LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC CÁ NÓC CHO NGƯ DÂN HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN

80 183 1
LUẬN VĂN ĐÁNH  GIÁ HIỆU QUẢ MÔ  HÌNH  TRUYỀN  THÔNG  PHÒNG  CHỐNG  NGỘ  ĐỘC  CÁ  NÓC  CHO  NGƯ  DÂN  HUYỆN  HÀM  TÂN TỈNH BÌNH  THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề được nhiều nước trên thế giới đặc biệt quan tâm vì nó tác động trực tiếp tới sức khoẻ người tiêu dùng. Ngoài ra, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm còn có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, chính trị và xã hội.Ở Việt Nam, Ngành Y tế đã có nhiều cố gắng trong công tác truyền thông, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm. Hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng ở tuyến Trung ương và tuyến tỉnh đã được triển khai và hoạt động một các hiệu quả nhưng cho đến nay tình trạng an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn đang ở mức báo động 34. Bên cạnh những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường gặp như nhiễm khuẩn, hoá chất bảo vệ thực vật, những năm gần đây xuất hiện tình trạng ngộ độc thực phẩm do cá nóc. Ngộ độc do cá nóc phổ biến không chỉ ở những vùng ven biển mà ngay cả những khu vực nằm sâu trong nội địa như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Lâm Đồng, Đăk Lăc 17.Theo thống kê của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, trong 5 năm (19992003), cả nước xảy ra 176 vụ ngộ độc thực phẩm do cá nóc với 737 người mắc và 127 người chết. Ngộ độc thực phẩm do cá nóc chiếm 15,1% tổng số vụ; 3,1% tổng số mắc và 42,9% tổng số chết do ngộ độc thực phẩm nói chung. Nghiêm trọng hơn, ngộ độc cá nóc có chiều hướng gia tăng và có tỷ lệ tử vong rất cao: năm 2000 xảy ra 27 vụ với 129 người mắc và 29 người chết; năm 2001 có 48 vụ với 211 người mắc và 29 người chết; năm 2002 có 49 vụ với 210 mắc và 29 người chết. Đặc biệt có những vụ rất thương tâm như ở Nghệ An (31011999) có 11 người bị ngộ độc thì chết 6; ở Quảng Nam (10012000): 7 người bị ngộ độc thì 3 người chết; ở Quảng Ngãi (2832001): 4 người bị ngộ độc thì 3 người chết 17.Mặc dù vậy, chúng ta vẫn chưa có thuốc phòng và thuốc điều trị đặc hiệu cũng như biện pháp quản lý có hiệu quả. Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc và tử vong do cá nóc là do sự thiếu hiểu biết của người dân về nhận dạng cá nóc và độc tính của cá nóc khi sử dụng thực phẩm từ cá và cá nóc. Xuất phát từ thực tiễn trên, Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm đã tiến hành điều tra thực trạng kiến thức thực hành của ngư dân về cá nóc và phòng chống ngộ độc cá nóc, từ đó xây dựng “Mô hình truyền thông phòng chống ngộ độc cá nóc” cho ngư dân. Sau một năm triển khai thực hiện mô hình này tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, chúng tôi tiến hành “Đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông phòng chống ngộ độc cá nóc cho ngư dân huyện HàmTân tỉnh Bình Thuận” nhằm mục tiêu:1. Đánh giá thay đổi kiến thức và thực hành của ngư dân về cá nóc sau một năm thực hiện mô hình truyền thông phòng chống ngộ độc cá nóc tại huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận.2. Đánh giá hiệu quả của mô hình truyền thông phòng chống ngộ độc cá nóc tại huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận.Trên cơ sở những kết quả thu được, đề xuất những khuyến nghị về công tác truyền thông giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân khi sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ cá và cá nóc để giảm thiểu tỉ lệ ngộ độc và tử vong do cá nóc.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN THỊ HẢI LÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG NGỘ ĐỘC CÁ NĨC CHO NGƢ DÂN HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH Y HỌC DỰ PHÒNG MÃ SỐ: 3.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Đáng Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Kiến thức ngƣời an toàn vệ sinh thực phẩm ngộ độc cá 1.1.1 Tầm quan trọng an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.2 Ngộ độc thực phẩm 1.1.3 Kiến thức, thực hành cá ngộ độc thực phẩm cá 1.2 Hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm ngộ độc cá 17 1.2.1 Pháp lệnh an tồn vệ sinh thực phẩm 17 1.2.2 Mơ hình phòng chống ngộ độc thực phẩm ngộ độc cá 19 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 33 3.1 Kết thay đổi kiến thức, thực hành ngƣ dân cá sau năm thực mơ hình can thiệp 3.1.1 Một số đặc điểm chủ hộ ngƣ dân xã nghiên cứu huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận 33 33 3.1.2 Thay đổi kiến thức chủ hộ ngƣ dân xã/thị trấn Lagi, Tân Bình Tân Hải trƣớc sau can thiệp mơ hình 36 truyền thơng 3.1.3 Thay đổi tình hình sử dụng cá hộ ngƣ dân xã/thị trấn Lagi, Tân Bình Tân Hải 44 3.2 Hiệu mơ hình truyền thơng cá xã/thị trấn huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận sau năm can thiệp 47 Chƣơng 4: Bàn luận 52 4.1 Về kết thay đổi kiến thức, thực hành ngƣ dân cá sau năm thực mơ hình can thiệp 52 4.1.1 Về số đặc điểm chủ hộ ngƣ dân xã nghiên cứu huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận 52 4.1.2 Về kiến thức cá chủ hộ ngƣ dân xã/thị trấn Lagi, Tân Bình Tân Hải trƣớc sau can thiệp mơ hình truyền thơng 53 4.1.3 Về tình hình sử dụng cá hộ ngƣ dân xã/thị trấn Lagi, Tân Bình Tân Hải trƣớc sau can thiệp 62 4.2 Về hiệu mơ hình truyền thơng phòng chống ngộ độc cá xã huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận sau năm can 64 thiệp Kết luận 68 Kiến nghị 70 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề đƣợc nhiều nƣớc giới đặc biệt quan tâm tác động trực tiếp tới sức khoẻ ngƣời tiêu dùng Ngoài ra, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, trị xã hội Ở Việt Nam, Ngành Y tế có nhiều cố gắng cơng tác truyền thơng, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm Hệ thống kiểm tra giám sát chất lƣợng tuyến Trung ƣơng tuyến tỉnh đƣợc triển khai hoạt động hiệu nhƣng tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm mức báo động [34] Bên cạnh nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thƣờng gặp nhƣ nhiễm khuẩn, hoá chất bảo vệ thực vật, năm gần xuất tình trạng ngộ độc thực phẩm cá Ngộ độc cá phổ biến khơng vùng ven biển mà khu vực nằm sâu nội địa nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Lâm Đồng, Đăk Lăc [17] Theo thống kê Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, năm (1999-2003), nƣớc xảy 176 vụ ngộ độc thực phẩm cá với 737 ngƣời mắc 127 ngƣời chết Ngộ độc thực phẩm cá chiếm 15,1% tổng số vụ; 3,1% tổng số mắc 42,9% tổng số chết ngộ độc thực phẩm nói chung Nghiêm trọng hơn, ngộ độc cá có chiều hƣớng gia tăng có tỷ lệ tử vong cao: năm 2000 xảy 27 vụ với 129 ngƣời mắc 29 ngƣời chết; năm 2001 có 48 vụ với 211 ngƣời mắc 29 ngƣời chết; năm 2002 có 49 vụ với 210 mắc 29 ngƣời chết Đặc biệt có vụ thƣơng tâm nhƣ Nghệ An (31/01/1999) có 11 ngƣời bị ngộ độc chết 6; Quảng Nam (10/01/2000): ngƣời bị ngộ độc ngƣời chết; Quảng Ngãi (28/3/2001): ngƣời bị ngộ độc ngƣời chết [17] Mặc dù vậy, chƣa có thuốc phòng thuốc điều trị đặc hiệu nhƣ biện pháp quản lý có hiệu Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc tử vong cá thiếu hiểu biết ngƣời dân nhận dạng cá độc tính cá sử dụng thực phẩm từ cá cá Xuất phát từ thực tiễn trên, Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm tiến hành điều tra thực trạng kiến thức thực hành ngƣ dân cá phòng chống ngộ độc cá nóc, từ xây dựng “Mơ hình truyền thơng phòng chống ngộ độc cá nóc” cho ngƣ dân Sau năm triển khai thực mơ hình huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, chúng tơi tiến hành “Đánh giá hiệu mơ hình truyền thơng phòng chống ngộ độc cá cho ngƣ dân huyện HàmTân tỉnh Bình Thuận” nhằm mục tiêu: Đánh giá thay đổi kiến thức thực hành ngư dân cá sau năm thực mơ hình truyền thơng phòng chống ngộ độc cá huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Đánh giá hiệu mơ hình truyền thơng phòng chống ngộ độc cá huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Trên sở kết thu đƣợc, đề xuất khuyến nghị công tác truyền thông - giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời dân sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ cá cá để giảm thiểu tỉ lệ ngộ độc tử vong cá CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 KIẾN THỨC CỦA CON NGƢỜI VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM VÀ NGỘ ĐỘC CÁ NÓC 1.1.1 Tầm quan trọng an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1.1 Thực phẩm với sức khỏe người Thực phẩm tất đồ ăn, thức uống mà ngƣời sử dụng hàng ngày [23] Thực phẩm cung cấp lƣợng cho thể dƣới dạng gluxit, lipit protein Thực phẩm cung cấp axit amin, axit béo, vitamin chất cần thiết cho thể phát triển trì hoạt động tế bào tổ chức Vì vậy, ăn uống nhu cầu cấp thiết hàng ngày ngƣời Hải Thƣợng Lãn Ông - danh y Việt Nam kỷ XVIII- ý đến việc ăn uống ngƣời bệnh Ơng viết: “Có thuốc mà khơng có ăn uống đến chỗ chết” [32] Tuy nhiên thực phẩm khơng có chứa chất dinh dƣỡng mà có chất tạo màu, hƣơng vị, chất bảo quản có chất độc hại cho thể nhƣ hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV), hố chất kích thích tăng trƣởng vi sinh vật gây bệnh nhƣ E coli, Salmonella, Shigella, Staphylococcus, giun, sán…Nhiều thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên nhƣ nấm độc Gyromitra, chất solanin khoai tây mọc mầm, cyanogen glucosid có sắn, mytilotoxin số loại nhuyễn thể, TTX trứng cá yếu tố phản dinh dƣỡng khác [32], [39] Thực phẩm khơng an tồn gây ngộ độc thực phẩm làm nguy hại đến sức khoẻ tính mạng ngƣời sử dụng Thực tế cho thấy, hàng triệu ngƣời bị mắc nhiều ngƣời chết ăn phải thực phẩm khơng an tồn [14] Nguy hiểm hơn, chất độc hại đƣợc tích luỹ lại thể sau thời gian dài phát bệnh gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống nòi nhƣ đẻ non, dị tật Chính vậy, để đảm bảo cho ngƣời sống khoẻ mạnh để bảo vệ giống nòi khơng ý đến nhu cầu dinh dƣỡng mà phải đảm bảo chất lƣợng ATVSTP Đẩy mạnh công tác ATVSTP trở thành khuyến cáo Hội nghị cấp cao Dinh dƣỡng Rome năm 1992 [41] 1.1.1.2 An toàn vệ sinh thực phẩm với đời sống kinh tế xã hội An toàn vệ sinh thực phẩm [ATVSTP] việc đảm bảo thực phẩm khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng ngƣời sử dụng, đảm bảo thực phẩm không bị hỏng, khơng chứa tác nhân lý học, hố học, sinh học tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khoẻ ngƣời sử dụng [7] Đảm bảo chất lƣợng ATVSTP làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng cƣờng khả lao động mà góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thể nếp sống văn minh dân tộc [7] Thật vậy, đảm bảo chất lƣợng ATVSTP trƣớc hết để bảo vệ sức khoẻ ngƣời, giảm tỷ lệ mắc bệnh làm giảm chi phí xã hội chi phí y tế Theo thống kê Mỹ hàng năm xảy hàng triệu trƣờng hợp NĐTP, tiêu tốn hàng tỷ đô la Ở Anh, chi phí cho vụ ngộ độc Salmonella năm 1992 ƣớc tính từ 560-800 triệu la, 70% kinh phí cho việc cứu chữa phục hồi sức khoẻ Ở Việt Nam, chi phí năm cho NĐTP lên tới 500 tỷ đồng [7], [9] Hơn nữa, đảm bảo nguồn nhân lực lao động khoẻ mạnh nhu cầu cầu thiết yếu kinh tế phát triển, đảm bảo chất lƣợng ATVSTP đóng vai trò quan trọng Chất lƣợng an tồn vệ sinh thực phẩm chìa khố tiếp thị sản phẩm Nâng cao chất lƣợng ATVSTP mang lại lợi nhuận uy tín cho nhiều ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nhƣ dịch vụ du lịch thƣơng mại Thực phẩm khơng đảm bảo chất lƣợng, khơng an tồn gây thiệt hại lớn kinh tế Vụ dịch xảy Peru năm 1991 làm thất thoát 700 triệu USD việc xuất cá sản phẩm từ cá nƣớc Vấn đề thịt bò điên Anh nhập vào nƣớc khối Bắc Âu, thực phẩm bị nhiễm dioxin Bỉ làm cho ngành cơng nghiệp xuất thực phẩm lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Riêng vấn đề kiểm tra độc chất dioxin thực phẩm để khẳng định độ an tồn thực phẩm gây nên chi phí tốn đáng kể, ƣớc tính 20 triệu đồng Việt Nam/mẫu xét nghiệm Một chuyên gia hãng bánh kẹo Corona-Lotus Bỉ cho biết lợi nhuận họ bị giảm 47% sau vụ dioxin [7] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ATVSTP, nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam có nỗ lực cơng tác đảm bảo chất lƣợng ATVSTP nhƣng ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy 1.1.2 Ngộ độc thực phẩm 1.1.2.1 Khái niệm ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tình trạng bệnh lý xảy ăn, uống phải thực phẩm có chứa chất độc [34] 1.1.2.2 Phân loại ngộ độc thực phẩm Có nhiều cách phân loại ngộ độc thực phẩm nhƣng cách phân loại thông dụng phân loại theo nguyên nhân có ý nghĩa thực tiễn việc phòng chống NĐTP Ngƣời ta chia NĐTP thành nhóm nguyên nhân [10], [33] nhƣ sau: Ngộ độc thực phẩm ăn phải thức ăn nhiễm vi sinh vật: vi khuẩn độc tố vi khuẩn (Salmonella, Shigella, E coli, Staphylococcus aureus…), vi rút (Hepatis virút A, Polio Virút, Rota virút), ký sinh trùng (sán gan, sán bò, ấu trùng sán lợn, ấu trùng giun loại giun) Ngộ độc thực phẩm ăn phải thức ăn bị biến chất, thức ăn ôi thiu (hỏng): số loại thực phẩm để lâu bị ôi thiu thƣờng sinh số chất độc nhƣ hợp chất ammoniac, hợp chất amin thức ăn nhiều đạm hay peroxit dầu mỡ để lâu rán lại nhiều lần Các chất độc thƣờng không bị phá huỷ hay giảm khả gây độc đun sôi Ngộ độc thực phẩm ăn phải thực phẩm có chứa chất độc tự nhiên: - Do thực phẩm thực vật có chứa chất độc: Solanin khoai tây mọc mầm, glucosid sinh acid cyanhydric sắn, măng, số loại đậu đỗ, ngộ độc ăn nhầm phải nấm độc, ngón - Do thực phẩm độc vật có chứa chất độc nhƣ nhuyễn thể trai, ốc thối có mytilotoxin Cá có TTX buồng trứng mộ số phủ tạng khác Cóc có chất độc bufogin, bufidin, bufonin có nhiều gan, trứng, phủ tạng, nhựa cóc, tuyến sau mắt, lƣng, bụng Ngộ độc thực phẩm ăn phải thực phẩm ô nhiễm hóa chất: - Do nhiễm kim loại nặng: thƣờng gặp ăn thức ăn đóng hộp hay ăn thực phẩm đƣợc nuôi trồng từ đất nƣớc ô nhiễm kim loại nặng Các kim loại thƣờng gây ô nhiễm nhƣ: chì, đồng, asen, thuỷ ngân - Do nhiễm hố chất BVTV: thuốc diệt trùng, diệt cỏ, thuốc trừ động vật ăn hại, thuốc diệt mối Nguyên nhân thƣờng ăn phải rau có tồn dƣ thuốc BVTV cao - Do loại thuốc thú y: thuốc kích thích tăng trƣởng, tăng trọng - Do loại phụ gia thực phẩm: thuốc bảo quản thực phẩm, loại phẩm màu độc dùng chế biến thực phẩm 1.1.2.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới Ngộ độc thực phẩm vấn đề không riêng quốc gia hay Châu lục mà vấn đề tất nƣớc giới Tại Mỹ nƣớc có trình độ kinh tế phát triển đời sống cao, hàng năm có khoảng 1/3 số dân bị NĐTP thể vừa nặng, gây thiệt hại tới kinh tế cho toàn thể cộng đồng từ đến 10 tỷ đô la Mỹ/năm Riêng nƣớc Mỹ, hàng năm xảy khoảng 76 triệu trƣờng hợp cấp cứu 325.000 bệnh viện 5000 ngƣời tử vong NĐTP Ở Australia, trung bình ngày có khoảng 11.500 ngƣời bị bệnh cấp tính ăn uống gây Ở Canada có triệu ngƣời NĐTP năm, tức 11 ngƣời dân có ngƣời mắc [7], [14], [38] Vấn đề ngộ độc thực phẩm trầm trọng nƣớc phát triển: hàng năm có khoảng 2,2 triệu ngƣời chết tiêu chảy Theo thống kê Manila- thủ Philippin tiêu chảy mƣời nguyên nhân gây bệnh tật chính, với tổng số 19.498 ca năm 1977 19.598 ca năm 1988 Ngộ độc thực phẩm gây phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) đƣợc biết từ thiên niên kỷ trƣớc, thƣờng xảy cộng đồng nghèo nhƣ Ấn Độ, Đông Nam châu Á châu Phi Đầu năm 1991, bệnh xuất Peru, lan tới Mỹ La Tinh Trung Mỹ, tổng số lên tới 506.798 ngƣời mắc lan truyền qua nƣớc thực phẩm [7], [14] 1.1.2.4 Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam Ở Việt Nam năm gần kinh tế xã hội ngày phát triển mạnh, nhƣng hệ thống kiểm soát ATVSTP lại chƣa đƣợc quan tâm phát triển cách đồng nên NĐTP xảy ngày nhiều với quy mô lớn Năm 1994, thành phố Nha Trang thành phố Hồ Chí Minh xảy vụ dịch lớn Vụ dịch xảy Nha Trang có 153 ngƣời mắc, có 35,8% số ca bệnh dùng nƣớc giải khát 41,9% dùng thức ăn tƣơi sống; vụ dịch thƣơng hàn xảy thành phố Hồ Chí Minh có 370 ngƣời mắc, nguồn lây nhiễm chủ yếu ngƣời bán bánh mì, hủ tiếu có mang mầm bệnh salmonella typhi Tại tỉnh Thái Bình năm 1996-1997 có 1.314 bệnh nhân ngộ độc thuốc BVTV phải vào cấp cứu 15 bệnh viện, số có 31,98% nguyên nhân ăn uống Riêng huyện V.T (tỉnh Thái Bình) liên tiếp xảy vụ NĐTP vào tháng tháng năm 1998 ăn nem thính bì lợn nhiễm Salmonella Enteritidis làm gần 300 ngƣời bị tiêu chảy, đa số phải cấp cứu bệnh viện Hai vụ NĐTP liên tiếp xảy tháng năm 1999 hai nhà ăn hai xí nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai với số ngƣời mắc lên tới 423 198 ngƣời/vụ [7], [46] Theo thống kê Cục ATVSTP, từ năm 1999 đến tháng năm 2001, nƣớc xảy 707 vụ NĐTP với 14.291 ngƣời mắc 177 ngƣời tử vong Song số thống kê chƣa đầy đủ theo Tổ chức Y tế giới (WHO: World Health Organization) (1977), nƣớc có quy định bắt buộc báo cáo NĐTP đạt 1% số mắc thực tế Nếu ƣớc tính theo WHO, tỷ lệ NĐTP nƣớc ta 1.429.100 ngƣời Ở Mỹ, ƣớc tính số ngƣời bị NĐTP chiếm 5% dân số/năm Nếu ƣớc tính theo cách này, Việt Nam năm có 3.850.000 ngƣời bị NĐTP, gấp 770 lần so với số thống kê Cục ATVSTP [8] Điều đáng ý tình hình NĐTP cá xảy với chiều hƣớng gia tăng tỷ lệ tử vong cao Năm 1999 nƣớc có 12 vụ với 86 ngƣời mắc 15 ngƣời chết Năm 2000 có 27 vụ với 129 ngƣời mắc 29 ngƣời chết Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2001 có 17 ngƣời chết Để tăng cƣờng công tác bảo đảm chất lƣợng ATVSTP phòng chống ngộ độc cá hạn chế đến mức thấp tử vong ăn cá gây ra, Bộ Y tế, Bộ Thuỷ sản ban hành Thông tƣ liên tịch số 15/2001/TTLT/YT-TS ngày 18/7/2001 việc phối hợp phòng chống ngộ độc cá Nội dung phối hợp gồm tuyên truyền, giáo dục nguy hiểm ăn cá gây ra, khuyến cáo ngƣời dân khơng ăn cá nóc, khơng chế biến để lƣu thơng sản phẩm cá thị trƣờng, không buôn bán vận chuyển sản phẩm chế biến từ cá thị trƣờng Kiểm tra ngộ độc cá nóc, nghiên cứu ngộ độc cá [4], [7], [17] 1.1.3 Kiến thức, thực hành cá ngộ độc thực phẩm cá dân địa phƣơng Chính vậy, cần phải tiếp tục tuyên truyền cá vận động nhân dân khơng ăn cá 4.2.2 Đánh giá kiến thức cá ngƣ dân trƣớc sau can thiệp Kết đánh giá (bảng 3.13) cho thấy: Trƣớc can thiệp, kiến thức cá chủ hộ ngƣ dân nhìn chung hạn chế Đa số chủ hộ ngƣ dân có kiến thức (40,57%) đạt loại trung bình (43,75%) Tỷ lệ chủ hộ ngƣ dân có kiến thức đạt loại giỏi chiếm tỷ lệ thấp (13,64% 2,04%) Kết phản ánh tình hình thực tế Việt Nam Chúng ta chƣa tuyên truyền sau rộng nhân dân cách đầy đủ thơng tin cá Những hiểu biết họ chủ yếu kinh nghiệm truyền miệng Do hiểu biết họ cá không đầy đủ tỷ lệ ngƣời biết không cao Sau can thiệp, kiến thức chủ hộ ngƣ dân đƣợc nâng lên: tỷ lệ chủ hộ ngƣ dân có kiến thức cá đạt loại trung bình giảm từ 43,75% (trƣớc can thiệp) xuống 20,22% (sau can thiệp) (CSHQ:53,78%); tỷ lệ chủ hộ ngƣ dân có kiến thức cá đạt loại giỏi tăng từ 13,64% 2,04% (trƣớc can thiệp) lên 41,95% 37,83% (sau can thiệp) (CSHQ:207% 1754%) khơng chủ hộ ngƣ dân có kiến thức (CSHQ:100%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/11/2017, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan