MAI THƯƠNG địa lý 1

85 120 0
MAI THƯƠNG   địa lý 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA (Dành cho Đối tượng Bồi dưỡng kiến thức 30a) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương MỤC LỤC Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỊA TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1.1 Bản đồ 1.1.1 Một số phương pháp thể đối tượng địa đồ, cách sử dụng đồ atlat địa 1.1.2 Đọc đồ 1.2 Vũ trụ, chuyển động Trái Đất hệ chúng 1.2.1 Vũ trụ, hệ Mặt Trời Trái Đất 1.2.2 Các chuyển động Trái Đất hệ chúng 1.2.3 Thực hành: Tính số địa điểm Trái Đất 1.3 Cấu trúc trái đất Thạch 10 1.3.1 Hình dạng, kích thước cấu tạo Trái Đất 10 1.3.2 Thạch 12 1.3.3 Sự vận động vỏ Trái Đất, nội ngoại lực 12 1.3.4 Thực hành 14 1.4 Khí 14 1.4.1 Hồn lưu khí 14 1.4.2 Ngưng đọng nước khí Mưa 19 1.4.3 Thực hành 21 1.5 Thủy 22 1.5.1 Thủy tuần hoàn nước Trái Đất 22 1.5.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đấn chế độ nước sông 23 1.5.3 Sóng, thủy triều, dòng biển 24 1.6 Thổ nhưỡng sinh 24 1.6.1 Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 24 1.6.2 Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật 25 1.6.3 Sự phân bố sinh vật đất Trái đất 27 1.7 Một số quy luật lớp vỏ địa 27 1.7.1 Lớp vỏ địa Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa 27 1.7.2 Quy luật địa đới phi địa đới 28 CHƯƠNG ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG 30 2.1 Địa dân cư 30 2.1.1 Dân số gia tăng dân số 30 2.1.2 Cơ cấu dân số 32 2.1.3 Sự phân bố dân cư thị hóa 34 2.1.4 Thực hành 36 2.2 Cơ cấu kinh tế 37 2.2.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế 37 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 38 2.3 Địa nông nghiệp 39 2.3.1 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 39 2.3.2 Địa ngành trồng trọt chăn nuôi 41 2.3.3 Thực hành 45 2.4 Địa công nghiệp 46 2.4.1 Vai trò đặc điểm công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp 46 2.4.2 Địa ngành công nghiệp 48 2.4.3 Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 52 2.4.4 Thực hành: 54 2.5 Địa dịch vụ 55 2.5.1 Vai trò Các nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ 55 2.5.2 Địa số ngành dịch vụ 57 2.5.3 Thực hành 64 2.6 Môi trường phát triển bền vững 64 2.6.1 Môi trường tài nguyên thiên nhiên 64 2.6.2 Môi trường phát triển bền vững 67 CHƯƠNG ĐỊA NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI 69 3.1 Khái quát kinh tế xã hội giới 69 3.1.1 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế tri thức 69 3.1.2 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa số vấn đề có ý nghĩa toàn cầu 72 3.1.3 Sự tương phản trình độ nước phát triển phát triển 77 3.1.4 Thực hành 78 3.2 Giới thiệu số khối kinh tế giới 78 3.2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 78 3.2.2 Liên minh châu Âu (EU) 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 CHƯƠNG ĐỊA TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1.1 Bản đồ 1.1.1 Một số phương pháp thể đối tượng địa đồ, cách sử dụng đồ atlat địa 1.1.1.1 Một số phương pháp thể đối tượng đồ a Phương pháp ký hiệu - Đối tượng biểu hiện: + biểu đối tượng phân bổ theo điểm cụ thể + Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ - Các dạng ký hiệu: + Ký hiệu hình học + Ký hiệu chữ + Tượng hình - Khả biểu hiện: + Vị trí phân bố đối tượng + Số lượng đối tượng + Chất lượng đối tượng b Phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Đối tượng biểu hiện: + Biểu di chuyển tượng tự nhiên kinh tế - xã hội - Khả biểu hiện: + Hướng di chuyển đối tượng + Số lượng, tốc độ đối tượng di chuyển c Phương pháp chấm điểm - Đối tượng biểu hiện: + Biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm - Khả biểu hiện: + Sự phân bố đối tượng + Số lượng đối tượng d Phương pháp đồ, biểu đồ - Đối tượng biểu hiện: biểu giá trị tổng cộng đối tượng đơn vị lãnh thổ cách dung biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ - Khả biểu hiện: + Số lượng đối tượng + Chất lượng đối tượng + Cơ cấu đối tượng 1.1.1.2 Cách sử dụng đồ Atlat Địa Bản đồ hình ảnh thu nhỏ tương đối xác khu vực toàn bề mặt trái đất mặt phẳng Đọc đồ phải hiểu đọc để “Học” để xem đồ, đồ kênh hình với độ tập trung cao nguồn thơng tin mã hóa, có định khơng gian Trong Địa học có câu nói tiếng NN Branxki, nhà địa Nga: “Địa học đồ kết thúc từ đồ” Át lát địa lí Việt Nam xây dựng dựa chương trình địa Việt Nam, diễn giải vấn đề Địa từ chung đến riêng, tự tự nhiên đến kinh tế - xã hội, từ tổng thể đến phận Có thể nói Atlat vừa nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp, phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ cũng kiến thức địa a Rèn luyện kỹ xác định phương hướng đồ - Xác định phương hướng cách xác đồ kỹ quan trọng Việc xác định vị trí địa miêu tả đối tượng địa lí đồ trở nên khó khăn sai lệch không nắm cách xác định phương hướng đồ b Rèn luyện kỹ tìm vị trí địa đối tượng đồ vị trí địa đối tượng mối quan hệ khơng gian với đối tượng khác có liên quan nằm bên ngồi nó, ví dụ dãy núi, sông Sử dụng đồ có mức độ: - Mức độ 1: học sinh cần dựa vào ký hiệu chú giải đọc tên đối tượng địa đồ - Mức độ 2: học sinh dựa vào đồ để tìm đặc điểm đối tượng địa Ví dụ: Vịị trí núi đâu? Núi cao hay thấp? Núi có hướng gì? - Mức độ 3: học sinh vận dụng kiến thức địa có xác lập mối quan hệ địa để rút điều mà đồ không trực tiếp thể hiện: hướng dẫn học sinh sử dụng đồ, giáo viên cần giúp học sinh nắm bước tiến hành đọc đồ từ đơn giản đến phức tạp 1.1.2 Đọc đồ Từ ngàn xưa, ông cha ta lại đoạn đường xa, thám hiểm vùng đất Họ phải học cách nhận biết cảnh quan chung quanh, cảm nhận hướng gió, nhìn lên chòm sao, ghi nhận vị trí mặt trời, mặt trăng…Những hiểu biết giuos họ khơng bị thất lạc Tuy nhiên, có nhiều người không quay lại Ngày nay, đồ la bàn vật dụng thiếu nhà quân sự, khai phá, thám hiểm, xây dựng… đến người du lịch, cắm trại du hành dã ngoại… Như thể, đồ vật dụng cần thiết cho người, giúp chúng ta biết đâ, biết tìm lộ trình nơi muốn đến Khi sử dụng đồ bạn thấy có ghi chú, hướng dẫn, hình ve, ước hiệu, lề đồ Những ghi chú lề gồm có: ĐỊA DANH BẢN ĐỒ Nằm phía trên, bên lề trắng đồ Đây tên phần chiếu đồ Ví dụ: ĐỒNG HỚI TỶ LỆ BẢN ĐỒ Thường nằm góc bên trái đồ (cũng có nằm phía đồ) Đây tỷ số khoảng cách đồ so với khoảng cách thực ngồi địa Ví dụ: scale 1/50.000 THƯỚC CHIA ĐỘ Là hình thước vẽ sẵn đồ, có vẽ góc nhỏ đường kẻ dài quy chiếu với đường tung độ Thước cia độ dung để định hướng đồ có tính tiểu độ từ thiên ƯỚC HIỆU ĐỊA HÌNH Là đường vẽ đơn giản, trình bày dạng ký hiệu, tượng trưng cho cơng trình nhân tạo, thiên tạo địa giới… đồ Trên khắp giới, điểm mốc, ký hiệu biểu tượng trình bày theo nhiều kiểu khác MÀU SẮC CỦA ƯỚC HIỆU Các hình chú giải vẽ hình dạng, với màu sắc khác (ví dụ: đường tráng nhựa màu đỏ, đường đất màu trắng) Như màu sắc giúp cho chúng ta nhận khác cho dù hình vẽ có giống TỶ LỆ XÍCH Các đồ xác vẽ theo tỷ lệ Nghĩa thứ đồ có vị trí địa hình thực tế, tất thu nhỏ (theo phương pháp toán học) để đưa vào đồ Tỷ lệ ghi đồ cho chúng ta biết thứ thu nhỏ lần so với kích thước thật 1.2 Vũ trụ, chuyển động Trái Đất hệ chúng 1.2.1 Vũ trụ, hệ Mặt Trời Trái Đất 1.2.1.1 Vũ trụ Vũ trụ khoảng không gian vô tận chứa thiên hà Mỗi thiên hà chứa hàng trăm tỉ thiên thể khác với khí, bụi, xạ điện từ trường + Nguồn gốc vũ trụ : Một số thuyết nguồn gốc Vũ trụ - Thalet (thế kỉ VII- VI TCN): Nước nguyên tố Vũ trụ, nước vận động không thay đổi hoà tan vật, nước nguồn gốc vũ trụ - Aristot (384- 322 TCN): Vũ trụ tạo nên vận động đất, nước, lửa, khí Trái đất trung tâm vũ trụ - Người Trung Quốc: Theo thuyết Ngũ hành; Vũ trụ cấu tạo yếu tố: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ * Thuyết Big bang- “Vụ nổ lớn” ( G.Le Maitre- 1927): Vũ trụ hình thành cách chừng 15 tỉ năm, sau vụ nổ lớn từ “một nguyên tử nguyên thuỷ” Nguyên tử chứa vật chất bị nén ép không gian vô nhỏ bé đậm đặc, nhiệt độ cao áp suất cực lớn Do trạng thái không ổn định này, vụ nổ làm tung không gian đám bụi khí khổng lồ Sau phút, nhiệt độ giảm xuống 1tỉ độ C Khi hạt proton neutron liên kết lại để tạo nên hạt nhân nguyên tử Vũ trụ lúc chủ yếu chứa hạt proton, neutron hạt nhân ngun tử (73% hạt nhân hiđrơ, 27% hạt nhân hêli) electron Vài ngàn năm sau vụ nổ, nhiệt độ đủ thấp để electron bị hạt nhân bắt giữ tạo ngun tử hidrơ hêli Đám khí tụ tập ngẫu nhiên tác động lực hấp dẫn, hình thành nên thiên hà Vũ trụ Đặc điểm Vũ trụ: - Vũ trụ thống nhất, khơng có giới hạn không gian thời gian, cấu tạo hầu hết nguyên tố hóa học có bảng phân loại tuần hoàn Menđêlev - Trái đất hành tinh hệ Mặt trời - Hệ Mặt trời phận hệ Ngân hà (Milky way Galaxy) - Hệ Ngân hà có dạng thấu kính, với đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng, chiều dày trung tâm khoảng 12.000 năm ánh sáng, Hệ Mặt Trời cách trung tâm hệ Ngân hà 30.000 năm ánh sáng - Hệ Ngân hà quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với 180 - 200 năm/vòng - Hệ Ngân hà cũng phận hệ Siêu ngân hà - Vũ trụ cấu tạo nhiều hệ siêu Ngân hà 1.2.1.2 Hệ Mặt trời Mặt trời (Sun) trung tâm MT ngơi khổng lồ, khối khí nóng bỏng, đường kính: 1.390 000 km (gấp 109 lần Trái đất), chiếm 99, 86 % tổng khối lượng hệ Mặt trời => đủ sức hút hành tinh quay xung quanh Cấu tạo MT gồm chủ yếu khí Hydro, Heli, Oxy Khoảng cách từ Mặt Trời đến T.đất = 149,6 triệu km (= đơn vị thiên văn) Mặt trời nguồn cung cấp lượng ánh sáng nhiệt cho Trái đất Có nhiều giả thuyết giải thích hình thành MT: Kant - La Place, Otto Smith, Jinser… (Xem tài liệu) Các thiên thể nhỏ quay xung quanh, bao gồm: hành tinh, 31 vệ tinh, tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch, tinh vân * hành tinh (còn gọi sao): Thuỷ tinh (Mercucy), Kim tinh (Venus), Trái đất (Earth), Hoả tinh (Mar), Mộc tinh (Juppiter), Thổ tinh (Saturn), Thiên vương tinh (Uranus), Hải vương tinh (Nepturn), Diêm vương tinh (Pluto) Năm 2006, Hội vật thiên văn Quốc tế khai trừ Pluto khỏi nhóm hành tinh xếp vào nhóm tiểu hành tinh Plutoid Các hành tinh hệ Mặt trời chia thành nhóm: * Các hành tinh bên trong: Thủy, Kim, Trái đất, Hỏa tinh Có đặc điểm: + Gần Mặt trời + Kích thước nhỏ, vật chất rắn + Có tỷ trọng lớn (3g/cm3 lớn hơn) + Ít khơng có vệ tinh + Thành phần hóa học chủ yếu: Oxy, Silic, Nhơm, Sắt… * Các hành tinh bên ngoài: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh, Diêm vương tinh Có đặc điểm: + Xa Mặt trời + Kích thước lớn + Tỷ trọng nhỏ + Có nhiều vệ tinh + Thành phần hố học: Hydrogen, Helium, Carbon diocide… Hình 1: Trái đất Hệ mặt trời 1.2.2 Các chuyển động Trái Đất hệ chúng 1.2.2.1 Chuyển động tự quay quanh trục Trái đất a Đại cương chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Hằng ngày, chúng ta nhận thấy Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ban đêm dịch chuyển bầu trời => có thuyết: - Thuyết Địa tâm hệ cuả Ptoleme, TKỷ => TĐ trung tâm vũ trụ, Mặt Trời thiên thể quay quanh TĐ - Thuyết Nhật tõm hệ Nicụlai Cụpecnic, TKỷ 16 => Mặt Trời trung tâm vũ trụ, TĐ cỏc hành tinh quay quanh MT + Vận động tự quay quy luật chung hành tinh, tham gia vào việc hình thành tồn TĐ + Trong trình vận động tự quay, trục TĐ nghiêng phía khơng đổi, độ nghiờng trục so mặt phẳng hoàng đạo = 66033’ + Tốc độ chuyển động cỏc vĩ độ khỏc nhau, V lớn xớch đạo: V = 464m/s, cực tốc độ giảm, cực V = (nờu cụng thức tớnh V) + Khoảng thời gian vận động tự quay1 vòng quanh trục = 24 + Chiều chuyển động TĐ = ngược kim đồng hồ = từ Tây sang Đơng (nhìn từ cực B xuống) (chiếu phim chuyển động TĐ) b Các hệ a Sự điều hồ nhiệt độ ngày đêm Do Trái đất có dạng hình cầu => 1/2 đợc chiếu sáng => ban ngày; 1/2 khuất bóng tối => ban đêm Ban ngày, mặt đất nhận ánh sáng Mặt trời => nhiệt độ tăng lên Ban đêm mặt đất không nhận ánh sáng Mặt trời => nhiệt độ giảm Cùng với vận động tự quay TĐ => nhiệt độ bề mặt TĐ đựợc điều hồ, khơng chênh lệch lớn => tạo ĐK cho sống phát sinh phát triển b Tạo sở xây dựng hệ toạ độ địa bề mặt Trái đất: - Giải thích: Vận động tự quay quanh trục Trái đất sở để xây dựng hệ toạ độ địa Trái đất Trong tự quay, tất điểm bề mặt TĐ di chuyển vị trí, có điểm quay chỗ, địa cực Bắc Nam (V =0) Từ điểm người ta xây dựng đợc mạng lưới toạ độ địa Trình bày khái niệm: + Cực Trái đất + Trục Trái đất + Đường xích đạo, đường vĩ tuyến, kinh tuyến + Các khái niệm vĩ độ, kinh độ (vẽ hình hệ thống kinh vĩ tuyến) Rút kết luận sở việc xây dựng hệ toạ độ địa Nhờ hệ toạ độ mà ngời vẽ đợc đồ bề mặt TĐ xác định đợc vị trí tất địa điểm TĐ Ví dụ, hệ tọa độ Hà Nội: 210 01’ B 1050 51’ Đ - Chuyển động Trái đất quanh mặt trời hệ c Sự phân chia TĐ đường chuyển ngày quốc tế: * Giải thích chung: Giờ Trái đất đường chuyển ngày quốc tế hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất * Trình bày giờ: + Giờ địa phương: - Do TĐ hình cầu nên có 1/2 chiêú sáng, TĐ lại tự quay quanh trục => Tại điểm quan sát, ngày đêm, MTrời lần lên cao bầu trời => lúc 12 h tra Cùng lúc đó, TĐ quay từ Tây sang Đông => địa phơng kinh tuyến có riêng = địa phơng Ví dụ: lúc Anh O h, ấn Độ 5h => VN 7h - Trên TĐ có 360 KT => có 360 khác => Rất khó tính tốn => ngời ta quy ớc chia bề mặt TĐ thành 24 múi giờ, bổ dọc theo KT Mỗi múi = 150 => địa phơng nằm múi có chung VD: VN, Lào, CPC…cùng nằm múi số (Giờ quốc gia lấy theo KT qua thủ nớc đó) + Qui ước quốc tế (giờ GMT): - Để tiện tính tốn quốc tế, Hội nghị thiên văn quốc tế năm 1884 qui ớc đánh số múi giới Khu vực đánh mốc gốc: Oh (24h) KT qua Đài thiên văn Greenwich LONDON, Anh = để tính chuẩn, gọi GMT (Greenwich Meridian Time): Tm = T.GMT + m (m: múi giờ) Ví dụ: Hiệp định Paris đình chiến VN có hiệu lực vào 0h GMT, ngày 28-011973 => lúc SàI GòN, VN 7h, ngày 28-01-1973 c Đường chuyển ngày quốc tế: Do tính chu kỳ => lập lại sau 24h ( 0, 1, 2… 24 (0), 1, 2…) => TĐ ln có ngày khác => Để tiện tính tốn giờ, ngày TG tiện cho giao thông => qui ước lấy đường kinh tuyến 1800 khu vực múi số 12 Thái Bình Dơng làm đường chuyển ngày quốc tế => Nếu tàu bè từ T sang Đông, qua đường => lùi lại ngày ngược lại (Xem địa cầu có ngày chủ nhật thứ hai bên đường => nước đón năm trước?) b.5 Lực Cơriơlit: lực làm lệch hớng vật thể chuyển động địa cầu quay: - Môi trường ô nhiễm, thủng tầng zơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axít - Làm trầm trọng thêm mơi trường nước phát triển 2.6.2.3 Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển a Các nước phát triển nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển - Các nước phát triển nơi giàu tài nguyên thiên nhiên nước nghèo, chậm phát triển kinh tế- xã hội  môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng - Các nước phát triển lợi dụng khó khăn nước phát triển để bóc lột tài nguyên b Khai thác chế biến khoáng sản nước phát triển - Khoáng sản nguồn xuất chủ yếu để thu ngoại tệ - Việc khai thác khơng hợp lí làm nhiệm nguồn nước-đất-khơng khí c Việc khai thác tài ngun nơng - lâm nghiệp nước phát triển - Tài nguyên rừng phong phú - Việc đốt rừng, đốt nương làm rẫy, phá rừng lấy củi, mở rộng diện tích canh tác rừng bị suy giảm diện tích, chất lượng, thúc đẩy q trình hoang hố vùng nhiệt đới 68 CHƯƠNG ĐỊA NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI 3.1 Khái quát kinh tế xã hội giới 3.1.1 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế tri thức Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trình thay đổi hệ thống kiến thức khoa học, kĩ thuật, liên quan đến q trình phát triển lịch sử loài người Nhân loại thừa hưởng thành tựu CM KHKT qua nhiều kỉ, đánh dấu bước ngoặt lớn đời sống kinh tế - xã hội 3.1.1.1 Thời gian xuất đặc trưng Cho đến nay, loài người trải qua cách mạng lĩnh vực KH KT sau: Cuộc CM KHKT lần thứ gắn với CM Công nghiệp diễn vào kỷ XVIII nước Anh với đời may dệt đầu tiên, máy quay xa, máy nước,… làm cho ngành công nghiệp nhẹ nước Anh trở nên tiếng cách mau lẹ đứng đầu giới Nhờ kiện mà nước Anh trở thành “Một công xưởng giới, từ nước Pháp, Đức, Ý, Mỹ,… Cuộc CM KHKT lần thứ hai diễn từ năm 1940 đến năm thập niên 90 kỉ XX, chia thành hai giai đoạn, phát triển với tốc độ nhanh, quy mô rộng đạt nhiều thành tựu + Giai đoạn (từ năm 1940 đến năm 1970): Cuộc CM KHKT diễn sôi động, phù hợp với thời kỳ phục hồi phát triển kinh tế bị tàn phá kiệt quệ sau chiến tranh nhiều nước (trừ Hoa Kỳ) Những thành tựu khoa học nghiên cứu, phát minh thời gian chiến tranh hoàn thiện ứng dụng vào sản xuất cũng đời sống nhằm tạo nhiều cải vật chất bù đắp cho thiệt hại chiến tranh gây Điều làm cho kinh tế giới phát triển mạnh theo chiều rộng, tập trung vào hướng chủ yếu: Tăng cường khai thác nguồn lượng, mở rộng sở ngun vật liệu; Tăng cường khí hóa, nâng cao suất lao động; Chú trọng phát triển ngành sản xuất truyền thống sử dụng nhiều nguyên liệu như: luyện kim, khí chế tạo, hóa chất dệt; Mở rộng phạm vi nghiên cứu đại dương khoảng không vũ trụ; Nghiên cứu ứng dụng di truyền học kỹ thuật gen để nâng cao suất trồng vật nuôi ngằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Kết quả: Nhờ vậy, khối lượng sản phẩm hàng hóa tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới trung bình năm cao (khoảng - 6%) Nguồn cải vật chất dồi làm cho đời sống nhân dân nhiều nước cải thiện Nhưng phát triển với tốc độ nhanh kinh tế theo chiều rộng giai đoạn này, đặc biệt sản xuất công nghiệp với cường độ quy mô lớn đòi hỏi khối lượng 69 nguyên, nhiên liệu lớn, dẫn đến tình trạng suy kiệt tài ngun, nhiễm môi trường Thập kỷ 70 xảy khủng hoảng lượng nguyên liệu, giá loại nguyên vật liệu cũng nhân công tăng cao, cạnh tranh thị trường nước công nghiệp diễn khốc liệt Trước tình trạng đó, buộc nước phải chuyển hướng sang phát triển bền vững, phát triển kinh tế thức, tăng cường sử dụng KHKT nhiều vào việc đổi sản xuất, phát triển ngành công nghệ nhằm giảm bớt tiêu hao nguyên vật liệu nhân công lao động, tạo nhiều sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ Do vậy, CM KHKT đại chuyển sang giai đoạn II + Giai đoạn (từ năm 1970 đến năm 1990): Tiếp tục kết nghiên cứu giai đoạn trước, giai đoạn CM KHKT nhằm vào hướng sau: Thay giảm bớt việc sử dụng nguồn lượng, nguyên vật liệu truyền thống; Tăng cường tự động hóa sản xuất công nghiệp nhiều ngành kinh tế; Phát triển nhanh khơng ngừng hồn thiện kỹ thuật điện tử tin học viễn thông; Phát triển ngành cơng nghệ sinh học để có sản phẩm mới, suất cao, chất lượng tốt; Phát triển công nghệ môi trường Cuộc CM KHKT lần thứ ba diễn mạnh mẽ vào cuối thập kỷ 90 kỷ XX đầu kỷ XXI Mỹ bước vào CM KHKT lần thứ tư với kinh tế kinh tế hậu công nghiệp: kinh tế tri thức Kinh tế giới chuyển từ sản xuất hàng hóa sang kinh tế thông tin Đây CM phát triển sâu, rộng chưa thấy Thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành CM KHKT công nghệ đại phát triển với tốc độ ngày nhanh, mạnh thành ngày kỳ diệu Đặc trưng CM khoa học công nghệ đại làm xuất phát triển bùng nổ công nghệ cao Đây công nghệ dựa vào thành khoa học với hàm lượng tri thức, hàm lượng khoa học, sáng tạo cao Cho nên khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp của xã hội, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến với phát triển kinh tế - xã hội Chỉ có tri thức có khả nâng cao vị trí kinh tế trị quốc gia Cuộc CM khoa học - công nghệ lần thứ ba lần thứ tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sau tạo thành bốn công nghệ trụ cột: - Công nghệ thông tin: Đây ngành mẻ, chi phối tồn phương tiện kỹ thuật đại Cơng nghệ thông tin hướng vào nghiên cứu sử dụng vi mạch, chíp điện tử có tốc độ, kĩ thuật số hóa, cơng nghệ lade, cáp quang truyền thơng đa phương điện, thơng tin vi sóng, thơng tin di động, siêu lộ cao tốc thông tin,… làm cho việc chuyển thơng tin khơng có dung lượng lớn, chất lượng tốt, diện phủ rộng, nhanh 70 chóng, linh hoạt, an toàn, tin cậy; thực dịch vụ truyền tin đa dạng, phức tạp đáp ứng nhu cầu truyền tin cá nhân truyền tiếng nói, hình ảnh tĩnh, động, liệu, văn khắp nơi, miền Trái Đất Nhờ đó, phát huy tốt sức mạnh trí tuệ người, rút ngắn hạn chế thời gian không gian việc xử thông tin, liên lạc,… - Công nghệ sinh học: Bao gồm công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme,… cho phép người làm chủ điều khiển trình sinh học vật thể sống, tạo chế phẩm mới, giống vật ni có đặc tính tốt phục vụ cho lợi ích người Cơng nghệ sinh học tạo bước tiến quan trọng để chẩn đoán điều trị bệnh nan y, tạo sản phẩm Thế kỉ XXI có kết hợp tuyệt vời công nghệ sinh học nông nghiệp công nghệ sinh học y học cách mạng tin học xâm nhập vào tạo nhiều thành tựu kì diệu khó lường trước sản xuất vắc xin ăn được, đồ gen người giải mã tương lai không xa Sẽ có đồ gen cho lồi sinh vật, trồng hệ mới, từ tạo lợi ích kinh tế cao, nhân phận thể người tạo quan thay thế,… - Công nghệ vật liệu: Công nghệ vật liệu công nghệ chế tạo vật liệu thay cho vật liệu tự nhiên phương pháp khoa học (vật liệu composit, vật liệu điện tử, vật liệu siêu dẫn, vật liệu lượng mới) Vật liệu tạo theo công nghệ nano đưa đến khả cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực giao thông, xây dựng, điện tử, kĩ thuật biển, hàng không vũ trụ, y sinh học khả siêu dẫn, siêu bền, siêu nhẹ,… - Công nghệ lượng: Công nghệ lượng xuất nhu cầu thay giảm bớt việc sử dụng nguồn lượng truyền thống Các nguồn lượng truyền thống chủ yếu sử dụng sản xuất gồm có than đá, dầu mỏ, khí đốt,… Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị hao kiệt việc khai thác chúng trở nên khó khăn, tốn Thêm vào đó, chúng lại có tác động xấu đến bầu khí làm nhiễm mơi trường Bởi vậy, công nghệ lượng đời với phát triển lượng nguyên tử, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều an tồn, sạch, khơng gây ô nhiễm môi trường thay nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt Nguồn lượng phải có khả tái sinh được, độc hại thỏa mãn nhu cầu nhân loại Trong kỷ XXI lượng hạt nhân tăng lên nguồn lượng chủ yếu Mặc du giới có nhiều cố lớn nhà máy điện nguyên tử gây nên vai trò lớn lao chúng phủ nhận Hiện nay, khía cạnh an tồn phóng xạ, lò phản ứng tiên tiến có khả đảm bảo tuyệt đối 3.1.1.2 Tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế - xã hội giới 71 - Xuất nhiều ngành đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Các ngành cơng nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao: sản xuất phần mềm, công nghệ gen; ngành dịch vụ cần nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông - Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp nông nghiệp - Xuất kinh tế tri thức dựa tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao: Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đưa người sang văn minh mới: văn minh trí tuệ, làm cho giới chuyển dần từ dần kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức dựa tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao Nền kinh tế phát huy cao độ sức sang tạo lao động, nâng cao chất lượng sống người, thay đổi công cụ công nghệ, nguyên liệu, lượng, tu duy, lối sống, giáo dục, văn hóa, tâm làm biến đổi mặt kinh tế quốc gia phong cách nội tâm người Sơ đồ học: Xuất nhiều ngành mới, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ  chuyển dịch cấu kinh tế  Chuyển dần kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức dựa tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao 3.1.2 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa số vấn đề có ý nghĩa tồn cầu 3.1.2.1 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa a Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Trong thập kỷ trở lại xu tồn cầu hố gia tăng ngày mạnh mẽ Tồn cầu hố xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội v.v Trong mặt tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở cũng động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu tồn cầu hố nói chung “Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vựt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống nhất.sự gia tăng xu thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch giới, lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi tồn cầu.” * Tồn cầu hóa kinh tế Quy trình tồn cầu hóa kinh tế ngày mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ, mang lại khối lượng hàng hóa nhiều hơn, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư phạm vi tồn cầu Tồn cầu hóa kinh tế có biểu rõ nét sau: - Thương mại quốc tế ngày mở rộng Thương mại quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước giới Tốc độ tăng trưởng thương mại giới thập kỉ 90 7%/năm, 2,5 lần so với tốc độ phát triển kinh tế Đầu kỉ XXI cao Kim ngạch xuất nhập chiếm 1/3 tổng sản phẩm thê giới Cơ cấu hàng hóa thương mại giới 72 mở rộng khơng bao gòm thành phẩm, bán thành phẩm công nghiệp truyền thống, sản phẩm nơng sản sơ chế, bao gồm sản phẩm kĩ thuật cao, công nghệ dịch vụ, ngoại tệ, cổ phiếu, chứng khoán, giá trị trao đổi sản phẩm vơ hình ngày tăng Hoạt động thương mại giới chủ yếu bắt nguồn từ nước công nghiệp phát triển, nhũng năm gần thương mại nước phát triển phát triển ngày tăng Thế giới ngày có nhiều nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Nhiều nước trở thànhcường quốc thương mại Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Đức với tổng kim ngạch xuất nước từ 1200 tỉ USD đến gần 3000 tỉ USD/năm Thương mại quốc tế tăng cho thấy rõ mối quan hệ kinh tế nước giới tăng lên, mức độ dựa vào kinh tế nước nâng cao Kinh tế nước khó phát triển tách khỏi phát triển kinh tế nước khác - Đầu tư nước ngồi tài quốc tế tăng mạnh Cũng với phát triển mạnh thương mại giới trao đổi tiền tệ đầu tư trực tiếp nước giới tăng mạnh Do phát triển thông tin vô tuyến viễn thông nên trao đổi tài tiền tệ tiến hành liên tục 24/24 Trao đổi tài tiền tệ đạt 200 tỉ USD/ngày Quốc tế hóa tài thức đẩy trở lại quốc tế hóa thương mại sản xuất giới Một đặc trưng rõ quốc tế hóa tài lưu chuyển tự nguồn vốn (đầu tư trực tiếp giao dịch hóa tài tiền tệ) Mức đầu tư trực tiếp nước FDI liên tục tăng Nếu năm 1967 tổng mức đầu tư trực tiếp nước 113 tỉ USD, năm 2003 lên 1500 tỉ USD Đầu tư nước phát triển vào nước phát triển tăng mạnh Nhiều nước phát triển kinh tế chuyển đổi giới tiến bước dài tự hóa đầu tư chu chuyển vốn quốc tế thị trường nước theo xu hướng mở cửa, hội nhập toàn cầu, tăng thu hút FDI cổ phần nước để bù đắp lượng vốn nội địa hạn hẹp Trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước giới, khoảng gần 60% đổ vào nước công nghiệp phát triển, 37% đổ vào 20 nước, Trung Quốc nước nhận nhiều Xét giới, Trung Quốc nước nhận đầu tư nước lớn thứ (sau Mỹ) Trong thập kỉ đầu kỉ XXI, đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cơng ti xun quốc gia thúc đẩy tiếp tục tăng Các công ty xuyên quốc gia đầu tư lĩnh vực dịch vụ khoa học kĩ thuật cao nước phát triển có chiều hướng tăng mạnh - Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày lớn: Các cơng ty xun quốc gia đóng vai trò chủ yếu q trình tồn cầu hóa kinh tế Các cơng ty xuyên quốc gia thực chiến lược kinh doanh tồn cầu, thực cách quản lí kinh doanh khoa học cao, giảm tối đa giá thành sản phẩm * Hệ việc tồn cầu hóa kinh tế 73 - Cơ hội + TCH cho phép nước có hội điều kiện để tiếp nhận dòng vốn, công nghệ, mở rộng thị trường, tiếp nhận kĩ kinh nghiệm quản từ kinh tế phát triển cao + TCH truyền bá chuyển giao quy mo ngày lớn thành tựu khoa học công nghệ, tỏ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, đưa kinh nghiệm kiến thức đến với dân tộc nhiều nước, đến gia đình, đến người dân, góp phần cho cong nghiệp hóa, đại hóa + TCH tạo khả phát triển, rút ngắn mang lại nguồn lực quan trọng cần thiết cho nước phát triển từ nguồn vật chất đến trí thức kinh nghiệm, chiến lược dài hạn, tổ chức tiến hành cấp vĩ mô quốc gia đến cấp vi mô doanh nghiệp + TCH thúc đẩy xích lại gần dân tốc, làm cho người châu lục ngày hiểu biết + Nhờ TCH phát triển, nguồn nhân lực có điều kiện di chuyển, trao đổi cho nhau, giúp tạo lợi so sánh + TCH mở khả phối hợp nguồn lực quốc gia, dân tộc để giải vấn đề có tính tồn cầu dân số, mơi trường, chiến trạm hòa bình… - Thách thức + TCH phân phối không cân hội lợi ích khu vực, quốc gia quốc gia, nhóm dân cư Do đó, TCH làm gia tăng thêm tình trạng bất cơng, phân hóa giàu nghèo + Với việc hội nhập, kĩ thuật công nghệ đại du nhập tạo khả nâng cao suất lao động, đồng thời dòng hàng hóa - dịch vụ nước phát triển có lợi lấn át sản phẩm quốc gia phát triển Từ đó, nảy sinh cạnh tranh gay gắt, thất nghiệp phá sản, làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội + TCH đem đến tăng trưởng kinh tế lại kèm thêm hậu môi trường xã hội (mất sắc dân tộc, lớp trẻ sính ngoại, vọng ngoại, Âu hóa, Mỹ hóa q hương mình) + Làm lan tràn nhanh dịch bênh, phổ biến văn hóa ngoại lai, lối sống trái với phong mỹ tục vốn có + Các lực lượng, tổ chức phản động mafia, khủng bố, tổ chức tội phạm, giáo phái liên kết với xâm nhập vào quốc gia Do vậy, Nhà nước cần nâng cao cảnh giác, phòng ngừa đối phó với lực + TCH đặt nước phát triển trước thách thức mà vượt qua thắng lợi lớn, ứng phó với thất bại cũng lớn nhiều Vì vậy, quốc gia cần có chiến lược thơng minh, điều chỉnh kịp thời để tận dụng tốt hội vượt qua thách thức 74 b Xu hướng khu vực hóa kinh tế * Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Trong quan hệ với TCH xu khu vực hóa xem hướng chuẩn bị để tiến tới TCH Khu vực hóa có nhiều mức độ khác nhau, từ vài nước lãnh thổ đến nhiều nước tham gia vào tổ chức khu vực địa Nguyên nhân xuất liên kết quốc gia với phát triển không sức ép cạnh tranh khu vực giới Các tổ chức khu vực hỗ trợ phát triển, tận dụng ưu khu vực trình bước tham gia kinh tế toàn cầu Các nước nhỏ đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực đồng thời có cân với nước lớn, khai thác khả điểm đồng vấn đề, lúc để mở rộng hợp tác lợi ích Để liên kết với thành tổ chức liên kết kinh tế đặc thù, quốc gia phải có nét tương đồng địa lí, văn hóa, xã hội có chung mục tiêu, lợi ích phát triển Như vậy, khu vực hóa hiểu trình diễn liên kết nhiều mặt quốc gia nằm khu vực địa lý, nhằm tối ưu hóa lợi ích chung nội khu vực tối đa hóa sức cạnh tranh đối tác bên khu vực Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR * Hệ khu vực hóa kinh tế - Tích cực Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng cường tự hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ Thúc đẩy trình mở cửa thị trường quốc gia → tạo thị trường khu vực rộng lớn → thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế giới - Tiêu cực Đảm bảo quyền độc lập, tự chủ kinh tế trị … 3.1.2.2 Một số vấn đề mang ý nghĩa toàn cầu Mặc dù phát triển kinh tế giới thập niên đầu kỉ XXI dự báo có nhiều lạc quan, song khó khăn thách thức khơng Còn nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần quan tâm giải quyết, có hợp tác quốc gia, khu vực mong có giới hòa bình, phát triển ổn định, bền vững a Dân số * Bùng nổ dân số Một đặc điểm phát triển giới dân số tăng nhanh, nửa sau kỉ XX Nhìn lại lịch sử dân số thấy tỉ lệ dân số tăng lên với tốc độ chóng mặt 75 Năm 1804: tỉ Năm 1987: tỉ Năm 1930: tỉ Năm 1999: tỉ Năm 1960: tỉ Năm 1975: tỉ Năm 2005: 6,48 tỉ Năm 2011: tỉ Theo UNPFA, với đà gia tăng đưa dân số giới lên 7,3 tỉ vào năm 2015 tiếp tục tăng Sự bùng nổ dân số giới chủ yếu diễn nước phát triển Các nước chiếm 80% dân số toàn giới 95% số dân gia tăng hàng năm toàn giới (với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm 1,5% giai đoạn năm 2001 2005) Dân số gia tăng nhanh tạo nguồn lao động dồi gây hậu nhiều mặt kinh tế, xã hội (thiếu đất canh tác, thiếu nước, tài nguyên cạn kiệt, giáo dục, y tế, lao động, việc làm, nghèo đói, ) * Già hóa dân số Dân số giới có xu hướng già Trong cấu theo độ tuổi, tỉ lệ người 15 tuổi ngày thấp, tỉ lệ người 65 tuổi ngày cao tuổi thọ trung bình dân số giới ngày tăng Tuy nhiên, song song với việc dân số tăng nhanh nước phát triển dẫn tới trẻ hóa dân số (với tỉ lệ trẻ em 15 tuổi đạt tới 40% dân số) ngược lại già hóa dân số lại tập trung nước công nghiệp phát triển Hiện nay, nước công nghiệp chiếm 20% dân số giới Nhưng đến năm 2025 16% Các nước cơng nghiệp phát triển có tỉ lệ sinh thấp, trung bình 0,2%, có nước thấp hay có số âm, tuổi thọ ngày cao số dân già đi, kéo theo lực lượng lao động giảm sút, tạo gánh nặng lớn cho hệ thống hưu trí, y tế, bảo trợ xã hội, thu nhập theo đầu người thấp,… Theo đánh giá UNPFA vòng 50 năm tới, dân số nước phát triển già cách đáng lo ngại Trong đó, Tây Ban Nha đứng đầu giới số người già với 40% số dân 60 tuổi, Italia: 31%, Nhật: 30%, Pháp: 30% Ở nước phát triển năm dân số năm sau lớn năm trước, nhiều nước phát triển năm sau năm trước Ví dụ: Năm 2000 2005 2010 CHLB Đức 81,970 81,878 81,645 LB Nga 145,558 142,890 136,968 2015 80618 131,564 Già hóa dân số ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước Trước tình hình đó, đòi hỏi phủ nước cần có biện pháp cấp thiết nghiên cứu sách xã hội để giải vấn đề già hóa dân số 76 b Mơi trường * Biến đổi khí hậu toàn cầu suy giảm tầng ozon Ngày nay, người thải vào bầu khí lượng CO2 lớn (các nước OECD chiếm 50% khí thải CO2 giới gây hiệu ứng nhà kính, làm cho cân nhiệt Trái Đất dương, dẫn đến nhiệt độ Trái đất tăng lên Ước tính vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên 0,6oC Dự báo vào năm 2100, nhiệt độ Trái Đất tăng thêm từ 1,4oC đến 5,8oC Hoạt động công nghiệp sinh hoạt đưa vào khí lượng khí thải từ sản xuất cơng nghiệp sinh hoạt gây mưa axit nhiều nơi Đồng thời, khí thải CFC s làm tầng ôdôn mỏng dần lỗ thủng ngày rộng * Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nóng bỏng giới nhiều quốc gia Sự ô nhiễm môi trường biểu ba thành phần: đất, nước, khơng khí, nhiễm nước vấn đề nhức nhối giới quan tâm Chất thải công nghiệp sinh hoạt chưa xử lí đưa trực tiếp vào sông, hồ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước nhiều nơi giới Theo Liên hợp quốc, có khoảng 1,3 tỉ người tồn cầu, tỉ người nước phát triển bị thiếu nước Việc chất thải công nghiệp chưa xử lí đổ trực tiếp vào sơng biển, cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu làm môi trường biển chịu nhiều tổn thất lớn * Suy giảm đa dạng sinh học Việc khai thác thiên nhiên mức người làm cho nhiều sinh vật bị tuyệt chủng đứng trước nguy tuyệt chủng Hậu làm nhiều loài sinh vật, gen di truyền, thực phẩm, htuốc, nguyên liệu sản xuất… c Một số vấn đề khác - Nạn khủng bố xuất toàn giới - Xung đột sắc tộc, tôn giáo - Các hoạt động kinh tế ngầm trở thành mối đe dọa với hòa bình ổn định giới 3.1.3 Sự tương phản trình độ nước phát triển phát triển a Sự tương phản kinh tế: - Có chênh lệch lớn GDP/người nhóm nước - Cơ cấu kinh tế có khác biệt rõ rệt: + Các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn + Các nước phát triển tỉ trọng ngành nơng nghiệp cao b Sự tương phản xã hội: - Tuổi thọ trung bình nước phát triển > nước phát triển - Chỉ số HDI nước phát triển > nước phát triển 77 3.1.4 Thực hành Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển 3.1.4.1 Tìm hiểu hội thách thức a Cơ hội Khi thực tồn cầu hóa, hàng rào thuế quan nước bị bão bỏ giảm tạo điều kiện mở rộng thương mại, hàng hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia giới nhanh chóng đón đầu công nghệ đại, áp dụng vào trình phát triển kinh tế - xã hội Tồn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ, tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh đến tất ngừoi, dân tộc Tồn cầu hóa tạo hội để nước thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước khác b Thách thức Khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế giới Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ ngành kinh tế mũi nhọn điện tử tin học, lượng ngun tử, cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, Các siêu cường tư chủ nghĩa tìm cách áp đặt lối sống văn hóa nước khác Các giá trị đạo đức nhân loại đước xây dựng hàng chục kỉ có nguy bị xói mòn Tồn cầu hóa ngày gây áp lực nặng nề tự nhiên, làm cho mơi trường bị suy thối phạm vi toàn cầu quốc gia Trong q trình đổi cơng nghệ, nước phát triển chuyển giao công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang nước phát triển 3.1.4.2 Trình bày báo cáo Trình bày kết thảo luận nhóm thành báo cáo có chủ đề “những hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển” 3.2 Giới thiệu số khối kinh tế giới 3.2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 3.2.1.1 Mục tiêu chế hợp tác ASEAN - Năm 1967 Băng Cốc - Thái Lan, nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin Xin-ga-po ký tuyên bố việc thành lập “Hiệp hội nước Đông Nam Á” viết tắt AEAN - Số lượng thành viên ngày tăng, 10 thành viên a Các mục tiêu - Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên 78 - Xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển - Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước tổ chức quốc tế khác  Đồn kết, hợp tác ASEAN hòa bình, ổn định phát triển b Cơ chế hợp tác ASEAN có chế hợp tác phong phú đa dạng - Thông qua diễn đàn - Thông qua hiệp ước - Tổ chức hội nghị - Thơng qua dự án, chương trình phát triển - Xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN” - Thơng qua hoạt động văn hóa, thể thao khu vực  Đảm bảo thực mục tiêu ASEAN 3.2.1.2 Thành tựu ASEAN - 10/ 11 quốc gia ĐNÁ thành viên ASEAN - Cán cân xuất - nhập toàn khối đạt giá trị dương - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dù chưa - Đời sống nhân dân cải thiện - Tạo dựng môi trừơng hòa bình, ổn định 3.2.1.3 Thách thức ASEAN a Trình độ phát triển chênh lệch b Vẫn tình trạng đói nghèo c Các vấn đề xã hội khác - Đơ thị hóa nhanh  nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội - Các vấn đề tôn giáo, dân tộc - Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài 3.2.2 Liên minh châu Âu (EU) 3.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển a Sự đời phát triển Ý tưởng thống châu Âu xuất từ sớm bắt đầu trở thành thực từ sau Chiến tranh giới thứ hai với việc thành lập: Cộng đồng than - thép châu Âu (CECC) vào năm 1951; Cộng đồng lượng, nguyên tử châu Âu (CEEA); Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) với thành viên sáng lập (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua) vào năm 1957 79 Sau này, ba quan điều hành hợp Cộng đồng châu Âu (EC) Vào năm 1992, EC đổi thành Liên minh châu Âu (EU) thức thành lập năm 1993 Đến ngày 1/1/1995 EU bao gồm 15 quốc gia: Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Hi Lạp, Aixolen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh, Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua Đến nay, EU trải qua lần mở rộng số lượng thành viên phạm vi lãnh thổ Số lượng thành viên tăng liên tục Năm 1957 có thành viên sáng lập đến năm 2007 27 thành viên Cùng với phát triển mở rộng, EU không ngừng tăng cường liên kết chiều sâu (mức độ liên kết, thống ngày cao), từ thị trường chung, liên minh kinh tế, đến tiền tệ với đời đồng tiền chung Với tiềm này, EU tạo vị tương quan lực lượng giới, trở thành khối kinh tế thị trường lớn giới, đồng thời tạo nhiều hội cho thành viên tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói riêng tồn châu Âu nói chung 3.2.1.2 Mục đích thể chế a Mục đích Xây dựng Eu thành khu vực: - Tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, người tiền vốn - Tăng cường hợp tác, liên kết về: + Kinh tế, phát luật nội vụ + An ninh đối ngoại - Ba trụ cột EU (SGK trang 48) b Thể chế - Các quan đầu não EU là: + Hội đồng Châu Âu + Nghị viện Châu Âu + Hội đồng trưởng EU + Ủy ban liên minh Châu Âu + Tòa án Châu Âu + Cơ quan kiểm toán - Những quan định vấn đề quan trọng kinh tế trị EU 3.2.2.3 Vị EU kinh tế giới a EU - trung tâm kinh tế hàng đầu giới - Đứng đầu TG GDP: 12.690,5 tỉ USD (chiếm 31% tổng GDP TG), gấp 0,1 lần Hoa Kì 2,7 lần Nhật Bản - Chỉ chiếm 7,1% dân số, 2,2% diện tích tiêu thụ 19% lượng TG, 59% viện trợ phát triển TG 80 Như vậy, việc tạo thị trường chung sử dụng đồng tiền chung (Euro)  EU trở thành ba trung tâm kinh tế hàng đầu giới Tuy nhiên, chênh lệch trình độ nước b Tổ chức thương mại hàng đầu giới - Trong cấu GDP: Xuất EU cao (26,5%), gấp 3,8 lần Hoa Kì, gấp 2,2 lần Nhật Bản - Trong xuất TG: EU chiếm 37,7%, gấp 4,2 lần Hoa Kì, gấp lần Nhật Bản Kinh tế EU phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động xuất, nhập EU dẫn đầu giới thương mại 3.1.2.4 Thị trường chung châu Âu a Tự lưu thông - Tự di chuyển - Tự lưu thông dịch vụ - Tự lưu thơng hàng hóa - Tự lưu thông tiền vốn b Euro đồng tiền chung EU * Thực trạng sử dụng - Từ 1/1/1999, 11 nước EU bắt đầu sử dụng chung đồng Euro Đến năm 2004 có 13 nước sử dụng đồng Euro * Lợi ích - Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu - Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn EU, đơn giản hóa thủ tục kế toán - Hạn chế rủi ro việc chuyển đổi tiền tệ 3.1.2.5 Hợp tác sản xuất dịch vụ Các dự án hợp tác Nội dung (sản phẩm) Các bên tham gia Lợi ích dự án hợp tác đem lại Phân công sản xuất Sản xuất máy bay phận Airbus máy bay E-bớt dịch vụ liên quan - Anh, Pháp, Đức, Tận dụng mạnh Tây Ban Nha nước, tăng - Trụ sở: Tu-lu-dõ khả cạnh tranh (Pháp) Vận chuyển hàng Đường hầm giao Xây dựng đường thông biển hầm nối liền Anh Anh - Pháp Măng-sơ với châu Âu lục địa 81 hố thuận lợi, an tồn từ Anh sang châu Âu lục địa ngược lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Địa 11 (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phi Hạnh (2006), Địa lục địa (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Ông Thị Đan Thanh (2010), Địa kinh tế - xã hội giới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông nnk (2013), Địa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2007), Giáo trình địa kinh tế - xã hội giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Đăng Chúng (2007), Tìm hiểu kiến thức địa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 ... THAM KHẢO 82 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1. 1 Bản đồ 1. 1 .1 Một số phương pháp thể đối tượng địa lý đồ, cách sử dụng đồ atlat địa lý 1. 1 .1. 1 Một số phương pháp thể đối tượng... theo độ cao 1. 6.4 Thực hành Phân tích mối quan hệ khí hậu, sinh vật đất 1. 7 Một số quy luật lớp vỏ địa lý 1. 7 .1 Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý 1. 7 .1. 1 Lớp vỏ địa lý Khái niệm:... CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1. 1 Bản đồ 1. 1 .1 Một số phương pháp thể đối tượng địa lý đồ, cách sử dụng đồ atlat địa lý 1. 1.2 Đọc đồ 1. 2

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan