Tìm hiều kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả của ngân hàng trung ương một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam

36 511 0
Tìm hiều kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả của ngân hàng trung ương một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tìm hiều kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ hiệu ngân hàng trung ương số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Đồn Thu Thảo Thành viên nhóm: PHỤ LỤC Chương I: Tổng quan sách tiền tệ I Khái niệm sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương đời quan điểm ngân hàng phát hành với chức phát hành tiền cho lưu thông, sau, khái niệm Ngân hàng Trung ương thay cho ngân hàng phát hành với chức vừa phát hành tiền vừa quản lý lưu thông tiền tệ Chính sách lưu thơng tiền tệ hay sách tiền tệ (monetary policy) sách kinh tế vĩ mơ mà NHTW sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm sốt điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ, tạo tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì mục tiêu xã hội hợp lý Tùy điều kiện nước sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp, tăng lạm phát) sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh thất nghiệp tăng, lạm phát giảm) II Mục tiêu sách tiền tệ Là cơng vụ vĩ mơ nhà nước, sách tiền tệ phải phục vụ việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô sau: Ổn định giá Ổn định giá hay kiểm soát lạm phát mục tiêu hàng đầu mục tiêu dài hạn sách tiền tệ Các NHTW thường lượng hoá mục tiêu tốc độ tăng số giá tiêu dùng xã hội Việc công bố công khai tiêu cam kết NHTW nhằm ổn định giá trị tiền tệ mặt dài hạn mà không tập trung điều chỉnh biến động giá mặt ngắn hạn Ổn định giá tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế quốc gia làm tăng khả dự đốn biến động môi trường kinh tế vĩ mô Mức lạm phát thấp ổn định tạo nên môi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư đảm bảo phân bổ nguồn lực xã hội cách hiệu Đây lợi ích tầm quan trọng sống thịnh vượng kinh tế quốc gia.Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục tốn cho xã hội, chí trường hợp kinh tế phát triển khả quan Tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ phải đảm bảo tăng lên GDP thực tế, tức tỷ lệ tăng trưởng sau trừ tỷ lệ tăng giá thời kỳ Một kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng ổn định mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ Đó tảng cho ổn định, kinh tế tăng trưởng đảm bảo sách xã hội thỏa mãn, để ổn định tiền tệ nước, cải thiện tình trạng cán cân tốn quốc tế khẳng định vị trí kinh tế thị trường quốc tế Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ Tạo công ăn việc làm đầy đủ mục tiêu tất sách kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ Cơng ăn việc làm đầy đủ ý nghĩa quan trọng ba lý do: Chỉ số thất nghiệp tiêu phản ánh thịnh vượng xã hội phản ánh khả sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Thất nghiệp gây nên tình trạng căng thẳng cho cá nhân gia đình họ mầm mống tệ nạn xã hội Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên làm thay đổi cấu chi tiêu ngân sách làm căng thẳng tình trạng ngân sách Đảm bảo cơng ăn việc làm đầy đủ khơng nghĩa tỷ lệ thất nghiệp mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cấu thành từ tỷ lệ thất nghiệp tạm thời (những người tìm kiếm cơng việc thích hợp) tỷ lệ thất nghiệp cấu (thất nghiệp không phù hợp nhu cầu lao động cung lao động) Mỗi quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cách xác để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên coi mục tiêu sách tiền tệ Ngồi mục tiêu vĩ mơ số nước tập trung vào mục tiêu cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế đặc thù họ Ví dụ Cục dự trữ liên bang Mỹ theo đuổi mục tiêu khác ổn định thị trường tài chính, ổn định lãi suất Bởi tính chất mâu thuẫn mục tiêu, nên NHTW theo đuổi tất mục tiêu nêu khoảng thời gian định Điều buộc NHTW phải lựa chọn ưu tiên cho mục tiêu quan trọng thời kỳ Phần lớn NHTW nước coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ III Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ Hệ thống công cụ trực tiếp Là hệ thống quy định NHTW nhằm tác động trực tiếp vào điều kiện tiền tệ kinh tế Công cụ trực tiếp áp dụng phổ biến nước thời kỳ hoạt động tài bị điều tiết chặt chẽ yếu tố tảng cơng cụ CSTT gián tiếp chưa hồn thiện Các cơng cụ trực tiếp sử dụng thường có: hạn mức tín dụng, ấn định lãi suất, tỷ giá sách hỗ trợ khác sách tín dụng, sách cho vay định, sách quản lý ngoại hối,… Hệ thống công cụ gián tiếp Là nhóm cơng cụ tác động trực tiếp vào mục tiêu hoạt động lựa chọn thông qua chế thị trường mối liên hệ phận thị trường tài mà tác động chi phối tới điều kiện tiền tệ kinh tế Các công cụ gián tiếp sử dụng phổ biến gồm: 2.1 Dự trữ bắt buộc Số tiền dự trữ bắt buộc số tiềnngân hàng phảI giữ lại, NHTW qui định, gửi NHTW,không hưởng lãI,không dùng để đầu tư,cho vay thông thường tính theo tỷ lệ định tổng tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán,sự ổn định hệ thống ngân hàng chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ chế tạo tiền NHTM Mặt khác tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả cho vay NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) Đặc đIểm: Đây cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm ,phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NHTM 2.2 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Là hoạt động mua bán giấy tờ giá NHTW thị trưởng mở cho phép NHTW tác động trực tiếp vào dự trữ hệ thống NHTM từ ảnh hưởng đến cung cầu vốn khả dụng lãi suất thị trường liên ngân hàng Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt thị trường nên coi công cụ động ,hiệu quả,chính xác CSTT khối lượng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mơ lượng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, thực thơng qua quan hệ trao đổi nên phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị trường mặt khác để công cụ hiệu cần phảI phát triển đồng thị trường tiền tệ ,thị trường vốn 2.3 Chính sách chiết khấu Đây hoạt động mà NHTW thực cho vay ngắn hạn NHTM thể qua việc điều chỉnh lãI suất chiết khấu (đối với thương phiếu) hạn mức cho vay chiết khấu(cửa sổ chiết khấu) chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất chiết khấu hạn chế (khuyến khích) việc NHTM vay tiền NHTW làm cho khả cho vay NHTM giảm (tăng) từ làm cho mức cung tiền kinh tế giảm (tăng).Mặt khác NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu thực việc khép cửa sổ chiết khấu lại Ngồi ra, nước thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để làm cơng cụ táI chiết khấu) NHTW thực nghiệp vụ thơng qua việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn NHTM Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực vai trò người cho vay cuối NHTM NHTM gặp khó khăn tốn ,và kiểm sốt đựoc hoạt động tín dụng NHTM đồng thời tác động tới việc điều chỉnh cấu đầu tư kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào lĩnh vực cụ thể.Tuy ,hiệu qủa cộng cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó ,sai lệch thông tin cung cầu vốn thị trường Chương Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ hiệu NHTW số quốc gia giới I Điều hành sách tiền tệ cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Giai đoạn 2008 – 2014 1.1 Bối cảnh kinh tế Cuộc khủng hoảng chuẩn Mỹ gây tổn hại kinh tế lớn không cho nước Mỹ mà lan truyền khắp quốc gia giới Tại Mỹ, Thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán sụt giảm, loạt ngân hàng yếu bị phá sản, đặc biệt ngày 15/9/2008 ngân hàng Lehman Bothers tuyên bố phá sản (Nguốn: World Bank) Đứng trước tình hình này, để ổn định thị trường tài chính, FED cắt giảm lãi suất ngắn hạn cách nhanh chóng, hạ lãi suất 10 lần, từ 4,75% tháng 9/2007 xuống 0-0,25% ngày 16/12/2008, tháng sau ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ 10 tháng trước tỷ lệ thất nghiệp đạt đỉnh 10% Mục tiêu ngăn Mỹ rơi vào suy thối Từ đó, FED giữ lãi suất gần 0% để đưa kinh tế hồi phục sau khủng hoảng tồi tệ thập kỷ qua Vào thời điểm đó, kinh tế Mỹ nói chung FED nói riêng phải đối mặt với thách thức thực sự: lãi suất mức 0%, tỷ lệ lãi suất ngắn hạn cắt giảm nữa; đó, cơng cụ sách truyền thống để đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế khơng tác dụng 1.2 Chính sách tiền tệ Bằng việc cho đời bảy cơng cụ sách tiền tệ bên cạnh ba công cụ truyền thống, Fed giúp thị trường tài gần vượt qua khủng hoảng 1.2.1 Các công cụ sách tiền tệ truyền thống - Cơng cụ dự trữ bắt buộc Trong khủng hoảng, Fed không tăng- giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, thay vào đó, Fed trả lãi cho khoản dự trữ bắt buộc dự trữ vượt ngân hàng ( nay, lãi suất 0.25% cho khoản dự trữ) - Công cụ lãi suất quỹ dự trữ liên bang lãi suất chiết khấu Phản ứng tức thời Fed khủng hoảng bắt đầu dấu hiệu xảy liên tục giảm lãi suất quỹ dự trữ liên bang, đồng thời giảm khoảng cách FFR DR từ 100 điểm phần trăm xuống 25 điểm phần trăm, thực sách tiền tệ “nới lỏng định lượng” nhằm giảm áp lực thị trường tiền tệ, khuyến khích ngân hàng tham gia Discount Window để đáp ứng khoản Tuy nhiên, phản ứng Fed không mang lại hiệu hạn chế loại tài sản chấp tổ chức tham gia thị trường Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất Quỹ dự trữ liên bang Lãi suất chiết khấu thời gian qua Nhìn vào biểu đồ, ta thấy cắt giảm lãi suất liên tục Fed, đồng thời khoảng cách FFR DR rút ngắn Hiện nay, lãi suất quỹ dự trữ liên bang 0-0.25% - Công cụ thị trường mở (Open Market Operations – OMOs) Trong thời kỳ khủng hoảng, Ủy ban thị trường mở công bố thực thi lãi suất định hướng gần 0, nhằm thể khối lượng dự trữ lớn cung ứng thông qua công cụ khoản khác để đảm bảo lãi suất mục tiêu Thêm vào đó, hoạt động thị trường mở cung cấp khối lượng tiền tệ tăng thêm cán cân dự trữ 1.2.2 Các công cụ sách tiền tệ mới: cơng cụ khẩn cấp Theo phần 129(B) Luật Hành Động ổn định kinh tế khẩn cấp, Fed đưa công cụ sách tiền tệ nhằm lèo lái thị trường tài Mỹ khỏi khủng hoảng năm 2007 Điều nghĩa là, cơng cụ cơng cụ mang tính ngắn hạn tạm thời mà Fed sáng tạo dựa công cụ tiền tệ truyền thống nhằm phản ứng lại với tình hình thị trường tài giai đoạn khủng hoảng, công cụ kết thúc sau hoàn thành vai trò lịch sử - TAF-Đấu thầu cho vay kì hạn (Term auction facility – TAF) Là cơng cụ mà Fed đưa khủng hoảng dấu hiệu bước vào giai đoạn khủng hoảng khoản, TAF nét gần giống với cơng cụ truyền thống, xem cơng cụ tính sáng tạo nhất, lại tỏ hiệu số công cụ Fed Đấu thầu cho vay kỳ hạn công cụ Fed công bố sau cố gắng thất bại Discount Window Mỗi hai tuần, đấu thầu diễn với khối lượng thông báo trước, lãi suất xác định thông qua đấu thầu với lãi suất tối thiểu theo qui định Fed Đến tháng -2009, lãi suất tối thiểu TAF lãi suất Fed trả cho khoản dự trữ vượt ngân hàng Ban đầu, khoảng cách lãi suất tối thiểu lãi suất tối đa đấu thầu TAF, sau sụp đổ Leman Brothers, Fed tăng khối lượng đấu thầu đủ để kéo lãi suất tối đa mức tối thiểu, nhằm giảm áp lực thị trường tiền tệ Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất Libor tháng từ tháng 7/2007 đến tháng 1/ 2009 Theo biểu đồ ta thấy sau TAF công bố, lãi suất Libor thị trường liên ngân hàng giảm, nhiên, vào thời điểm Leman Brothers phá sản, lãi suất (cùng với repo rate) tăng lên đột biến, cho thấy thị trường khủng hoảng cách trầm trọng khoản, vậy, Fed tăng khối lượng đấu thầu, công bố kéo dài thời hạn TAF, giúp cân trở lại lãi suất Libor Biểu đồ 2.3: Mở rộng khối lượng đấu thầu TAF nhằm giảm lãi suất đấu thầu tối đa (stop out rate) 10 Các SPVs bắt đầu mua tài sản đủ điều kiện từ ngày 24 tháng 11 năm 2008 dừng mua tài sản vào ngày 30 tháng 10 năm 2009 The New York Fed tiếp tục quỹ SPVs sau ngày tài sản tiềm ẩn SPVs lớn MMIFF bổ sung cho CPFF Các CPFF cấp vốn mua lại thương phiếu ba tháng SPV từ công ty phát hành với lãi suất chọn lãi suất thị trường nhiều lần bình thường, đảm bảo cơng ty phát hành tham gia họ không trả nhiều tỉ lệ CPFF so với thương phiếu Các MMIFF xu hướng tỉ lệ nợ ngắn hạn xuống làm giảm số áp lực bảng cân đối nhà đầu tư thị trường tiền tệ Cả hai MMIFF CPFF nhằm cải thiện tính khoản thị trường nợ ngắn hạn qua tăng cường cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp hộ gia đình Mối quan hệ AMLF MMIFF gì? Các AMLF mua thương phiếu đảm bảo tài sản (ABCP) tổ chức ngân hàng với khoản vay từ Ngân hàng Dự trữ liên bang Boston với mức tín dụng Các khoản vay đối chiếu ABCP mà không tin tưởng vào việc vay tổ chức ngân hàng Theo MMIFF, khoản vay Dự trữ liên bang New York đối chiếu công cụ khác thị trường tiền tệ tin tưởng vay SPV Cả hai AMLF MMIFF nhằm tạo thuận lợi cho việc bán tài sản quỹ tiền thị trường tương hỗ thị trường thứ cấp nhằm tăng tính khoản họ khuyến khích họ vay nức đáo hạn dài hơn, MMIFF tạo điều kiện việc bán tài sản khác tài sản AMLF - Công cụ cho vay dựa chứng khoán đảm bảo tài sản ( Term Asset-Backed Sercurities Loan Facility – TALF) Thị trường chứng khoán đảm bảo tài sản bị căng thẳng vài tháng Sự căng thẳng tăng nhanh vào quí năm 2008 đến tháng 10/2009, thị trường gần hồn tồn đóng băng Thị trường chứng khốn đảm bảo tài sản cung cấp tín dụng đáng kể cho hộ gia đình doanh nghiệp Nên bất ổn thị trường tiếp diễn không chịu dừng bước tạo nên suy yếu thêm cho hoạt động kinh tế nước Mỹ Để ổn định thị trường tài bối cảnh này, Fed cho đời công cụ “Cho vay dựa chứng 22 khoán đảm bảo tài sản – TALF” vào ngày 25/11/2008 TALF thiết kế nhằm gia tăng tín dụng sẵn có, hỗ trợ hoạt động kinh tế cho hộ gia đình sở kinh doanh nhỏ Họ tiếp cận khoản vay thông qua việc bảo hiểm cho chứng khoán đảm bảo tài sản dùng chấp cho khoản vay sinh viên, vay mua ơtơ, vay qua thẻ tín dụng khoản vay đảm bảo Hiệp hội kinh doanh nhỏ Đồng thời TALF góp phần thúc đẩy dòng vốn đổ vào doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khốn đốn sụp đổ thị trường bất động sản Khi công cụ TALF đưa vào sử dụng hỗ trợ Bộ Tài Mỹ: Chương trình cứu trợ tài sản vấn đề Bộ Tài Chính Mỹ mua 20 tỷ USD cho khoản nợ phụ thuộc vào SPV SPV mua quản lý tài sản nhận Fed liên quan đến khoản vay TALF Ngày 03/3/2009 Fed thức cơng bố TALF bơm 200 tỷ USD cho hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ bao gồm khoản vay tự động thẻ tín dụng TALF xem chất xúc tác nhằm khởi động lại thị trường tín dụng bị đóng băng Bất kỳ cơng ty Mỹ sở hữu vật chấp đủ điều kiện mượn từ TALF TALF chương trình tín dụng 200 tỷ USD đến 1.000 tỷ USD thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi phát hành bán nhiều chứng khoán đảm bảo tài sản TALF cung cấp khả toán cho người mua người bán chứng khoán đảm bảo tài sản Cục Dự trự liên bang Bộ tài hy vọng nhanh chóng phục hồi thị trường cho vay đảm bảo cho hộ gia đình doanh nghiệp đồ thể 23 Biểu đồ 2.7: số lượng phát hành chứng khoản đảm bảo tài sản Mỹ từ năm 1996 đến năm 2009 Ban đầu TALF dùng hỗ trợ cho hộ tiêu dùng doanh nghiệp nhỏ Nhưng thấy tình hình thị trường chưa ổn định nên TALF mở rộng thêm đối tượng: cho đối tượng vay để mua thiết bị công nghiệp nặng, nông nghiệp nặng Cho đến nay, ảnh hưởng TALF chưa rõ ràng Quyết định FED đưa lãi suất gần với gói nới lỏng định lượng thời gian qua giúp kinh tế Mỹ phục hồi mạnh mẽ thực tế đẩy tỷ lệ thất nghiệp xuống 5% Sau năm, doanh nghiệp hồi phục, tỷ lệ thất nghiệp tiệm cận mức tỷ lệ “thất nghiệp tự nhiên” 5%, kinh tế phục hồi mạnh mẽ lạm phát thấp Lãi suất thấp kỷ lục khiến tín dụng dễ dàng phân bổ khắp kinh tế Chính sách nới lỏng tiền tệ khuyến khích người dân mua nhà, mua xe, hỗ trợ thị trường bất động sản ôtô Mỹ hồi phục nhanh Nhưng mặt khác, lãi suất thấp lại đánh vào túi tiền nhà đầu tư người gửi tiết kiệm, khiến họ gần chẳng lời Việc khiến lạm phát tăng tốc trở lại Gần năm sau FED hạ lãi suất xuống gần 0%, nhà hoạch định Mỹ cho sách lãi suất thấp nới lỏng tiền tệ thúc đẩy kinh tế kỳ vọng Trong bối cảnh tồn cầu dấu hiệu tăng trưởng chậm chạp, Mỹ kinh tế tốc độ phục hồi nhanh khu vực Thái Bình Dương sau khủng hoảng 2008, nhờ biện pháp kích 24 thích chưa FED Dẫu vậy, nhà hoạch định sách chưa thực hài lòng với kết đạt Họ cho sách lãi suất thấp nới lỏng tiền tệ tạo động lực thúc đẩy kinh tế Mỹ phục hồi bền vững kỳ vọng Ngoài GDP, tăng trưởng lương hàng năm đạt 2,2% - thấp nhiều so với kỳ vọng FED Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Mỹ mức thấp từ năm 1970 trở lại Nguyên nhân hệ sinh thời kỳ bùng nổ dân số bước vào tuổi nghỉ hưu nhiều cơng nhân tiềm từ bỏ tìm việc làm Trong đó, lạm phát chưa thể lên mức mục tiêu 2% mà FED đề từ năm 2012, dù nhà hoạch định sách hạ lãi suất xuống thấp kỷ lục triển khai chương trình nới lỏng Tuy nhiên, Mỹ đạt số thành tựu Tỷ lệ thất nghiệp tính đến tháng 8/2015 xuống thấp năm 5,1% Tốc độ tăng trưởng GDP quý II/2015 đạt 3,7% cao nhiều mức tăng trưởng thời gian dài trước Những thất bại kinh tế quy cho loạt yếu tố khác, niềm tin đầu tư suy yếu khủng hoảng nợ châu Âu, sách tài khóa Mỹ bị thắt chặt tăng trưởng suất yếu ớt Bức tranh kinh tế Mỹ trở nên phức tạp "điểm nóng" bắt đầu xuất Một ví dụ điển hình thị trường bất động sản thương mại Từ lâu, giá trị lĩnh vực vượt đỉnh thời tiền khủng khoảng - thời điểm mà bất động sản vốn rắc rối lớn với ổn định hệ thống tài Lãi suất thấp thúc đẩy nhu cầu bất động sản thương mại, đặc biệt bối cảnh người muốn kiếm lợi nhuận cao Một điểm nóng khác kinh tế Mỹ thị trường nợ doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2015, thời điểm chi phí vay vốn thấp, doanh nghiệp Mỹ phát hành tổng 568 tỷ USD trái phiếu xếp hạng “có thể đầu tư” Con số phá kỷ lục kỳ năm từ 2011 Các doanh nghiệp tăng cường phát hành nợ phần nhằm chi trả cho thương vụ mua lại sáp nhập lớn thị trường Từ đầu năm 2015, doanh nghiệp Mỹ bán 211 tỷ trái phiếu rủi ro cao (trái phiếu rác), số đạt 200 tỷ USD tháng đầu năm tính từ 2011 Thậm chí thời điểm cao trào bong bóng tín dụng năm 2007 115 tỷ trái phiếu rủi ro bán 25 Giai đoạn từ năm 2015 đến Ngày 17/12/2015, FED định lịch sử: nâng lãi suất lần gần thập kỷ, đồng thời phát tín hiệu lãi suất nâng lên “từ từ” phù hợp với dự báo trước Sau họp kéo dài ngày, Ủy ban thị trường mở (FOMC) trí nâng khoảng mục tiêu cho lãi suất liên bang từ mức – 0,25% lên 0,25 – 0,5% FOMC dự báo đến cuối năm 2016, lãi suất mức khoảng 1,375%, tức năm tới thêm lần tăng lãi suất, lần tăng 0,25% Lãi suất mà FED trả cho thỏa thuận mua lại đảo ngược nâng từ 0,05% lên 0,25%, đồng thời lãi suất trả cho phần dự trữ dôi dư mà ngân hàng gửi FED nâng từ 0,25% lên 0,5% Biểu đồ lãi suất Mỹ (Nguồn: Monetary Policy Report) Như vậy, FED chấm dứt thời kỳ lãi suất thấp kỷ lục - vốn phần sách bất thường gây nhiều tranh cãi mà FED áp dụng để kích thích kinh tế Mỹ sau khủng hoảng tài Tuy nhiên, điểm đặc biệt lần không nằm việc chấm dứt thời kỳ lãi suất gần 0, mà FED sử dụng cơng cụ hồn tồn để điều chỉnh sách tiền tệ Loại lãi suất mà FED cố gắng điều chỉnh lần lãi suất liên bang (federal funds rate), lãi suất mà ngân hàng toàn nước Mỹ áp dụng khoản vay qua đêm dành cho ngân hàng khác Sở khoản vay FED yêu cầu hàng đêm ngân hàng phải gửi lượng tiền tối thiểu định vào tài khoản mở FED Do đó, ngân hàng lượng tiền dư thừa cho bên thiếu hụt vay để đạt tiêu 26 Trong khứ, FED điều chỉnh lãi suất cách mua vào bán trái phiếu Chính phủ Ví dụ, FED bán trái phiếu Kho bạc, tiền hệ thống trở nên khan ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu dự trữ kết giá khoản vay quan đêm tăng, qua tác động đến lãi suất liên bang rộng chi phí vay toàn kinh tế Quy tắc đơn giản: FED dễ dàng kiểm sốt giá đơn vị nắm quyền kiểm sốt nguồn cung khoản cho vay liên ngân hàng Tuy nhiên, FED sử dụng chế Nguyên nhân kể từ năm 2008, theo sách nới lỏng định lượng (QE), FED mua vào khoảng 3.800 tỷ USD trái phiếu Kho bạc loại tài sản khác để kích thích kinh tế Điều tạo nguồn tiền mới, ngày ngân hàng khơng thiếu hụt dự trữ Như vậy, để đẩy tăng lãi suất, FED cần phải đảo ngược chương trình mua tài sản, điều mà FED không muốn làm trước lãi suất tăng Vậy FED tăng lãi suất cách nào? FED sử dụng hai công cụ để neo lãi suất liên bang mức – 0,25% Thứ khoản lãi mà FED trả cho ngân hàng số tiền dôi so với yêu cầu, gọi lãi suất dự trữ dơi (IOER) Sẽ khơng ngân hàng muốn cho vay với lãi suất thấp IOER, gửi tiền FED an toàn so với cho ngân hàng khác vay Nhưng số tổ chức phi ngân hàng (ví dụ quỹ thị trường tiền tệ) khơng tài khoản FED, họ sàng cho vay với lãi suất thấp IOER Bởi IOER mức sàn vững cho lãi suất Cơng cụ thứ hai thỏa thuận mua lại đảo ngược (reserve repo) FED bán chứng khoán cho nhà đầu tư, đồng ý mua lại chúng tương lai FED vay tiền từ nhà đầu tư lấy số chứng khốn làm tài sản đảm bảo Loại lãi suất đặt mức sàn cho loại lãi suất, nhà đầu tư cho ngân hàng vay tiền với mức lãi suất thấp lãi suất mà FED (là quan phủ hậu thuẫn) trả cho họ Quan trọng hơn, nhà đầu tư tham gia vào hợp đồng mua lại dự trữ qua đêm người cắt giảm IOER Khi FED nâng IOER lãi suất mua lại dự trữ qua 27 đêm, lãi suất liên bang tăng Trong lần điều chỉnh này, FED nâng lãi suất trả cho thỏa thuận mua lại đảo ngược nâng từ 0,05% lên 0,25% Lãi suất Mỹ giữ mức 0,25-0,5% hầu hết thời gian năm 2016, tháng 12/2016 điều chỉnh tăng lên mức 0,5-0,75% Cuối năm 2016, Mỹ dự kiến năm 2017, FED 2-3 đợt điều chỉnh lãi suất Tuy nhiên, vòng tháng đầu năm 2017, FED điều chỉnh lãi suất lần nâng lãi suất đồng USD thêm 0,25 điểm phần trăm, lên khoảng 0,75-1% Tính đến ngày 14/06/2017, FED tăng lãi suất lên 0,25%, phạm vi 1%-1,25% Đây lần thứ tư FED tăng lãi suất từ cuối năm 2015 lần thứ ba kể từ Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ tháng 11/2016 FED dự trù nâng lãi suất đạo lên tới 2,1% từ 2018 Mốc thời gian Lãi suất điều chỉnh 16/12/2008 - 0,25% 17/12/2015 0,25 - 0,5% 15/12/2016 0,5 – 0,75% 16/3/2017 0,75 – 1% 15/6/2017 – 1,25% Các đợt điều chỉnh lãi suất FED II Điều hành sách tiền tệ ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) Bối cảnh kinh tế Cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008-2009 ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế Nhật Bản Với tăng trưởng ẩm năm liên tiếp 2008 (-1.093%) 2009 (-5.4%) Suy thoái kinh tế tiếp tục kéo dài, người tiêu dùng ngừng mua hàng tiêu dùng, giảm phát, đồng yên tăng mạnh làm cho kinh tế yếu Nguồn Ngân hàng Thế Giới (https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=JP) - Trước khủng hoảng năm 2008, đồng yên mức khoảng 100-105 yên / đô la Vào cuối năm 2012, đồng yên tăng mạnh mức 80 yen Đồng yen tăng lên 28 20%, làm cho kinh tế suy giảm Khả hoạt động thị - trường xuất giảm Lạm phát: số lạm phát Nhật Bản trì mức 0% từ năm 2007 đến 2013, tăng lên mức 1.75 % năm 2014 2.04% năm 2015 Biều đồ: tỷ lệ lạm phát Nhật Bản giai đoạn 2007-2015 (Nguồn: Ngân hàng giới) Chính sách tiền tệ BoJ Để đối phó với tình trạng thiểu phát, tăng trưởng kinh tế giảm tốc tăng giá đồng Yên, Ngân hàng trung ương Nhật thực thi sách tiền tệ nới lỏng số lượng chất lượng (QQE) - Ngày 31/10/2014, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) gây chống váng thị trường tài bất ngờ mở rộng chương trình nới lỏng định lượng lên khoảng 80 ngàn - tỷ yên (712 tỷ USD) năm Chính sách lãi suất âm: Nhằm hỗ trợ lãi suất giảm giá trị đồng Yên, BoJ áp dụng mức lãi suất âm 0,1% cho khoản tiền gửi mà định chế tài gửi Ngân hàng Bị tác động bất ngờ động thái này, tỷ giá JPY-USD, vốn tăng lên mức cao 117-118 yên cho đô la Mỹ hồi đầu năm nay, suy yếu mức 121 yên cho đô la Mỹ Lợi tức Trái phiếu Chính phủ Nhật (JGB) kỳ hạn 10 năm, mức 0,22% vào ngày trước thời điểm công bố, giảm mạnh xuống mức thấp lịch sử 0,06% Lợi tức trái phiếu ngắn hạn năm rơi xuống mức âm Ngồi sách tiền tệ nới lỏng Nhật Bản thi hành sách kinh tế mang tên Abenomics Chính sách kích thích kinh tế ơng Abe gọi Chính sách mũi tên Đầu tiên, sách nới lỏng tiền tệ định lượng định tính QQE (Quantitative and Qualitative Monetary Easing) đơn giản bỏ tiền vào hệ thống cách mua trái phiếu phủ Điều kích thích kinh tế Chính phủ Abe nói mũi tên việc để giữ lạm phát Nhật Bản tăng lên đứng mức 2% thời gian dài, mà vào cuối năm 2014, lượng tiền bơm vào hệ thống 58% GDP 29 Ông Abe tin tưởng lạm phát đứng mức 2% lâu dài mong đợi từ khứ, sách Abenomics dẫn đến tỷ lệ lạm phát dự báo, số lạm phát, tăng 1% Mũi tên thứ hai kích thích kinh tế thơng qua chi tiêu phủ, quan phủ ngân sách phủ cho phát triển sở hạ tầng, giáo dục, vệ sinh Ngồi tăng trưởng GDP trực tiếp, hỗ trợ gián tiếp kinh tế thông qua tạo việc làm tăng tiêu thụ Ngân sách phủ ước tính khoảng 10 nghìn tỷ yen, chiếm 2% GDP Mũi tên lần thứ cấu lại kinh tế Nhật Bản Để thúc đẩy kinh tế Nhật Bản bền vững III Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Trung Quốc Bối cảnh kinh tế 1.1 Bối cảnh kinh tế Trung Quốc từ 2008-2011 Cuộc khủng hoảng toàn cầu 2007-2008 tác động tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc 1.1.1 Ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu đến tăng trưởng kinh tế Cuộc khủng hoản nợ chuẩn Mỹ nổ vào mùa hè năm 2007 trở thành khủng hoảng tài tồn cầu sau ngân hàng Lehman Brothers bị phá sản vào tháng năm 2008 Sự sụt giảm khoản khủng hoảng tín dụng gây suy giảm kinh tế toàn cầu Các kinh tế Mỹ, EU Nhật Bản rơi vào suy thoái Mặc dù, Trung Quốc trì tốc tăng trưởng kinh tế tương đối cao, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tồn cầu lên Trung Quốc nghiêm trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm từ 14.2% năm 2007 xuống 9.536% năm 2011 Chart 1: China’s annual GDP growth rates Source: IMF World Economic Outlook 30 1.1.2 Ảnh hưởng khủng hoảng tồn cầu đến dòng vốn đầu tư nước ngồi Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng lớn đến nhà đầu tư quốc tế Khi khủng hoảng bùng nổ, tâm lý tìm đến tài sản an toàn tạo rút vốn lớn khỏi kinh tế Tuy nhiên Trung Quốc chứng tỏ khả miễn dịch khỏi vấn đề Khi khủng hoảng nổ dòng vốn FDI chảy vào Trung Quốc giảm tăng trở lại mức trước thời khủng hoảng vào năm 2010 Table 2: China’s net FDI in $ billions Year China 2005 105.9 2006 102.92 2007 143.06 2008 121.68 Source: The World Bank Development Index 1.1.3 Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến cán cân thương mại việc làm Suy thoái kinh tế Mỹ Châu Âu làm giảm nhu cầu hàng hóa nhập quốc gia Với quốc gia coi công xưởng giới kỷ 21, Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhu cầu sụt giảm quốc gia khác Tháng 11 năm 2008, tốc độ tăng trưởng xuất Trung Quốc giảm mạnh xuống -2.2% từ mức 20% vào tháng 10 Nhìn chung, Xuất Trung Quốc giảm 17% năm 2009 phục hồi trở lại mức tăng trưởng dương năm 2010 nước phát triển bắt đầu khôi phục kinh tế Xuất gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp nước phá sản Đầu năm 2009, khoảng 20 triệu người lao động bị việc làm 31 200 70.3 1.1.4 Ảnh hưởng cán cân thương mại đến dự trữ ngoại hối Vào cuối năm 2008, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc đạt 1,95 nghìn tỷ USD.T heo báo cáo danh mục đầu tư nước ngồi chứng khốn Mỹ vào cuối tháng năm 2008, Trung Quốc giữ 535 tỷ USD trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ, 544 tỷ USD trái phiếu quyền địa phương Hoa Kỳ, 27 tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp Mỹ 100 tỷ USD cổ phiếu Như dự trữ ngoại hối Trung quốc phân bổ mạnh vào tài sản USD Do đó, khủng hoảng nổ Mỹ, sức mua quốc tể (the international purchasing power) dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm đáng kể 1.2 Từ 2012 đến Gói kích thích kinh tế khổng lồ nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 dẫn đến nhiều hậu nhiều ngành nghề lực sản xuất dư thừa, thị trường bất động sản cung vượt cầu nợ công địa phương tăng cao Đây nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại năm vừa qua cao so với kinh tế lớn khác 32 Nguồn: Ngân hàng giới Chính sách tiền tệ PBC (People’s Bank of China) 2.1 Giai đoạn 2008-2011 Theo sau sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers, phủ Trung Quốc chuyển mục tiêu sách từ kiềm chế lạm phát sang tăng trưởng ổn định ( stable economic growth) Sự kết hợp sách kinh tế vĩ mơ bao gồm: sách tài khóa tích cực, sách tiền tệ nới lỏng sách tỷ giá ổn định Để thực thi sách tiền tệ nới lỏng PBC sử dụng loạt công cụ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm từ 17.55 xuống 13.5% Lãi suất tiền gửi cho vay Nhân dân tệ cắt giảm từ 4.14% 7.47% xuống 2.25% 5.31% cách tương xứng Hạn mức tín dụng mà NHTW áp dụng với ngân hàng thương mại bị hủy bỏ vào quý năm 2008 Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng thương mại tăng nhanh Chính sách tỷ giá: PBC tăng cường can thiệp thị trường ngoại hối kế từ quý năm 2008, ngăn cản tăng giá đống nhân dân tệ so với đồng USD 2.2 Giai đoạn 2012-2017 Mục tiêu sách tiền tệ PBC PBC điều hành CSTT theo phương thức linh hoạt hơn, để hỗ trợ tăng trưởng đạt theo mục tiêu đề ra, ngăn chặn rủi ro mà 33 kinh tế phải đối mặt bối cảnh suy giảm toàn cầu Tuy nhiên linh hoạt phải thực quan điểm thận trọng Các công cụ sử dụng PBC thực thông qua việc bơm khoản qua OMO, hạ dự trữ bắt buộc, cắt giảm lãi suất, khuyến khích mở rộng cho vay khu vực tư nhân, lĩnh vực kinh doanh ưu tiên cho vay mua nhà, đồng thời đưa sách để kiểm sốt hoạt động tín dụng diễn năm 2014 tháng đầu năm 2015 Mặt khác để hỗ trợ, tạo chủ động cho thị trường tín dụng thức, khơng để việc mở rộng tín dụng bị thu hẹp nhanh, đặc biệt khoản tín dụng dành cho DNNVV Ngồi ra, định hướng tới việc cứu vãn yếu thị trường nhà cản trở tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Cụ thể vào tháng 2/2015, PBC hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho tất loại hình TCTD cắt giảm lãi suất tham chiếu lãi suất huy động cho vay thêm 25 điểm Mới vào ngày 20/4, PBC hạ tiếp tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm điểm phần trăm, đưa tỷ lệ mức 18,5% Chính sách tỷ giá: Tháng 8/2015, PBC bất ngờ phá giá Nhân dân tệ 2% khiến thị trường tài tồn cầu chao đảo PBC tích cực tham gia thực định hướng sách Chính phủ việc thiết lập đường cong lợi tức dựa sở thị trường tự hóa lãi suất, bước để đưa kinh tế vận hành theo định hướng thị trường nhiều (Cụ thể việc nghiên cứu thông qua quy định cho phép ngân hàng tham gia vào thị trường sản phẩm phát sinh giao dịch tương lai trái phiếu nợ Chính phủ với kỳ hạn 10 năm, thức niêm yết trái phiếu kỳ hạn 10 năm vào ngày 21/3/2015, hay đề xuất chế sách liên quan đến bảo hiểm tiền gửi ngân hàng,…) Tác động sách 34 Sự thận trọng bước sách tiền tệ linh hoạt PBC xem ý nghĩa công cải cách sâu, rộng Trung Quốc Các sách đóng vai trò quan trọng tiến trình điều chỉnh kỳ vọng sớm giúp giải bất ổn hệ thống tài chính, bước hỗ trợ ngăn chặn đà suy giảm tăng trưởng kinh tế áp lực giảm phát Đặc biệt, chúng giúp thực định hướng cải cách lĩnh vực ngân hàng giai đoạn tới, vượt qua giai đoạn khó khăn để trở thành kinh tế lớn giới tương lai thể nói thời gian qua, Trung Quốc thu nhiều kết trình cải cách kinh tế, đóng góp quan trọng việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Những kinh nghiệm thành công khó khăn cải cách kinh tế Trung Quốc học quý giá cho nước chuyển đổi kinh tế Việt Nam nghiên cứu vận dụng Chương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam NNNN điều hành CSTT chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát Thứ nhất, theo dõi dõi sát diễn biến vĩ mơ, thị trường tiền tệ ngồi nước để chủ động, kịp thời thực giải pháp điều hành phù hợp Điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho trình tái cấu thị trường chứng khoán thị trường vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tín dụng theo định hướng đề 35 Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát thị trường tiền tệ nhằm ổn định mặt lãi suất Tiếp tục đạo TCTD tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh để ổn định lãi suất huy động điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay đảm bảo an toàn tài hoạt động Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng giải pháp công cụ CSTT nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc thận trọng việc bán can thiệp thị trường ngoại tệ trường hợp cung cầu ngoại tệ cân đối để đảm bảo tỷ giá không biến động mức, gây tâm lý bất ổn thị trường, hạn chế yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền kinh tế vĩ mô Thứ tư, tiếp tục đạo TCTD tập trung vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu theo đạo Chính phủ; Tiếp tục đạo thực chương trình tín dụng đặc thù Chính phủ lúa gạo, cà phê, thủy sản, ; Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp nghiên cứu sửa đổi Đồng thời, NHNN đạo TCTD tiếp tục triển khai sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển SXKD, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi sản xuất thuốc thú y Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa với sách kinh tế vĩ mơ khác để thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý 36 ... LỤC Chương I: Tổng quan sách tiền tệ I Khái niệm sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương đời quan điểm ngân hàng phát hành với chức phát hành tiền cho lưu thông, sau, khái niệm Ngân hàng Trung ương. .. thứ cấu lại kinh tế Nhật Bản Để thúc đẩy kinh tế Nhật Bản bền vững III Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Trung Quốc Bối cảnh kinh tế 1.1 Bối cảnh kinh tế Trung Quốc từ 2008-2011... cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó ,sai lệch thông tin cung cầu vốn thị trường Chương Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ có hiệu NHTW số quốc gia giới I Điều hành sách

Ngày đăng: 17/11/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Tổng quan về chính sách tiền tệ

    • I. Khái niệm chính sách tiền tệ.

    • II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

      • 1. Ổn định giá cả

      • 2. Tăng trưởng kinh tế

      • 3. Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ

      • III. Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ

        • 1. Hệ thống công cụ trực tiếp

        • 2. Hệ thống công cụ gián tiếp

          • 2.1. Dự trữ bắt buộc

          • 2.2. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)

          • 2.3. Chính sách chiết khấu

          • Chương 2. Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả của NHTW một số quốc gia trên thế giới

            • I. Điều hành chính sách tiền tệ của cục dự trữ liên bang Mỹ (FED)

              • 1. Giai đoạn 2008 – 2014

                • 1.1. Bối cảnh kinh tế

                • 1.2. Chính sách tiền tệ

                  • 1.2.1. Các công cụ chính sách tiền tệ truyền thống.

                  • 1.2.2. Các công cụ chính sách tiền tệ mới: công cụ khẩn cấp

                  • 2. Giai đoạn từ năm 2015 đến nay

                  • II. Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ)

                    • 1. Bối cảnh kinh tế

                    • (Nguồn: Ngân hàng thế giới)

                    • 2. Chính sách tiền tệ của BoJ

                    • III. Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc

                      • 1. Bối cảnh kinh tế

                        • 1.1. Bối cảnh kinh tế Trung Quốc từ 2008-2011

                          • 1.1.1. Ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu đến tăng trưởng kinh tế

                          • 1.1.2. Ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu đến dòng vốn đầu tư nước ngoài

                          • 1.1.3. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến cán cân thương mại và việc làm

                          • 1.1.4. Ảnh hưởng của cán cân thương mại đến dự trữ ngoại hối

                          • 1.2. Từ 2012 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan