Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp

20 517 0
Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàng tồn kho là một phần quan trọng trong tài sản lưu động và nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lưu thông của nhiều doanh nghiệp. Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp thường bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ dở dang, thành phẩm, hàng hoá(gọi tắt là vật tư, hàng hoá). Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không chỉ giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, mà còn giúp doanh nghiệp có một lượng vật tư, hàng hoá dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn, mặt khác không dự trữ quá ít để bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn.

Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm LỜI MỞ ĐẦU Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có hai miền đối lập điều kiện tự nhiên, miền Bắc (có lưu vực sơng Hồng Hà, xa biển, đất đai khô cằn, cỏ thưa thớt, sản vật hoi) miền Nam (có lưu vực sơng Dương Tử, khí hậu ấm áp, cối xanh tươi, sản vật phong phú) Đây coi hai trung tâm tư tưởng văn hóa lớn giới cổ, trung đại (Ấn Độ Trung Hoa) Những tư tưởng triết học văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh Trung Hoa nói chung Đơng Á nói riêng; Nó hình thành từ thời Tây Chu phát triển mạnh vào thời Đông Chu với xuất trường phái triết học là: Nho Giáo, Mặc Gia, Đạo Gia, Âm - Dương Gia, Danh Gia, Pháp Gia Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng) Cũng giống Phương Tây, triết học Trung Hoa cổ đại có nhiều tư tưởng phức tạp đa dạng với nhiều trường phái, đề cập đến lĩnh vực vấn đề triết học Những tư tưởng triết học văn hóa hai trung tâm văn hóa lớn Trung Quốc Ấn Độ, mà Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều văn hóa Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu lịch sử triết học Trung Hoa cổ, trung đại cần thiết để góp phần tìm hiểu lịch sử tư tưởng, văn hóa dân tộc Do thời gian có hạn, kiến thức hạn hẹp tài liệu tham khảo chưa nhiều nên viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Nội dung: I Lịch sử phát triển: Sự hình thành phát triển triết học Trung Hoa cổ đại dựa sở biến động xã hội Trung Hoa cổ đại Vì nghiên cứu triết học Trung Hoa cổ đại cần đề cập đến lịch sử phát triển xã hội Có thể nói, Trung Hoa cổ đại nôi văn minh nhân loại Theo truyền thuyết, thời tối cổ Trung Quốc có Tam Hồng (người phát minh lửa), Phục Hy (người chăn ni) Nhân Hồng Sau thời ngũ đế với hai vị vua tiếng Nghiêu Thuấn Tiếp đến thời nhà Hạ với văn hóa đặc trưng văn hóa Long Sơn (tức văn hóa đồ gốm đen), kéo dài từ năm 2005-765 TCN Thời nhà Thương thành lập sau vào khoảng đầu kỷ XVII TCN; Đến khoảng kỷ XIV, vua mười đời nhà Thương Bàn Canh dời đất Ân, từ nhà Thương gọi nhà Ân Đến khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương trai Chu Văn Vương giết vua Trụ nhà Thương lập nhà Chu, bao gồm hai giai đoạn phát triển Tây Chu (1027-770 TCN) Đông Chu (Xuân Thu: 770-481 TCN, Chiến Quốc: 481-32 TCN) Giai đoạn đầu thời nhà Chu Tây Chu tiến lên bước lịch sử phát triển đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Trong thời kỳ thứ này, tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Thế giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí giới quan thống trị đời sống tinh thần quyền từ đầu lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm vực đạo đức luân lý Đồng thời, thời kỳ xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến đối lập lại chủ nghĩa tâm, thần bí thống trị đương thời Thời kỳ thứ hai thời kỳ Đông Chu (thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc) thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Dưới thời Tây Chu đất đai thuộc nhà vua thời Đông Chu quyền sở hữu tối cao thuộc tầng lớp địa chủ chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành Từ phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lúc rơi vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực thù địch đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến: địi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sơi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ”, tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Như nói, lịch sử thời kỳ gọi thời kỳ “Bách gia chư tử”, “Bách gia minh tranh” Chính q trình sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Lúc Trung Quốc bẳt đầu hình thành học thuyết trị - xã hội triết học khác như: Khổng Tử với học thuyết “nhân lễ”, Lão Tử với học thuyết “vô vi”, Mặc Tử với học thuyết “kiêm ái’, Dương Chu với học thuyết “vị ngã”, Hàn Phi Tử với học thuyết “pháp trị”,…Các trường phái đời đấu tranh với để khẳng định vị trí xã hội Đặc điểm triết học lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Sau Tần Thủy Hồng thống đất nước Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Sự kiện đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển Trung Quốc, chấm dứt thời kỳ Trung Hoa cổ đại Tiếp đến thay hàng loạt triều đại Hán, Đường, Tống,… Vì mà hầu hết người ta nói chế độ nơ lệ có manh nha từ thời nhà Hạ, chín muồi vào thời Thương – Ân phát triển vào thời nhà Chu Còn thời Xuân Thu – Chiến Quốc độ từ nơ lệ sang phong kiến chín muồi vào thời Hán Khi nhà Tần thống Trung Quốc, xây dựng quốc gia phong kiến rộng lớn dùng học thuyết Pháp gia để trị nước Nhà Hán thay nhà Tần lên án Pháp gia tơn sùng Nho Giáo Từ thời Hán trở đi, triều đại phong kiến Trung Quốc xem Nho giáo học thuyết thống trị Nhưng thực Nho giáo thay đồi nhiều so với gốc Nhà Hán danh nghĩa tôn sùng Nho giáo bên dùng tư tưởng Pháp gia để trị nước Nho giáo đến thể kỷ III SCN kết hợp với Lão – Trang trở thành huyền học, đến kỷ X SCN, kết hợp với Phật Đạo trở thành lý học Nếu Hy Lạp – La Mã thời cổ đại, triết học gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên; Ấn Độ triết học liền với tơn giáo Trung Quốc, triết học xen lẫn với trị luân lý lấy triết học làm sở luận Tình trạng làm cho triết học Trung Quốc thuộc loại hình trị - luân lý triết học thuộc dạng người hiền Chính mà người ta nói Trung Quốc có triết lý mà khơng có triết học II Các vấn đề triết học Trung Quốc cổ đại: Sự đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng siêu hình quy luật phát triển hệ thống triết học, có triết học Trung Quốc Nhưng đấu tranh thay đổi trường phái triết học, phát triển luận điểm tư tưởng Trung Quốc biểu vấn đề nhiều có sắc thái địa: vấn đề thể vũ Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm trụ, vấn đề triết học, vấn đề người, vấn đề biến dịch, vấn đề tri thức luận vấn đề đạo đức luận Về thể vũ trụ: Bản thể vũ trụ gi? Hay nói cách khác giới vật chất đâu sinh ra? Đấy vấn đề xuất từ đầu quán xuyến lịch sử triết học Trung Quốc hai trường phái triết học vật tâm ý tìm giải đáp Trường phái tâm cho giới bên trời sinh, thượng đế sinh ra, người trời sinh ra, số phận người trời định Chủ nghĩa vật có quan điểm trái lại họ có nhiều giải thích khác Âm dương Ngũ hành hai phạm trù quan trọng triết học Trung Hoa, khái niệm trừu tượng người xưa sản sinh biến hóa vũ trụ Việc sử dụng hai phạm trù Âm dương Ngũ hành đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần thuyền thống đem lại Trong thuyết Âm – Dương (thời Tiền Chu) coi Âm – Dương hai khí, hai nguyên lý hay hai lực vũ trụ: biểu thị cho giống đực, hoạt động, nóng, khơn ngoan, rắn rỏi,…tức Dương; giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ướt, mềm mỏng,… tức Âm Chính tác động qua lại chúng mà sinh vật, tượng đất trời; Phạm Thiên Hồng “Kinh điển” (thời nhà Chu) cho “Ngũ hành” (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ) tương sinh tương khắc sinh vạn vật Trong tư tưởng triết học Lão Tử (thời Xuân Thu – Chiến Quốc) coi “Đạo” ngun vũ trụ, có trước trời đất, khơng biết tên gì, tạm đặt tên cho “Đạo” Vì “đạo” q huyền diệu, khó nói danh trạng nên quan niệm hai phương diện “vơ’ “hữu” ngun lý vơ hình, gốc trời đất “Hữu” nguyên lý hữu hình mẹ vạn vật Công cụ đạo Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm vô cùng, đạo sáng tạo vạn vật, vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sản sinh vạn vật theo trình tự “đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” Đạo làm chúa tể vạn vật đạo phép tắc vạn vật; Mặc Tử (khoảng 479-381 TCN) thời với Khổng Tử lại có nhiều mâu thuẫn triết học Một mặt phủ nhận quan điểm “thiên mệnh” Khổng Tử, ông cho giàu nghèo, sống chết, họa phúc, thành bại “không phải số mệnh định mà hành vi người gây nên, sức ta chưa đủ, lực ta chưa mạnh” Mặt khác ông lại đưa giới quan tôn giáo trọng trời đất, quỷ thần, phục tùng sức mạnh tự nhiên thần bí Nho gia Khổng tử (551-479 TCN) sáng lập xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu Sau Khổng Tử chết, Nho Gia chia làm phái, quan trọng Mạnh Tử ( 337-289 TCN) Tuân Tử (313-238 TCN) Trong học thuyết Nho gia, “trời” có ý nghĩa bậc nhất,ví Tuân Tử thời Chiến Quốc cho trời đất hợp lại nguồn gốc vạn vật: “trời đất hợp lại vạn vật sinh ra, âm dương giao tiếp với sinh biến hóa” Trong luận điểm luận điểm “ngũ hành tương sinh tương khắc” nguyên khí vận động sinh trời đất vạn vật, có vai trị lớn lịch sử Bằng luận điểm đó, chủ nghĩa vật đối địch lại chủ nghĩa tâm Qua việc lấy vật chất vận động vật chất để giải thích nguồn gốc tượng vật chất, nhà vật làm lu mờ vai trò thần thánh, vai trò siêu nhiên, lực lượng mà chủ nghĩa vật Trung Quốc có nhược điểm: lấy vài yếu tố vật chất để giải thích tính mn hình mn vẻ giới khách quan vấn đề cịn có tính trực quan, ước đốn, chưa có chứng minh cụ thể Do chưa có khuất phục chủ nghĩa tâm, chưa giải phóng người khỏi quan điểm tâm thần bí áp chế phong kiến Về mối quan hệ vật chất ý thức: Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Đây coi vấn đề thể luận, vấn đề triết học Bởi lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, chất vai trò vật chất, ý thức trung tâm đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Nhưng thời kỳ triết học Trung Quốc lại không đề cập nhiều Vấn đề vật chất ý thức đề cập lịch sử Trung Quốc qua nhiều phạm trù thần hình; tâm vật, lý khí,…Trong cặp phạm trù thần hình xuất sớm vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc cặp phạm trù nhắc đến nhiều lịch sử triết học Chủ nghĩa tâm Trung Quốc cho thần có trước hình; hình phụ thuộc vào thần; cịn chủ nghĩa vật Trung Quốc cho hình có trước thần; thần có dựa vào hình… (Tn Tử) Hai quan niệm đấu tranh với làm tiền đề cho phát triển Các quan niệm tâm giành vai trị thống trị quan điểm giai cấp thống trị, giai cấp thống trị cổ vũ Những quan điểm nhà vật, nhà vật thô sơ chất phác, song họ dựa vào thực, vào quan sát giới tự nhiên Vì khơng giữ vai trò lịch sử quan điểm vật thời có tác dụng phê phán mãnh liệt chủ nghĩa tâm thần bí vốn gắn liền với sách cai trị chế độ phong kiến Vấn đề người: Triết học nước phương Tây đặt trọng tâm nghiên cứu vào giới, vào giới tự nhiên ngược lại, nước phương Đơng lại mờ nhạt vấn đề bật lịch sử triết học phương Đơng nói chung triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng vấn đề người Tuy nhiên người ta trọng đến vấn đề khơng phải hạnh phúc người mà lợi ích giai cấp thống trị; khơng phải để giải phóng bế tắc người sống mà để giáo dục người theo lập trường giai cấp phong kiến Chính vậy, Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm người ta không trọng đến mặt người, khơng trọng đến mặt mà trọng đến khía cạnh kìm hãm người, điều khiển thống trị họ theo chế độ phong kiến, khía cạnh đạo đức Tính người vấn đề trú trọng nhiều nhất, xuất từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc bàn tới tận sau Giai cấp thống trị muốn quần chúng nhân dân ngoan ngoãn tuân theo điều khiển chúng nhân dân chống lại, gây nên rối loạn thường xuyên xã hội, cai trị gặp nhiều khó khăn Hiện tượng vấn đề đặt cho nhà triết học giờ, đứng quan điểm tâm tiếng nói giai cấp thống trị, họ khơng biết nguồn gốc quy cho tính người Tính người lập luận họ ý thức người, tư tưởng, tình cảm tâm lý người Khổng Tử nói: “Tính gần nhau, tập nhiễm mà xa nhau” (Luận ngữ Dương hóa); Mạnh Tử nói: “Tính người vốn thiện”; Cao Tử nói: “Tính khơng thiện, khơng bất thiện, thiện hay bất thiện hình thành sau”; Tuân Tử nói: “Tính người vốn ác”;…Tất nhiên với họ phù hợp với tư tưởng đạo đức phong kiến thiện, trái lại gắn với dục vọng ác Quan niệm thiện ác quan niệm giai cấp thống trị Nhưng số luận điểm có mang yếu tố hợp lý như:Cao Tử thấy vai trị hồn cảnh bên ngồi với hình thành ý thức người Tn Tử quan niệm, tính người vốn ác “mắt thích sắc đẹp, tai thích tiếng hay, mồm thích vị ngọt, tâm thích điều lợi, da dẻ thích sảng khối nhàn hạ” (Tn Tử - Tính ác) Vậy ơng có quan sát thực tế thấy nhu cầu sống người điều tự nhiên sống họ Một loại luân lý khác tính người, loại khơng bàn tới chất tính người mà xét tới biểu (qua lăng kính tầng lớp phong kiến thống trị) Chẳng hạn Đổng Trọng Thư nêu lên thuyết “tính tam Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm thần”, tính người có ba loại: loại tình dục ít, khơng dạy thể được, gọi “tính thánh nhân”; loại tình dục nhiều, dạy khơng thể thể được, gọi là: “tính đấu thưng”; loại có tình dục, thiện, ác, gọi “tính trung dân” (Xuân thu phiền hộ - thực tính) Về sau Hàn Dũ nói: tính người có ba bậc: thượng phẩm, trung phẩm, hạ phẩm Thượng phẩm học sáng suốt ngay, trung phẩm lên xuống, chỉ có tính hạ phẩm khơng thể giáo dục Lý luận loại khơng có đặc sắc mà có tính áp đặt Nhưng phù hợp với tâm lý giai cấp thống trị nên trở thành sở lý luận đường lối, sách triều đình, trở thành cơng cụ biện hộ cho sách đàn áp, bóc lột tàn khốc giai cấp thống trị Sau vấn đề người vấn đề số phận người Vì số phận người khác? Vì người giàu, người nghèo? Vì người sang, người hèn? Vì người trí, người ngu? Người nhiều may mắn, người nhiều rủi ro? Vấn đề làm cho nhiều nhà tư tưởng Trung Quốc phải lao tâm khổ tứ tìm lời giải đáp Tuỳ giải đáp mà chia trường phái khác vật hay tâm Đứng lập trường giai cấp thống trị, nhà tâm cho có mệnh trời, mệnh trời chi phối sống xã hội người, đời người Khổng Tử, ông tổ Nho giáo cho rằng: có mệnh trời (thiên mệnh), người ta cưỡng thiên mệnh; Mạnh Tử cho trời an địa vị xã hội người Đổng Trọng Thư nêu lên thuyết “thiên nhân cảm ứng”, ơng cho trời – người cảm thông với nhau, trời chủ thể người, người có cơng có thưởng, với kẻ có tội bắt phạt, bắt khổ phải khổ, cho sướng sướng… Đại biểu tiêu biểu cho trường phái vật phương diện Tuân Tử (thời Chiến Quốc) Trong tác phẩm “thiên luận” sâu trình bày mối quan Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm hệ trời người Theo ông, trời giới tự nhiên, không liên quan đến mệnh trời mà “nhân họa” (ruộng đồng để hoang hóa, trị đen tối, ln thường đảo ngược) Trên sở đó, ơng cho người thắng trời, “chế ngự thiên mệnh” Luận điểm xúc phạm đến giai cấp thống trị, làm cho họ bực tức tìm cách phỉ báng, bác bỏ Ngược lại, luận điểm sở, chỗ dựa tinh thần cho người, lực lượng tiến xã hội dám đứng lên đấu tranh địi cải thiện điều kiện sống Vấn đề số phận người vấn đề khó giải thích xã hội phong kiến Xã hội chưa có khoa học thực nghiệm, chưa có mầm mống giai cấp nắm giữ phương thức sản xuất thay cho phương thức sản xuất phong kiến, nghĩa chưa có điều kiện cần thiết để hiểu sâu sống người xã hội Chính mà quan điểm tâm mệnh trời quan điểm chủ đạo nghìn năm lịch sử Trung Quốc Giai cấp thống trị thời đại lấy mệnh trời làm công cụ bảo vệ thống trị Cũng mà đấu tranh chống mệnh trời lực lượng tiến xã hội, nhà vật đến triệt để Ví Mặc Tử phê phán mệnh trời nhà Nho phải dùng đến tôn giáo; Ngay Tuân Tử phải chịu thua thừa nhận: “ơng trời sinh trưởng vật, lấy chia cho hạ dân, có người hậu, có người bạc Thượng đế không chia đều…”,… Quan niệm biến dịch: Đây phép biện chứng mang màu sắc Trung Quốc Nó hình thành từ thời Xn Thu chi tiết hóa, hệ thống hóa thời đại sau Là học thuyết chung thời đại, nhà vật hay tâm nhắc tới vấn đề biến dịch Học thuyết biến dịch quan niệm rằng: trời đất, vạn vật ln q trình biến đổi, biến đổi khơng phải tùy tiện mà theo luật (có người gọi “đạo trời”, có người gọi “thiên lý”); ngẫu nhiên mà động lực 10 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm bên chi phối, giao cảm gây nên, ví dụ âm dương, nước lửa, trời đất, …giao cảm sinh biến hóa, biến đổi lúc nhanh, lúc chậm; biến đổi quy luật chung vũ trụ trị phải biến đổi theo Cụ thể: Trong kinh dịch Khổng Tử, “dịch” đổi, bao hàm ý nghĩa thay đổi, biến đổi, trao đổi Khổng Tử tin vào vũ trụ quan dịch, vận hành biến hóa khơng ngừng, sâu kín, mầu nhiệm vũ trụ mà người cưỡng nổi, ông gọi “thiên mệnh” Từ ơng coi trời có ý nghĩa làm chúa tể vũ trụ Để giải thích lịch trình biến hóa vũ trụ, người Trung Hoa khái quát lôgic tất định: Thái cực sinh lưỡng nghi (Âm - Dương), Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng (Thái Dương – Thiếu Âm – Thiếu Dương – Thái Âm) Tứ Tượng sinh Bát Quái (càn, khảm, cấn, chấn, tốn, ly, khơn, đồi), Bát qi sinh vạn vật (vơ vơ tận) Quy luật biến hóa từ không rõ ràng → rõ ràng → sâu sắc → kịch liệt → cao điểm → mặt trái Nguyên lý Âm – Dương coi giao cảm biến hóa Âm – Dương thái cực nguyên nhân tạo nên biến hóa vũ trụ Âm dương thống thành thái cực, âm có dương dương có âm, âm thịnh dương suy Nguyên lý thể qua sơ đồ gọi sơ đồ bát quái Quan niệm biến dịch Trung Quốc có nguồn gốc từ quan sát biến chuyển vạn vật thực tế, quan sát đời sinh vật (đực giao phối ngẫu nhiên sinh con), quan sát tính chất vật lý đơn giản vật (nặng rơi xuống, nhẹ bay lên, …) Chính quan sát thực tế khiến cho kinh dịch không bị sa vào chủ quan bịa đặt mà nhiều ảnh hưởng phép biện chứng khách quan bên ngồi, nhiều mang tính phản ánh, cách phản ánh cịn dạng trực quan, kinh nghiệm, thô sơ chất phác Tuy nhiên so với phát triển giới khách quan phép biện chứng kinh dịch bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể: 11 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Thứ nhất, đơn giản hóa phát triển Ví dụ thuyết “ngũ hành” lấy năm yếu tố: kim,mộc, thủy, thổ, hỏa để giải thích sinh trưởng vạn vật vũ trụ Thứ hai, biến hóa khơng có phát triển, khơng xuất mới, mà ln lại đi, lập lại qua Thứ ba, chuyển hóa khơng có điều kiện biến hóa nên bị đóng khung vào hai cực, đến cực quay trở lại (âm cực dương hồi), quay trở lại thơng suốt (bĩ cực thái lai, tắc biến, biến tắc thơng,…) khơng biết 5.Về mặt nhận thức lý luận: Trong việc tìm hiểu giới bên ngồi để phục vụ cho lợi ích người, nhà triết học Trung Quốc đề cập đến số vấn đề nhận thức lý luận có nhiều kiến giải khác Nhưng vấn đề lên phương diện nhận thức luận lịch sử triết học Trung Quốc vấn đề hiểu biết thánh nhân phàm nhân, nguồn gốc đưa tới hiểu biết bậc thượng trí kẻ hạ ngu Khổng Tử cho có thánh nhân phàm nhân, có thượng trí hạ ngu hai loại người mãi không đổi Nhận định đặt sở cho tranh luận nhà triết học lịch sử Trung Quốc Các nhà tâm thống quan niệm thánh nhân, hay bậc thượng trí sinh biết, cịn kẻ hạ ngu có học khơng biết, tun truyền cho chủ nghĩa ngu dân thần bí Các nhà vật cho rằng, thánh nhân hay phàm nhân phải học biết được, chủ trương phải học tập, phải mở rộng kiến thức Chỉ có Lão Tử Trang Tử phủ nhận vai trị thánh nhân, lại theo chủ trương vứt bỏ tri thức nên lý luận họ trở thành thứ chủ nghĩa hư vơ, khơng có ích cho nhận thức Hạn chế chung nhà tâm vật Trung Quốc họ thuộc người giai cấp phong kiến, đứng lập trường giai cấp phong kiến, 12 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm thừa nhận chế độ đẳng cấp phong kiến hợp lý tồn mãi Họ biết tìm nguyên nhân vấn đề trị loạn xã hội khía cạnh đạo đức luân lý; họ có nhiệm vụ xây dựng người trung thành với chế độ, trước hết người đạo đức Những điều quy định tính chất nhận thức luận họ loại hình trí thức luận, hay nói cụ thêt đạo đức tri thức luận Trong lý luận nhận thức nhà triết học Trung Quốc đề hàng loạt mệnh đề độc đáo, khơng có hệ thống triết học khác “cùng thiên lý” (xét đến lẽ trời), “cách vật trí tri” (suy xét kỹ vật để đến hiểu biết),… Nếu mệnh đề đặt sở vật có nội dung mở rộng điều đến giá trị Nhưng nội dung hạn hẹp sở đề xuất phiến diện nên mang tính chất tâm siêu hình, khơng có lợi ích cho nhận thức người Các nhà vật Trung Quốc thừa nhận coi trọng vai trò cảm giác, kinh nghiệm, tiếp xúc với thực tế trình nhận thức người Song luận điểm họ trở thành khuynh hướng chủ đạo lý luận nhận thức Trung Quốc Ngoài ra, thân luận điểm khơng phát triển để có đóng góp người biện pháp nâng cao nhận thức Khuynh hướng lịch sử chủ đạo tâm Điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức có đặt hai đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Hầu hết nhà tư tưởng triết học Trung Hoa quen phương thức tư trực giác thể nghiệm lâu dài, chốc giác ngộ Phương thức tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật” Cái gọi “đến tận chân lý” Đạo gia, Phật gia, Lý học,…nặng ám thị, dựa vào trực giác mà cảm 13 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm nhận, nên thiếu chứng minh rành rọt Vì khái niệm phạm trù trực giác, thiếu suy luận lôgic, làm cho triết học Trung Hoa cổ đại thiếu phương pháp cần thiết để xây dựng hệ thống lý luận khoa học Chế độ phong kiến đời tồn nghìn năm tạo nên lý luận phiến diện: nhận thức đạo đức thực hành đạo đức, không nhận thức lĩnh vực hoạt động khác người, không xem giới tự nhiên đối tượng phải tìm hiểu Vì vậy, lý luận nghèo nàn Giá trị mà thu lượm khơng có Nó khơng thể trở thành cơng cụ đắc lực để người tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Khơng cản trở người tiến tới tư cách chủ thể nhận thức giới khách quan phong phú sinh động Lý luận giữ vai trị thống trị lịch sử nhận thức Trung Quốc, nên nguyên nhân đưa đến trì trệ xã hội phong kiến Trung Quốc III Đặc điểm triết học: Các đặc điểm chung: Qua luận điểm ta rút số đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại sau: Một là, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống suốt mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử…) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạn vật trời đất” Ngoài ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Tử cho rằng: trời đất với ta sinh, vạn vật với ta một”… Hai là, triết học Trung Quốc xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy 14 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm nhiên người không trọng đến tất mặt mà trú trọng khía cạnh luân lý đạo đức Vấn đề thể luận triết học phương Đông mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm nghiên cứu vào giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Ba là, triết học Trung Quốc tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn dấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đông triết học ẩn dấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoa học độc lập, khoa học khác lại ẩn dấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Bốn là, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Nó thường khơng trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lôgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt đạo đức luân lý Năm là, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng, trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Nho giáo tâm có luận điểm vật, thời kỳ đầu Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương – Ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Và suốt chiều dài 2000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đại thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái có từ thời cổ đại mà 15 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm không lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất Chính mà triết học cổ đại triết học thời trung đại Trung Quốc khơng có khác biệt nhiều 2.Một số nhận định triết học Trung Hoa thời cổ, trung đại: Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời ống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương – Ngũ hành cịn có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa III Liên hệ với thực tế Việt Nam: Như đề cập, Trung Hoa trung tâm văn hoá lớn giới, tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia giới Là nước láng giềng Trung Quốc, lại chịu đô hộ, thống trị nhiều năm thực dân phương Bắc, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Trung Hoa Một dịng tư tưởng có ảnh hưởng nhiều sâu sắc 16 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm phải đề cập đến Nho giáo Nho gia du nhập vào nước ta từ thời Tây Hán (110 Tr.CN), lúc đầu Nho giáo xa lạ triều đại Việt Nam Chỉ đến thời Lý – Trần, Nho giáo bắt đầu ý nhiều hơn, nhiều kỳ thi tam giáo tổ chức đặn Các nhà tư tưởng Lý - Trần kể nhà sư nêu lên vai trị hệ thống Nho - Phật – Lão nước ta Sang thời Lê – Nguyễn, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn hệ tư tưởng Hiện nay, khác với Phật giáo, Nho giáo khơng cịn tồn ảnh hưởng cịn lâu dài giai dẳng Tu tưởng Nho gia ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống người phong tục, tập quán, tư tưởng, lối sống,… Có thể lấy ví dụ tư tưởng “tam tòng, tứ đức” ảnh hưởng sâu sắc đến người dân Việt Nam thời phong kiến; tận cịn tồn tiềm thức người dân Việt Nam biểu góc độ khác Song tơi đề cập đến ảnh hưởng Nho gia đến tư tưởng triết gia lớn tiêu biểu Việt Nam Thứ nhất, Nguyễn Trãi Khi bàn vấn đề người, ông tập trung khái niệm nhân nghĩa đạo làm người Nhân nghĩa ơng đường lối, sách cứu nước dựng nước, kháng chiến chống giặc hồ bình “Kẻ nhân giả lấy yếu chế mạnh, kẻ nghĩa lấy địch nhiều”, “Lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy trí nhân làm thay đổi cường bạo”, cao nữa, nhân nghĩa sở đường lối, chuẩn mực ứng xử, giải việc, phương pháp luận cho suy nghĩ, hành động Nhân nghĩa thể việc tha cho hang binh để tuyệt mối chiến tranh sau này, tiếng thơm muôn thuở Tư tưởng nhân nghĩa thể việc lên án chiến tranh, yêu hồ bình: “Đồ binh khí thứ bạo, đánh việc nguy hiểm, thánh nhân bất đắc dĩ dùng đến” 17 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Tư tưởng nhân nghĩa ơng cịn thể tư tưởng lấy dân làm gốc: “Chở thuyền lật thuyền dân”, “Dân nước”, “Theo ý mà ức lịng người” Từ “Dân tâm” (lịng người) trở thành sở chủ nghĩa nhân đạo ông Tư tưởng nhân đạo dựa số tư tưởng có tính chất vật ơng, chẳng hạn “Đói rét thân khơng đối đến lễ nghĩa” (Tấu cầu phong), “Một buổi khơng có ăn, cha hết tình nghĩa” (Lại thư cho Vương Thơng) khiến mang tính chất thực, tích cực đường lối tồn diện Đạo làm người ơng phải vươn tới mẫu người quân tử, hào kiệt, đại trượng phu, phải có ba đức tính: nhân, trí, dũng Đạo làm người ông phát triển từ đạo làm người Nho lại khác Nho chỗ trung trung với triều đại, ông vua, mà trung với nước, nhân lòng thương người chung chung mà hướng vào người nghèo khổ, yêu dân, cứu dân Theo ông, chủ quan (lòng người, ý người, ý dân, sức người, sức dân) khách quan (lẽ trời, vận trời, sức trời, lòng trời – xu lịch sử khách quan, xu thời đại) có mối liên hệ biện chứng “Trên hợp lòng trời, hợp lòng người” Trong hai đó, dạng thần bí ông thấy thứ hai sở quy định thứ “Phải thuận lòng trời hợp lịng người” Có thể nói ảnh hưởng tư tưởng “mệnh trời” Nho gia Qua phân tích thấy tư tưởng Nguyễn Trãi vượt xa bước so với Khổng Tử, Mạnh Tử,…nhưng chất chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho gia Thứ hai, chủ tịch Hồ Chí Minh Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước dân tộc đỉnh cao phát triển toả sáng rực rỡ tư 18 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm tưởng triết học Người “Chính tư tưởng triết học Hồ Chí Minh kim nam đạo hệ thống luận điểm cách mạng tiếng Người Nó giải định tính đắn đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta vạch ra, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam” Tư tưởng Hồ Chí Minh thừa hưởng giá trị triết học phương Đông phương Tây, đặc biệt triết học Mác - Lênin phát triển thành triết học mang sắc thái Việt Nam Các sách Khổng Tử Mạnh Tử có luận điểm tương đồng với tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách người làm quan người cán cách mạng lấy dân làm gốc,v.v Khổng Tử cho có bốn điều kiện tạo thành nhân cách người làm quan: “Một, trước hết phải có trí tuệ Hai, có trí tuệ đức nhân khơng đủ trì trí tuệ làm quan đánh trí tuệ chức Ba, có trí tuệ, có nhân đức đủ trì trí tuệ, khơng thành tâm trân trọng người, dân chúng chẳng kính trọng Bốn, có đủ trí tuệ, có đức nhân đủ trì trí tuệ, lại thành tâm trân trọng người, hành động theo phép nước chưa phải người xứng đáng làm quan” Nhân cách, đạo đức cán bộ, đảng viên thời đại ngày chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến nhiều tác phẩm Người nói cách sâu sắc cụ thể Người không khuyên dạy cán bộ, đảng viên phải tu thân theo lối nho sĩ thời xưa để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ theo Nho giáo mà rèn luyện nhân cách, đạo đức cách mạng để trở thành người có lực, phẩm chất làm trịn nhiệm vụ giao, trở thành người đầy tớ hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa 19 Tiểu luận triết học Mai Thị Nhâm Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm bản, quan trọng cho Đảng cán bộ, đảng viên: “Một dân tộc, Đảng người ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Chính mà Người viết: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh trời, bè phái, chủ quan, tham ơ, lãng phí,… Nó trói buộc, bịt mắt nạn nhân nó, người việc xuất phát từ lòng ham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, khơng suy nghĩ giai cấp, nhân dân” Qua hai tư tưởng triết học chủ đạo trên, thấy Nho giáo mà đặc biệt nhân cách đạo làm người ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng người dân Việt Nam 20 ... khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoa học độc lập, khoa học khác lại ẩn dấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Bốn là, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác... nhà sư nêu lên vai trò hệ thống Nho - Phật – Lão nước ta Sang thời Lê – Nguyễn, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn hệ tư tưởng Hiện nay, khác với Phật giáo, Nho giáo không cịn tồn ảnh hưởng cịn lâu... thuyết Pháp gia để trị nước Nhà Hán thay nhà Tần lên án Pháp gia tôn sùng Nho Giáo Từ thời Hán trở đi, triều đại phong kiến Trung Quốc xem Nho giáo học thuyết thống trị Nhưng thực Nho giáo thay

Ngày đăng: 22/07/2013, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan