Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt việt nam lào, lào việt nam (23)

14 118 0
Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt việt nam   lào, lào   việt nam (23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Nghề nghiệp:Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Khương Mai Quận Thanh Xuân – Hà Nội Email: nguyenthimylinh.hanoi@gmail.com Điện thoại: 0916076188 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU: “LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAMLÀO, LÀO- VIỆT NAM” Chủ đề 9: NHỮNG CẢM NGHĨ VỀ NỀN VĂN HOÁ, VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI LÀO Nếu bạn muốn tìm đến có xứ sở để tìm thấy tĩnh lặng, bình n tâm hồn làm vơi bao tất bật, lo toan sống đại đến với nước Lào thân yêu Nước Lào phủ màu xanh cao nguyên cánh đồng bao la, không hấp dẫn vẻ đẹp náo nhiệt, đại, hào nhoáng, tráng lệ đầy quyến rũ vẻ đẹp huyền bí, cổ kính, bình thơ mộng Nước Lào, trước gọi Vương quốc Lạn Xạng, hay gọi đất nước Triệu Voi, có tổng diện tích 236.800 km2, có đường biên giới giáp nước Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây bắc giáp Myanma, phía Tây giáp Thái Lan, phía Nam giáp Campuchia phía Đông giáp Việt Nam Lịch sử nước Lào trước kỷ XIV gắn liền với thống trị Vương quốc Nam Chiếu Vào kỷ thứ XIV, Vua Phà Ngừm lên đổi tên nước thành Lạn Xạng (Triệu Voi) Trong nhiều thập kỷ tiếp theo, Lào nhiều lần phải chống xâm lược Miến Điện Xiêm Đến kỷ XVIII, Thái Lan giành quyền kiểm sốt số tiểu vương quốc lại Các lãnh thổ nằm phạm vi ảnh hưởng Pháp kỷ XIX bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương năm 1893 Trong chiến thứ 2, Pháp bị Nhật thay chân Đông Dương Sau Nhật đầu hàng quân Đồng minh ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào tuyên bố độc lập Đầu năm 1946, Pháp quay trở lại xâm lược Lào Năm 1949, quốc gia nằm lãnh đạo Vua SisavangVong mang tên Vương quốc Lào Tháng năm 1954, Pháp ký hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập toàn vẹn lãnh thổ Lào Người dân Lào hấp thụ phong tục tín ngưỡng hai văn minh Ấn Độ Trung Hoa để hình thành nên văn hóa đặc sắc riêng độc đáo Văn hố Lào dòng chảy ngào đời qua đời khác, hun đúc nên tâm hồn, cốt cách người Lào Nền văn hóa Lào văn hóa Phật giáo Hiện nay, Lào có tới 1.400 ngơi chùa lớn nhỏ Vì vậy, xứ sở Triệu Voi điểm đến đầy hấp dẫn, lí thú muốn tìm hiểu kiến trúc chùa chiền Phật giáo Chùa Phakeo chùa cổ Vientiane Lào Ở đây, du khách dịp đến thăm ngơi chùa cổ Wat Sisaket xây dựng từ năm 1818 theo kiến thúc Phật giáo Xiêm Wat Sisaket gây ấn tượng hành lang với tường trang trí 2.000 hình ảnh đức Phật đồng, gỗ quý, gốm sứ, mạ vàng bạc Tượng Phật Wat Sisaket Đất nước Lào đất nước bốn mùa lễ hội Lào có tết cổ truyền Bunpimay (có nghĩa mừng năm mới), hay gọi Tết té nước diễn từ ngày 13 đến ngày 16 tháng hàng năm Vì nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo lịch Phật, nên năm hàng năm bắt đầu vào tháng tư dương lịch Tết BunPiMay ngày hội dân tộc với niềm mong ước hạnh phúc tốt đẹp người đời sống vật chất lẫn tinh thần, tình cảm gắn bó, keo sơn tộc Lào Tết BunPiMay – lễ hội té nước, cầu may Đến với đất nước Lào đến với xứ sở hoa Chăm-pa xinh đẹp Nếu “hoa sen” xem quốc hoa đất nước Việt Nam “hoa Chăm-pa” xem biểu tượng đất nước người Lào Hoa Chăm-pa (hoa đại) loài hoa biểu tượng đất nước người Lào Mang đậm sắc riêng biệt, hoa mang vẻ đẹp giản dị, trắng trong, tinh khiết, cao ngạt ngào hương sắc, phản ảnh rõ tính cách, tâm hồn dân tộc Lào với người có vẻ đẹp giản dị, chan hồ, gìn giữ chất phác, thật Ngoài đẹp sắc riêng dân tộc Lào, hoa Chăm-pa có cánh hoa xoè thể đoàn kết muốn hợp tác vươn tới nước láng giềng với thể ứng xử cởi mở, cân bằng, mềm mại, hoà đồng bên ngoài, thống bên Ở Lào hoa Chăm pa có nhiều loại mọc khắp nơi Người dân Lào thường trồng hoa Chăm- pa để tô điểm cho vẻ đẹp bình êm ả đất nước sống động khơng khí hội Đến với đất nước Lào (Triệu Voi) đến thăm đất nước hoa Chăm pa xinh đẹp Hạnh phúc gái chồng lên cổ vòng hoa Chăm pa, buộc vào cổ tay vòng cầu mong phúc lành, đam mê không muốn dứt điệu múa Lăm vơng bóng Chăm-pa Vẻ đẹp sắc màu hoa Chăm-pa người dân Lào ví mối tình sáng đơi trái gái, đằm thắm tình anh em ViệtLào Có sống yên ả, bình thơ mộng, người Lào thật thà, chất phác, hiền hoà, dễ mến, trọng danh dự Tính cách biểu rõ ánh mắt, nụ cười, cử dáng điệu người Trong gia đình họ chung sống hồ thuận, đặc biệt họ quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín Chuyện vợ chồng ly xảy ra, bắt nguồn từ phong tục hậu truyền đời Nếu với người phụ nữ Việt Nam “ Tam tòng tứ đức”, người phụ nữ Lào “Hươn xảm nậm xi” (ba nhà bốn nước) giáo dục từ hồi bé Đây nét văn hoá, phong tục đặc sắc người Lào Người Lào gần gũi khơng gặp trở ngại lớn văn hóa giao tiếp Sự hài hòa lòng nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Lào Ngạn ngữ Lào có câu: “Nói hợp lòng xin ăn cho chả tiếc, nói trái ý xin mua chẳng bán” (Vầu thực khọ, khỏ kin cò bò thi (bò khỉ thi), vầu bò thực khọ khỏ xừ cò bò khải) Người Việt lưu lại thư tịch cổ: “người Lào hậu chất phác”, giao dịch bn bán “họ vui lòng đổi chác” Đó tình cảm bình dị, chân thành mà người dân nước Việt giành cho người người dân láng giềng Phong tục ăn mặc Lào, phụ nữ phải mặc “Phaasin”, kiểu váy dài có mảng hoa văn đặc trưng, nhóm tộc thường có trang phục riêng họ Đàn ơng mặc “phaa biang sash” vào dịp lễ hội Ngày phụ nữ thường mặc trang phục kiểu phương Tây, “phaa sin” trang phục bắt buộc.Những ngày lễ hội quan trọng, họ mặc y phục dân tộc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải, cài phía tay trái, quấn phạ-nhạo-nếp-tiêu màu sắc sặc sỡ quàng phạ biềng (khăn) chéo qua ngực Trong sống hàng ngày, người Lào thường dùng loại khăn gọi phạ-phe Đây khăn vải kẻ ô màu trang nhã, thường dùng làm khăn tắm hay dùng che đầu, quàng cổ, gói quần áo buộc vào thắt lưng Với phụ nữ Lào, lúc nhỏ, họ để tóc hớt tóc 10 tuổi phải bới tóc (chưa có chồng búi lệch, có chồng búi thẳng), ngồi 50 tuổi, họ thường cắt tóc ngắn Theo tập quán cổ truyền, phụ nữ Lào thường mặc váy có cạp, có gấu, không ngắn dài Các mường Lào thường có số dòng họ Mỗi họ có nhiều gia đình Các gia đình gắn bó chặt chẽ với mặt truyền thống, tình cảm kinh tế Về họ hàng, người Lào có họ cha, họ mẹ họ nhà chồng, nhà vợ Gửi rể tập quán phổ biến nông thôn Lào Một số địa phương có tục gửi rể thời gian định, vợ chồng riêng hưởng phần tài sản cha mẹ vợ chia cho Tùy nhóm dân tộc, địa phương, quyền lực gia đình thuộc người chồng hay người vợ Đương nhiên, với chế độ tiểu gia đình phụ quyền quyền lực thuộc người chồng Song, nhìn chung người phụ nữ Lào có số quyền hành định, khơng hồn tồn vào vị trí thấp gia đình xã hội Trong gia đình, gái có quyền lợi ngang với trai Con gái tự dự lễ hội, múa hát ánh trăng bè bạn, kể bạn trai Trong ngày lễ hội mường, gái khơng bị ngăn cản mà cơng nhận thành viên thức Các gái Lào tự kéo sợi, dệt vải, may chăn màn, làm nệm, thêu gối chuẩn bị cho ngày cưới Khi bố mẹ chia tài sản, gái hưởng phần ngang với trai Riêng giai cấp phong kiến Lào xưa không cơng nhận vai trò người phụ nữ, luật pháp vương quốc Lào trước quy định người phụ nữ làm nghĩa vụ Nhà nước Người Lào quý con, trai hay gái Tất nhiên, vùng có tục gửi rể, gái quý Xưa nay, người Lào có tâm trạng phiền muộn, cảm thấy thiếu hạnh phúc vợ chồng lấy lâu mà khơng có Người Lào thường nói “Khơng có mèo chuột cắn khung cửi, khơng có con, họ hàng coi khinh” Ở Lào, gia đình vợ chồng phổ biến Tầng lớp phong kiến, quan lại giàu sang lấy hai, ba vợ thông thường vợ nhà riêng địa phương khác Vì cảnh vợ lẽ, vợ nguyên nhân gây nên mối quan hệ phức tạp người Lào thường ví: “Muốn nhà rác ăn măng, muốn ầm nhà lấy vợ lẽ” Con bác hay cô cậu Lào khơng lấy Nhưng hồng tộc, khơng cậu mà lấy cháu Anh em ruột, anh em họ hay bà họ hàng thường có quan hệ gắn bó với sống hàng ngày Trong họ, săn bắn mồi lớn, bắt mẻ cá ngon san sẻ, họ có phần Lúc gặp khó khăn hoạn nạn họ hàng đùm bọc, cưu mang, chủ động mang đến cho không hỏi xin hay vay mượn Bà họ hàng khơng đòi hỏi điều kiện ngồi lòng mong muốn người thân vượt qua khó khăn trước mắt, sau làm ăn thuận lợi khấm không quên tình nghĩa anh em họ hàng Sau ngày mùa, có thời gian rãnh rỗi, người Lào có tục thu xếp quà cáp thăm hỏi bà họ hàng gần xa với quan niệm: “Ngọc không dũa ba năm thành sỏi đá, bà không lại ba năm hóa người dưng” Gia đình thường nuôi bác, cho khỏi vắng vẻ Một số địa phương Nam Lào, chị em gái lấy chồng có riêng gần gũi thương mến anh em trai Ngoài họ hàng bà ra, thành viên làng có mối quan hệ với xóm giềng khơng chung huyết thống lại có nhiều mối quan hệ ràng buộc với sống, lao động sản xuất Có thể nói, họ biết dựa vào nhau, đùm bọc đấu tranh để sinh tồn Khi trình độ sản xuất thấp kém, kỹ thuật canh tác lạc hậu việc làm ruộng, phát rẫy, đắp mương, thiên tai địch họa… phải dựa vào sức lao động cộng đồng Có thể nói xưa nay, gia đình có cơng việc hệ trọng như: bệnh tật đau ốm, sinh nở, cưới xin, ma chay, tu hành…đều có hỗ trợ to lớn xóm giềng, làng Các thành viên coi việc giúp đỡ lẫn nghĩa vụ, đạo lý làm người, khơng nghĩ trả ơn sau Về mối quan hệ xóm giềng, làng già thường dùng câu tục ngữ để khuyên răn cháu như: “gỗ rào dậu khơng kín”, lúc thiếu thốn “con cá nhỏ ngón tay út chia đơi”, gặp khó khăn trở ngại “nặng giúp gánh, dai giúp kéo” Đoàn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng tập quán tốt đẹp người Lào trì qua nhiều hệ Nhưng sau có nơi bị bọn phong kiến, quan lại lợi dụng để bóc lột người nơng dân lao động cần cù chất phác, phá hoại chân tình, vơ tư sáng truyền thống tốt đẹp mường Ngày nay, tập quán tốt đẹp kế thừa phát huy để phát triển sản xuất, xây dựng sống bảo vệ làng Với tập quán đoàn kết, đùm bọc, giúp đỡ lẫn có tai biến, lúc mừng vui khơng có nghĩa mường khơng có mâu thuẩn, va chạm, tranh chấp với sống, sản xuất chưa phát triển, trình độ dân trí nhiều hạn chế Nhưng từ thưở xa xưa, người Lào vốn yêu chuộng sống hiền hòa, êm Và sắc dân tộc Lào Đứng trước mâu thuẫn, xích mích, người Lào thường có kiềm chế lớn, với quan niệm “chín lần nhịn thỏi vàng” Hơn nữa, người Lào kỵ cách xử “ăn cho thỏa đói, nói cho thỏa giận” Do mà mường, kể đô thị, nơi tập trung chợ búa, bến tàu, bến xe thường xảy cãi cọ, chửi bới, xô xát lẫn Mọi tranh chấp hòa giải cách êm thấm có lý có tình thơng qua già bản, khơng thể khơng kể đến nhân nhượng, phục thiện bên Cãi nhau, chửi người Lào điều xa lạ, đánh tội lỗi Mến khách, sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn, sa lỡ vận gặp cảnh ngộ éo le trở thành tập quán người Lào Khách nhỡ độ đường ghé quan thường mời ngủ lại ăn uống với gia đình Nếu ngại làm phiền gia đình “xả-la” loại nhà từ thiện Ở có đủ xoong, nồi, mắm muối, gạo nước để khách tự nấu ăn Nếu khách người quen biết, không thân thiết lâu ngày có dịp gặp lại gia chủ đón tiếp nhiệt tình cởi mở Còn khách thân thiết, ngồi bữa cơm rượu thân mật, chủ nhà làm lễ “cầu may” cho khách Để tăng thêm không khí trang trọng, chủ nhà gọi chắp tay trước ngực lễ phép chào hỏi khách Trước thái độ chân tình, cởi mở chủ nhà làm cho khách tự nhiên thoải mái ăn uống, trò chuyện Nhưng gia chủ có ân cần cởi mở đến đâu, khách không suồng sã, mà cần ý tứ theo tập quán truyền thống để khỏi phật ý gia chủ Người Lào kỵ sờ đầu ý giữ gìn, đặc biệt nam giới Họ thường tránh chui qua gầm nhà, dây phơi quần áo vật ô uế khác Bởi vậy, khách tuyệt đối không đụng chạm vào đầu người khác xoa đầu trẻ em Trong phòng chật hẹp lại tránh không để đụng bước qua chân người khác Khi qua trước mặt cụ già phải xin lỗi cúi thấp người xuống chút Trong bữa ăn, gắp thức ăn tránh để chạm tay người khác Về chào hỏi, người trang lứa gặp thường chào “sạ-bai-đi” (chào mạnh khỏe) đồng thời hai tay chắp trước ngực, đầu cúi xuống Đối với sãi, ông bà, cha chú, thầy giáo, người cao niên đáng kính khác chào hỏi, nam nữ thường chắp hai tay ngang trán Ngày nay, đô thị, cơng sở, để hòa nhập với xu thời đại giới chức gặp thường bắt tay Nhưng viên chức người Lào với trước bắt tay họ chắp tay chào theo truyền thống Người quen hay lạ bị lỡ đường qua nương rẫy ghé vào nhà nghỉ ngơi chòi canh vắng chủ Trên chòi thường có sẵn gạo, mắm muối, nồi chảo, khách nấu ăn Trên rẫy có rau bầu bí, ngơ, sắn, khách đào, hái nấu ăn Nhưng sau đó, cách khách báo cho chủ biết việc ăn gọi “khóp” Được tin, chủ nương rẫy không phật ý mà tỏ vui vẻ tự nhiên làm việc thiện Điều tối kỵ người Lào sau lại chòi, đào hái rau quả, xong cố tình xóa dấu vết Trong trường hợp này, người Lào thường có tập quán làm dấu thật rõ để chủ nhân nhận biết ngay, gọi “mải khóp” Khi qua khu rừng, cách xa năm mười số, gặp tổ ong mật cây, bụi sa nhân rừng… đánh dấu (có vết chặt chéo nhau, gai cành khơ…) coi có chủ, khơng đụng chạm đến Đây quy ước làng Nếu lòng tham tùy tiện lấy coi ăn cắp Nếu biết xác người lấy người nhận trước kiện với già đòi bồi thường Sống trung thực, thật thà, không tham lam lấy người khác tập quán tốt đẹp người Lào vốn có từ xa xưa đến tận ngày kế tục phát huy Trước làng, theo thường lệ, thiếu thốn cho cho vay mượn, đến có trả, khơng phải trả lãi Họ thường vay mượn lúa gạo vào tháng giáp hạt mùa màng thất bát thú rừng phá hoại Được hộ cho vay thỏa thuận, người vay mang thúng mủng đến nơi để lúa tự đong đếm Đến trả, sau báo cho chủ biết, người vay tự mang lúa đến đổ vào bồ, không cần chứng kiến gia chủ Người cho vay người vay mượn hồn tồn tin tưởng nhau, khơng nghĩ đến thiệt, vay đầy trả vơi Họ quan niệm ý nghĩ, việc làm tội lỗi Để đề phòng tai biến bất ngờ, người Lào thường phân tán lúa gạo Sau thu hoạch hộ dựng chòi nhỏ gọi “làu-khạu” để cất giữ lúa, ngô bên ruộng, rẫy cách xa dăm ba số không bị mát Ở Nam Lào gia đình ni trâu bò thả rơng đàn năm ba chục gần quanh năm rừng không trừ trường hợp bị thú bắt Văn hố Lào dòng chảy ngào đời qua đời khác, hun đúc nên tâm hồn, cốt cách, văn hoá người Lào Qua thời gian năm tháng kết tinh phong tục văn hoá đẹp đẽ Tết Té nước để giải trừ lo âu phiền muộn; Buộc cổ tay chúc phúc người thân, chúc phúc khách quý, bạn bè… mỹ tục đẹp đẽ, độc đáo có; hồ với tiếng chiêng, tiếng khèn, điệu Lăm vông mềm mại uyển chuyển làm say đắm lòng người, mời gọi, níu giữ bước chân du khách đặt chân đến đất nước Lào không muốn rời xa, lần mà lưu luyến Các nước đạo Phật phát triển trở thành quốc giáo phong tục tập quán giống Con người Lào lịch sự, lễ phép, không thoa đầu người kể trẻ em, không bá vai, bá cổ Người Lào gặp nhau, người chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, không họ lớn tiếng cãi Khi chào đáp từ kể thành tiếng không thành tiếng người ta thường dùng cử như: thông thường hai tay chắp lại với giơ lên ngang ngực, đầu cúi xuống, tỏ ý kính trọng người lớn tuổi cấp giơ ngang mặt Nhân dân dân tộc Lào thích ca múa, đặc biệt điệu dân ca truyền thống Không ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào hay ca hát sản xuất ruộng nương, hái lượm rừng, xi ngược dòng sơng Dân ca Lào phong phú, giàu âm điệu, mang đậm sắc dân tộc phổ biến rộng rãi nhân dân từ nơng thơn đến thành thị Người có cơng lớn việc sưu tầm, phổ biến nâng cao điệu dân ca “mỏ-lăm” (ca sĩ), “mỏ khen” (nhạc công, thổi khèn bè) Đội ngũ “mỏ lăm, mỏ khen” ngày phát triển trước yêu cầu thưởng thức ca múa nhân dân mường, có nhiều nghệ sĩ tài ba tiếng vừa sáng tác vừa biểu diễn đông đảo nhân dân ưu ái, mến mộ “Mỏ lăm” Lào có vị trí thật đặc biệt xã hội Họ sống gần gũi nhân dân, đến làng đón tiếp nồng nhiệt Họ am hiểu sâu sắc sống, xã hội Lào, nắm bắt tình cảm, ước mơ tầng lớp nhân dân Có thể nói, họ tri thức, nghệ sĩ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng Dân ca Lào có nhiều loại lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng miền, dân tộc, địa phương “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ quần chúng ưa thích phổ biến nước Âm nhạc Lào ảnh hưởng lớn nhạc cụ dân tộc khèn (một dạng ống tre Một dàn nhạc điển hình bao gồm người thổi khèn với biểu diễn múa nghệ sĩ khác Múa Lăm vông (Lam saravane) thể loại phổ biến âm nhạc Lào, người Lào Thái Lan phát triển phổ biến rộng rãi giới gọi mor lam sing Khi mời múa Lăm Vông với người khác giới, hai người song song không va chạm vào người phụ nữ Múa Lăm vơng Đất nước Lào có nhiều cơng trình lịch sử văn hố, có thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều cảnh quan tiếng như: cố đô Luông Phra-băng (di sản văn hố giới), chùa Vạtxixun (Lng pha băng), Núi phú Xỉ, Cánh Đồng Chum huyền bí (Xiêng Khoảng), thác Khơn, thác Quang Xi, Hang Thẳm tình.v.v Cánh Đồng Chum huyền bí Xiêng Khoảng gắn liền với nhiều huyền thoại kỳ thú Tháp That Luang Thạt Luổng - biểu tượng văn hóa Phật giáo coi biểu tượng nước Lào.Tháp Patuxay - biểu tượng chiến thắng người Lào xây dựng vào năm 1962để vinh danh chiến sĩ kháng chiến chống Pháp nhân dân Lào Cố đô Luông Phra-băng UNESCO công nhận di tích lịch sử văn hóa giới năm 1995, với nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, chùa làng cổ kính với kiến trúc chạm trổ độc đáo; đặc biệt, thác nước Tát Khoang-xi, ca ngợi "viên ngọc xanh rừng nhiệt đới” Lào vùng đất có lịch sử lâu đời trải qua chiến tranh với người Miến Điện, Trung Hoa đặc biệt với đế quốc Xiêm nên nhiều di tích lịch sử, văn hóa, tơn giáo bị tàn phá Nhiều di tích xây dựng lại cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 nét cổ kính, uy nghi Viêng Chăn - tên gọi thành phố bắt nguồn từ tiếng Pali, có nghĩa “thành phố gỗ đàn hương” – loại quý kinh điển Ấn Độ Theo tiếng Lào - Wiang Jan có nghĩa “thành phố mặt trăng” Thành phố nằm dọc theo bờ sơng Mekong, có lẽ mà có mơi trường sống dễ chịu, thoáng đãng Khi người Pháp cai trị, họ quy hoạch hệ thống đường, xây dựng biệt thự, cơng trình mang phong cách Pháp Con đường lớn xuyên lòng thành phố Đại lộ Lan Xang (Lan Xang có nghĩa Triệu voi) - ví Đại lộ Champs Elysées Paris (Pháp).Cuối Đại lộ Lan Xang Patuxay Gate- biểu tượng chiến thắng người Lào xây dựng vào năm 1962 Cơng trình dùng để vinh danh chiến sĩ kháng chiến chống Pháp nhân dân Lào Patuxay Gate có nhiều tên gọi khác: “đường băng thẳng đứng” hay “Champs Elysées phương Đông” Patuxay Gate trước biết đến tượng đài Anousavary Hình thức bên ngồi Patuxay Gate có phần giống với khải hồn mơn Paris, nhiên, nở rộ nét đặc sắc nhân dân Lào: hình tượng trang trí Kinari – nửa người phụ nữ nửa chim, phù điêu mô tả trường ca Rama tháp mang đậm phong cách người Lào Từ cao, Thủ đô Viêng Chăn trước mắt du khách không gian bao la trải rộng vươn hướng Patuxay Gate lại kết hợp hài hòa khơng gian quảng trường rộng lớn Mỗi chiều lúc người dân Viêng Chăn du khách lại tụ tập vui chơi thư giãn Tại Viêng Chăn, có nhiều chợ đường phố Thức ăn Lào đặc biệt ngon, thủ công mỹ nghệ truyền thống như: dệt-lụa, đồ trang sức giỏ xách phong phú Ngồi có Cơng viên Phật lưu giữ sưu tập bê tơng ngồi trời nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Hindu, Hồ Nam Ngeun, làng văn hóa Vangxang Ở Viêng Chăn có nhiều ngơi chùa lớn tiếng Wat Sisaket, Ong Teu, That Luang Chùa Wat Sisaket lưu giữ đến 6.840 tượng Phật lớn nhỏ quý ngơi chùa có nhiều tượng Phật cổ Lào Tượng làm chủ yếu đồng, số làm từ vật liệu khác gỗ quý, bạc mạ vàng Đối diện với chùa Wat Sisaket chùa Prakeo, nét độc đáo tượng quý Phật Phra Bang (đúc Sri Lanka, vàng) vua Fa Ngum mang từ Angkor Viêng Chăn kỷ 14 Điểm bật chùa Heavy Buddha xây dựng từ kỷ thứ I, trường học sãi, nhà từ nhiều miền đất nước Lào truyền dạy kinh Phật hướng dẫn trụ trì thâm niên Tháp That Luang (Thạt Luổng)- di sản văn hóa giới, biểu tượng văn hóa Phật giáo coi biểu tượng nước Lào That Luang xây dựng năm 1566 phế tích ngơi đền Khmer kỷ XIII theo truyền thuyết có chứa sợi tóc Đức Phật nhà truyền giáo mang đến từ Ấn Độ Sau đó, tháp Thạt Luổng bị tàn phá đổ nát sau xâm lược người Thái kỷ XIX Năm 1930, tháp khôi phục lại theo kiến trúc nguyên với độ cao 45m Bức tượng phía trước tháp vua Setthathilath, người cho xây dựng tháp Ngày xưa, bốn mặt vòng quanh That Luang bao bọc chùa tồn chùa Luang Nua Luang Tai Hằng năm, đây, vào trung tuần tháng 11 diễn lễ hội cấp quốc gia Lễ hội That Luang Tháp That Luang coi linh thiêng nên có nhiều người đến cầu khấn nguyện vọng Luông Pra Băng hay Luông Pha Băng, nghĩa Phật Vàng Lớn Luông Pha-băng Thủ đô Vương triều Lan Xang kỷ thứ 14, thời kỳ hưng thịnh Lào triều Vua Xê-tha-thi-lát, từ năm 1545 chiến tranh xảy liên miên, Vua Xê-tha-thi-lát định rời kinh đến Viêng Chăn Trước năm 1975, thủ hồng gia, trung tâm Vương quốc Lào Ngày nay, tỉnh lỵ tỉnh Lng Pra Băng Lng Pha Băng có 129 điểm du lịch, với nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, chùa làng cổ kính với kiến trúc chạm trổ độc đáo, có cố cung hồng gia, thác nước Tát Khoang-xi, ca ngợi "viên ngọc xanh rừng nhiệt đới" Luông Pha-băng UNESCO công nhận di tích lịch sử văn hóa giới năm 1995 Thác nước Tát Khoang-xi Luông Pra Băngmiền Bắc Lào Cánh đồng chum - di tích khảo cổ học nằm tỉnh Xiêng Khoảng có khoảng 2.000 chum lớn nhỏ 52 địa điểm nằm rải rác chân dãy núi Trường Sơn Kích thước chum đá dao động khoảng từ 0,5 đến 3m, trọng lượng lên đến 6000 kg có niên đại khoảng 1500 đến 2000 năm Các câu chuyện huyền thoại người Lào cho có người khổng lồ định cư khu vực Theo truyền thuyết khác, vị vua cổ đại tên Khun Cheung - tiến hành chiến chống lại kẻ thù thành cơng Ơng cho tạo lập cánh đồng chum để ủ lên men chứa số lượng lớn rượu gạo lao lao để ăn mừng chiến thắng Cánh đồng chum mang bí ẩn văn hoá, giới tâm linh mà chưa rõ xuất xứ… Với nét văn hóa đặc trưng chùa, tháp cổ kính, lễ hội đậm đà sắc, điệu múa Lăm Vông người thân thiện hiếu khách làm lưu luyến đặt chân tới đất nước Lào.Đất nước, người văn hố Lào mang nguốn sức mạnh vô biên, ẩn chứa điều kỳ diệu, tiềm nguồn nội lực to lớn Tiềm nguồn lực to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào trân trọng, giữ gìn, bồi đắp phát huy thời đại mới, thời đại hội nhập phát triển Nếu bạn hỏi tơi rằng, tơi có muốn quay trở lại nơi không? Câu trả lời chắn – có Quay lại để khám phá tinh hoa văn hóa, quay lại để thấy dung dị bình yên sống ngày nơi Quay lại để cảm nhận khó khăn người dân Bản Nọt – từ dùng chung để người sống nông thôn Quay lại đến biết có trải nghiệm thú vị đến nhường Và hành trình mà tơi cảm nhận Còn bạn sao? Hãy xách balo lên nào… ... thịnh Lào triều Vua Xê-tha -thi- lát, từ năm 1545 chiến tranh xảy liên miên, Vua Xê-tha -thi- lát định rời kinh đô đến Viêng Chăn Trước năm 1975, thủ hồng gia, trung tâm Vương quốc Lào Ngày nay, tỉnh... nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, chùa làng cổ kính với kiến trúc chạm trổ độc đáo; đặc biệt, thác nước Tát Khoang-xi, ca ngợi "viên ngọc xanh rừng nhiệt đới” Lào vùng đất có lịch sử lâu đời trải... nước Lào đến với xứ sở hoa Chăm-pa xinh đẹp Nếu “hoa sen” xem quốc hoa đất nước Việt Nam “hoa Chăm-pa” xem biểu tượng đất nước người Lào Hoa Chăm-pa (hoa đại) loài hoa biểu tượng đất nước người Lào

Ngày đăng: 15/11/2017, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CẢM NGHĨ VỀ NỀN VĂN HOÁ, VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI LÀO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan