Đồ án bình ổn kinh tế vĩ mô trường hợp nước úc và bài học cho việt nam

47 463 4
Đồ án bình ổn kinh tế vĩ mô trường hợp nước úc và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Khoa kinh tế Khóa luận tốt nghiệp Bình ổn kinh tế vĩ mô: trường hợp nước Úc học cho Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Châu Văn Thành Sinh viên thực hiện: Dương Chí Tâm 04/2016 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ NHỎ MỞ 2.2 CÂN BẰNG TRONG VÀ NGOÀI 2.3 SƠ ĐỒ SWAN VÀ BỐN VÙNG TRỤC TRẶC 2.4 BỐN VÙNG CHÍNH SÁCH 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 13 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 13 3.2 THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 13 3.2.1 Xác định năm gốc đồ thị EB-IB 13 3.2.2 Xác định tỷ giá đa phương 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 15 4.1 XÁC ĐỊNH NĂM GỐC (NĂM CÂN BẰNG) CỦA NƯỚC ÚC 15 4.2 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ ĐA PHƯƠNG 17 4.3 CÁC VÙNG TRỤC TRẶC VÀ ĐỀ NGHỊ CHÍNH SÁCH 20 4.3.1 Các vùng trục trặc 20 4.3.2 Đề nghị sách 22 CHƯƠNG BÀI HỌC NÀO CHO VIỆT NAM 26 5.1 SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 26 5.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRƯỜNG HỢP CỦA NƯỚC ÚC 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 33 6.1 KẾT LUẬN 33 6.2 HẠN CHẾ 34 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 36 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS Cục thống kê Úc ADB Ngân hàng phát triển châu Á DFAT Cục ngoại giao thương mại Úc EB Cân bên ngồi FDI Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IB Cân bên IMF Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mua bán sát nhập NAIRU Tỷ lệ thất nghiệp không làm tăng lạm phát NEER Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa đa phương OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RBA Ngân hàng trung ương Úc REER Tỷ giá hiệu dụng thực đa phương UN COMTRADE Cơ sở thống kê liệu thương mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc VC Quỹ đầu tư mạo hiểm WB Ngân hàng giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Cân mơ hình Úc Hình Giá hàng phi thương Hình Thị trường hàng hóa ngoại thương Hình Thay đổi giá tương đối để đạt lại trạng thái cân ngồi nước Hình Cân bên bên 10 Hình Các vùng sách 11 Hình Định vị trục trặc kinh tế Úc 20 Hình Các giai đoạn cơng nghiệp hóa 29 Biểu đổ Tốc độ tăng trưởng GDP nước Úc 15 Biểu đồ Lạm phát nước Úc 15 Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp NAIRU nước Úc 16 Biểu đồ Cán cân thương mại nước Úc 16 Biểu đồ Tỷ giá đa phương nước Úc 18 Biểu đồ Chỉ số giá xuất nước Úc 18 Biểu đồ Khu vực xuất Úc qua năm 19 Biểu đồ Ước lượng NAIRU 21 Biểu đồ Nguyên nhân thất nghiệp nước Úc 21 Biểu đồ 10 Lãi suất Úc qua năm 23 Biểu đồ 11 Đầu tư FDI vào Úc theo khu vực 23 Biểu đồ 12 Nợ phủ Úc 24 Biểu đồ 13 Nợ phủ Úc qua thời kỳ 24 Biểu đồ 14 Cán cân cân ngân sách nước Úc 25 Biểu đồ 15 gGDP Việt Nam 26 Biểu đồ 16 Lạm phát Việt Nam 26 Biểu đồ 17 Cán cân cân ngân sách Việt Nam 27 Biểu đồ 18 Đầu tư FDI vào Việt Nam 27 Biểu đồ 19 Giá trị xuất Việt Nam 28 Biểu đồ 20 Giá trị nhập Việt Nam 29 Biểu đồ 21 Giá trị nhập ngành thiết bị liên lạc viễn thông khác phụ tùng 31 Bảng Trọng số xuất nhập nước Úc 15 bạn hàng lớn 17 Bảng Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa thực song phương qua năm 17 Bảng Số liệu Úc qua năm 20 iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý kinh tế không chuyện đơn giản, đòi hỏi nhà hoạch định sách quốc gia phải đương đầu với nhiều khó khăn với lĩnh vững vàng Bên cạnh tầm nhìn dài hạn, Chính phủ cần đối phó với biến động, trục trặc cân kinh tế vĩ mơ ngắn hạn Đó thay đổi giá giới đẩy cán cân tốn vào tình trạng thâm hụt, lạm phát, chi tiêu mức, cạn kiệt nguồn tài nguyên…cho dù lý Chính phủ quốc gia khơng có biện pháp đối phó thích hợp kinh tế bị đẩy vào tình trạng rắc rối, “căn bệnh” ngày trầm trọng làm cho kinh tế rơi vào tình trạng phát triển Một cơng cụ phân tích để tìm trục trặc xảy kinh tế, từ nhà hoạch định sách đề sách hữu hiệu để đưa kinh tế khỏi trục trặc, hay đưa kinh tế điểm cân cần thiết nhà quản lý quốc gia Và mơ hình quản lý kinh tế mở Salter – Swan hay gọi mơ hình Úc1 (Australian Model) cơng cụ hữu ích dành cho phủ nước Ở nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích cách cụ thể mơ hình Úc cho trường hợp Úc Vì quốc gia có điều kiện phù hợp với giả định mô hình kinh tế nhỏ mở, đồng thời Úc quốc gia gần giống với Việt Nam việc khai thác khống sản, tài ngun thiên nhiên góp phần lớn vào tăng trưởng Từ năm đầu thập niên 2000s, tăng trưởng mạnh mẽ Trung Quốc kéo theo tăng lên ngờ trước việc đầu tư khai thác khoáng sản, tăng lên tới khoảng 10% GDP vòng năm trở lại đây; đồng thời Úc đất nước có kinh tế phát triển, với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 3.5% từ năm 1998, với thu nhập bình quân đầu người đạt 61,000$ vào năm 2014 (IMF, 2015) Với việc lựa chọn nước Úc để tiến hành phân tích, nghiên cứu hi vọng đưa tính tốn phân tích trục trặc diễn biến kinh tế nước Úc giai đoạn từ 2010 - 2014, từ xem xét, lý giải sách mà phủ Úc dùng để “chữa trị” cho kinh tế để hiểu sâu tính thực tiễn hiệu mơ hình, đồng thời rút học cho Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mơ Mơ hình gọi mơ hình Úc phát triển nhà kinh tế học Úc bao gồm nhà kinh tế W E G Salter, “Internal Balance and External Balance: The Role of Price and Expenditure Effects”, Economic Record, 635, no 71 (8, 1959): 226 – 238; Trevor W Swan, “Economic Control in a Dependent Economy”, Economic Record 36, no 73 (3, 1960): 51 – 66; and W Max Cordern, Inflation, Exchange Rates and the World Economy (Chicago: University of Chicago Press, 1977) 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tình hình kinh tế Úc qua năm sách bình ổn kinh tế phủ Úc giai đoạn 2010 - 2014 Từ đó, rút học kinh nghiệm dành cho Việt Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu có ba câu hỏi chính: Những yếu tố gây cân kinh tế vĩ mô Úc qua năm từ năm 2010 tới năm 2014? Úc dùng sách bình ổn để góp phần giảm bớt trục trặc kinh tế gặp phải? Việt Nam rút học từ trường hợp nước Úc? 1.4 CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU Sau chương giới thiệu, nghiên cứu có cấu trúc chia thành chương chính:  Chương – Cơ sở lý thuyết: Tổng quan lại lý thuyết giả định mơ hình Úc dành cho kinh tế nhỏ mở  Chương – Phương pháp nghiên cứu xử lý liệu: Xác định khung phân tích cho câu hỏi nghiên cứu cách thức thu thập nguồn liệu cách tính tốn từ liệu thu thập  Chương – Kết phân tích hàm ý sách: Trục trặc kinh tế vĩ mơ Úc phân tích qua năm gần nhất, đồng thời từ trình bày hàm ý sách với bệnh mà kinh tế Úc gặp phải  Chương – Bài học cho Việt Nam: Từ kết nghiên cứu dành cho nước Úc, nghiên cứu đề cập tới học mà Việt Nam rút từ trục trặc sách mà nước Úc sử dụng để bình ổn kinh tế vĩ mô CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ NHỎ MỞ Để phân tích trục trặc kinh tế, việc hiểu rõ sở lý thuyết mô hình Úc vơ quan trọng, nghiên cứu tiến hành trình bày sở lý thuyết mơ hình Úc cách rõ ràng cụ thể để từ xác định kinh tế vĩ mô Úc mô hình cách xác Mơ hình Úc hay mơ hình Salter – Swan xây dựng dưa giả định kinh tế nhỏ mở, coi trọng tâm để ta hiểu bất cân kinh tế vĩ mô xảy cách ta khắc phục Một quốc gia coi kinh tế mở quốc gia tham gia vào giao dịch kinh tế với phần lại thể giới, hàng hóa – dịch vụ vốn Hơn nữa, giao dịch kinh tế phải đủ lớn để ảnh hướng đến biến số vĩ mô nước, đặc biệt giá cung tiền Từ tổ chức thương mại quốc tế hình thành, với q trình tự hóa thương mại hội nhập toàn cầu từ năm đầu thập niên 1980s, quốc gia dù lớn hay nhỏ có xu hướng mở cửa, bãi bỏ hàng rào thương mại, tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa – dịch vụ dòng vốn, hầu hết quốc gia thời buổi xem quốc gia có kinh tế mở Một kinh tế nhỏ định nghĩa kinh tế tác động đến giá hàng hóa giới thơng qua hoạt động thương mại Định nghĩa hàm ý nguồn xuất lẫn nhập quốc gia có kinh tế nhỏ tác động đến cung cầu hàng hóa giới, từ khơng thể gây ảnh hưởng đến giá giới, hay quốc gia gọi quốc gia chấp nhận giá thị trường giới Và trường hợp Úc, nhà xuất lớn số loại quặng lại gây ảnh hưởng đến giá hàng nhập đó, Úc coi kinh tế nhỏ Giả định vơ quan trọng khác tất hàng hàng hóa nước sản xuất tiêu thụ gộp chung lại nhóm lớn: hàng hóa khơng ngoại thương (hay hàng phi thương) hàng ngoại thương Hàng phi thương hàng hóa mà bán kinh tế nơi sản xuất chúng khơng dễ dàng khó khăn việc trao đổi, mua bán bên ngồi phạm vi quốc gia Thơng thường, lý chi phí chuyên chở cao đặc thù quốc gia hàng khác Ví dụ: bạn Thái Lan muốn ăn tô phở Việt Nam, dĩ nhiên bạn hồn tồn đặt dịch vụ tô phở từ Việt Nam vận chuyển tốc hành qua Thái Lan, nhiện chi phí để vận chuyển tô phở lại cao, đồng thời thời gian vận chuyển làm cho tô phở giá trị ban đầu Và điều tương tự cho hàng hóa – dịch vụ như: vận chuyển chuyên chở, xây dựng, ngành buôn bán lẻ, giải trí….Và hệ tất yếu hàng phi thương tham gia chiến thị trường nước ngồi Hay nói cách khác, giá hàng phi thương, ký hiệu 𝑃𝑁 , lực thị trường bên kinh tế quốc gia định, dịch chuyển cung cầu làm thay đổi giá hàng phi thương Do đó, giá hàng phi thương coi nội sinh (được định mơ hình), bình qn gia quyền giá tất dịch vụ hàng phi thương Trái ngược lại với hàng phi thương hàng hóa ngoại thương, hàng hóa dịch vụ giao dịch quốc tế với nước Hàng hóa ngoại thương hàng hóa hóa nhập xuất Một số ví dụ hàng hóa ngoại thương là: quặng, dầu mỏ, gạo….Theo giả định kinh tế nhỏ mở, giá nước hàng hóa ngoại thương, ký hiệu 𝑃𝑇 , không định điều kiện nước mà cung cầu thị trường giới định, chúng coi ngoại sinh (tức định ngồi mơ hình) Giá nước hàng hóa ngoại thương thể hiện: 𝑃𝑇 = 𝑒𝑃𝑇∗ , e tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng nội tệ so với đô la, 𝑃𝑇∗ giá giới mặt hàng ngoại thương tính la Và với cách thể này, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm thay đổi giá nước hàng ngoại thương Ở mơ hình này, tất hàng hóa ngoại thương đơn giản hóa xếp chung vào loại hàng hóa tổng hợp, nên giá hàng hóa ngoại thương 𝑃𝑇 coi số, bình quân gia quyền giá tất dịch vụ hàng hóa ngoại thương Trong thực tế, khác biệt hàng phi thương ngoại thương khơng phải lúc rõ rệt Lấy ví dụ minh họa việc uống bia Tiger quán bar Rõ ràng, chai bia Tiger loại hàng hóa thương mại quốc tế Tuy nhiên, việc uống bia quán bar, bao gồm tiếng nhạc sôi động, khơng khí ồn ào…thì lại hàng phi thương Hay nói cách khác, quán bar cung cấp dịch vụ phi thương mà có hàng hóa ngoại thương Điều tạo nên cấu thành hai loại hàng hóa có nhiều thực tế Một số loại hàng hóa thực tế phi thương ngoại thương, phụ thuộc vào đặc điểm vị trí địa lý, cơng nghệ, văn hóa thể chế trị Ngày nay, trở ngại pháp lý tiêu chuẩn quốc tế, ví dụ thuế quan, hạn ngạch, tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng… làm cho mặt hàng tiềm ngoại thương trở thành hàng phi thương Một yếu tố quan trọng khác phải kể tới định loại hàng hóa giao thương quốc tế hay khơng cơng nghệ Ngày nay, nhiều hàng hóa dịch vụ chuyển từ phi thương sang ngoại thương nhờ vào cơng nghệ Một ví dụ điển hình thị trường âm nhạc, ngày quốc gia xa xôi Việt Nam, bạn hồn tồn mua nhạc gốc từ ca sĩ tiếng thị trường Mỹ với vài cú nhấn chuột 2.2 CÂN BẰNG TRONG VÀ NGOÀI Cân ngồi theo mơ hình Úc biểu diễn hình với lượng hàng phi thương trục tung hàng ngoại thương trục hồnh Đường giới hạn khả sản xuất PPF thể tất cách kết hợp khác hàng phi thương hàng ngoại thương sản xuất sử dụng toàn nguồn lực kinh tế Đường chi tiêu EF thể mức hấp thụ (chi tiêu) nội địa cho hàng phi thương ngoại thương Độ đốc đường chi tiêu mức giá tương đối hàng ngoại thương hàng phi thương, 𝑃 = 𝑃𝑇 𝑃𝑁 Đường bàng quan Hàng phi thương IC biểu diễn cách kết hợp khác hàng ngoại thương hàng phi thương đem lại cho người tiêu dùng mức hữu dụng Trong hình 1, mức chi tiêu A với thu nhập mức sản lượng tiềm EF PPF IC 𝑁1 𝑃= 𝑇1 Hình Cân mơ hình Úc Nguồn: Dwight H Perkins et al (2006) 𝑃𝑇 𝑃𝑁 Hàng ngoại thương Khi đường bàng quan tiếp xúc với đường giới hạn khả sản xuất, ta có điểm cân mơ hình Úc: cầu hàng phi thương với lượng hàng phi thương sản xuất cầu hàng hóa ngoại thương với lượng hàng hóa ngoại thương sản xuất Cân thứ nhất, gọi cân bên thể sản lượng mức sản lượng tiềm năng, với thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên lạm phát kiểm sốt Cân thứ hai, gọi cân bên ngoài, đạt Tuy nhiên kinh tế vĩ mơ Việt Nam tồn rủi ro bất lợi việc tái cấu chậm chạp việc trì hỗn thực sách tài khóa thắt chặt có tác động tiêu cực tới nợ bền vững tình hình nợ liên quan tới ngân hàng đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, việc phải cạnh tranh với thị trường khác nhân cơng sách thu hút đầu tư Myanmar, Bangladesh điều mà Việt Nam phải lưu ý Tuy việc doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt Nam điều có ý nghĩa tích cực kinh tế tín hiệu thị trường mà doanh nghiệp xâu xé đè nát doanh nghiệp Việt Nam diễn năm gần hàng loạt thương vụ M&A cơng ty nước ngồi riết triển khai tín hiệu đáng lo ngại dành cho doanh nghiệp nước, điển hình thương vụ như: Tập đoàn Jollibee mua lại 49% cổ phần công ty cổ phần Việt Thái quốc tế - sở hữu thương hiệu Highlands Coffee đặc biệt gần nói tới việc Singha Group Thái Lan định chi 1,1 tỷ USD để mua lại 25% cổ phần Masan Consumer Holdings 33.3% Masan Bewery… Những thương vụ xem cách mà cơng ty nước ngồi có thị phần thị trường Việt Nam mà trải qua giai đoạn phát triển kênh phân phối phát triển thị trường 5.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRƯỜNG HỢP CỦA NƯỚC ÚC Qua kết có từ trường hợp nước Úc trục trặc cách giải với bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm gần đây, nghiên cứu phát hai vấn đề bật đề cập phần này: Thứ nhất, việc Việt Nam tồn khu vực bùng nổ, nhiên khu vực lại khu vực khai khống mà khu vực “gia cơng, chế tạo” Đây khu vực có thay đổi rõ rệt giá trị xuất nhập Việt Nam với tăng trưởng vô rõ rệt Biểu đồ 19 Giá trị xuất Việt Nam USD 3E+10 2E+10 1E+10 2010 2011 2012 2013 2014 Thiết bị liên lạc viễn thông khác phụ tùng Dầu thô thu từ dầu mỏ hay khống chất có chứa bitum Máy cụm xử lý liệu tự động phụ tùng Nguồn: tính tốn dựa liệu lấy từ UN COMTRADE 28 Biểu đồ 20 Giá trị nhập Việt Nam USD 1.5E+10 1E+10 5E+09 2010 2011 2012 2013 2014 Thiết bị liên lạc viễn thông khác phụ tùng Dầu chế từ dầu mỏ hay khống chất có chứa bitum Van nhiệt, van catốt lạnh van quang catốt Nguồn: tính tốn dựa liệu lấy từ UN COMTRADE Trong việc khu vực bùng nổ Úc chịu ảnh hưởng nặng nề từ phía Trung Quốc phía cầu khu vực bùng nổ Việt Nam lại chịu tác động từ nguồn lực khác Một thực tế tồn tại Việt Nam việc bắt đầu bước vào trình phát triển đại, dựa vào việc khai thác tài nguyên sở để tăng trưởng thứ đơn giản để giúp kinh tế tăng trưởng mà khơng đòi hỏi q nhiều vào việc đầu tư nỗ lực đặc biệt khác Tuy nhiên, điều lại làm cho Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình có nhiều quốc gia trước phát triển cách thần kỳ mà không dựa vào việc khai thác tài nguyên khoáng sản Hàn Quốc hay Nhật Bản Hình Các giai đoạn cơng nghiệp hóa Nguồn: Trần Đình Thiên (2014) 29 Một thực tế khác việc Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có nguồn nhân cơng giá rẻ với sách ưu đãi cho doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam, điều ngắn hạn giúp Việt Nam có khoản đầu tư khổng lồ, giúp giảm thất nghiệp, tiếp xúc với công nghệ giới…Tuy nhiên, dài hạn, lợi nhân cơng giá rẻ khơng lợi nữa, việc doanh nghiệp FDI có muốn lại Việt Nam hay không lại câu hỏi khó để trả lời tại, việc kinh tế khác đe dọa nhiều việc dòng vốn FDI rút khỏi Việt Nam, điển hình quốc gia coi thị trường hấp dẫn đầu tư Bangladesh, Myanmar…Thêm nữa, khu vực bùng nổ Việt Nam không mang lại giá trị thặng dư cao, lao động Việt Nam khơng có hội để học hỏi cơng nghệ từ tập đồn đa quốc gia, nghiệp vụ chế thành sản phẩm cơng việc đóng góp giá trị hàm lượng chất xám Mặc dù giá trị đóng góp mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao2 vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam lớn vòng năm trở lại (thiết bị liên lạc viễn thông phụ tùng – 764 theo mã SITC 3) điều giúp cho Việt Nam cải thiện kinh tế ì ạch vài năm trở lại đây, mà Việt Nam phát triển chủ yếu dựa lợi nhờ nguồn nhân công giá rẻ tài nguyên dựa vào nguồn nhân lực có kỹ cao, khơng định hướng gia tăng xuất sản phẩm chế biến với công nghệ cao để tạo thành động lực cho việc tăng trưởng phát triển Vấn đề thứ hai đề cập chương việc kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng tới Việt Nam? Có điều chắn tầm ảnh hưởng Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam bàn cãi Trung Quốc đối tác thương mại lớn cung cấp hàng hóa cho Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập đạt 58.64 tỷ USD, tăng 16.9% so với năm 2013 chiếm đến 19.7% tổng kim ngạch xuất nhập nước Riêng năm 2014, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 28.78 tỷ USD, gấp gần lần tổng trị giá xuất Việt Nam sang thị trường (Tổng cục hải quan) Việc phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc dẫn tới kinh tế Việt Nam bị động ì ạch Đơn cử năm 2015, Trung Quốc lần phá giá đồng NDT, trước năm, thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình đầu năm tuyên bố biên độ tỷ giá dao động khoảng điểm %, nhiên sau Trung Quốc tiến hành phá giá đồng Các ngành sản xuất phân loại theo hàm lượng hay mức độ tập trung công nghệ sử dụng trình sản xuất Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation of Economic Cooperation and Development, OECD) đưa cách phân loại dựa tỉ lệ chi tiêu cho nghiên cứu phát triển (R&D) giá trị sản lượng giá trị gia tăng tạo ngành nước OECD Có cấp độ hàm lượng cơng nghệ: thấp, trung bình – thấp, trung bình – cao, cao 30 nhân tệ lần tháng Ngân hàng nhà nước Việt Nam phải phá giá đồng tiền thêm điểm %, đồng thời nới biên độ tỷ giá lên +/- điểm % Điều làm cho lời tuyên bố người đứng đầu Ngân hàng nhà nước Việt Nam giữ được, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư doanh nghiệp Một điều đáng ý Úc chịu ảnh hưởng Trung Quốc phía cầu Việt Nam lại có phần ngược lại, chịu tác động nhiều phía cung Cụ thể từ năm 2010 tới nay, nguồn cung từ linh kiện cho khu vực bùng nổ Việt Nam có tới 60% nhập từ Trung Quốc tăng qua năm Biểu đồ 21 Giá trị nhập ngành thiết bị liên lạc viễn thông khác phụ tùng USD 1.4E+10 1.2E+10 1E+10 8E+09 6E+09 4E+09 2E+09 2010 2011 2012 Trung Quốc 2013 2014 Thế giới Nguồn: tính tốn dựa liệu lấy từ UN COMTRADE Điều dễ dẫn tới lầm tưởng khu vực bùng nổ Việt Nam phụ thuộc lớn vào kinh tế Trung Quốc xảy với kinh tế Úc, nhiên, có điểm phải lưu ý rằng, việc Việt Nam nhập lớn từ Trung Quốc khơng có nghĩa Trung Quốc nước tác động trực tiếp vào nguồn cung Việt Nam Điều lý giải việc doanh nghiệp FDI đặt nhà máy Việt Nam phải cần nguyên liệu để tiến hành gia công, lắp ráp, nguyên liệu lại nhập từ Trung Quốc Thêm lưu ý việc phủ có sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp FDI Việt Nam góp phần quan trọng vào việc thu hút nâng cao chất lượng dòng vốn FDI Cụ thể, phủ tăng cường sách ưu đãi cho doanh nghiệp FDI dựa trụ cột chính: ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập chi phí đất, đồng thời, xu hướng hướng đến chuyển giao công nghệ nguồn, sản xuất chuỗi giá trị cao để góp phần tăng cường khả chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 31 Bên cạnh tác động khu vực bùng nổ tới kinh tế Việt Nam, kinh tế vĩ mơ Việt Nam có tín hiệu lạc quan khác phong trào khởi nghiệp lan rộng Việt Nam vòng năm trở lại mà hàng loạt quỹ đầu tư mạo hiểm gia nhập thị trường Việt Nam như: Cyber Agent, IDG Venture quỹ 500 Startups vừa định dành riêng cho thị trường Việt Nam 10 triệu USD để đầu tư vào công ty khởi nghiệp Việt Nam Không thế, phủ thơng báo cơng bố Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025" với nội dụng việc Sử dụng ngân sách Nhà nước để đầu tư, dẫn dắt doanh nghiệp khởi nghiệp; Nhà nước hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm (VC), tạo điều kiện đầu tư cho doanh nghiệp, điều góp phần thúc đẩy lớn tinh thần khởi nghiệp cộng đồng doanh nhân Việt Nam để hướng tới tinh thần doanh nhân đưa công ty Việt Nam cạnh tranh với cơng ty đa quốc gia khác tồn giới Nhìn chung, qua diễn biến kinh tế vĩ mô Việt Nam năm trở lại phủ Việt Nam có ứng biến tương đối tốt trục trặc kinh tế vĩ mô, nhiên bên cạnh thiếu sót hạn chế việc định điều hành sách cách đắn phù hợp Việc làm để xác định cách xác, sách thật phù hợp hay động để thi hành sách thực tế nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cân kinh tế vĩ mô Câu trả lời phần dựa vào tính tốn, phần khả người hoạch định sách Điều quan trọng với sách đưa kèm theo nhiều tranh cãi, nhiệm vụ người đưa sách phải có lập trường khả nhận định đắn trước bất ổn kinh tế vĩ mô mục tiêu ngắn hạn tầm nhìn dài hạn tương lai 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 6.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy trục trặc kinh tế vĩ mô Úc năm từ 2010 tới 2014 có nét tương đồng nằm vùng sách, trừ năm 2012 có khác biệt Về lực thứ nhất, việc phá giá đồng nội tệ, phủ Úc phá giá đồng nội tệ Úc theo chế độ tỷ giá thả hoàn toàn từ đầu năm 1990, Ngân hàng Trung ương Úc (RBA) không can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối RBA can thiệp gián tiếp cách giảm lãi suất kiểm sốt dòng vốn vào Một điểm may mắn khác (xét riêng góc độ cần giảm giá đồng đô la Úc) số giá xuất liên tục giảm từ Q4/2011 đến chưa có dấu hiệu dừng lại Về lực thứ hai, tăng chi tiêu A để kéo kinh tế trở điểm cân sách tài khóa mở rộng điều khó khả thi ngân sách vốn thâm hụt từ 2008 đến tỷ lệ nợ phủ tăng chóng mặt lên 12.8% giai đoạn 2013 – 2014 Trong trung hạn, phủ Úc thực sách tài khóa nhằm mục tiêu làm thặng dư ngân sách thâm hụt nghiêm trọng cách đầu tư vào kinh tế mạnh cách chuyển chi tiêu phủ cho dự án đem lại hiểu để tăng suất nguồn lực lao động, bên cạnh đó, trì sách tài khóa thắt chặt cách kiểm sốt chi tiêu phủ nhằm hạn chế thị phần khu vực phủ kinh tế giúp cho công ty tư nhân tận dụng nguồn lực cách hiệu hơn, đồng thời cải thiện cán cân cân ngân sách cách cải thiện thị trường tài cách hiệu Và sách cho thấy dấu hiệu khả quan Những kết luận việc ảnh hưởng khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên – khu vực bùng bổ kinh tế Úc xảy tình trạng bùng nổ xuất nguyên liệu làm tăng giá nội tệ kéo theo khu vực sản xuất hàng nước khu vực sản xuất hàng xuất nguyên liệu trở nên khả cạnh tranh Nền kinh tế Úc thời gian qua trở nên cân nghiêm trọng khu vực mà nhà kinh tế Max Corden gọi Úc kinh tế tốc độ khu vực bùng nổ (khai thác tài nguyên tăng trưởng mạnh), khu vực sản xuất hàng phi thương trì trệ khu vực sản xuất hàng xuất khác khơng phải khai khống chí thụt lùi Để đối phó với vấn đề này, phủ Úc ban hành sách nhập cư lao động kỹ thu hút nhân lực trực tiếp vào khu vực bùng nổ để tạo cân khu vực Nhà kinh tế Max Corden viết bệnh Hà Lan Úc không cho mở rộng tài khóa biện pháp, ngược lại cần phải thắt chặt cách tăng thuế để làm giảm hiệu ứng chi tiêu (nhờ đồng tiền lên giá thu nhập tăng) tạo hội cho RBA giảm lãi suất Ngoài ra, 33 cần phải đầu tư phát triển cho kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng, đồng thời gia tăng bảo hộ số ngành sản xuất Về Việt Nam, từ ý tưởng dựa trục trặc kinh tế sách nước Úc, nghiên cứu Việt Nam tồn khu vực bùng nổ khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên mà khu vực gia công, chế tạo Ảnh hưởng khu vực kinh tế quan trọng năm gần giá trị xuất nhập đạt giá trị cao Tuy nhiên, hiệu kinh tế mà khu vực mang lại chưa thật hiệu giá trị thặng dư mang lại cho Việt Nam không cao, hội nguồn nhân lực Việt Nam tiếp cận công nghệ cao không hiệu Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng Trung Quốc tới khu vực bùng nổ Việt Nam không rõ rệt nước Úc Trung Quốc đối tác thương mại vô quan trọng Việt Nam 6.2 HẠN CHẾ Mặc dù cố gắng nghiên cứu tránh thiếu sót hạn chế Hạn chế nghiên cứu dựa mơ hình Úc khơng giải thích tình trạng đình – lạm, tức định vị kinh tế vừa xảy tình trạng thất nghiệp lạm phát Bên cạnh đó, việc xác định năm cân tương đối khơng xác tất số, đó, số quan trọng việc định vị ưu tiên số khác có sai lệch Thứ hai, nghiên cứu chưa hoàn toàn ý nghĩa tác động hiệu thật sách Úc Việt Nam qua năm Bên cạnh đó, việc đưa khuyến nghị sách dựa lý thuyết đơi khơng hiệu điều kiện thực tế kinh tế vĩ mô thực tế chịu nhiều yếu tố tác động khác máy trị hay văn hóa… 34 Tài liệu tham khảo AUSTRADE ECONOMICS Trade and Investment Note (February, 2015) How Depentdent Australian Export on China? Alexander Ballantyne, Daniel De Voss and David Jacobs (2015) RBA september bulletin quarter 2014, Unemployment and Spare Capacity inthe Labour Market Gillis, M., et.at Appendix: Adjustment in a Small, Open Economy Economics of Development, 3rd Edition IMF Country Report No 15/274 (2015) Article IV Consultation - Press Release; Staff Report; And Statement By The Executive Director For Australia Miguel Lebre de Freitas (2015) Politicas macroeconomicas, handout Phillip Edmund Metaxas, Ernst Juerg Weber (2013) An Australian Contribution To International Trade Theory: The Dependent Economy Model Swan, TW (1960) 'Economic Control in a Dependent Economy', Economic Record, vol 36, no 73 The Commonwealth of Australia, Mid-Year Economic and Fiscal Outlook 2014 – 2015 The Commonwealth of Australia, Mid-Year Economic and Fiscal Outlook 2015 – 2016 Trần Đình Thiên (2014) NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NỀN KINH TẾ DUY TRÌ QUÁ LÂU MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO KHAI THÁC TÀI NGUN VÀ SẢN XUẤT GIA CÔNG, LẮP RÁP W Max Corden (2012) Published in The Australian Economic Review, Vol 45, No 3, September 2012, pp 290-304, DUTCH DISEASE IN AUSTRALIA: POLICY OPTIONS FOR A THREE SPEED ECONOMY 35 Phụ lục Phụ lục Kim ngạch nhập 25 nước cao với Úc 2005 2006 2007 2008 22,742 26,754 30,447 36,948 China 27,877 31,709 32,630 37,146 United States 18,969 19,094 20,000 22,863 Japan Others 11,758 14,758 14,490 13,834 11,650 14,751 14,812 21,093 Singapore 10,744 10,395 12,540 15,032 United Kingdom 9,869 10,180 11,011 12,598 Germany 5,723 7,525 9,599 12,236 Thailand 7,388 7,740 8,865 10,496 New Zealand 6,900 7,601 8,381 10,041 Malaysia 5,511 7,320 6,435 7,010 Republic of Korea 4,539 5,109 5,641 6,450 Indonesia 4,997 5,312 5,749 6,396 Italy 5,730 4,804 5,509 7,491 France 3,800 5,403 5,130 5,888 Vietnam 3,874 4,403 4,577 4,759 Taiwan 495 2,405 3,479 3,744 United Arab Emirates 2,483 2,888 3,071 3,897 Switzerland 2,198 2,498 2,768 3,172 Papua New Guinea 2,996 3,337 3,172 3,398 Hong Kong (SAR of China) 2,571 2,950 2,950 3,705 Canada 1,554 1,726 2,027 2,589 India 2,248 2,102 2,384 2,712 Ireland 1,930 2,002 2,224 2,672 Netherlands 2009 37,399 34,320 18,891 12,808 14,662 11,181 11,651 13,903 9,570 8,570 6,947 6,087 5,787 6,227 3,745 3,606 3,758 3,732 3,216 2,948 2,875 2,753 2,968 2,550 2010 41,002 35,279 20,462 17,193 14,159 10,727 11,847 12,982 9,991 10,247 7,707 7,205 5,995 6,401 3,811 3,887 4,265 3,796 3,426 3,062 2,648 2,672 3,111 2,538 2011 43,905 39,528 20,177 21,431 18,192 12,335 11,964 10,739 10,593 9,886 7,636 8,207 6,362 7,027 3,571 3,985 6,186 4,132 4,148 3,166 2,687 3,001 3,113 2,871 2012 46,417 41,885 21,340 26,887 18,953 12,238 12,725 12,680 10,187 10,918 10,372 8,594 6,501 5,811 3,926 4,007 5,462 4,043 3,903 3,212 3,330 3,605 2,671 3,231 2013 49,302 39,534 21,448 27,580 18,166 12,333 13,393 13,869 10,620 10,935 10,956 8,342 7,142 6,171 4,679 4,307 6,084 4,313 3,478 3,623 3,108 3,859 2,603 2,759 2014 54,258 41,932 19,971 21,712 18,102 12,469 13,858 12,873 11,343 12,659 12,609 8,756 7,459 6,371 5,794 4,751 4,982 4,170 4,024 3,714 3,174 4,493 2,607 3,022 Tổng 389,175 361,840 203,216 182,451 164,540 119,994 119,095 112,130 96,793 96,137 82,503 68,929 61,700 61,542 45,746 42,156 40,859 36,524 32,830 32,627 29,997 28,280 26,520 25,798 36 Phụ lục Kim ngạch xuất 25 nước cao với Úc 2005 2006 2007 2008 19,173 23,702 27,659 36,837 China 31,719 35,655 34,715 53,222 Japan 12,409 14,102 15,418 20,282 Republic of Korea 13,849 15,504 15,609 17,966 United States 8,184 10,302 11,265 16,343 India 12,085 12,098 12,891 12,738 New Zealand 9,372 12,921 11,812 13,527 United Kingdom 6,604 7,455 7,308 10,136 Singapore 5,983 6,753 6,446 8,718 Taiwan Other 8,501 10,616 7,962 8,888 4,790 4,961 5,206 6,198 Thailand 4,421 5,190 4,751 5,191 Indonesia 3,766 4,030 4,464 5,470 Malaysia 4,189 4,698 4,361 4,544 Hong Kong (SAR of China) 2,706 3,288 3,223 4,093 Netherlands 1,772 2,360 3,548 4,505 United Arab Emirates 2,304 2,347 2,571 3,177 Germany 1,642 1,786 1,990 1,943 Papua New Guinea 914 1,869 1,764 2,138 Vietnam 2,358 2,399 2,598 2,342 Canada 1,958 2,267 2,063 2,734 Saudi Arabia 2,140 2,566 2,874 2,947 South Africa 1,515 1,701 2,019 2,488 France 996 1,171 1,337 1,779 Philippines 2009 47,763 40,482 17,477 15,073 17,868 11,055 13,078 8,454 7,053 5,642 5,237 5,209 4,727 4,450 2,491 2,655 2,701 2,308 2,154 2,217 2,067 1,909 1,881 1,520 2010 64,288 45,889 22,393 14,359 19,518 11,134 12,160 7,549 8,900 6,387 6,773 5,590 5,199 4,714 3,058 2,705 2,942 2,657 2,397 2,018 1,959 2,269 1,816 1,625 2011 77,594 52,548 25,007 15,111 17,820 10,941 11,437 9,631 9,669 6,863 7,630 6,540 6,048 4,677 3,872 2,664 3,385 2,939 2,955 2,369 1,835 2,097 1,816 1,953 2012 79,314 50,029 21,612 14,877 14,259 10,939 10,742 10,379 8,645 7,131 5,692 5,967 6,709 4,361 3,340 2,538 3,139 3,349 2,700 2,485 2,115 1,914 1,716 2,273 2013 101,709 49,529 21,276 15,853 11,446 11,125 8,042 9,228 8,072 7,035 5,720 6,384 7,254 4,501 2,866 3,164 3,078 3,039 3,143 2,196 2,546 1,765 1,937 1,922 2014 98,210 50,247 22,017 18,510 11,354 12,125 8,319 12,085 7,943 7,255 6,105 6,922 7,923 4,872 2,613 3,659 2,867 2,742 4,254 2,109 2,616 1,603 1,922 2,315 Tổng 576,249 444,034 191,991 156,711 138,358 117,129 111,410 88,830 78,182 76,281 58,311 56,165 55,589 45,366 31,550 29,570 28,510 24,394 24,287 23,090 22,161 22,083 18,812 16,894 37 Phụ lục Tỷ giá song phương Úc quốc gia Quốc gia China Japan Republic of Korea United States New Zealand Chỉ số 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 CNY/ AUD 0.2227 0.1859 0.1646 0.1601 0.1665 0.1574 0.1720 0.1841 0.1610 0.1497 0.1531 0.1686 0.1803 E 1.0000 0.8345 0.7388 0.7188 0.7477 0.7069 0.7720 0.8267 0.7228 0.6720 0.6873 0.7569 0.8094 e 1.0000 0.8214 0.7382 0.7122 0.7260 0.7026 0.7785 0.8129 0.7141 0.6773 0.6988 0.7709 0.8205 JPY/ AUD 0.0147 0.0132 0.0126 0.0119 0.0114 0.0102 0.0117 0.0137 0.0124 0.0121 0.0121 0.0106 0.0105 E 1.0000 0.9004 0.8555 0.8122 0.7765 0.6903 0.7922 0.9304 0.8449 0.8250 0.8234 0.7223 0.7135 e 1.0000 0.8776 0.8147 0.7512 0.6954 0.6045 0.6739 0.7668 0.6722 0.6335 0.6212 0.5338 0.5286 KRW/ AUD 0.0015 0.0013 0.0012 0.0020 0.0014 0.0013 0.0011 0.0010 0.0009 0.0009 0.0009 0.0009 0.0011 E 1.0000 0.8747 0.8057 1.3791 0.9411 0.8734 0.7373 0.6723 0.6378 0.5924 0.5809 0.6418 0.7129 e 1.0000 0.8811 0.8214 1.4072 0.9482 0.8817 0.7467 0.6871 0.6525 0.6102 0.6009 0.6565 0.7205 USD/ AUD 1.8434 1.5347 1.3603 1.3121 1.3279 1.1952 1.1951 1.2810 1.0903 0.9682 0.9658 1.0366 1.1095 E 1.0000 0.8325 0.7379 0.7118 0.7204 0.6484 0.6483 0.6949 0.5914 0.5252 0.5239 0.5623 0.6018 e 1.0000 0.8285 0.7367 0.7156 0.7221 0.6532 0.6500 0.6817 0.5735 0.5085 0.5088 0.5408 0.5740 CPI 0.8514 0.8929 0.9016 0.9240 0.8624 0.8782 0.8397 0.8018 0.7854 0.7665 0.7824 0.8492 0.9202 E 1.0000 1.0488 1.0590 1.0853 1.0129 1.0315 0.9863 0.9417 0.9225 0.9003 0.9189 0.9974 1.0808 e 1.0000 1.0320 1.0415 1.0712 0.9981 1.0168 0.9686 0.9275 0.9037 0.8916 0.9022 0.9683 1.0327 38 United Kingdom Singapore Taiwan Thailand Malaysia GBP/ AUD 2.7618 2.5054 2.4922 2.3869 2.4454 2.3903 2.1873 1.9918 1.6837 1.5534 1.5303 1.6230 1.8263 E 1.0000 0.9071 0.9024 0.8642 0.8854 0.8655 0.7920 0.7212 0.6096 0.5625 0.5541 0.5877 0.6613 e 1.0000 0.8947 0.8813 0.8390 0.8496 0.8303 0.7544 0.6893 0.5852 0.5461 0.5436 0.5771 0.6428 SGD/ AUD 1.0284 0.8805 0.8047 0.7890 0.8356 0.7928 0.8418 0.8785 0.7994 0.7707 0.7731 0.8282 0.8753 E 1.0000 0.8562 0.7825 0.7672 0.8126 0.7710 0.8186 0.8542 0.7774 0.7495 0.7517 0.8054 0.8511 e 1.0000 0.8374 0.7602 0.7291 0.7533 0.7131 0.7729 0.7969 0.7249 0.7121 0.7336 0.7854 0.8181 TWD/ AUD 0.0533 0.0446 0.0407 0.0653 0.0408 0.0365 0.0377 0.0381 0.0346 0.0330 0.0327 0.0349 0.0365 E 1.0000 0.8363 0.7631 1.2234 0.7647 0.6839 0.7074 0.7142 0.6486 0.6183 0.6123 0.6546 0.6836 e 1.0000 0.8113 0.7350 1.1740 0.7130 0.6343 0.6508 0.6395 0.5703 0.5336 0.5292 0.5566 0.5740 THB/ AUD 0.0429 0.0370 0.0338 0.0516 0.0350 0.0369 0.0361 0.0372 0.0344 0.0318 0.0311 0.0337 0.0342 E 1.0000 0.8638 0.7878 1.2037 0.8175 0.8614 0.8432 0.8689 0.8020 0.7415 0.7254 0.7871 0.7970 e 1.0000 0.8556 0.7835 1.2190 0.8367 0.8808 0.8715 0.8745 0.8105 0.7531 0.7458 0.8071 0.8125 MYR/ AUD 0.4852 0.4049 0.3583 0.3463 0.3621 0.3484 0.3569 0.3573 0.3386 0.3168 0.3128 0.3289 0.3389 E 1.0000 0.8345 0.7386 0.7139 0.7464 0.7182 0.7356 0.7366 0.6978 0.6530 0.6448 0.6780 0.6985 e 1.0000 0.8201 0.7200 0.6978 0.7301 0.7005 0.7249 0.7170 0.6718 0.6280 0.6195 0.6492 0.6732 HKD/ AUD 0.2364 0.1971 0.1747 0.1601 0.1665 0.1574 0.1720 0.1841 0.1610 0.1497 0.1531 0.1686 0.1803 39 Hong Kong (SAR of China) United Arab Emirates Germany Papua New Guinea Vietnam E 1.0000 0.8337 0.7391 0.6773 0.7046 0.6661 0.7275 0.7790 0.6811 0.6332 0.6476 0.7132 0.7627 e 1.0000 0.7909 0.6821 0.6142 0.6302 0.5935 0.6477 0.6853 0.5963 0.5648 0.5907 0.6626 0.7220 AED/ AUD 0.5023 0.4182 0.3707 0.3575 0.3618 0.3257 0.3256 0.3490 0.2971 0.2638 0.2632 0.2825 0.3023 E 1.0000 0.8325 0.7379 0.7118 0.7204 0.6484 0.6483 0.6949 0.5914 0.5252 0.5239 0.5623 0.6018 e 1.0000 0.8352 0.7595 0.7578 0.8096 0.7911 0.8509 0.9097 0.7595 0.6586 0.6499 0.6883 0.7357 EUR/ AUD 1.7349 1.7357 1.6905 1.6342 1.6674 1.6353 1.7414 1.7754 1.4452 1.3482 1.2414 1.3785 1.4728 E 1.0000 1.0005 0.9745 0.9420 0.9611 0.9426 1.0038 1.0234 0.8331 0.7771 0.7156 0.7946 0.8490 e 1.0000 0.9836 0.9516 0.9099 0.9108 0.8929 0.9352 0.9393 0.7517 0.6929 0.6395 0.7036 0.7401 PGK/ AUD 1.5304 0.4114 0.4071 0.7170 0.4449 0.4140 0.4555 0.4767 0.4124 0.4173 0.4740 0.4559 0.4315 E 1.0000 0.2688 0.2660 0.4685 0.2907 0.2705 0.2976 0.3115 0.2695 0.2726 0.3097 0.2979 0.2820 e 1.0000 0.3000 0.2964 0.5175 0.3175 0.2913 0.3402 0.3739 0.3334 0.3410 0.3980 0.3922 0.3810 VND/ AUD 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0001 E 1.0000 0.8182 0.7190 1.0909 0.6860 0.6198 0.6033 0.5868 0.4711 0.3884 0.3802 0.4050 0.4380 e 1.0000 0.8218 0.7604 1.2167 0.7935 0.7588 0.8714 0.8911 0.7573 0.7173 0.7526 0.8341 0.9163 40 Phụ lục Chỉ báo kinh tế vĩ mô nước Úc 1997 1998 1999 2000 2001 LABOR FORCE 9130 9225 9312 9498 9666 thousand; 1412 5393 6081 4862 7793 calendar year 8366 8517 8672 8901 9015 Employeda 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 9815 2647 9988 7388 10103 412 10404 224 10632 715 10911 87 11205 636 11441 818 11628 228 11815 203 11972 511 12145 789 12309 756 7325 427.9 0664 1074 3756 79.14 6341 7320 3038 596.7 5371 0146 430.3 2951 1038 7032 79.57 2458 7466 4095 651.7 6467 9190 2662 391.3 7817 1059 157 85.16 3486 7654 5676 624.9 985 9396 5366 369.2 7855 1028 2608 89.76 2455 7909 2348 592.2 0215 9558 361 355.7 007 1041 8071 100.9 7305 8059 8801 545.0 5139 9880 6335 351.3 9034 1018 677 120.5 3981 8390 0264 523.5 9051 10124 228 343.5 5502 1008 8144 132.6 0704 8639 2513 508.4 8753 10434 26 341.4 8122 1032 7408 135.9 7366 8924 0642 477.6 0976 10731 173 349.6 7148 1039 6861 167.4 3781 9174 3771 474.4 6362 10805 576 347.6 373 997.4 538 164.2 9135 9296 1938 636.2 4128 11022 243 351.0 5834 976.0 2302 190.6 7109 9504 4909 605.9 8491 11214 885 316.3 2499 946.5 3648 226.0 9976 9725 9242 600.3 1727 11347 441 314.1 7707 944.8 1301 267.1 8077 9821 27 625.0 7005 11458 937 302.3 5971 925.3 8184 266.6 7179 9964 5236 686.8 523 11562 827 323.7 9728 918.0 4441 241.7 6926 10079 216 746.9 2902 6.3 6.7 6.4 5.9 5.4 5.0 4.8 4.4 4.2 5.6 5.2 5.1 5.2 5.7 6.1 3.9 1.9 3.9 4.2 3.2 3.0 1.7 3.7 2.8 25.80 4392 4.238 9797 2.706 7376 6.800 5952 17.55 2599 3.468 7958 1.401 6936 2.116 5539 Industry 1.4 3.2 2.9 Services 4.6 3.8 5.2 Price Indexes annual change, percent Consumer price 1.3 0.0 1.3 index Food price index 2.6 2.1 3.4 Nonfood price 6.9 0.6 0.0 index Producer price 1.2 0.6 … index 3.1 1.4 2.6 1.4 -0.2 0.6 2.7 -2.6 0.9 0.1 2.5 0.621 33 0.1 2.5 3.9 2.0 0.906 747 -0.2 2.3 6.5 3.8 15.06 036 2.4 3.7 9.7 3.1 21.13 054 3.9 4.1 3.7 3.2 4.6 4.1 4.0 3.1 4.4 3.7 1.4 1.4 2.9 3.5 2.0 1.8 2.4 6.0 2.9 3.0 2.4 2.4 3.2 3.0 3.4 3.1 2.3 3.1 2.3 2.3 2.7 2.4 4.4 5.5 3.6 3.3 1.7 4.3 6.6 2.9 4.7 2.2 3.2 1.8 -0.3 1.3 0.6 5.9 2.1 2.8 2.0 2.1 2.2 2.1 2.8 2.5 2.1 2.6 2.6 2.6 2.8 2.6 4.3 1.7 1.5 1.5 3.6 3.7 3.2 3.7 4.5 -0.1 2.8 2.0 1.2 2.1 Agriculture Manufacturing Mining Others Unemployed 6577 410.7 3722 1083 5126 80.34 2748 6792 0652 763.4 8341 4241 412.2 2366 1042 1613 84.33 8763 6978 7004 708.1 1526 6146 428.7 7548 1025 4956 78.98 4083 7139 3594 639.9 9351 Unemployment 8.4 7.7 6.9 rate percent Growth of Output annual change, percent GDP 3.9 4.4 5.0 Agriculture 8.2 0.2 -0.3 41 Implicit GDP 1.2 1.3 0.3 2.6 4.7 deflator Interest Rates percent per annum; as of end of period On deposits Savingsl Time: months 12 months Government Finance Total revenue Taxes Total expenditure Overall budgetary surplus/deficit Balance of Payments Exports Imports Balance on goods Current account balance Overall balance 2.9 3.1 3.3 3.7 5.1 5.0 4.5 4.9 1.0 6.2 1.9 -0.3 1.5 5.1 5.4 5.6 6.1 7.2 3.2 4.5 4.9 3.6 2.8 2.5 4.6 4.2 3.7 4.9 3.8 3.9 3.4 4.2 4.0 3.8 4.7 5.1 3.2 4.4 5.2 4.3 3.2 3.0 4.9 4.5 3.9 5.9 4.4 4.4 3.6 4.8 4.6 5.4 5.9 7.6 3.6 6.0 6.0 4.6 3.9 3.3 percent of GDP at current market prices 23.3 23.1 24.8 25.3 26.4 25.3 25.8 25.8 26.3 26.1 25.6 25.8 23.7 22.6 22.0 22.8 23.8 23.7 22.4 22.2 22.8 23.2 24.9 23.6 24.3 24.3 24.9 24.6 24.1 24.3 22.1 20.7 20.5 21.3 22.2 22.2 24.4 23.1 24.0 23.5 25.5 25.7 25.0 25.0 25.0 24.5 24.0 24.0 26.1 26.7 25.8 25.9 25.2 25.9 -1.1 0.0 0.8 1.8 0.9 -0.5 0.8 0.8 1.3 1.7 1.6 1.8 -2.3 -4.1 -3.8 -3.1 -1.4 -2.2 percent of GDP at current market prices 15.4 16.2 13.4 16.0 17.7 15.5 13.0 12.3 13.6 15.3 14.6 16.6 17.4 15.0 16.8 17.8 17.4 17.6 15.0 16.9 15.4 18.1 17.8 15.6 15.1 15.0 16.2 17.1 16.1 18.9 16.9 15.6 15.3 17.2 17.7 17.2 0.3 -0.6 -2.0 -2.1 -0.1 -0.1 -2.1 -2.7 -2.5 -1.8 -1.5 -2.4 0.5 -0.7 1.5 0.6 -0.3 0.4 -3.1 -4.2 -5.2 -5.3 -2.6 -2.5 -4.4 -5.3 -6.4 -5.7 -5.7 -7.1 -3.2 -4.8 -3.0 -3.3 -4.1 -3.2 1.0 -0.1 0.1 0.4 1.3 -0.1 0.6 0.6 0.9 0.6 1.7 -4.0 0.9 -0.4 0.2 0.4 0.1 0.7 42 ... mà kinh tế Úc gặp phải  Chương – Bài học cho Việt Nam: Từ kết nghiên cứu dành cho nước Úc, nghiên cứu đề cập tới học mà Việt Nam rút từ trục trặc sách mà nước Úc sử dụng để bình ổn kinh tế vĩ. .. lập trường khả nhận định đắn trước bất ổn kinh tế vĩ mô 25 CHƯƠNG BÀI HỌC NÀO CHO VIỆT NAM 5.1 SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nhìn chung, kinh tế Việt Nam năm gần đạt tăng trưởng ổn. .. phủ Úc dùng để “chữa trị” cho kinh tế để hiểu sâu tính thực tiễn hiệu mơ hình, đồng thời rút học cho Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mơ Mơ hình gọi mơ hình Úc phát triển nhà kinh tế học Úc bao

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan