thiết kế giáo án thí nghiệm chương oxilưu huỳnh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

54 1K 6
thiết kế giáo án thí nghiệm chương oxilưu huỳnh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế giáo án các thí nghiệm chương oxilưu huỳnh hóa học 10 cơ bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinhtrong đó có trình bày các phương pháp áp dụng thí nghiệm để đạt hiệu quả cao nhất.....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC ************** TIỂU LUẬN THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH Học phần: Phương pháp dạy học hóa học Giáo viên hướng dẫn: PHAN THẾ BÌNH Sinh viên thực hiện: ĐỖ THANH ĐÀI Mã sv: 14s2011030 Lớp: Hóa 3B Huế, 11/2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Thế Bình – giảng viên giảng dạy mơn Phương pháp dạy học Hóa học, thầy bỏ nhiều thời gian để đọc đưa góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Thư viện, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Huế hỗ trợ nhiều trình học tập việc thực tiểu luận Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến bạn bè người trao đổi, chia kinh nghiệm suốt trình học tập thời gian làm tiểu luận Tuy cố gắng chắn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận thông cảm thầy cô bạn bè Sinh viên Đỗ Thanh Đài MỤC LỤC DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TN: thí nghiệm TNHH: thí nghiệm hóa học PTHH: phương trình hóa học THPT: trung học phổ thông PT: phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh PP: phương pháp PPDH: phương pháp dạy học DD: dung dịch SGK: sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có khối lượng lớn kiến thức, có nhiều khái niệm khó trừu tượng, có kết hợp lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, việc lồng ghép thí nghiệm vào dạy việc làm cần thiết để nâng cao hiệu lên lớp phát huy tính tích cực học sinh, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Thí nghiệm hóa học có vai trị quan trọng chúng khơng phương tiện, công cụ lao động hoạt động dạy học hóa học mà thơng qua giúp học sinh huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức, giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tị mị khoa học cho học sinh, giúp cho trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học học sinh trở nên sinh động hiệu Hiện nay, học sinh quen với lối học thụ động Bên cạnh đó, cách thức sử dụng thí nghiệm chưa có nhiều đổi mới, chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực, cịn trọng lý thuyết q nhiều chưa lồng ghép thí nghiệm trực quan vào dạy Hơn nữa, cần phải đổi cách thức sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực nhằm khai thác có hiệu lợi ích to lớn thí nghiệm đem lại phục vụ cho hoạt động dạy học hóa học Qua giúp học sinh vừa tiếp thu kiến thức hóa học vừa học kỹ hóa học bản, nâng cao lực cho thân giải thích tượng hóa học xảy đời sống xung quanh em Chính nhứng lý trên, nhận thấy cần phải tăng cường đổi cách thức sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học nhằm phát triển lực học sinh cần thiết, nên chọn đề tài: “Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học chương oxi – lưu huỳnh hóa 10 theo định hướng phát triển lực khoa học cho học sinh” Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thiết kế giáo án dạy học TN hóa học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 theo định hướng phát triển lực hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học hóa học trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: TN có chương oxi – lưu huỳnh hóa 10 chương trình cách thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học TN hóa học trường THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng TN hóa học 10 cụ thể chương oxi – lưu huỳnh hóa 10 trường THPT - Xây dựng, thiết kế giáo án dạy học TN hóa học chương oxi nhằm định hướng phát triển lực cho học sinh - Nghiên cứu qui trình sử dụng TN để tổ chức học tập nhằm phát triển lực cho HS Phạm vi nghiên cứu: - Các TN chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 chương trình Giả thiết khoa học: Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần phát huy kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, kích thích tư duy, phát triển khả tìm tịi, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, giáo dục học, thực tập phương pháp dạy học, tài liệu liên quan tới việc sử dụng TN hóa học dạy học hóa học - Nghiên cứu nội dung chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 - Nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học mơn hóa học cách thiết kế giáo án thực hành TN - Phương pháp phân tích tổng hợp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Trong mơn hóa học, thí nghiệm xem phương tiện, công cụ lao động hoạt động dạy học Qua quan sát TN học sinh cảm thấy tự tin, vững kiến thức giúp trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học học sinh trở nên sinh động, hấp dẫn hiệu Từ đưa nhận xét rút kết luận vấn đề nghiên cứu, tức từ thực tiễn đến tư logic có sở khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm hóa học trường THPT Và sau tơi xin giới thiệu số cơng trình nghiên cứu có liên quan gần gũi đến đề tài 1.1.1 Tài liệu “Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10” PGS.TS Trần Quốc Đắc, NXB Giáo dục 2007 Tài liệu gồm: + Chương 1: Hệ thống TN hóa học trường phổ thông + Chương 2: PP tiến hành TN biểu diễn GV TN nghiên cứu HS + Chương 3: TN thực hành hóa học lớp 10 + Chương 4: Bảo quản sử dụng dụng cụ TN hóa học + Chương 5: Bảo quản, sử dụng tự chế tạo số hóa chất + Chương 6: Một số thao tác PTN hóa học trường THPT Đây tài liệu biên soạn chi tiết công phu, số TN tài liệu giới thiệu số phương án thực khác để GV tự chọn cách thực TN cho phù hợp với điều kiện thực tế nhu cầu dạy học trường tài liệu đưa ý để GV thực TN thành công 1.1.2 Tài liệu “Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng” PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi, NXB Khoa học kỹ thuật 2008 Tài liệu gồm phần: + Phần I: TN nhóm nguyên tố - Hợp chất vơ phân tích hóa học phổ thông ( 202 TN) + Phần II: Các TN hợp chất hữu (59 TN) + Phần III: TN hóa học vui (13 TN) Tài liệu có điểm cuối TN nêu số câu hỏi để cố thêm phần kiến thức cho nội dung TN 1.1.3 Tài liệu “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt Nam” tác giả Trần Quốc Đắc 1992 Trong tài liệu tác giả : + Xác định hệ thống TNHH trường THCS gồm 105 TN biểu diễn 27 TN thực hành + Đề xuất 13 dụng cụ TN cải tiến cách sử dụng chúng + Đề xuất 13 thí nghiệm cải tiến cách tiến hành có kết TN Theo tơi cơng trình nghiên cứu vừa có tính khoa học vừa có giá trị thực tiễn Kết thu bổ ích, thiết thực, vận dụng phần để nghiên cứu chương trình THPT 1.1.4 Ngồi cịn có số luận án luận văn khác nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học như: - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng thí nghiệm phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hoa (2003) - Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm chương hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) - Luận văn thạc sĩ giáo dục học “ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trình giảng dạy hóa vơ lớp 10, 11, 12 trung tâm giáo dục thường xuyên” tác giả Nguyễn Văn Lưu (2005) - Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk” tác giả Võ Phương Uyên (2009) - Luận văn tốt nghiệp “Những hình thức biểu diễn thí nghiệm dạy học hóa học lớp 10 đổi trường THPT” sinh viên Nguyễn Phương Thy (2007) Đọc nghiên cứu tài liệu giúp tơi có tư liệu quý, gợi ý quan trọng thật cần thiết, bổ ích Từ đó, tơi phần khái quát hệ thống TN cần biểu diễn đưa số phương án, phương pháp thực để tơi hồn thành đề tài mình: “Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học chương oxi – lưu huỳnh (lớp 10, bản) theo định hướng phát triển lực khoa học cho học sinh”, với mong muốn góp phần nhỏ công sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa trường phổ thơng 1.2 Q trình dạy học [2]: 1.2.1 Khái niệm Quá trình dạy học trình hoạt động hành động liên tiếp phối hợp GV HS, tổ chức lãnh đạo GV, người học tự giác, chủ động, sáng tạo hoạt động học nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ dạy học, qua phát triển nhân cách HS 1.2.2 Bản chất trình dạy học - Là trình nhận thức HS hướng dẫn GV - Cơ sở xác định chất trình dạy học: • Mối quan hệ hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội lồi người (thể hoạt động nghiên cứu nhà khoa học) với hoạt động dạy học • Mối quan hệ dạy học, GV HS 1.2.3 Nhiệm vụ trình dạy học - Tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức khoa học tất lĩnh vực - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS, đặc biệt phát triển tư cách vững chắc, độc lập, sáng tạo - Giáo dục nhân cách cho HS giúp HS hình thành giới quan khoa học 1.2.4 Quá trình dạy học hóa học: Q trình dạy học hóa học gồm ba thành phần chính: mơn học, việc dạy việc học - Môn học nội dung việc dạy học Nội dung mơn hóa học trường THPT gồm phần: • Những sở khoa học hóa học học thuyết, định luật, khái niệm, kiện • Những phương pháp kỹ thuật chủ yếu hóa học ứng dụng • Phát triển lực nhận thức • Hình thành giới quan vật biện chứng - Việc dạy điều khiển trình HS chiếm lĩnh khoa học, từ hình thành phát triển nhân cách HS Với chức truyền đạt thông tin điều khiển hoạt động HS - Việc học tất hoạt động HS đạo, hướng dẫn củaGV giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan vật biện chứng Với chức lĩnh hội kiến thức tự điều khiển trình nhận thức HS 1.3 Phương pháp dạy học hóa học: 1.3.1 Khái niệm [16] - Phương pháp dạy học hóa học cách thức hoạt động, cộng tác có mục đích GV HS Trong đó, thống điều khiển GV bị điều khiển tự điều khiển HS, nhằm làm cho HS chiếm lĩnh khái niệm hóa học 1.3.2 Phân loại phương pháp dạy học hóa học [14] Tùy theo cách thức hoạt động, nhiệm vụ mục tiêu dạy học mà có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học hóa học khác Trong q trình dạy học, không sử dụng phương pháp dạy học mà phương pháp dạy học sử dụng phối hợp xen kẽ tạo nên hoàn chỉnh phương pháp tác động đến học sinh “ Khơng có phương pháp tối ưu dạy khoa học cho tất học sinh” Vì vậy, việc gọi tên xác phương pháp dạy học mang tính chất tương đối Có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy theo sở dùng để phân loại a) Dựa vào mục đích dạy học: - Phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dạy học hoàn thiện kiến thức - Phương pháp dạy học kiểm tra kiến thức kỹ năng, kỹ xảo b) Dựa vào tính chất hoạt động nhận thức: - Phương pháp minh họa - Phương pháp nghiên cứu c) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức: Đây cách phân loại sử dụng phổ biến Theo cách phân loại người ta chia phương pháp dạy học làm nhóm: - Phương pháp sử dụng ngơn ngữ: • Phương pháp thuyết trình • Phương pháp đàm thoại • Phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu khác - Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan): • Phương pháp trình bày trực quan • Phương pháp biểu diễn thí nghiệm - Các phương pháp thực hành: • Phương pháp thí nghiệm 10 đặc Sau đặt lên bình cầu đậy nút cao su - HS nêu tượng thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm có nút cao su + Phản ứng tạo thành SO2: nối với ống dẫn khí khoảng ¼ ống nghiệm Na2SO3+H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2↑ dung dịch nước brom + Dung dịch nước brom bị nhạt màu dần + Đốt đèn cồn Quan sát tượng SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 - Nhỏ dd brom vào ống nghiệm vừa thu SO2 - GV theo sát trình HS làm TN - Yêu cầu HS quan sát, giải thích tượng xảy viết PTHƯ - Sau trình làm TN, GV yêu cầu HS trả - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi GV đặt lời: + Ở hình 6.5 trang 137 SGK, có sử dụng + Vì SO2 khí độc nên dùng bơng tẩm bơng tẩm dung dịch NaOH Vậy tác dụng NaOH để ngăn khí bơng tẩm NaOH gì? SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O + Khí SO2 điều chế phương pháp đẩy nước không? Tại sao? + Nếu thay dung dịch Br2 dung dịch KMnO4 có tượng nào? + Khơng thu khí SO2 pp đẩy nước SO2 + H2 O ↔ H2SO3 + SO2 làm màu dd KMnO4 theo pt: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa axit sunfuric đặc - GV cho HS xem số hình ảnh bị - HS đưa số nhận xét sau xem bỏng axit sunfuric Từ đó, nhắc nhở HS hết hình ảnh thức cẩn thận làm TN với dd H 2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng da Khi axit bị rớt xuống bàn dính bên ngồi ống nghiệm nhúng sẵn khăn ướt để lau 40 - GV hướng dẫn HS làm TN: + Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm, cho mảnh nhỏ Cu vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ lửa đèn cồn - GV lưu ý HS: khí SO2 khí độc nên làm TN cần lấy lượng hóa chất - GV hướng dẫn, theo sát trình HS làm TN - Yêu cầu HS quan sát, giải thích tượng xảy viết PTPƯ - Các HS lại theo dõi, bổ sung ý kiến - HS tiến hành làm TN - HS nêu tượng TN: + Ống nghiệm: có sủi bọt khí, dd từ khơng màu chuyển dần sang màu xanh - Phương trình phản ứng: Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O V Củng cố: - GV củng cố, dặn dò rút kinh nghiệm cho thực hành - HS dọn dẹp, rửa dụng cụ thí nghiệm - GV yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu trả lời câu hỏi 41 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ tên: Lớp: Bài thực hành số 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Nội dung tường trình TN: ST T Tên TN Mục đích Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, PTHH Ghi Trả lời câu hỏi mở rộng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… … Thí nghiệm giáo viên biểu diễn mới: 42 Giáo án 3: Axit sunfuric muối sunfat (tiết 1) Tiết 55 Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT ( Tiết ) I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: a) HS biết được: + Tính chất vật lí H2SO4 Cách pha lỗng axit H2SO4 đặc + Dung dịch H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất axit + Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh b) HS hiểu: - H2SO4 lỗng axit mạnh - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh gây gốc SO 42- S có số oxi hóa cao +6 c) HS vận dụng: - Giải tập liên quan đến axit sunfuric Kĩ năng: - Pha lỗng axit H2SO4 đặc - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất H2SO4 - Viết ptpư minh họa tính chất H2SO4 - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét Thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học - Từ tính chất H2SO4 giúp học sinh ý thức phải thận trọng tiếp xúc với H2SO4 Dự kiến lực cần đạt được: - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 43 - Năng lực quan sát - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, độc lập, sáng tạo II Trọng tâm: H2SO4 axit có tính oxi hoá mạnh III Phương pháp dạy học: - Đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thí nghiệm khách quan III Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa đầy đủ - Hóa chất, dụng cụ TN - Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập - Học cũ đọc trước IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học SO2 viết PTPƯ minh họa Bài mới: GV chiếu đoạn video chứa hình ảnh bỏng nặng axit cho HS xem Từ yêu cầu HS đưa nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 44 NỘI DUNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý H2SO4 - GV cho HS quan sát bình - HS nghiên cứu, thảo luận I Axit sunfuric: đựng H2SO4 đặc dựa trả lời: Tính chất vật lí: SGK, cho biết số tinh + chất lỏng, sánh dầu, - chất lỏng, sánh dầu, chất vật lí axit sunfuric ( khơng màu, không bay không màu, không bay trạng thái, màu sắc, bay hơi, độ tan, …) - HS nghiên cứu, thảo luận - tan vô hạn nước - GV: Các em quan sát trả lời: tỏa nhiều nhiệt hình 6.6 sách giáo + Cách pha loãng axit - Cách pha loãng axit khoa rút kết luận sunfuric đặc: Rót từ từ axit sunfuric đặc: Rót từ từ axit cách pha lỗng H2SO4 đặc đặc vào nước dọc theo đũa đặc vào nước Tuyệt đối hợp lý? thủy tinh khuấy không làm ngược lại - GV: Tại không làm - HS suy nghĩ trả lời: ngược lại? + Vì H2SO4 đặc tan vào nước tạo lượng nhiệt lớn Nếu đổ ngược lại làm nước sôi đột ngột kéo theo giọt axit bắn xung quanh gây nguy hiểm Nếu bắn vào quần áo làm cháy quần áo, bắn vào da gây bỏng axit Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất H2SO4 lỗng - GV: H2SO4 lỗng axit Tính chất hố học mạnh, có đầy đủ tính chất a Tính chất dung dịch hố học chung axit Hãy nêu tính chất viết ptpư minh hoạ - HS thảo luận viết ptpư, HS khác nhận xét → GV: nhận xét, kết luận 45 axit sunfuric loãng: - quỳ tím hố đỏ - tác dụng với kim loại - GV ý cho HS: phản đứng trước hidro cho ứng H2SO4 với muối muối khí hidro bay lên phải thỏa mãn VD: Fe + H2SO4 → FeSO4 điều kiện sau: sản phẩm phải + H2 có chất kết tủa, có chất - tác dụng với bazơ oxit bay hơi, có chất điện li bazơ cho muối nước yếu VD: Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O - tác dụng với muối axit yếu VD: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Hoạt động 3: Nghiên cứu tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc b Tính chất axit - GV tiến hành TN: - HS quan sát trả lời: sunfuric đặc: + Ống đựng dung dịch axit + Ống 1: khơng có Tính oxi hố mạnh H2SO4 lỗng, ống đựng tượng Cu kim loại - Tác dụng với kim loại dung dịch H2SO4 đặc Thả đứng sau H dãy hoạt ( trừ Au, Pt): vào ông nghiệm động hóa học M + H2SO4 →M2(SO4)n + mảnh đồng + Ống 2: dung dịch dần { SO2, S, H2S } + H2O chuyển thành màu xanh ( n hóa trị cao lam có khí khơng màu, kim loại) H2SO4 đặc mùi sốc VD: 2H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O (1) 6H2SO4đ,n+2FeàFe2(SO4)3 (2) + 3SO2 + 6H2O - GV yêu cầu HS quan sát, 46 nêu tượng Trả lời câu Chú ý: Al,Cr, Fe thụ động hỏi hóa + Nêu tượng ống nguội nghiệm - HS thảo luận trả lời: H2SO4 đặc - Tác dụng với phi kim có + TN dùng để nghiên + Để nghiên cứu tính oxi tính khử: cứu tính chất HH hóa mạnh H2SO4 đặc H2SO4 VD: 2H2SO4(đặc) + S + Vai trị bơng tẩm 3SO2 + 2H2O + Nêu vai trị bơng tẩm NaOH: ngăn khơng cho khí NaOH SO2 khí - GV ý cho HS: Al, Cr, độc Theo pt: Fe thụ động hóa H2SO4 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 đặc nguội GV giải thích + H2O - Tác dụng với hợp chất có thêm tượng thụ động tính khử hóa VD: 3H2SO4 - GV tiến hành TN lưu - HS quan sát TN trả lời: 4SO2 + 4H2O huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc, + Cánh hoa hồng màu nóng → Có khí SO2 + Cho thìa nhỏ S bột vào + Ptpư: ống nghiệm, sau 3H2SO4 đặc + H2S cho ml dung dịch H2SO4 + 4H2O đặc vào, đun nóng quan sát tượng Dẫn khí vào lọ đựng cánh hoa hồng đỏ - Yêu cần HS quan sát nêu tượng - Tác dụng với hợp chất: H2SO4 đặc, nóng cịn tác dụng với hợp chất có 47 4SO2 đặc + H2S tính khử H2S, FeO, KBr, HI Hoạt động : Nghiên cứu tính háo nước H2SO4đặc Chú ý: thận trọng làm thí Tính háo nước: Cn(H2O)m + mH2O nghiệm với H2SO4đặc gây bỏng nặng - GV: làm TN dùng đũa thuỷ Ví dụ: tinh chấm H2SO4đặc viết lên C12H22O11 + 11H2O tờ giấy viết dung dịch H2SO4loãng hơ tờ giấy lên lửa đèn cồn - Yêu cầu HS quan sát nêu tượng - HS lại nhận xét bổ sung - HS quan sát trả lời: H2SO4đặc H2SO4đặc nC 12C → Khi sử dụng axit sunfuric phải cẩn thận + Nét chữ hố đen - Giải thích tượng: + Giấy hợp chất gluxit, H2SO4 đặc có tính háo - GV kết luận lại nước, nên hợp chất gluxit tác dụng với H2SO4 đặc bị biến thành than màu đen, phản ứng: Cn(H2O)mnC + mH2O IV: Củng cố: PHIẾU HỌC TẬP Bằng phương pháp hóa họ nhận biết lọ nhãn sau: HCl, H2SO4 đặc, NaCl Hoàn thành cân phản ứng sau Xác định vai trò chất tham gia phản ứng: a, H2SO4 + Al ? + SO2 + H2O b, H2SO4 + Ag ? + SO2 + H2O c, H2SO4 + P ? + SO2 + H2O 48 Cho 0,25 mol Fe tác dụng hoàn toàn với 0,6 mol H 2SO4 đặc, nóng Tính khối lượng muối thu sau phản ứng V.Dặn dò: - Làm BT 1,2,4,6 SGK/ trang 143 - Chuẩn bị 33 Chương KẾT LUẬN SƯ PHẠM Kết luận: Thiết kế giáo án dạy học thực hành thí nghiệm lớp10 ban theo hướng phát triển lực hóa học học sinh vào q trình dạy học hóa học có nhiều ưu điểm, cần phát huy nhân rộng cho tất môn khoa học bậc học để nâng cao chất lượng dạy học, phát triển khả tư duy, lực thực hành HS, giúp HS có thói quen giải vấn đề thí nghiệm trực quan 49 Việc nghiên cứu, thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm có câu hỏi phát triển lực phù hợp, có tính khả thi cao phát triển lực HS Tiểu luận hoàn thành cung cấp cho GV người u thích mơn Hóa Học có thêm tài liệu tham khảo hữu ích việc thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm, góp phần nâng cao lực thực hành, phát triển tư HS, nhằm hướng đến mục đích đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa Học trường THPT Trên tất công việc mà đề tài tiểu luận thực với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học nước ta Do hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài giới hạn thực hành chương Oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10, ban Hướng nghiên cứu thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm theo quy trình cho thực hành hóa học lớp 10, ban TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảo (1999) Giáo trình Lí luận dạy học Hóa học – nhiệm vụ mơn hóa học Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Mùi (2011), Bài giảng Giáo dục học, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trinh (1982) Lí luận Dạy học Hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội, tập 50 Thái Hoàng Tân (2013) Thiết kế thí nghiệm ảo xây dựng thực hành thí nghiệm hóa học chương trình THPT – Ban Luận văn tốt nghiệp ngành sư phạm Hóa, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Trường (2005) Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng NXB giáo dục Sách giáo khoa hóa học 10 – Sách giáo viên hóa học 10 NXB giáo dục PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng NXB khoa học kỹ thuật Luận văn thạc sĩ giáo dục học “ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học q trình giảng dạy hóa vơ lớp 10, 11, 12 trung tâm giáo dục thường xuyên ” tác giả Nguyễn Văn Lưu (2005) Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk” tác giả Võ Phương Uyên (2009) 10 Luận văn tốt nghiệp “Những hình thức biểu diễn thí nghiệm dạy học hóa học lớp 10 đổi trường THPT” sinh viên Nguyễn Phương Thy 2007 11 Luận văn tốt nghiệp “Một số vấn đề an tồn thí nghiệm hóa học trường THPT” sinh viên Phạm Mai Ngọc Hiền 2007 12 Trần Mỹ Giàu (2012), Thiết kế dạy hóa học lớp 10 – ban theo sơ đồ tư Tony Buzan, luận văn tốt nghiệp ngành sư phạm Hóa học, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ 13 Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ Trần Thị Vân (2001), Thực hành thí nghiệm – phương pháp dạy học hóa học NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 14 Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên THPT NXB Giáo dục, 1999 51 16 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học – số vấn đề bản, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Cương - Nguyễn Xuân TRường – Nguyễn Thị Sửu – Đặng Thị Oanh – Hồng Văn Cơi – Trần Trung Ninh, Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học NXB ĐHSP, 2005 18 Trần Quốc Đắc ( 2007), Hướng dẫn thực hành Hóa 10, NXB giáo dục 19 Nguyễn Thị Hoa, Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động cho học sinh học tập hóa học 10, 11, Trường THPT Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Thị Sửu Hồng Văn Cơi ( 2008 ), Thí nghiệm Hóa học trường phổ thơng NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Nguyễn Phú Tuân ( 2000), Hồn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học số phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học phổ thông miền núi Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Phú Tuân ( 2010 ), Thực hành thí nghiệm trrong dạy học Hóa học phổ thơng, NXB ĐHSP 23 Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, trường ĐHSP HCM 24 Trần Thị Thu (2001), Thí nghiệm hấp dẫn gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 52 ... phát triển lực học sinh cần thiết, nên chọn đề tài: ? ?Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học chương oxi – lưu huỳnh hóa 10 theo định hướng phát triển lực khoa học cho học sinh? ?? Với mong muốn... phương án, phương pháp thực để tơi hồn thành đề tài mình: ? ?Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học chương oxi – lưu huỳnh (lớp 10, bản) theo định hướng phát triển lực khoa học cho học sinh? ??,... thiết kế giáo án dạy học TN hóa học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực khoa học cho HS 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng TN để tổ chức họat động dạy học theo định hướng phát triển lực cho

Ngày đăng: 14/11/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT.

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Nhiệm vụ đề tài:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Giả thiết khoa học:

    • 7. Phương pháp nghiên cứu:

    • NỘI DUNG

      • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

        • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

        • 1.2. Quá trình dạy học [2]:

          • 1.2.1. Khái niệm.

          • 1.2.2. Bản chất của quá trình dạy học.

          • 1.2.3. Nhiệm vụ của quá trình dạy học.

          • 1.2.4. Quá trình dạy học hóa học:

          • 1.3. Phương pháp dạy học hóa học:

            • 1.3.1. Khái niệm [16].

            • 1.3.2. Phân loại các phương pháp dạy học hóa học [14].

            • 1.3.3. Các phương pháp dạy học hóa học cơ bản [14].

            • 1.3.4. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh [5].

            • 1.4. Giáo dục định hướng phát triển năng lực cho người học:

              • 1.4.1. Khái niệm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan