Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

129 106 0
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ******* LÊ THANH HIẾU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Bảo ĐÀ NẴNG - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thanh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1 TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1.1 Khái niệm DN DNN&V 1.1.2 Đặc điểm DNN&V [21, tr1] 10 1.1.3 Vai trò DNN&V [21, tr3] 12 1.2 NỘI DUNG TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNN&V 14 1.2.1 Gia tăng số lƣợng, quy mô DNN&V 15 1.2.2 Chuyển dịch cấu DNN&V theo hƣớng hợp lý 16 1.2.3 Huy động nguồn lực phát triển DNN&V 18 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng DNN&V 20 1.2.5 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội DNN&V 22 1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển DNN&V 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DNN&V 27 1.3.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Các nhân tố thuộc kinh tế 28 1.3.3 Các nhân tố thuộc xã hội 28 1.3.4 Chính sách phát triển DNN&V 29 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNN&V 30 1.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 30 1.4.2 Kinh nghiệm số tỉnh nƣớc 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 40 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DNN&V 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế 43 2.1.3 Điều kiện xã hội 47 2.1.4 Chính sách phát triển DNN&V [25] 51 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 54 2.2.1 Thực trạng số lƣợng, quy mô DNN&V 54 2.2.2 Thực trạng chuyển cấu DNN&V 58 2.2.3 Thực trạng nguồn lực DNN&V 62 2.2.4 Thực trạng thị trƣờng tiêu thụ DNN&V 80 2.2.5 Thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội DNN&V 81 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 86 2.3.1 Kết đạt đƣợc 86 2.3.2 Những mặt hạn chế 87 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu mặt hạn chế 91 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 94 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 94 3.1.1 Xu hƣớng phát triển DNN&V thời gian tới [4, tr 172-174] 94 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 [22, tr 1-3] 96 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 99 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 101 3.2.1 Giải pháp gia tăng số lƣợng, quy mô DNN&V 101 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu DNN&V 103 3.2.3 Giải pháp huy động nguồn lực phát triển DNN&V 105 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho DNN&V 109 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNN&V 111 3.2.6 Giải pháp nâng cao đóng góp cho xã hội DNN&V: 113 3.3 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 114 3.3.1 Kiến nghị tỉnh Quảng Trị 114 3.3.2 Đề xuất Trung ƣơng 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa CT Công ty DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc CTCP Công ty Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân ĐTNN Đầu tƣ nƣớc NQD Ngoài quốc doanh SL Số lƣợng LĐ Lao động TB Trung bình BQ Bình quân VCSH Vốn chủ sỡ hữu LN Lợi nhuận DTT Doanh thu NSNN Ngân sách nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân NĐ Nghị định CP Chính phủ ĐKKD Đăng ký kinh doanh bình quân CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GDP (Gross domestic product) Tổng sản phẩm quốc nội GNP (Gross national product) Tổng sản phẩm quốc dân PPP (Public - Private Partner) Hợp tác công tƣ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Số lƣợng doanh nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2012 Doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm 31/12/2011 DNN&V phân theo quy mô lao động thời điểm 31/12/2011 Doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo ngành nghề hoạt động giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo địa bàn giai đoạn 2005-2012 Nguồn vốn phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Nguồn vốn phân theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Một số tiêu số lƣợng, vốn tài sản cố định doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Vốn SXKD trung bình DN phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Vốn SXKD trung bình DN phân theo ngành nghề hoạt động giai đoạn 2005-2012 Số lao động DN phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Trang 54 56 57 58 60 61 63 65 66 67 68 70 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 Số lao động doanh nghiệp phân theo ngành nghề hoạt động giai đoạn 2005-2012 Trình độ lao động phân theo loại hình doanh nghiệp thời điểm 31/12/2012 Trình độ lao động phân theo ngành nghề hoạt động doanh nghiệp thời điểm 31/12/2012 Số lao động bình quân doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế Số lao động bình quân doanh nghiệp phân theo ngành nghề hoạt động Doanh thu doanh nghiệp giai đoạn 20052012 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp giai đoạn 20052012 Tỷ lệ nộp ngân sách nhà nƣớc so với doanh thu doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Thu nhập bình quân ngƣời lao động phân theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2005-2012 71 73 74 76 77 81 82 83 84 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 2.2 Số lƣợng doanh nghiệp qua năm giai đoạn 2005-2012 Tốc độ tăng nguồn vốn bình quân hàng năm loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Trang 55 62 Tốc độ tăng nguồn vốn bình quân hàng năm 2.3 doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động giai 64 đoạn 2005-2012 2.4 2.5 2.6 Quy mô vốn, TSCĐ doanh nghiệp giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu trình độ lao động khu vực doanh nghiệp thời điểm 31/12/2012 Quy mô lao động doanh nghiệp giai đoạn 20052012 67 72 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm thực đƣờng lối đổi Đảng, khu vực DN nói chung DNN&V nói riêng đóng vai trò quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ “khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mơ, nhiều trình độ, trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, phù hợp với định hƣớng chung lợi địa phƣơng”, lại lần khẳng định chủ trƣơng phát triển DNN&V Đảng Nhà nƣớc ta Từ Luật Doanh nghiệp đƣợc ban hành có hiệu lực (2000) tới nay, với quan tâm Đảng Nhà nƣớc, số lƣợng quy mơ DNN&V tăng lên nhanh chóng, cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cho xã hội, bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc quốc tế Theo báo cáo Tổng cục thống kê Việt Nam, DNN&V chiếm tới 97% số lƣợng doanh nghiệp nƣớc, tạo việc làm cho khoảng 10 triệu lao động Bên cạnh đó, DNN&V đóng góp phần quan trọng vào trình tăng trƣởng kinh tế nguồn thu ngân sách quốc gia Điều cho thấy DNN&V có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc ƣu tiên phát triển DNN&V yêu cầu tất yếu, khách quan kinh tế đất nƣớc ta giai đoạn Quảng Trị tỉnh nằm khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, có vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi, có nhiều tiềm để phát triển DNN&V Những năm qua, khu vực DNN&V có đóng góp tích cực q trình nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thu hút đƣợc nhiều lao động tham gia, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, so với điều kiện tiềm 106 kinh phí hỗ trợ DNN&V; Tạo điều kiện cho DNN&V tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, Chƣơng trình nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nơng thôn; Thứ tư, hỗ trợ DNN&V tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại: Khuyến khích, hỗ trợ Ngân hàng thƣơng mại xây dựng áp dụng chế quản lý cho vay với mức lãi suất thấp khung lãi suất quy định DNN&V sản xuất hàng xuất khẩu; ngành tác động lớn đến nông nghiệp ngƣời lao động Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Ngân hàng thƣơng mại việc thực lãi suất huy động lãi suất cho vay không không quy định Ngân hàng Nhà nƣớc; b Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DNN&V Thứ nhất, nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề có địa bàn tỉnh: - Tăng cƣờng công tác điều tra, đánh giá chất lƣợng sở dạy nghề có địa bàn tỉnh; Củng cố nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học, cao đẳng dạy nghề tỉnh; Nâng cấp phát triển trung tâm hƣớng nghiệp, dạy nghề huyện thị, thành phố; Tăng cƣờng việc liên kết đào tạo nghề với sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế; - Rà soát lại nội dung, điều kiện dạy học, nghiên cứu đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng thức đào tạo trƣờng đại học, cao đẳng dạy nghề, theo hƣớng gắn với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp cho ngƣời học kiến thức chuyên môn, kỹ hành nghề ý thức trách nhiệm; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo quản lý trình đào tạo Thứ hai, thực đào tạo nguồn nhân lực nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp: - Mở rộng mạng lƣới đào tạo nghề thay đổi cấu đào tạo nghề theo 107 nhu cầu thị trƣờng lao động, nhu cầu từ doanh nghiệp địa bàn; mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, công ty nƣớc ngồi, mời chun gia sang đào tạo; - Khuyến khích liên kết trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề với doanh nghiệp để nâng cao khả thực hành, tạo hội việc làm lao động sau đƣợc đào tạo; kết hợp đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề với việc đào tạo nghề ngắn hạn nhằm cung cấp kịp thời lao động cho khu vực DNN&V; - Lồng ghép nhiệm vụ chƣơng trình kinh tế xã hội với việc đào tạo nghề, ví dụ nhƣ chƣơng trình khuyến nơng, khuyến ngƣ, khuyến cơng, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình hỗ trợ xã khó khăn Mỗi chƣơng trình dự án cụ thể địa phƣơng đặt nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao công nghệ với việc thành lập DNN&V bổ sung nguồn nhân lực cho DNN&V; tranh thủ tối đa hợp tác, kêu gọi tài trợ quốc tế cho đào tạo Thứ ba, xã hội hóa công tác đào tạo nghề theo hướng linh hoạt thiết thực: Thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề; rà soát, bổ sung quy hoạch mạng lƣới sở dạy nghề theo hƣớng xã hội hóa phân cấp việc cấp giấy phép thành lập trung tâm đào tạo nghề; khuyến khích DNN&V thành lập sở dạy nghề theo hƣớng liên kết để lao động đƣợc học nghề bản, có khả tự học chuyển đổi nghề; xây dựng sách hỗ trợ mơ hình xã hội hố đào tạo nghề, có kết hợp nhà nƣớc, doanh nghiệp sở đào tạo việc đào tạo nghề tạo việc làm cho ngƣời lao động Thứ tư, triển khai có hiệu hoạt động trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực hàng năm cho DNN&V: - Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng 108 dẫn Thông tƣ liên tịch 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31 tháng năm 2011 hƣớng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho DNN&V - Định kỳ tổ chức điều tra, khảo sát để nắm bắt đƣợc nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa, qua có sở đổi nội dung, phƣơng thức phù hợp yêu cầu nguồn nhân lực DNN&V Thứ năm, bước hồn thiện đại hóa hệ thống thơng tin thị trường lao động; hồn thiện sở liệu thị trường lao động tỉnh: Thu thập, xử lý, phân tích, dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trƣờng lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực; phát triển hình thức thơng tin thị trƣờng lao động, hình thức giao dịch việc làm thống thị trƣờng lao động nhằm kết nối cung - cầu lao động; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh c Giải pháp tăng cường thiết bị công nghệ cho DNN&V Thứ nhất, khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, thiết bị sản xuất: - Xây dựng công khai chế sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ đổi trình độ kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao xuất, chất lƣợng sản phẩm, tạo sản phẩm mới, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trƣờng ngồi nƣớc - Tích cực triển khai hoạt động tƣ vấn, hƣớng dẫn hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn tiên tiến, thực xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải môi trƣờng đăng ký sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ siêu nhỏ địa bàn tỉnh, đối tƣợng nhận đƣợc hỗ trợ khoa học công nghệ tỉnh so với doanh nghiệp vừa lớn Do vậy, cần hỗ trợ vốn chuyển giao 109 công nghệ cho sở sản xuất quy mô nhỏ, chi phí đăng ký nhãn mác hàng hóa, xây dựng thƣơng hiệu Thứ hai, tăng cường hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp với viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu khoa học ứng dụng - Phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc khoa học - công nghệ; hỗ trợ cung cấp thông tin công nghệ cho doanh nghiệp trƣớc định đầu tƣ; làm cầu nối doanh nghiệp với trƣờng đại học, viện, trung tâm nghiên cứu địa bàn nƣớc để triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp - Để thực tốt việc nghiên cứu gắn với ứng dụng vào sản xuất, đời sống; đổi công tác quản lý chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, công tác tuyển chọn đề tài giao nhiệm vụ thực đề tài khoa học; nâng cao lực hoạt động Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thứ ba, có biện pháp hạn chế việc sử dụng công nghệ thiết bị lạc hậu tác động xấu cho môi trường: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý kịp thời doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng công nghệ thiết bị cũ, khơng có hệ thống sử chất thải gây nhiễm mơi trƣờng; thực kiểm tốn lƣợng doanh nghiệp sử dụng nhiều lƣợng địa bàn tỉnh; nâng cao công tác thẩm định dây chuyền công nghệ sản xuất doanh nghiệp đầu tƣ vào khu, cụm điểm công nghiệp 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho DNN&V Thứ nhất, nâng cao lực hoạt động máy làm công tác xúc tiến thương mại tỉnh: Hoàn thiện tổ chức, máy hoạt động, bố trí đủ nhân sự, đầu tƣ trang thiết bị lĩnh vực xúc tiến thƣơng mại tỉnh tổ chức xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ hoạt động xúc tiến thƣơng mại cho cán 110 quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ, xây dựng đội ngũ cán có chun mơn lực Thứ hai, hồn thiện sách hỗ trợ xúc tiến thương mại tỉnh: bao gồm sách trợ giúp nghiên cứu tìm hiểu thị trƣờng; trợ giúp giới thiệu, quảng bá sản phẩm; trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, tham gia hội chợ nƣớc quốc tế… đồng thời cần quan tâm, bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại thích hợp, đảm bảo triển khai hoạt động theo chƣơng trình kế hoạch đƣợc duyệt; bên cạnh cần tăng cƣờng mối quan hệ, tiếp cận thu hút nguồn vốn xúc tiến tƣơng mại quốc gia, hiệp hội ngành hàng cho đề án có quy mơ địa bàn tỉnh Kêu gọi tài trợ, hỗ trợ, hợp tác từ chƣơng trình, dự án tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc Kêu gọi, thu hút đóng góp tổ chức, doanh nghiệp tham gia chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại địa bàn tỉnh, đồng thời lồng ghép kinh phí từ chƣơng trình mục tiêu, kết hợp XTTM với xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến du lịch địa bàn hàng năm giai đoạn Thứ ba, phát huy vai trò tổ chức hiệp hội doanh nghiệp việc liên doanh liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tăng cƣờng vai trò hiệp hội cung cấp dịch vụ tƣ vấn pháp lý, thông tin thị trƣờng, liên doanh liên kết phát triên thị trƣờng xuất Ngoài hiệp hội doanh nghiệp có, cần khuyến khích thành lập hội ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, nơng lâm thuỷ sản để từ có hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp lĩnh vực ngành nghề, ngành nghề mà tỉnh có nhiều lợi thể để phát triển Thứ tư, triển khai có hiệu sách khuyến khích sử dụng hàng Việt khai thác thị trường nông thôn: Tiếp tục đẩy mạnh thực vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập hệ thống bán lẻ cố định lƣu động 111 địa bàn tỉnh; tăng cƣờng đƣa hàng hàng hóa thị trƣờng nơng thơn, miền núi Thứ năm, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng thương mại điện tử: Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trang thông tin điện tử để quảng bá giới thiệu thông tin sản phẩm, thông tin doanh nghiệp; tổ chức nắm bắt nhu cầu ý kiến phản hồi khách hàng, tạo kênh trao đổi thông tin hai chiều khách hàng doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNN&V Nhà nƣớc hỗ trợ DNN&V sở mở rộng quy mô; thúc đẩy chuyển dịch cấu nâng cao chất lƣợng yếu tố nguồn lực khu vực DNN&V Tuy nhiên, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNN&V, phía doanh nghiệp cần có biện pháp sau đây: Một là, tăng cường lực quản trị kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải có chiến lƣợc, tầm nhìn, chƣơng trình phát triển dài hạn, chiến lƣợc phát triển bền vững Để làm đƣợc điều ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp cần có tầm nhìn chiến lƣợc, thƣờng xuyên cập tri thức mới, có kỹ cần thiết cạnh tranh, kỹ lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ quản lý thay đổi Trong đó, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp với tiềm năng, lợi mình, phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc quốc gia sách nhà nƣớc Hai là, huy động sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất: - Đối với nguồn nhân lực: Doanh nghiệp cần tăng cƣờng biện pháp đào tạo chỗ, chủ động tăng cƣờng mối liên hệ với sở đào tạo để có nguồn lao động đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, chuyên môn Đồng thời, doanh nghiệp cần có chiến lƣợc đào tạo, thu hút nhân tài, sử dụng 112 ngƣời tài, có kế hoạch, quán theo định hƣớng phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung doanh nghiệp - Đối với vốn tài sản: Doanh nghiệp cần chủ động vốn, tài sản Cần có biện pháp nâng cao uy tín, vị thế, tạo lòng tin tổ chức tín dụng để thuận lợi việc vay vốn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có lực quản trị tài chính, nâng cao hiệu tài chính, thực tốt việc kiểm sốt nội hoạt động tài Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản để giảm chi phí sản xuất kinh doanh - Đối với công nghệ: Doanh nghiệp cần tăng cƣờng liên kết với đơn vị, tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ để đầu tƣ nghiên cứu thiết kế chế tạo công nghệ phù hợp, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Cũng cần liên doanh liên kết hợp tác với doanh nghiệp nƣớc để tiếp cận làm chủ công nghệ công nghệ đại,tiên tiến Ba là, cải tiến tổ chức sản xuất, cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: Cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm giải pháp sống DNN&V cạnh tranh Doanh nghiệp cần rà sốt, xếp, bố trí lại cơng đoạn quy trình sản xuất để có phƣơng án tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, đảm bảo tiết kiệm nguyên liệu, thời gian công sức ngƣời lao động Sử dụng hiệu nguyên vật liệu dƣ thừa bị thải loại trình sản xuất, đồng thời khai thác tối đa công suất máy móc, thiết bị Tinh giảm máy theo hƣớng tinh gọn, hiệu để cắt giảm chi phí đƣợc chi phí lao động khơng cần thiết mà tạo điều kiện nâng cao thu nhập, từ kích thích ngƣời lao động phát huy lực sáng tạo Bốn là, tích cực sáng tạo đổi mới, tạo khác biệt nâng cao chất lượng sản phẩm: Quan tâm, khuyến khích ngƣời lao động đƣa ý tƣởng sáng tạo, sáng kiến nâng cao chất lƣợng; tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO 9000, ISO 14000, 5S, 113 KAIZEN, GMP… ; Nắm vững đáp ứng yêu cầu “quy định kỹ thuật” nƣớc nhập chất lƣợng hàng hóa; phát triển sản phẩm có tính độc đáo, khác biệt để có khả cạnh tranh thị trƣờng Năm là, tăng cường hoạt động nghiên cứu, phát triển thị trường xúc tiến thương mại: Công tác nghiên cứu thị trƣờng phải đƣợc tiến hành song song thị trƣờng nội địa lẫn quốc tế Doanh nghiệp phải chuyển từ tiếp cận thị trƣờng cách “bị động” sang tiếp cận thị trƣờng cách “chủ động”, tức có định hƣớng mục tiêu, chiến lƣợc rõ ràng Khi tham gia thị trƣờng quốc tế doanh nghiệp phải nắm rõ luật thƣơng mại quốc tế, luật chống bán phá giá, nắm vững quy trình thủ tục xuất nhập khẩu, quy định, quy ƣớc quốc tế, đa biên Doanh nghiệp cần có thơng tin để nghiên cứu, phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh để có chiến lƣợc, sách cạnh tranh thích hợp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có đầu tƣ thích đáng tranh thủ triệt để nhà nƣớc để triên khai hoạt động xúc tiến thƣơng mại 3.2.6 Giải pháp nâng cao đóng góp cho xã hội DNN&V: Thứ nhất, nâng cao tính minh bạch hóa tài DNN&V: Các quan quản lý nhà nƣớc thuế phải tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động DNN&V việc kê khai, nộp thuế, phí lệ phí nhằm chống thất thu thuế nhà nƣớc; hƣớng dẫn doanh nghiệp lập chứng từ, sổ sách kế toán phù hợp với quy định nhà nƣớc để minh bạch hóa tài Tuy nhiên, việc kiểm tra giám sát quan chứng phải đảm bảo tính khoa học, hiệu tránh gây phiền hà, lãng phí thời gian cơng sức doanh nghiệp Thứ hai, phát huy vai trò cơng đồn sở việc bảo đảm mối quan hệ hài hòa người lao động với chủ doanh nghiệp: Cơng đồn phải có vai trò nồng cốt việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động; tăng cƣờng hoạt động giám sát chủ doanh nghiệp việc thực chế độ, sách ngƣời lao động; phối hợp với tổ chức cơng đồn cấp để bảo vệ 114 quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động; có kế hoạch, giải pháp nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho ngƣời lao động Thứ ba, huy động DNN&V tham gia đầu tư vào lĩnh vực công theo hình thức cơng tư: Tổ chức vận động, huy động nguồn lực từ DNN&V để để đầu vào số lĩnh vực có sách xã hội hóa đầu tƣ nhƣ đầu tƣ phát triển hệ thống chợ nông thôn, đầu tƣ phát triển hạ tầng cụm, điểm công nghiệp, đầu tƣ vào lĩnh vực xử lý rác thải, chất thải… Thứ tư, vận động tham gia hoạt động xã hội: Bên cạnh góc độ nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, doanh nghiệp phải có trách nhiệm nhà nƣớc việc thực mục tiêu xã hội nhƣ xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, tƣơng thân tƣơng ái… 3.3 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị tỉnh Quảng Trị - Đề nghị tỉnh Quảng Trị sớm nghiên cứu ban hành Kế hoạch phát triển DNN&V tỉnh giai đoạn 2013-2015 nhằm triển khai có hiệu Kế hoạch phát triển DNN&V nƣớc giai đoạn 2011-2015 đƣợc ban hành Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 Thủ tƣớng Chính phủ - Đề nghị tỉnh Quảng Trị có chế ƣu tiên giải khó khăn vƣớng mắc trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt DNN&V - Đề nghị tỉnh Quảng Trị đẩy mạnh thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, chƣơng trình khuyến cơng, chƣơng trình nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm… phù hợp với đối tƣợng DNN&V địa bàn tỉnh - Đề nghị tỉnh Quảng Trị cần xây dựng ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển DNN&V hoạt động khu vực nông thôn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực - Đề nghị tỉnh Quảng Trị cần có sách tạo quỹ đất cho 115 DNN&V thuê dành quỹ đất để xây dựng cụm, điểm công nghiệp, trung tâm dịch vụ tổng hợp cho DNN&V vƣờn ƣơm doanh nghiệp; Triển khai sách ƣu đãi tài đất đai nhằm hỗ trợ cho DNN&V có sở sản xuất kinh doanh gây nhiễm di dời khỏi đô thị, khu dân cƣ 3.3.2 Đề xuất Trung ƣơng - Đề xuất Chính phủ tăng cƣờng lực tổ chức đầu mối triển khai thực sách trợ giúp phát triển DNN&V phạm vi nƣớc, có Quảng Trị - Đề xuất Chính phủ nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ mạnh doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ khu vực nông thơn, có vị trí quan trọng nhƣng sức cạnh tranh thấp, đối tƣợng dễ bị “tổn thƣơng” có tác động bất lợi kinh tế - Đề xuất Chính phủ tiếp tục nghiên cứu trình Quốc hội phƣơng án giảm thuế thu nhập doanh nghiệp DNN&V 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc thu thập số liệu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh thời gian qua, luận văn đƣợc thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế trình phát triển DNN&V tỉnh Quảng Trị nêu Chƣơng Trên sở quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; quan điểm, mục tiêu phát triển DNN&V tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2020; xu hƣớng phát triển DNN&V thời gian tới luận văn đề cấp đến số giải pháp từ phía nhà nƣớc hỗ trợ khu vực DNN&V phát triển Đồng thời, đề cập đến số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh thị trƣờng hội nhập tồn cầu hóa DNN&V Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc vấn đề phát triển DNN&V; lực triển khai thực sách trợ giúp khu vực DNN&V phát triển địa bàn tỉnh Quảng Trị 117 KẾT LUẬN Phát triển DNN&V vấn đề có tính chiến lƣợc lâu dài đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc Đối với Quảng Trị, phát triển DNN&V có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội Trong thành cơng đó, có đóng góp lớn khu vực DNN&V Các doanh nghiệp khực với lợi tâm góp phần khơng nhỏ việc giải việc làm, tăng thu nhập ngƣời lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế giải có hiệu nhiều vấn đề xã hội Tuy nhiên, DNN&V địa bàn tỉnh nhiều khó khăn, hạn chế nhƣ thiếu vốn, lao động có trình độ tay nghề thấp, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin, mơi trƣờng kinh doanh chƣa bình đẳng… Để phát triển khu vực DNN&V, phát huy vai trò doanh nghiệp nghiệp CNH-HĐH, tỉnh Quảng Trị cần thực đồng giải pháp xuất phát từ chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc yêu cầu thực tiễn địa phƣơng Với mục đích, nội dung nghiên cứu mà đề tài xác định, tác giả đề xuất đƣợc số giải pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phƣơng để thức đẩy DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Trị phát triển Mặc dù vậy, tính chất rộng lớn, phức tạp vấn đề nghiên cứu, khuôn khổ nghiên cứu đề tài nội dung chƣa tồn diện khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp ý bổ sung q thầy, để luận văn đƣợc hồn thiện Hy vọng giải pháp mà luận văn đề xuất tài liệu bổ ích cho nhà hoạch định sách quan quản lý nhà nƣớc đối DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Nguyệt Ánh (2007), Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa - Những bất cập cần tháo gỡ, Tạp chí Tài chính, số 4/2007 [2] Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2005), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia [3] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thơng tin truyền thông [4] Cục Phát triển Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2011 (2012), NXB Thống kê [5] Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị, Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2007 tỉnh Quảng Trị, NXB Thống kê [6] Cục Thông kê tỉnh Quảng Trị (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Trị 2012, XNB Thống kê [7] Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2013), Báo cáo kết điều tram khảo sát doanh nghiệp năm 2012 tỉnh Quảng Trị, ban hành tháng 9/2013 [8] Hoàng Lê Duy (2011), Luận văn Thạc sĩ - Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Trị, Đại học Đà Nẵng [9] TS GVC Phạm Xuân Giang, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng ĐH Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [10] TS Đỗ Huy Hà (2011), Nâng cao sức cạnh doanh nghiệp Việt Nam gắn với tăng cường quốc phòng nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia [11] Phạm Văn Hồng (2007), Luận án Tiến sĩ - Phát triển DNN&V Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [12] GS TS Nguyễn Đình Hƣơng (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [13] Vũ Thị Hồng Loan (2003), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam hội nhập, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 21, tháng 78/2008 [14] Tơ Hồi Nam (2008), Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Cần điều chỉnh tiêu phân loại doanh nghiệp sách trợ giúp, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 21, tháng 7-8/2008 [15] Ths Đoàn Hùng Nam (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tài tháng 3/2010 [16] Trần Ngọc Nẫm (2011), Luận văn Thạc sĩ - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Gia Lai, Đại học Đà Năng [17] TS Nguyễn Hồng Nhung (2003), Vai trò Chính phủ việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2003 [18] TS Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia [19] ThS Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (2010), Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số nước châu Á học Việt Nam, Tập chí Kinh tế Dự báo, số 19/2010 [20] Phạm Đình Phƣớc (2011), Luận văn Thạc sĩ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng [21] TS Trƣơng Quang Thơng Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Phát triển (2009), Báo cáo khoa học Doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề tín dụng - Một nghiên cứu thực nghiệm khu vực thành phố HCM 2008-2009, thành phố HCM [22] Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2011, Hà Nội [23] UBND tỉnh Quảng Trị (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Quyết định số 13/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 10 năm 2012, Quảng Trị [24] UBND tỉnh Quảng Trị (2013), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2013, Quảng Trị [25] JICA (2010), Báo cáo khảo sát DNVVN tỉnh thí điểm Hà Nội, Bình Thuận Cần Thơ ... luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Trị - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng. .. DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Trị yêu cầu cần thiết vừa có ý nghĩa lâu dài, vừa vấn đề thời cần đƣợc quan tâm mức Từ lý trên, chọn đề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Trị làm... CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 40 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DNN&V 40

Ngày đăng: 15/11/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan