Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (tt)

26 215 0
Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Ngọc Nhật PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH HÀN QUỐC BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh Tế Quốc Tế Mã số: 60.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Hà Phản biện 1: TS Phạm Anh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 17h ngày 13 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàn Quốc kinh tế phát triển động giới kèm theo nhu cầu lượng quốc gia tăng nhanh Là quốc gia nghèo tài nguyên, Hàn Quốc phải nhập gần tất nhiên liệu hóa thạch để phục vụ nhu cầu lượng nước Do nhu cầu lượng lớn phụ thuộc cao vào lượng nhập nên vấn đề an ninh lượng từ lâu mối quan tâm phủ Hàn Quốc Sau suy thối kinh tế tồn cầu kiện giá dầu thơ tăng đột biến năm 2008, an ninh lượng trở thành vấn đề trung tâm Hàn Quốc Các tranh luận công khai an ninh lượng diễn thường xuyên quan truyền thông, tập đoàn kinh tế hàng đầu quan chức phủ căng thẳng ngày leo thang sau Tổng thống Lee Myung Bak tuyên bố đảm bảo nguồn cung dầu mỏ nguồn lượng khác "một cạnh tranh toàn cầu sống chết" Vào tháng năm 2008, Tổng thống Lee Myung-bak tuyên bố chiến lược phát triển qu ốc gia "tăng trưởng xanh - carbon thấp" phát biểu kỷ niệm 60 năm ngày độc lập Những năm sau đó, Hàn Quốc thực bước hướng đến tăng trưởng xanh sách liên quan đến việc giảm lượng phát thải khí nhà kính Chiến lược tăng trưởng xanh năm 2008 chiến lược quốc gia Hàn Quốc kết hợp sách tăng trưởng kinh tế nước với vấn đề môi trường Sự thay đổi cần thiết để: (1) giải thách thức an ninh lượng Hàn Quốc, chủ yếu liên quan đến rủi ro nguồn cung lượng (2) giảm phát thải khí nhà kính tăng cường lực để thích ứng với biến đổi khí hậu (3) giảm phụ thuộc vào điện hạt nhân; (1) Rủi ro nguồn cung lượng Theo Tạp chí Thống kê Năng lượng Thế giới BP, Hàn Quốc quốc gia tiêu thụ lượng lớn thứ chín giới vào năm 2014 Tiêu dùng lượng sơ cấp Hàn Quốc tăng gần lần giai đoạn 1980-2013, từ 49,5 triệu dầu qui chuẩn (Mtoe) năm 1980 tăng lên 280,4 Mtoe năm 2013 (KEEI, 2014) Năng lượng tiêu thụ bình quân đầu người tăng nhanh từ 1,1 toe 1980 lên 5,58 toe năm 2013 (KEEI, 2014) Nhu cầu tiêu thụ lượng khổng lồ phần xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế Hàn Quốc thúc đẩy ngành công nghiệp nặng đóng tàu, hóa dầu, xi măng, tơ Các công nghiệp tiêu thụ khối lượng lớn lượng nhập nước Nhu cầu tiêu thụ lượng Hàn Quốc gần gấp đôi so với nhu cầu tiêu thụ lượng Nhật Bản triệu USD sản xuất đầu (2) Giảm phát thải khí nhà kính Từ năm 1990, Hàn Quốc phát loại phát thải khí nhà kính (GHG) bao gồm thay đổi CO2 thành phần khí người gây Nồng độ khí CO2 Hàn Quốc tăng ppm / năm giai đoạn 1999-2003, lớn nhiều so với tỷ lệ (1,9 ppm / năm) giai đoạn 10 năm trước Tỷ lệ nồng độ CH4 bầu khí tăng ppb / năm giai đoạn năm từ 1999-2007, tỷ lệ loại phát thải khí nhà kính khác N2O CFCs gia tăng trung bình với mức tăng tồn cầu (UNIDO, 2015) Năm 2010, Lượng khí thải bình qn đầu người đạt 11,6 triệu tấn, cao gấp 2,5 lần mức trung bình tồn cầu 4,6 triệu tấn, tăng 80,3 % so với mức năm 1990 Cơ cấu lượng phát thải khí nhà kính năm 2009 sau: CO2 chiếm tỷ lệ cao tổng lượng phát thải (89,0%), CH4 (4,6%), SF6 (3,1%), N2O (2,1%), HFCs (1.0% ), PFCs (0,4%) CO2 N2O tăng tương ứng 112,5 % 18,8 % so với mức năm 1990, CH4 giảm 9,1 % HFCs SF6 tăng 5,2 % 160,3 %, PFCs giảm 4,2 % so với năm 1995 (UNEP, 2010) Thực tế, Hàn Quốc cần giảm phát thải vòng 20 năm tới trì tốc độ tăng trưởng GDP mạnh mẽ thời gian đồng thời mở rộng hội việc thông qua phát triển lượng (UNIDO, 2015) (3) Vai trò lượng hạt nhân giảm Phát triển lượng hạt nhân hướng quan trọng chiến lược lượng Hàn Quốc để đa dạng hóa cấu lượng, giảm phụ thuộc vào nguồn lượng với bên ngồi, đồng thời giảm lượng khí thải CO2 tăng lượng thích ứng với biến đổi khí hậu Tóm lại, Hàn Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức triển khai sách lượng tương lai Phát triển kinh tế nhanh chóng khiến Hàn Quốc phải phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn lượng nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Sự phục thuộc mức khiến Hàn Quốc dễ bị tổn thương trước biến động nguồn cung, đặc biệt nguồn cung dầu mỏ nước phụ thuộc gần hoàn toàn vào nguồn cung dầu mỏ từ khu vực Trung Đơng Ngồi ra, thập kỷ qua, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ lượng nước phát triển đặc biệt hai quốc gia có khoảng cách địa lý gần gũi với Hàn Quốc Trung Quốc Ấn Độ, dẫn đến cạnh tranh khu vực vấn đề đảm bảo an ninh nguồn cung lượng ngày gay gắt Hơn nữa, cường độ sử dụng lượng cao, đặc biệt nhiên liệu hóa thạch, có ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, đến sức khỏe người, đến biến đổi khí hậu Hàn Quốc Với tất lý trên, nghiên cứu “Phát triển lượng Hàn Quốc học cho Việt Nam” học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Phân tích vấn đề liên quan đến phát triển lượng vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức, cá nhân nước Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: a Tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài: - “Deploying Renewables 2011- Triển khai Năng lượng tái tạo năm 2011” sách Tổ chức lượng quốc tế (IEA) xuất năm 2011 Cuốn sách phân tích thành cơng khai thác sử dụng lượng tái tạo- nguồn lượng sản xuất 1/5 sản lượng điện giới Cuốn sách cho thấy việc thương mại hóa lượng bền vững cần phải thúc đẩy để đáp ứng nhu cầu sử dụng hiệu lượng nguồn lượng thải bon Năng lượng gió nguồn lượng tái tạo khác cho thấy tiềm to lớn để giải vấn đề an ninh lượng bền vững - Báo cáo khoa học “Climate Change Policy in Korea” (Chính sách biến đổi khí hậu Hàn Quốc) tác giả Seung Jick Yoo (Viện kinh tế lượng Hàn Quốc, 2010) Những phân tích cơng trình cho thấy Hàn Quốc nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng lên,… Nhận thức rõ nguy hiểm này, Hàn Quốc tích cực hành động để giảm nhẹ tác động thích nghi với biến đổi khí hậu Hàn Quốc đưa nhiều biện pháp thực thi chương trình sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, khuyến khích cơng ty tự nguyện đăng ký giảm thải khí nhà kính, có chế độ ưu đãi cho tham gia sớm Chính phủ Hàn Quốc nỗ lực làm thay đổi cách thức tăng trưởng, hài hòa tăng trưởng kinh tế đảm bảo chất lượng sống - Bài viết “Nuclear Power in Korea: A Technological Factor of Risk Society” (Năng lượng hạt nhân Hàn Quốc: Nhân tố kỹ thuật xã hội rủi ro) tác giả Lee Pil Ryul; đăng Tạp chí Korea Jounal, Korean National Commission for UNESCO, 1998 Bài viết phân tích bối cảnh lịch sử, tình trạng triển vọng tương lai lượng hạt nhân Hàn Quốc từ quan điểm an ninh công nghệ ảnh hưởng sức khỏe nguy trị xã hội - Cuốn sách “Economic and Environmental Sustainable of the Asian Region” (Tính bền vững kinh tế môi trường khu vực Châu Á) tác giả: Sucha Singh Gill, Lakhwinder Signh, Reena Marwah, Nhà xuất Routledge, UK, 2010 (461 trang) Nội dung sách tập hợp tham luận tác giả tham dự hội nghị xoay quanh chủ đề môi trường phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững Cuốn sách chia thành phần theo chủ đề như: (i) Các vấn đề tính bền vững nơng nghiệp khu vực Châu Á; (ii) Các mối quan tâm sinh thái học lý thuyết thực tiễn; (iii) Các chủ đề phát triển kinh tế; (iv) Quản lý nguồn lực lựa chọn sách; (v) Phân biệt đối xử công phát triển kinh tế - xã hội; (vi) Nơng dân nghèo tính bền vững kinh tế sản xuất Thông qua viết tác giả, sách mang đến cho bạn đọc vốn kiến thức sâu sắc vấn đề phát triển bền vững khu vực Châu Á - Cuốn sách “Renewable Energy Systems: Advanced Conversion Technologies and Applications- Hệ thống lượng tái tạo: Công nghệ ứng dụng chuyển đổi tiên tiến” tác giả Fang Lin Luo, Ye Hong Cuốn sách phân tích kỹ thuật chuyển đổi lượng chìa khóa ngành điện tử cơng suất chí nhiều hệ thống nguồn lượng tái tạo, đòi hỏi lượng lớn chuyển đổi Hệ thống lượng tái tạo: Các công nghệ chuyển đổi tiên tiến ứng dụng mô tả công nghệ chuyển đổi tiên tiến cung cấp ví dụ thiết kế chuyển đổi biến đổi cho hệ thống lượng tái tạo - bao gồm tuabin gió hệ thống lượng mặt trời b Tình hình nghiên cứu nước đề tài: - Cuốn “Biến đổi khí hậu lượng” Nguyễn Thọ Nhân (2009) đề cập nhiều đến lượng xanh Tác giả cho nguyên nhân biến đổi khí hậu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch để tạo lượng Các nỗ lực nhằm vào việc giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, sử dụng hiệu tiết kiệm lượng, nâng cao tỉ lệ sử dụng lượng xanh “Từ kỉ nay, lượng tái tạo dần khẳng định vị trí công phát triển kinh tế nhân loại nguồn vô tận không gây ô nhiễm môi trường” (tr 294) - Bài viết “Về việc sử dụng lượng nhiễm mơi trường khơng khí Hàn Quốc” tác giả Nguyễn Thị Ngọc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1-2008 Bài viết phân tích tình hình sử dụng lượng nhiễm mơi trường khơng khí Hàn Quốc năm đầu kỷ 21 Hàn Quốc kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Châu Á Q trình cơng nghiệp hố chóng vánh kéo theo nhu cầu sử dụng lượng tăng cao nguyên nhân hàng loạt vấn đề môi trường Hàn Quốc bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 - 1998 Mặc dù khủng hoảng tài làm giảm nhu cầu sử dụng lượng lại làm tăng lượng bon phát thải Tình trạng suy thối kinh tế Hàn Quốc có ảnh hưởng không tốt tới môi trường sống người dân - Bài viết “Hàn Quốc: An ninh lượng điều chỉnh sách ngoại giao lượng” tác giả Thu Hường, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9-2009 Bài viết phân tích số thách thức an ninh lượng Hàn Quốc, đánh giá giải pháp mà Hàn Quốc triển khai để giải thách thức phân tích điều chỉnh sách ngoại giao lượng Hàn Quốc - Bài viết “Phát triển lượng Xanh Hàn Quốc” tác giả Phạm Thị Xn Mai, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 2013 Bài viết phân tích ảnh hưởng xấu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến môi trường sinh thái, đến sức khỏe người, đến biến đổi khí hậu, thực trạng khai thác, sử dụng lượng xanh tiến công nghệ phát triển lượng xanh Hàn Quốc - Ngồi có nhiều báo “Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam” Nguyễn Đức Cường-Giám đốc Trung tâm lượng tái tạo Cơ chế phát triển sạch, Viện Năng lượng, Bộ Công thương đề cập đến dạng lượng tái tạo mà Việt Nam có khả phát triển tốt Hay “Phát triển lượng sạch- lượng tái tạo Việt Nam” Nguyễn Phú Quang viết, đăng tạp chí Tự động hóa ngày nay, số 146, tháng năm 2013 đề cập nhiều đến tiềm năng, cách sử dụng triển vọng lượng gió Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân tích sách phát triển lượng Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm từ sách phát triển lượng Hàn Quốc, đề xuất gợi ý sách cho Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm lượng dạng lượng chủ yếu khai thác sử dụng giới nói chung; - Phân tích làm rõ tiềm lượng Hàn Quốc; - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển số dạng lượng chủ yếu Hàn Quốc; - Từ kinh nghiệm phát triển lượng Hàn Quốc đề xuất gợi ý sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách thực trạng phát triển lượng Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tồn cầu (2008-2009) đến dự báo cho năm (2017-2030) - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển lượng Hàn Quốc đặt bối cảnh đảm bảo an ninh lượng khu vực - Về vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích thực trạng phát triển dạng lượng chủ yếu là: thủy điện, lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng sinh khối CHƯƠNG Một số vấn đề lý luật phát triển lượng Hàn Quốc 1.1 Khái niệm Theo định nghĩa phổ biến nhất, lượng nguồn lượng chất thải có chất thải khơng gây ô nhiễm bầu không khí ô nhiễm nguồn nước không ảnh hưởng tới môi trường sống người hệ sinh thái Các tên gọi khác lượng tái tạo, lượng Xanh, lượng mới, hay lượng bền vững có chung cách hiểu Vì vậy, cơng trình này, cụm từ “năng lượng sạch”, “năng lượng tái tạo”, “năng lượng Xanh” sử dụng cần hiểu có nội hàm Trong cách nói thơng thường, lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạnhạn có hai nghĩa: Hoặc lượng tồn nhiều đến mức mà khơng thể trở thành cạn kiệt sử dụng người (thí dụ lượng Mặt Trời) lượng tự tái tạo thời gian ngắn liên tục (thí dụ lượng sinh khối) quy trình diễn tiến thời gian dài Trái Đất Theo ý nghĩa vật lý, lượng không tự nhiên sinh mà trước tiên Mặt Trời mang lại biến đổi thành dạng lượng hay vật mang lượng khác Tùy theo trường hợp mà lượng sử dụng tức khắc hay tạm thời dự trữ dạng 1.2 Một số dạng lượng chủ yếu 1.2.1 Năng lượng mặt trời 10 Năng lượng Mặt Trời thu Trái đất lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất Chúng ta tiếp tục nhận dòng lượng phản ứng hạt nhân Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỷ năm Năng lượng Mặt Trời thu trực tiếp thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển lượng photon Mặt Trời thành điện năng, pin Mặt trời 1.2.2 Năng lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng Mặt Trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổđại Năng lượng gió coi nguồn lượng xanh vơ dồi dào, phong phú có nơi Người ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện 1.2.3 Năng lượng địa nhiệt Nhiệt Trái Đất, gọi địa nhiệt, lượng nhiệt mà Trái Đất có thơng qua phản ứng hạt nhân âm ỉ lòng Nhiệt làm nóng chảy lớp đất đá lòng Trái Đất, gây tuợng di dời thềm lục địa sinh núi lửa Năng lượng có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khoáng vật 1.2.4 Năng lượng thủy triều Đây nguồn lượng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Sự nâng hạ nước biển làm chuyển động máy phát điện nhà máy điện thủy triều Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đường v.v… 11 1.2.5 Năng lượng thủy điện Thuỷ điện nguồn điện có từ lượng nước Đa số lượng thuỷ điện có từ nước tích đập nước làm quay tuốc bin nước máy phát điện Kiểu biết đến sử dụng lượng động lực nước hay nguồn nước khơng bị tích đập nước lượng thuỷ triều Thuỷ điện coi nguồn lượng tái tạo 1.2.6 Năng lượng sinh khối Sinh khối thuật ngữ có ý nghĩa bao hàm rộng dùng để mô tả vật chất có nguồn gốc sinh học vốn sử dụng nguồn lượng thành phần hóa học Với định nghĩa vậy, sinh khối bao gồm cối tự nhiên, trồng cơng nghiệp, tảo lồi thực vật khác, bã nông nghiệp lâm nghiệp 1.3 Một số vấn đề đặt phát triển lượng 1.3.1 Quy mô sản xuất nhỏ, chi phí đầu tư lớn Hiện nguồn lượng truyền thống như: dầu mỏ, khí đốt tự nhiên than đá ngày cạn kiệt, đáp ứng nhu cầu lượng thêm 50-70 năm Vì vậy, cần phải tìm kiếm nguồn lượng để thay Giải pháp nghiên cứu sử dụng nguồn lượng tái tạo Vì nguồn lượng tự nhiên phí nhiên liệu bảo dưỡng thấp Tuy nhiên, hạn chế chung cho tất cảcác nguồn lượng tái tạo khó khăn để sản xuất sản lượng điện lớn cung cấp công suất lớn, đồng thời công nghệ phí đầu tư ban đầu lớn 1.3.2 Năng lượng tái tạo hệ sinh thái Người ta hy vọng việc sử dụng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích sinh thái lợi ích gián tiếp cho kinh tế 12 So sánh với nguồn lượng khác, lượng tái tạo có nhiều ưu điểm tránh hậu có hại đến mơi trường Nhưng ưu sinh thái có thực tế hay khơng cần phải xem xét cân đối sinh thái trường hợp Tóm lại, từ vấn đề nêu thấy việc phát triển lượng tái tạo có nhiều ưu điểm tiềm nói vơ hạn, gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, công nghệ, vốn, khơng có tác động đến mơi trường CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC 2.1 Chính sách phát triển lượng Hàn Quốc Lịch sử ngành lượng Hàn Quốc năm 1960 Trong giai đoạn phát triển ban đầu, nhiệm vụ cấp bách sách lượng Hàn Quốc đảm bảo nguồn cung lượng ổn định, đáp ứng nhu cầu người dân hỗ trợ phát triển kinh tế Sau thập niên 90, phủ Hàn Quốc bắt đầu chuyển trọng tâm sách lượng từ việc đảm bảo nguồn cung lượng ổn định sang phát triển nguồn lượng thân thiện môi trường hệ thống lượng carbon Ngày 15 tháng năm 2008, Thủ tướng Lee Myung-bak diễn văn kỉ niệm ngày độc lập tuyên bố “tăng trưởng xanh, bon” viễn cảnh phát triển quốc gia Phát triển công nghệ lượng xanh xem chìa khóa cho việc đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính tạo động lực tăng trưởng cho tương lai 2.1.1 Kế hoạch lượng quốc gia lần 13 Kế hoạch lượng quốc gia lần ban hành vào năm 2008, định hướng Luật Năng lượng Nội dung cốt lõi kế hoạch nhằm tối đa hóa việc sử dụng lượng hạt nhân lượng tái tạo, giảm đáng kể cường độ tiêu thụ lượng nhu cầu hạn chế, đồng thời tạo động tăng trưởng thông qua phát triển công nghệ xanh 2.1.1.1 Các biện pháp kiểm soát nâng cao hiệu sử dụng lượng Trong Kế hoạch lượng lần 1, nhu cầu tiêu thụ lượng sơ cấp Hàn Quốc dự kiến tăng từ 233,4 Mtoe năm 2006 lên 342,8 Mtoe vào năm 2030 theo kịch BAU (Business As Usual = kinh doanh theo cách thông thường) Đồng thời, theo kịch hiệu lượng (mức sử dụng lượng sơ cấp cho đơn vị GDP (triệu Won Hàn Quốc)), cải thiện từ tỷ lệ 0,347 năm 2006 xuống 0,211 vào năm 2030, tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm AAGR -2,1%, tương đương với tỷ lệ trung bình thời gian gần Chính phủ Hàn Quốc đưa kịch mục tiêu, theo sách lượng tích cực triển khai để đạt định hướng sách lượng Kế hoạch lượng quốc gia lần Theo kịch mục tiêu, nhu cầu lượng sơ cấp tăng từ 233,4 Mtoe năm 2006 lên 300,4 Mtoe năm 2030, tỷ lệ tăng trưởng AAGR 1,1% Như vậy, so với kịch BAU, kịch mục tiêu tiết kiệm 42,4 Mtoe lượng vào năm 2030 2.1.1.2 Các biện pháp phát triển lượng sạch, carbon Theo kịch BAU Kế hoạch lượng quốc gia lần 1, tỷ lệ sử dụng lượng hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt than đá) dự báo giảm từ 81,6% năm 2006 xuống 74,7% 14 năm 2030, tỷ lệ sử dụng lượng hạt nhân lượng tái tạo tăng từ 17,8% năm 2006 lên 24,9 % năm 2030 Theo kịch mục tiêu, tỷ lệ lượng hạt nhân lượng tái tạo tăng lên đến 39,5% năm 2030, tăng 14,6% so với kịch BAU Mặt khác, thể hình 9, tỷ lệ lượng hóa thạch vào năm 2030 giảm từ 74,7% (kịch BAU) xuống 60,8% (kịch mục tiêu), giảm 13,9% 2.1.2 Kế hoạch lượng lần thứ Chính quyền tổng thống Park Geun-hye Tổng thống Park Geun-hye lên nắm quyền vào tháng năm 2013, nhiều người cho bà tiếp tục thực đường lối sách người tiền nhiệm trước đó, bao gồm sách lượng, tổng thống Park tổng thống Lee thuộc đảng phái trị Tuy nhiên, số sách lượng thời tổng thống Park có nhiều thay đổi so với thời tổng thống Lee, bối cảnh giới nhu cầu lượng nước thay đổi Ví dụ, quyền tổng thống Park đặt ưu tiên tính an tồn điện hạt nhân cao so với quyền trước Mặt khác, sách “tăng trưởng xanh, carbon” người tiền nhiệm Lee Myung bak khơng tiếp nối vấp phải nhiều trích cho sách khơng mang lại hiệu tương xứng với số tiền đầu tư Nội dung phân tích cụ thể phần sau đề tài 2.2 Thực trạng khai thác sử dụng lượng Hàn Quốc 2.2.1 Sản xuất điện mặt trời Trong năm qua, thị trường điện mặt trời thu hút quan tâm đặc biệt phủ Hàn Quốc Sau phủ triển khai 15 chương trình FIT vào năm 2007, cơng suất lắp đặt điện mặt trời hàng năm tăng với tốc độ cao Sau đó, chương trình FIT hết thời hạn, công suất lắp đặt chững lại vào năm 2010 2011 2.2.2.Sản xuất điện gió Trong 10 năm qua (2007 – 2016) tổng công suất lắp đặt nhà máy điện gió giới đạt 486 GW, tăng lần so với cơng suất điện gió vào năm 2007 chiếm tỷ trọng lớn nguồn lượng tái tạo sử dụng để phát điện từ năm 2013 đến nay, chưa bao gồm thủy điện Châu Âu Bắc Mỹ hai khu vực phát triển cơng nghệ điện gió Mười quốc gia hàng đầu sử dụng lượng gió chiếm 85% thị trường toàn cầu Hiện quốc gia khác tích cực phát triển thị trường điện gió 2.2.3.Năng lượng sinh khối Sinh khối nguồn lượng tái tạo sử dụng nhiều Hàn Quốc, đứng vị trí thứ hai sau lượng có nguồn gốc từ chất thải, nhờ hỗ trợ thiết thực từ chương trình Tiêu chuẩn rót vốn đầu tư cho lượng tái tạo RPS từ năm 2012 2.2.4.Sản xuất thủy điện Phát triển thủy điện quy mô nhỏ Hàn Quốc gia tăng nhanh chóng với tốc độ trung bình 18,6% năm dự kiến đạt tổng cơng suất lắp đặt tích lũy khoảng GW vào cuối năm 2015 Năm 2011, công suất tiêu thụ thủy điện nhỏ Hàn Quốc đạt 361 MWh/năm, chiếm 4,4% tổng công suất tiêu thụ lượng tái tạo Năm 2013 có 108 nhà máy thủy điện hoạt động với công suất lắp đặt 159,4 MW 2.2.5.Năng lượng đại dương thủy triều Hàn Quốc quốc gia có mơi trường lý tưởng để sản xuất điện thủy triều (như phân tích phần trên) Tiềm dồi đưa việc sản xuất điện thủy triều lên đầu danh sách nguồn 16 lượng Hàn Quốc Nhà máy điện thủy triều Uldolmok Hàn Quốc xây dựng vào năm 2005 bắt đầu hoạt động vào năm 2009, có cơng suất 1.000 kilowatt tổng số tiền đầu tư khoảng triệu USD Sản lượng điện nhà máy đáp ứng nhu cầu 430 hộ gia đình năm 2.2.6.Năng lượng địa nhiệt Do đặc thù nhiệt độ bề mặt địa chất Hàn Quốc không cao, nên lượng địa nhiệt nước chủ yếu sử dụng trực tiếp thông qua máy bơm nhiệt địa nhiệt (GHP) nhiệt độ thấp Công suất lắp đặt máy bơm nhiệt địa nhiệt Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng kể từ năm 2000 tổng cơng suất cài đặt ước tính đạt gần 800 MWt vào cuối năm 2014 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC MỘT SỐ BÀI CHO VIỆT NAM 3.1 Đánh giá sách phát triển lượng Hàn Quốc 3.1.1.Về giai đoạn trước năm 2008 Trước dẫn đến thay đổi sách quan trọng hướng đến phát triển lượng vào năm 2008, Chính phủ Hàn Quốc bước việc thúc đẩy bảo tồn sử dụng lượng hiệu Theo Cục Kinh tế OECD, năm 1992, Hàn Quốc áp dụng tiêu chuẩn hiệu suất lượng bắt buộc cho 23 mặt hàng, bao gồm tủ lạnh, điều hòa khơng khí, máy giặt, u cầu tất đơn vị bán hàng phải đạt mức hiệu tối thiểu 17 3.1.2.Về phát triển lượng thời tổng thống Lee Myung Bak Kế hoạch toàn diện Tổng thống Lee phát triển lượng công bố Kế hoạch lượng quốc gia lần thứ vào cuối năm 2008 dựa Đạo luật khung “Tăng trưởng xanh, carbon” Mục đích Kế hoạch nhằm tối đa hóa việc sử dụng lượng hạt nhân lượng tái tạo làm giảm đáng kể cường độ sử dụng lượng nhu cầu hạn chế, đồng thời tạo động tăng trưởng thơng qua phát triển cơng nghệ xanh 3.1.3.Về sách lượng thời tổng thống Park Geyun-hye Chính quyền tổng thống Park Geun-hye thức nhậm chức vào tháng năm 2013, bối cảnh Hàn Quốc phải đối mặt với ba thách thức an ninh lượng Thứ nhất, Chính sách lượng quyền tiền nhiệm khơng đạt kết mong muốn Từ năm 2008, hiệu lượng Hàn Quốc khơng cải thiện, chí xấu đi, với gia tăng mạnh mức tiêu thụ điện khí đốt Thứ hai, thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản vào tháng năm 2011, gây nên phong trào chống hạt nhân mạnh mẽ Hàn Quốc 3.2 Một số gợi ý sách cho Việt Nam 3.2.1.Cần có giải pháp khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển NLS Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy khu vực tư nhân có vai trò quan trọng việc khai thác đưa vào sử dụng nguồn NLS Chính sách phủ mang tính chất kiến tạo, 18 định hướng chế, hỗ trợ tài chính, đảm bảo đầu cho sản phẩm NLS sản xuất khu vực tư nhân Việt Nam có tiềm lớn lượng tái tạo, phát triển sử dụng lượng tái tạo góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khí, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, mơi trường Tuy nhiên, thời gian qua, đầu tư kết khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng; đó, vai trò tư nhân hạn chế Vì vậy, Chính phủ cần có chế sách khuyến khích đầu tư tư nhân vào lĩnh vực Tóm lại, nguồn lượng truyền thống nước ta suy giảm trữ lượng có hạn, mà nhu cầu sử dụng ngày lớn, đồng thời việc tiêu thụ lượng khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việt Nam có tiềm lớn lượng tái tạo, phát triển sử dụng lượng tái tạo góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khí, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, mơi trường, đầu tư kết khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm Thời gian qua, việc phát triển dự án NLS quan nhà nước đóng vai trò từ tổ chức đến đầu tư vốn (vốn tài trợ nhà nước quản lý), tham gia nhà đầu tư tư nhân lĩnh vực chưa phát huy, tỷ lệ đóng góp hạn chế Vì vậy, Chính phủ cần có sách khuyến khích nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân tham gia tích cực vào phát triển NLS Việt Nam 3.2.2.Thực giải pháp khuyến khích người dân tổ chức kinh tế sử dụng NLS Việt Nam, thói quen tiêu dùng lượng theo kiểu truyền thống người dân nặng nề Việc dùng than, củi khơng nơng thơn mà thành phố phổ biến Chính 19 vậy, cần có giải pháp sách cụ thể để giúp người dân nhận thức vấn đề an ninh lượng, mơi trường, biến đổi khí hậu… để họ có ý thức sử dụng nguồn lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu đặc biệt chuyển sang sử dụng nguồn NLS Tóm lại cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường Nhà nước cần có chế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị bình đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm bioga khí sinh học…; Ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật lĩnh vực NLS; Công khai danh mục dự án đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực NLS Ngoài cần phải đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức đến người dân tầm quan trọng, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường việc phát triển sử dụng NLS trình phát triển bền vững, từ có hành động thiết thực đóng góp cho việc phát triển sử dụng nguồn lượng 3.2.3.Cần thực số giải pháp có tính chiến lược để khai thác sử dụng có hiệu nguồn NLS Mặc dù quốc gia giàu tiềm lượng tái tạo việc đầu tư cho lĩnh vực Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mạnh sẵn có Ngun nhân chủ yếu tính kinh tế nguồn lượng tái tạo chưa thực hấp dẫn, với rào cản liên quan tới chế sách, tổ chức thực hiện, trình độ áp dụng cơng nghệ… hạn chế việc triển khai dự án lượng tái tạo 20 3.2.4.Cần thực số giải pháp có tính chiến lược để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lượng Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, muốn thúc đẩy phát triển nguồn NLS, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, trước hết cần có chiến lược phát triển NLS dài hạn, thể chế hóa thành đạo luật cụ thể hóa thành giải pháp sách để thực chiến lược theo giai đoạn theo lộ trình định Đầu tư cho quản lý lượng trước hết cần có tham gia định chế tài nước vào phát triển chế tài phù hợp với đặc trưng chất việc đầu tư Khi cần, phải cung cấp nguồn tài trợ công phép ngân hàng cung cấp cho chủ dự án (nhà nước tư nhân) chế tài khuyến khích cho phép định đầu tư Đặc biệt, cần lập công cụ bảo đảm để nâng số lượng dựán hưởng khoản vay 3.2.5.Từng bước phát triển thị trường lượng Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, để thúc đẩy NLS phát triển, sách thị trường NLS quốc gia đóng vai trò đáng kể NLS ln coi sản phẩm trao đổi thị trường, có người mua, kẻ bán, có tính cạnh tranh người sản xuất phải có lợi nhuận giai đoạn ban đầu, sản xuất khó khăn chưa có lợi nhuận phủ bù lỗ cho doanh nghiệp chế trợ giá (như chế FIT) Khi doanh nghiệp NLS vào hoạt động ổn định, bắt đầu có lãi mức độ trợ giá giảm dần tiến tới cạnh tranh bình đẳng với nguồn lượng khác Từ đó, thị trường NLS quốc gia bước hình thành 21 Để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài bền vững theo chiến lược Chính phủ đề ra, ngành lượng Việt Nam đòi hỏi lượng vốn lớn cho kế hoạch đầu tư xây dựng lĩnh vực lượng từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Đại hội XI Đảng xác định đổi thể chế kinh tế ba khâu đột phá chiến lược Mục tiêu đổi thể chế làm cho thị trường vận hành tốt hơn, đầy đủ Muốn cần hướng tới “Nhà nước nhỏ, thị trường lớn”, cần phải thiết kế lại luật chơi, cách chơi, người chơi KẾT LUẬN Năng lượng theo định nghĩa phổ biến nhất, nguồn lượng khơng có chất thải có chất thải khơng gây nhiễm bầu khơng khí nhiễm nguồn nước khơng ảnh hưởng tới môi trường sống người hệ sinh thái Các nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng sinh khối… coi có tiềm vơ tận sống loài người Hàn Quốc quốc gia nghèo tài nguyên nên tiêu dùng lượng hóa thạch phụ thuộc tới 90% vào nhập Khi lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, giá ngày tăng, chưa kể tác hại sử dụng lượng hóa thạch gây với sức khỏe người với môi trường Hàn Quốc khơng ngừng nâng cao hiệu suất sử dụng lượng chuyển sang phát triển nguồn NLS Trong lượng hạt nhân chịu trích mạnh mẽ dư luận nước trước bối cảnh hàng loạt quốc gia giới chủ trương giảm dần tiến tới loại bỏ lượng hạt nhân sau khủng 22 hoảng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản, NLS lựa chọn tất yếu cho nguồn lượng thay Hàn Quốc Kế hoạch lượng quốc gia mục tiêu Kế hoạch tổng thể chống biến đổi khí hậu tạo bước đột phá tư “phòng thủ” trước phủ Hàn Quốc, phát triển lượng sạch, kinh tế xanh phải đảm bảo lợi ích kinh tế Trong giai đoạn nay, phủ Hàn Quốc thể tâm cao tuyên bố giảm phát thải khí nhà kính, thiết lập mục tiêu cụ thể trung dài hạn để đạt mục tiêu này, tạo khuôn khổ thể chế hiệu Hàn Quốc có lập trường chủ động hướng tới phát triển lượng Các sách ban hành từ năm 2008 đạt số thành tựu định, đáng ý chi phí nghiên cứu phát triển lượng gia tăng Theo báo cáo Ngân hàng Cơng nghiệp Hàn Quốc, chi phí đầu tư công nghệ 350 công ty hàng đầu Hàn Quốc tăng 34 % năm 2009 so với năm 2008; tổng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển lượng từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 13,5 % Không chi tiêu cho nghiên cứu phát triển gia tăng, theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc, Hàn Quốc quốc gia phân phối quỹ tài vô hiệu quả, với mức độ giải ngân lên tới 20% nửa đầu năm 2009 so với mức trung bình tồn cầu % thời kỳ Chi tiêu R & D hỗ trợ phát triển công nghệ hiệu thúc đẩy tạo việc làm lâu dài Hơn nữa, Ủy ban Tổng thống tăng trưởng xanh cho biết giai đoạn 2008 - 2013, số lượng công ty lĩnh vực lượng tăng 2,5 lần, số lượng việc làm tăng 3,4, kim ngạch xuất tăng 3,4 lần Như từ năm 2008 đến nay, với 23 hỗ trợ tích cực phủ, phát triển lượng Hàn Quốc đạt bước phát triển mạnh so với giai đoạn trước, song hành với lợi ích kinh tế Từ kinh nghiệm sách phát triển NLS Hàn Quốc thấy, điều quan trọng phải có sách lượng thật tốt Trong nguồn NLS chưa khai thác phát triển phải ý tiết kiệm nâng cao hiệu suất sử dụng lượng Phải có biện pháp kích thích NLS phát triển, cho vay vốn, ưu đãi thuế, dễ dàng kết nối với lưới điện Chú trọng nghiên cứu phát triển để tận dụng tốt nguồn NLS, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu suất Đáng ý cần phát triển nguồn NLS mà đất nước có lợi cần xây dựng thị trường điện NLS công bằng, minh bạch 24 ... Chính sách, thực trạng phát triển lượng Hàn Quốc Chương 3: Đánh giá sách phát triển lượng Hàn Quốc số học cho Việt Nam CHƯƠNG Một số vấn đề lý luật phát triển lượng Hàn Quốc 1.1 Khái niệm Theo định... PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC 2.1 Chính sách phát triển lượng Hàn Quốc Lịch sử ngành lượng Hàn Quốc năm 1960 Trong giai đoạn phát triển ban đầu, nhiệm vụ cấp bách sách lượng Hàn Quốc đảm... tái tạo Cơ chế phát triển sạch, Viện Năng lượng, Bộ Công thương đề cập đến dạng lượng tái tạo mà Việt Nam có khả phát triển tốt Hay Phát triển lượng sạch- lượng tái tạo Việt Nam Nguyễn Phú

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan