạ Long) Mạng lưới phương tiện giao thơng giới khơng ngừng hồn thiện Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, mạng lưới đường ô tô, đường sắt ngày vươn xa mở rộng khắp nơi Mạng lưới đường hàng khơng dày đặc Tất điều làm giảm bớt thời gian lại, tăng thời gian nghỉ ngơi du lịch - Thông tin liên lạc lạc phần quan trọng sở hạ tầng hoạt động du lịch Nó điều kiện cần thiết để đảm bảo thông tin cho khách du lịch nước quốc tế Thông tin nhu cầu trao đổi dòng tin tức khác xã hội thỏa mãn nhiều loại hình truyền tin khác Trong hoạt động du lịch, mạng lưới giao thông phương tiện vận tải phục vụ cho việc lại người thơng tin liên lạc đảm nhiệm việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lưu nước quốc tế Trong đời sống kinh tế - xã hội đại nói chung Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 57 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu du lịch nói riêng thiếu phương tiện thông tin liên lạc Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, phương tiện thông tin liên lạc ngày phong phú đại Các hệ thống cáp ngầm xuyên biển, vệ tinh thơng tin, hệ thống máy vi tính điện báo, điện thoại, internet ngày sử dụng phổ biến trở thành phần thiếu sống Các hệ thống thông tin đại cho phép truyền nhận thơng tin, hình ảnh nơi Trái Đất - Trong sở hạ tần phục vụ du lịch phải đề cập đến hệ thống cơng trình cấp điện, nước mà sản phẩm phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi giải trí du khách Như vậy, sở hạ tầng tiền đề trở thành đòn bẩy hoạt đọng kinh tế, có du lịch 2.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng q trình tạo sản phẩm du lịch, định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách Chính có vai trò quan trọng nên phát triển ngành du lịch gắn với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất – kỹ thuật Du lịch ngành đa dạng loại hình du lịch dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Do vậy, sở vật chất – kỹ thuật du lịch ba nhiều thành phần khác Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hóa du lịch đòi hỏi phải có hệ thống sở định Tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiêu dùng khách du lịch Muốn sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đo đòi hỏi phải xây dựng hệ thống cơng trình Căn vào đặc điểm trên, hiểu sở vật chất – kỹ thuật du lịch bao gồm phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo thực dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch bao gồm sở vật chất – kỹ thuật ngành số ngành kinh tế quốc dân tham gia vào phục vụ du lịch, thương mại, dịch vụ Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới công suất, thể loại, thứ hạng hầu hết thành phần sở vật chất – kỹ thuật du lịch Khả tiếp nhận tài nguyên du lịch sở xác định công suất cơng trình phục vụ du lịch Sức hấp dẫn chúng ảnh hưởng tới thứ hạng sở Sự kết hợp hài hòa tài nguyên du lịch sở vật chất – kỹ thuật ngành giúp cho sở dịch vụ hoạt động có hiệu quả, đồng thời kéo dài thời gian sử dụng chúng năm Vai trò tài nguyên du lịch để bố trí hợp sở vật chất – kỹ thuật theo lãnh thổ đất nước tiền đề để hình thành trung tâm du lịch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 58 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Sự phụ thuộc sở vật chất – kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không diễn chiều Đến lượt mình, sở phục vụ du lịch lại có tác động định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch việc giữ gìn, bảo vệ chúng Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần với chức khác có ý nghĩa định việc tạo sản phẩm du lịch Với mục đích đáp ứng cho việc tham quan du lịch quy mô lớn, cần phải xây dựng sở vật chất – kỹ thuật tương ứng khách sạn, nhà hàng, cửa hiệu, trạm cung cấp xăng dầu, trạm y tế Khâu trung tâm sở vật chất – kỹ thuật sở phục vụ cho việc ăn nghỉ khách sở vui chơi giải trí Việc đánh giá sở vật chất – kỹ thuật du lịch phải vào ba nhóm tiêu chí chủ yếu: (1) Đảm bảo điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch (2) Đạt hiệu kinh tế tối ưu trình xây dựng khai thác (3) Thuận tiện cho việc lại khách Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch chủ yếu bao gồm sở lưu trú, sở vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng ăn uống cửa hàng dịch vụ thương mại, sở y tế, thể thao, công trình văn hóa thơng tin 2.3.2.1 Cơ sở lưu trú du lịch Theo điều 4, khoản 12, Luật Du lịch Việt Nam (2005) ‘‘Cơ sở lưu trú du lịch sở cho thuê buồng, giường cung cấp dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, có khách sạn sở lưu trú khách chủ yếu’’ Có nhiều loại hình sở lưu trú nhìn chung, sở lưu trú bao gồm: ‘‘khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê sở lưu trú du lịch khác’’ (điều 62, mục 4, chương IV, Luật Du lịch Việt Nam) - Khách sạn sở lưu trú du lịch xây dựng thành khối với quy mô từ 15 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch Các khách sạn phân chia thành loại: khách sạn không xếp hạng khách sạn xếp hạng Việc xếp hạng khách sạn từ đến dựa vào tiêu chuẩn chất lượng, bao gồm: vị trí kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi phục vụ; dịch vụ mức độ phục vụ, trình độ chun mơn, nghiệp vụ người quản nhân viên phục vụ; vệ sinh Các khách sạn gồm có số loại hình sau: + Khách sạn bên đường (Motel) khách sạn xây dựng gần đường giao thông, kiến trúc thấp tần phục vụ khách du lịch xe ô tô riêng, gắn với sở cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, vận chuyển cung cấp dịch vụ cần thiết phục vụ du khách Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 59 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu + Khách sạn (Floating hotel) khách sạn di chuyển đậu mặt nước (sông, cảng biển…) + Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort hotel) khách sạn xây dựng độc lập thành khối thành quần thể gồm biệt thự, hộ du lịch khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu lành phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí khách du lịch + Khách sạn thương mại (Commercial hotel) khách sạn xây dựng đô thị, thành phố phục vụ chủ yếu khách thương gia, khách công vụ khách tham quan du lịch - Làng du lịch (Tourist village) khu vực có diện tích đủ rộng, quy hoạch, đầu tư điểm dân cư nông thôn mà dân cư khách du lịch nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật, dịch vụ đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch thời gian lưu trú - Biệt thự du lịch (Tourist villa) biệt thự xây dựng thấp tầng, có sân vườn, có sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch - Căn hộ du lịch (Tourist apartment) hộ có trang thiết bị tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Nhiều hộ du lịch xây dựng khối nhà nhiều khối nhà liền kề gọi khu hộ du lịch - Bãi cắm trại du lịch (Tourist camping) khu vực có diện tích đủ rộng, quy hoạch nơi có có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có sở dịch vụ cần thihạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật dịch vụ cần thiết (lều, trại) phcuj vụ khách du lịch cắm trại (thường học sinh, sinh viên, niên) - Nhà nghỉ du lịch (Tourist guesthouse) sở lưu trú du lịch có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vị khách du lịch, khơng đạt tiêu chuẩn xếp hạng, có quy mơ 15 phòng - Nhà có phòng cho khách du lịch thuê nhà dân có trang thiết bị cần thiết phục vụ lưu trú cho khách du lịch thuê, người gia đình phục vụ - Các loại hình lưu trú khác mà phổ biến Bungalow Đó nhà tầng, vật liệu chủ yếu gỗ hay vật liệu nhẹ (thường có vùng núi ven biển), bố trí đơn lẻ hay thành dãy, cụm làng du lịch, khu khách sạn nghỉ dưỡng, bãi cắm trại du lịch , nội thất không sang trọng đầy đủ, chủ yếu phục vụ du lịch gia đình Trong hệ thống sở lưu trú du lịch khách sạn đóng vai trò quan trọng mang lại nguồn lợi nhuận lớn Chính kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh khách sạn chiếm vị trí hàng đầu Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 60 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 2.3.2.2 Mạng lưới cửa hàng ăn uống, dịch vụ thương mại Đây phận cấu sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Mục đích chúng đáp ứng nhu cầu ăn uống, mua sắm hàng hóa khách du lịch (trong nước quốc tế) việc bán mặt hàng đặc trưng cho du lịch, hàng thực phẩm hàng hóa khác Do khách du lịch đông, lại từ nhiều nơi đến nên nhu cầu ăn uống hàng hóa họ phong phú, đa dạng, tùy theo đặc điểm tiêu dùng tính truyền thống, tính dân tộc Từ sở vật chất – kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đa dạng, từ cửa hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm, rau quả, cửa hàng bán đồ lưu niệm đến cửa hàng bán đồ chuyên dùng cho du lịch, bán hàng tiêu dùng (bằng ngoại tệ hay nội tệ) Các cửa hàng bố trí khách sạn, khu du lịch đầu mối giao thông 2.3.2.3 Cơ sở thể thao Cơ sở thể thao phận sở vật chất kỹ thuật du lịch Chúng có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ du khách, làm cho kỳ nghỉ trở nên tích cực Các sở thể thao gồm có cơng trình thể thao, phòng thể thao hay trung tâm thể thao với nhiều loại khác nhau, thiết bị chuyên dùng cho loại (bể bơi, xe đạp nước, cho th xe tơ ) Ngày nay, cơng trình thể thao phận tách rời khỏi cấu vật chất – kỹ thuật trung tâm du lịch Chúng làm tăng hiệu sử dụng khách sạn, khu nghỉ ngơi làm phong phú thêm loại hình hoạt động du lịch 2.3.2.4 Cơ sở y tế chữa bệnh Các sở y tế chữa bệnh có mục đích phục vụ du lịch chữa bệnh cung cấp dịch vụ bổ sung điểm du lịch Cơ sở vật chất – kỹ thuật bao gồm trung tâm chữa bệnh (bằng nước khống, ánh nắng mặt trời, bùn, ăn kiêng ), phòng y tế với trang thiết bị (phòng tắm hơi, massage) Các sở y tế, chữa bệnh gắn liền với công trình thể thao bố trí khu vực khách sạn 2.3.2.5 Cơ sở vui chơi giải trí hoạt động thơng tin văn hóa Các sở nhằm mục đích giúp cho khách vui chơi, giải trí, mở rộng kiến thức văn hóa xã hội, tạo điều kiện giao tiếp, quảng bá truyền thống, thành tựu văn hóa dân tộc Chúng bao gồm sở vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa, thơng tin, phòng chiếu phim, nhà hát, câu lạc bộ, phòng triển lãm bố trí khách sạn, hoạt động cách độc lập trung tâm du lịch Hoạt động văn hóa thơng tin tổ chức thông qua buổi hội hữu nghị, hội hóa trang, đêm ca nhạc, tuần lễ biển, buổi gặp gỡ trao đổi khách du lịch có nghề, buổi chiếu phim, xem kịch, tham quan viện bảo tàng Các sở Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 61 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa định trình phục vụ du lịch Chúng giúp cho khách du lịch kéo dài thời gian lưu trs sử dụng thời gian cách hợp lý, làm cho họ cảm thấy thoải mái chuyến du lịch 2.3.2.6 Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác Các sở điều kiện bổ sung, giúp cho khách sử dụng hiệu thời gian du lịch, tạo thêm thuận tiện họ lưu trú điểm du lịch Các dịch vụ bổ sung bao gồm trạm xăng dầu, trạm cấp cứu (ở biển núi), xưởng sửa chữa dụng cụ thể thao, hiệu cắt tóc, giặt là, tiệm thẩm mỹ, cửa hàng dịch vụ ảnh Tại điểm du lịch, chúng góp phần làm tăng tính đồng hệ thống dịch vụ du lịch Chính dịch vụ hệ thống sở vật chất – kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tạo thực toàn sản phẩm du lịch Chúng tồn cách độc lập đồng thời lại có mối quan hệ khăng khít với nhau, góp phần nâng cao tính đồng bộ, tính hấp dẫn du lịch 2.4 Bài tập Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Tài nguyên du lịch gì? Nêu số đặc điểm tài nguyên du lịch ? Nêu ý nghĩa, vai tro tài nguyên du lịch phát triển ngành du lịch? Anh (chị) kể tên di sản giới Việt Nam UNESCO cơng nhận (tính tới năm 2015) Tài nguyên du lịch tự nhiên: khái niệm, yếu tố cấu thành, tác động ngành du lịch? Tài nguyên du lịch nhân văn: khái niệm, yếu tố cấu thành, tác động ngành du lịch? Phân tích nhân tố kinh tế - xã hội, trị phát triển ngành du lịch? Phân tích yếu tố sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật ngành du lịch? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 62 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu CHƯƠNG LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 3.1 Lịch sử xu hướng phát triển du lịch giới 3.1.1 Lịch sử phát triển du lịch Hoạt động du lịch hình thành phát triển từ xã hội loài người bước vào trình phân cơng lao động xã hội lớn lần thứ hai, lúc mà tiểu thủ công nghiệp tách khỏi sản xuất nơng nghiệp xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp Trong thời kỳ xã hội chiếm hữu nơ lệ, bắt đầu q trình phân cơng lao động xã hội lần thứ ba, thương nghiệp tách khỏi ngành sản xuất vật chất Sự mua bán trao đổi hàng hóa vùng người sản xuất phát triển nhanh Từ xuất tầng lớp thương gia Họ người thường xuyên chuyên chở hàng hóa từ nơi đến nơi khác để trao đổi Trong thời gian tạm xa nhà, họ cần đến dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi dịch vụ vận chuyển Những nhu cầu sở để hình thành ba hoạt động ngành du lịch, là: vận chuyển, nghỉ ngơi, ăn uống Trong xã hội Ai Cập cổ đại, ngồi nhà hoạt động trị, thương gia, giới quý tộc thường xuyên phải lại nước ngồi nước, người lại có nhu cầu phần nhiều tín đồ tôn giáo Vào ngày lễ, hàng ngàn người hành hương đến đền chùa, nhà thờ, tu viện để cầu nguyện, cúng bái Cuộc hành trình họ kéo dài, ngày qua ngày khác, có tới hàng tháng Trong thời gian ấy, chưa có hoạt động kinh doanh ăn nghỉ, họ phải nhờ cậy người thân quen Dần dần dọc theo đường dẫn đến khu Thánh địa, nhà trọ, quán ăn xây dựng để phục vụ khách hành ăn nghỉ bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh Khi người phát tính chất chữa bệnh số nguồn nước khống (nước khống, bùn khống) loại hình du lịch chữa bệnh đời Mỗi năm có nhiều người tìm đến nguồn nước khống để nghỉ ngơi chữa bệnh Tại nơi đó, người ta xây dựng khu nhà an dưỡng, nhà tắm, bể bơi sử dụng nước khống, khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh cho khách Con người sử dụng nước khoáng để uống, tắm nhằm bảo vệ sức khỏe chữa số bệnh Chính vậy, nhu cầu sử dụng nước khống ngày tăng Ở nguồn nước khống có tính chất chữa bệnh cao, nguồn nước khoáng nóng, người ta biến chúng thành trung tâm du lịch chữa bệnh Khách đến điều trị nước khoáng theo dẫn bác sỹ tham gia vào hoạt động khác nhằm nhanh chóng phục hồi sức khỏe Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 63 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu Hi Lạp cổ đại nôi văn minh nhân loại Con người xã hội có ham muốn hành trình để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Họ khơng khắp đất nước mình, mà sang nước láng giềng để tìm mới, lạ nhằm cao nhận thức mặt Du lịch công vụ phát triển thời đại Hi Lạp cổ đại Các khách, thương gia thường xuyên phải để thực nhiệm vụ đặc biệt Họ cung cấp đầy đủ dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, chí có người dẫn đường bảo vệ Các kỳ Đại hội Olympic, kiện thể thao lớn luôn mục tiêu thu hút đông đảo người từ nhiều nước khác đến trực tiếp tham gia thưởng thức thi đấu Xung quanh khu vực thi đấu người ta xây dựng nhiều sở để phục vụ ăn nghỉ, vui chơi, giải trí Sự tiến khoa học công nghệ ngành giao thông vận tải mở kỷ nguyên cho phát triển du lịch Việc sử dụng đầu máy nước hệ thống đường sắt làm cho hành trình tăng lên rõ rệt Số lượng người đơng hơn, nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, nên hành xa hơn, đến nhiều nơi Cuộc hành trình du lịch tập thể Anh Thomas Cook tổ chức năm 1841 tàu hỏa đánh dấu bước phát triển ngành kinh doanh du lịch Chuyến ông gồm 570 đại biểu từ Leicester đến Loughborough (một quãng đường khoảng 30km) để tham dự mít tinh hội người chống nghiện rượu Trong chuyến đi, họ phục vụ ca nhạc, ăn nhẹ nước chè Sau chuyến đi, thành công Thomas Cook chứng tỏ việc tổ chức chuyến du lịch mang lại hiệu kinh tế Năm 1845, Thomas Cook thành lập đại du lịch giới mang tên Leicester Doanh nghiệp coi hãng lữ hành theo nghĩa đại Vào mùa hè năm đó, tham gia tour du lịch giải trí gồm 350 người, từ Leicester đến Liverpool khoảng thời gian tuần lễ Tour du lịch hồn tồn có mục đích thương mại Trước đi, ông xác định điểm tham quan, nơi ăn nghỉ, phát cho khách tờ dẫn, đồng thời thuê ‘‘thổ công’’ xứ chịu trách nhiệm hướng dẫn Việc làm ông, bước sơ khai phác thảo nét nghiệp vụ kinh doanh lữ hành Vào kỷ XIX, du lịch núi, du lịch biển bắt đầu phát triển Giới quý tộc người giàu có tìm đến nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu lành, khơng gian n tĩnh để xây dựng biệt thự làm nơi nghỉ dưỡng ngày hè nóng nực núi hay vùng biển Năm 1880, vùng biển phía nam nước Pháp có bước nhảy vọt việc xây dựng khách sạn đại Thành phố Nice trở thành trung tâm du lịch biển quan trọng Cũng thời gian này, vùng núi Thụy Sỹ, Pháp, Áo, khách Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 64 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu sạn đại xây dựng để đón tiếp vị khách yêu thích núi phong cảnh đẹp vùng núi Vào năm 1877, chuyến du lịch tàu biển bắt đầu tổ chức Chiếc tàu biển mang tên Cvaker City với 60 du khách thực chuyến du hành vòng tháng Cũng thời gian khách du lịch Mỹ đến châu Âu tăng mạnh, số lượng khách du lịch Đức tăng đáng kể Tại triển lãm giới Pari năm 1878, Thomas Cook tổ chức chuyến du lịch cho 75.000 người Anh Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, công nghiệp xe đạt thành tựu đáng kể nên số người sử dụng xe để làm phương tiện du lịch ngày tăng Cho đến trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, du lịch quốc tế đạt tiến định Nhưng thời gian chiến tranh 1914-1918, du lịch quốc tế bị tê liệt Trong khoảng bốn thập kỷ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cách mạng khoa học – cơng nghệ giới có tiến vượt bậc làm ngành du lịch phát triển mạnh Ngày 02.01.1975 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) thành lập đánh dấu bước phát triển to lớn ngành ‘‘cơng nghiệp khơng khói’’ Tại phiên họp toàn thể lần thứ tổ chức Tây Ban Nha vào tháng 9/1979, Đại hội đồng Tổ chức Du lịch Thế giới định lấy ngày 27/9 ngày Du lịch giới 1980 Ngày du lịch giới thực trở thành kiện đáng ý toàn cầu, khẳng định đóng góp quan trọng du lịch trình xóa đói, giảm nghèo, góp phần nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân, đồng thời cầu nối quan trọng đem lại hòa bình, ổn định thịnh vượng cho quốc gia toàn giới Mỗi năm, ngày Du lịch giới xác định chủ đề cụ thể, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng quốc tế vai trò, vị trí ý nghĩa du lịch sống 3.1.2 Xu hướng phát triển phân bố du lịch giới Bước sang kỷ XXI, du lịch giới có nhiều biến đổi so với năm cuối kỷ XX Xu hướng dễ dàng nhận thấy tương lai gần số lượng du khách tồn giới khơng ngừng tăng lên kinh tế ngày phát triển, thu nhập người ngày nâng cao Bên cạnh đó, thành phần khách du lịch có thay đổi so với trước Nếu vài thập kỷ trước, du lịch quốc tế chủ yếu người giàu có thương gia thời gian tới du khách xã hội hóa nhiều thành phần cấu khác Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 65 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu Các địa bàn du lịch mở rộng hết Con người tương lai khơng lòng du lịch bề mặt Trái Đất mà mở rộng vũ trụ, làm xuất loại hình phát triển mạnh kỷ XXI du lịch vũ trụ Các hình thức tổ chức du lịch ngày phong phú, bên cạnh hình thức du lịch truyền thống du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, mạo hiểm, kỷ XXI kỷ loại hình du lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị) Các đoàn khách MICE thường từ vài trăm đến hàng nghìn khách với mức chi tiêu cao Bên cạnh xu hướng phát triển loại hình du lịch tương lai gần, địa bàn tham quan du khách thay đổi từ châu Âu cổ kính thị hóa mạnh mẽ sang châu Á trẻ trung, động có nhiều điều kỳ thú Theo chuyên gia, du lịch dạo chơi sông châu Á châu Âu mốt du lịch ăn khách năm 2007 2008 thời gian tới Theo dự báo Tổ chức Du lịch Thế giới ‘‘Tầm nhìn Du lịch 2020’’, du lịch giới liên tục tăng trưởng đạt số khách du lịch quốc tế 1,6 tỷ lượt người vào năm 2020 Các khu vực thu hút khách lớn vào năm 2020 châu Âu (chiếm 45% khách du lịch tồn cầu), Đơng Á Thái Bình Dương (chiếm 25,4%), châu Mỹ (18,1%), châu Phi (5%), Trung Đông (4,4%), Nam Á (1,2%) Theo Giáo sư Ian Yeoman (Đại học Victoria Wellington, New Zealand) Tomorrow’s Tourist, xu hướng đầy lạc quan tranh du lịch giới vào năm 2030 sau : (1) Trung Quốc, điểm đến hàng đầu giới (2) Du lịch không gian (3) Macau: thủ đô cờ bạc giới (4) Anbani: Điểm du lịch (5) Ông bà cháu du lịch 3.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch 3.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng kinh tế du lịch, dựa tiêu chí phân vùng du lịch, nhằm phát huy lợi vùng nước, tổ chức kinh doanh du lịch đạt hiệu Có ba hình thức chủ yếu: + Hệ thống lãnh thổ du lịch + Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch + Vùng du lịch Trong đó, vùng du lịch có ý nghĩa quan trọng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 66 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu 3.2.1.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch Được tạo thành phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau, gồm: - Phân hệ khách du lịch - Phân hệ tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên văn hoá lịch sử - Phân hệ cơng trình kỹ thuật - Phân hệ đội ngũ cán công nhân viên phận tổ chức quản Các phân hệ có mối quan hệ chặt chẽ với * Phân hệ khách du lịch Là phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống, thành phần phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội, nhân khẩu, dân tộc…) khách du lịch Các đặc trưng phân hệ khách là: cấu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa tính đa dạng luống khách du lịch * Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hố Là điều kiện để thỗ mãn nhu cầu nghỉ nghơi du lịch sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống Phân hệ có sức chứa, có độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định tính hấp dẫn Nó đặc trưng lượng nhu cầu, diện tích phân bố thời gian khai thác * Phân hệ cơng trình kỹ thuật Đảm bảo cho sống bình thường khách du lịch, nhân viên phục vụ (ăn ở, lại…) nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan,du lịch…) Tồn cơng trình kỹ thuật tạo nên sở hạ tầng du lịch Nết đặc trưng phân hệ sức chứa, tính đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác… * Phân hệ cán nhân viên phục vụ Hoàn thành chức dịch vụ cho khách hàng đảm bảo cho xí nghiệp hoạt động bình thường Số lượng, trình độ chun mơn - nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động đặc trưng chủ yếu phân hệ * Bộ phận điều khiển Có nhiệm vụ giữ cho hệ thống nói chung phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu 3.2.1.2 Khái niệm vùng du lịch Vùng du lịch hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội thuộc cấp có liên hệ với với sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch có hiệu quả, có chuyên mơn hố du lịch kết hợp với phát triển tổng hợp Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 67 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu 3.2.2 Hệ thống phân vị phân vùng du lịch Theo viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam hệ thống phân vị phân vùng du lịch Việt Nam gồm có cấp: 3.2.2.1 Điểm du lịch a Điều kiện để công nhận điểm du lịch quốc gia: (1) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan du lịch khách (2) Có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan/1 năm b Điều kiện để công nhận điểm du lịch địa phương: (1) Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan du lịch khách (2) Có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm 3.2.2.2 Trung tâm du lịch Trung tâm du lịch kết hợp lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại 3.2.2.3 Vùng du lịch Vùng du lịch cấp cao hệ thống phân vị Đó kết hợp lãnh thổ vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm điểm du lịch Vùng du lịch có đặc trưng riêng số lượng chất lượng Để phát triển du lịch cần phải trọng đến khía cạnh ngành khía cạnh không gian Tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu để phát triển du lịch có hiệu Hệ thống lãnh thổ du lịch có chức quan trọng Các chức phục hồi tái sản xuất sức khoẻ, khả lao động, thể lực tinh thần người *** Một số khái niệm liên quan khác a Khu du lịch - Khu du lịch có điều kiện sau công nhận khu du lịch quốc gia: + Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút lượng khách du lịch cao + Có diện tích tối thiểu 1000 ha, diện tích tối thiểu để xây dựng cơng trình, sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường khu du lịch Trường hợp đặc biệt mà diện tích nhỏ quan quản nhà nước du lịch trung ương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định + Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, có khả bảo đảm phục vụ triệu khách du lịch năm, có sở lưu trú phục vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm khu du lịch - Khu du lịch có điều kiện sau công nhận khu du lịch địa phương Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 68 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu + Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút lượng khách du lịch cao + Có diện tích tối thiểu 200 ha, diện tích tối thiểu để xây dựng cơng trình, cơsở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, mơi trường khu du lịch + Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất đồng bộ, có khả đảm bảo phục vụ 100nghìn lượt khách du lịch năm b Tuyến du lịch - Tuyến du lịchđủ điều kiện sau công nhận tuyến du lịch quốc gia + Nối khu du lịch, điểm du lịch, có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng Liên tỉnh, kết nối với cửa quốc tế + Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường sở dịch vụ du lịch phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến - Tuyến du lịchđủ điều kiện sau cơng nhận tuyến du lịch địa phương + Nối khu du lịch, điểm du lịch, phậm vi địa phương + Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, mơi trường sở dịch vụ phục vụ khách du lịchdọc theo tuyến c Đô thị du lịch - Đô thị có đủ điều kiện sau cơng nhận thị du lịch: + Có tài ngun du lịch hấp dẫn ranh giới đô thị ranh giới đô thị khu vực liền kề + Có sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch; có cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch + Có ngành du lịch chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế, đạt tỷ lệ thu nhập từ du lịch tổng số thu nhập ngành dịch vụ theo quy định phủ 3.2.3 Phương pháp phân vùng du lịch Để phát triển du lịch, cần phải trọng tới khía cạnh ngành khía cạnh quốc gia Tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu để phát triển du lịch có hiệu Hệ thống lãnh thổ du lịch có chức quan trọng Một chức phục hồi tái sản xuất sức khoẻ, khả lao động, thể lực tinh thần người 3.2.3.1 Hệ thống tiêu phân vùng du lịch - Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo - Điều kiện môi trường tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên - Điều kiện môi trường nhân văn, đặc biệt di sản văn hoá, lịch sử, lễ hội truyền thống Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 69 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị mức thu nhập bình quân/người - Điều kiện kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nơi tổ chức vui chơi giải trí, thơng tin liên lạc - Điều kiện an ninh trật tự 3.2.3.2 Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch - Dựa vào nguồn tài nguyên du lịch - Dựa vào sở hạ tầng sở vật chất phục vụ - Xác định trung tâm tạo vùng sức hút chúng - Vạch ranh giới vùng du lịch sở tổng hợp tiêu CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 Lịch sử xu hướng phát triển du lịch giới? Liên hệ Việt Nam Trình bày quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch? Hệ thống phân vị phân vùng du lịch? Phân tích phương pháp phân vùng du lịch? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 70 Chương luận tổ chức lãnh thổ du lịchu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2011), Địa du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2012), Địa dịch vụ tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Cơng Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 71 ... chuyến - Du lịch chữa bệnh - Du lịch nghỉ ngơi giải trí - Du lịch thể thao - Du lịch văn hoá - Du lịch công vụ - Du lịch sinh thái - Du lịch tôn giáo - Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương - Du lịch. .. phận hợp thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hai phận: dịch vụ du lịch tài nguyên du lịch Sản phẩm du lịch = Dịch vụ du lịch +Tài nguyên du lịch - Dịch vụ du lịch gồm có : + Dịch vụ... triển du lịch Lý luận tổ chức lãnh thổ du lịch Phần hai có nội dung Địa lý du lịch Việt Nam, giáo trình tập trung vào Tiềm thực trạng phát triển du lịch Việt Nam cụ thể hóa Phân vùng du lịch Việt

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan