Điều khiển lập trình cho hệ thống garage ô tô

53 481 2
Điều khiển lập trình cho hệ thống garage ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA ĐIỆN  ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐIỀU KIỂN LẬP TRÌNH PLC Đề tài: Điều khiển lập trình cho hệ thống garage GV HƯỚNG Dẫn : Th.S Bùi Thị Thanh Thủy SV thực : Nguyễn Thanh Tiến Lớp : TĐ1Đ13 GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH BẰNG PLC 1.1 Khái niệm PLC 1.2 Lịch sử phát triển PLC 1.3 Ưu, nhược điểm PLC 1.4 Cấu trúc PLC 1.4.1 Bộ xử lí trung tâm (CPU: Center Processing Unit) 1.4.2 Bộ nhớ phận khác .8 1.4.3 Khối vào 1.4.4 Thiết bị lập trình 1.5 Ngôn ngữ lập trình cho PLC 1.6 Các ứng dụng PLC 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC_CPM1A CỦA OMRON 12 2.1 Giới thiệu chung 12 2.2 Giới thiệu điều khiển lập trình CPM1A 12 2.2.1 Các đặc điểm chức PLC CPM1A .12 2.2.2 Sơ đồ nối dây ngõ vào, ngõ PLC CPM1A 18 2.2.3 Các chế độ hoạt động .18 2.3 Các Modun họ CPM1A 20 2.3.1 CPM 1A _ 10 CDR .20 2.3.2 CPM 1A -20 CDR 20 2.3.3 CPM 1A - 30 CDR .21 2.3.4 CPM1A_ 40CDR 22 2.4 Các vùng nhớ thông dụng CPM1A .22 2.5 Các đặc tính CPM1A 23 2.5.1 Đặc tính chung 23 2.5.2 Đặc tính kĩ thuật 24 2.5.3 Lập trình cho PLC .26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 35 3.1 Đặt vấn đề 35 3.2 Xác định yêu cầu công nghệ 36 3.3 Các u cầu mơ hình .36 GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 3.4 Lựa chọn thiết bị cho mơ hình .36 3.4.1 Bộ điều khiển lập trình (PLC) CPM1A Omron .37 3.4.2 Lựa chọn barrier 38 3.3.3.Cảm biến quang 38 3.3.4 Động chiều liền hộp giảm tốc 39 3.3.5 Máy biến áp 3A 39 3.3.6 Rơ le điện từ chiều .40 3.3.7 Công tắc hành trình 40 3.3.8 Bộ nguồn chiều 41 3.3.9 Cảm biến khói .42 3.3.10 Quạt thông gió 42 3.3.11 Van điện từ : Cung cấp nước cho hệ thống báo cháy .43 3.3.12 Chuông báo cháy 43 CHƯƠNG 4: VIẾT CHƯƠNG TRINH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG 45 4.1 Lưu đồ thuật toán 45 4.2 Đầu vào plc 46 4.3 Đầu PLC 46 4.4 Đấu nối vào/ PLC 47 4.5 Lập trình điều khiển cho hệ thống bãi đỗ xe với phần mềm CX-Programmer 48 CHƯƠNG 5: CHẠY CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PHẦN MỀM MƠ PHỎNG CX – SMULATOR 50 5.1 Chạy mô 50 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với phát triển ngành công nghiệp đất nước đặc biệt ngành điện tử - tin học Có thể coi cách mạng cơng nghệ tồn giới nước ta, ngành kĩ thuật điện - tử tin học ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt kĩ thuật vi xử lí Hiện nay, người ta sản xt thiết bị lập trình Đó thiết bị điều khiển co lập trình Programable Logic Controlle viết tắt plc Ra đời năm 90, PLC coi ứng dụng điển hình mạch vi xử lí, chiếm 80% trở thành xu mói điều kiện công nghiệp dang phát triển Việt Nam So với q trình điều khiển mạch thơng thường PLC co nhiều ưu điểm hẳn, ví dụ : Kết nối mạch điên đơn GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc giản, rút ngắn thời gian lắp đặt cơng trình, dễ dàng thay đổi cơng nhệ nhờ thay đổi nội dung chương trình điều khiển, ứng dụng điều khiển phạm vi rộng, độ tin cậy cao Hiện giới có nhiều hãng sản xuất điều khiển lập trình (Omron, Siment, ABB, Misubishi, Delta, Logo,GE fanus ) với nhiều ứng dụng : Tự động hóa q trình cơng nghệ cung cấp vật liệu cho trình sản xuất, tự động hóa cho máy gia cơng khí, điều khiển thiết bị thủy lực khí nén, tự động hóa q trình lắp ráp linh kiện điện – điện tử, điều khiển thang máy, điều khiển tín hiệu đèn giao thông Ngày nay, với xuất cơng nghệ, kĩ thuật máy móc dần thay số công việc người , với nhiều ứng dụng khác Trong đồ án môn học em sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, sử dụng PLC_ CPM1A Omron cho hệ thống garage ô Trong trình đồ án gặp nhiều khó khăn, hướng dẫn Bùi Thị Thanh Thủy bạn em hoàn thành đò án Do thời gian trình độ có hạn nên đồ án em khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần phải hoàn thiện thêm Em mong nhận góp ý, dẫn Thầy, Cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thanh Tiến CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH BẰNG PLC 1.1 Khái niệm PLC - PLC chữ viết tắt "Programmable Logic Controller" hiểu điều khiển có khả lập trình Chương trình người lập nạp vào nhớ PLC sau PLC thực logic trình điều khiển, PLC thực chất Modull hố q trình điều khiển thiết bị vi mạch (IC) Về mặt cấu trúc PLC thiết kế dựa ngun tắc kiến trúc máy tính Nó máy tính cơng nghiệp để thực dãy trình sản xuất thường gắn nơi sản xuất để thuận tiện cho việc vận hành theo dõi GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc - Hiện giới PLC sản xuất đa dạng chủng loại, hãng sản xuất như: Mitsubishi, Omron, Siements, Fefaus, Delta, Logo 1.2 Lịch sử phát triển PLC Ngày tự động hóa ngày đóng vai trò quan trọng đời sống cơng nghiệp, tự động hóa phát triển đến trình độ cao nhờ tiến lý thuyết điều khiển tự động, tiến ngành điện tử, tin học…Chính mà nhiều hệ thống điều khiển đời, phát triển mạnh có khả ứng dụng rộng Bộ điều khiển lập trình PLC Bộ điều khiển lập trình (Programmable controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968(Công ty General Motor-Mỹ), với tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển : • Dễ lập trình thay đổi chương trình • Cấu trúc dạng Module mở rộng, dễ bảo trì sữa chữa • Đảm bảo độ tin cậy môi trường sản xuất Tuy nhiên hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành lập trình hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thật cho kỹ thuật lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang Sự phát triển hệ thống phần cứng từ năm 1975 làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ với chức mở rộng : • Số lượng ngõ vào, ngõ nhiều có khả điều khiển ngõ vào, ngõ từ xa kỹ thuật truyền thơng • Bộ nhớ lớn • Nhiều loại Module chuyên dùng Trong đầu thập niên 1970, với phát triển phần mềm, lập trình PLC khơng thực lệnh Logic đơn giản mà có thêm lệnh GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc định thì, đếm kiện, lệnh xử lý toán học, xử lý liệu, xử lý xung, xử lý thời gian thực Ngoài nhà thiết kế tạo kỹ thuật kết nối hệ thống PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, tăng khả hệ thống riêng lẻ Tốc độ hệ thống cải thiện, chu kỳ quét nhanh Bên cạnh đó, PLC chế tạo giao tiếp với thiết bị ngoại nhờ mà khả ứng dụng PLC mở rộng 1.3 Ưu, nhược điểm PLC * Ưu điểm: Nhờ việc logic trình điều khiển thực chương trình người tạo dây nối hệ thống điều khiển nối cứng, PLC có ưu điểm sau: - Dễ dàng thay đổi công nghệ nội dung chương trình thơng qua việc lập trình - Độ tin cậy hệ thống cao - Tốc độ xử lý PLC cao - Tiêu tốn nượng - Xử lý cố dễ nhanh chóng cần thay đổi lại chương trình PLC báo lỗi không cần phải kiểm tra toàn hệ thống - Đấu nối thiết bị PLC đơn giản, rút ngắn thời gian lắp đặt công trình - Kết cấu mạch nhỏ gọn, giảm kích thước định hình - Được ứng dụng điều khiển với phạm vi rộng tồn ngành cơng nghiệp - Dễ dàng thiết lập trao đổi thông tin với PLC khác máy tính PLC thơng qua cổng kết nối - Việc lập trình đơn giản nhờ có trợ giúp phần mền chuyên dụng trợ giúp lập trình - Sử dụng PLC hệ thống điều khiển phức tạp cho hiệu kinh tế cao hơn, giá thành hạ so với phương pháp khác - Thích ứng mơi trường khắc nghiệt: nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động, tiếng ồn * Nhược điểm: - Việc thiết kế, sửa chữa chương trình cho PLC đòi hỏi phải có đội ngũ cán biết lĩnh vực tin học, cần phải có q trình đào tạo GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc - Giá thành hệ thống tương đối cao 1.4 Cấu trúc PLC - PLC gồm khối chức bản: Bộ vi xử lí; nhớ; khối vào, ra; khối nguần Trạng thái ngõ vào PLC phát lưu vào nhớ đệm, PLC thực hiệ lệnh logic trạng thái chúng thông qua trạng thái ngõ cập nhật lưu trữ vào nhớ đệm sau trạng thái ngõ nhớ đệm dùng để mở tiếp điểm kích hoạt thiết bị tương ứng , hoạt động thiết bị diều khiển hòa tồn tự động theo chương trình nhớ, chương trình nạp vào PLC thơng qua thiết bị lập trình chun dùng Sơ đồ cấu truc bên PLC GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 1.4.1 Bộ xử lí trung tâm (CPU: Center Processing Unit) Bộ xử lí trung tâm điều khiển quản lí tất hoạt động bên PLC Việc trao đổi thông tin CPU, nhớ khối vào, thực thông qua hệ thống Bus điều khiển CPU Một mạch dao động thạch anh cung cấp xung clock tần số chuẩn cho CPU thường hay MHz, tùy thuộc vào xử lí sử dụng Tấn số xung clock xác định tốc đọ hoạt động PLC dùng để đồng cho tất phần tử hệ thống 1.4.2 Bộ nhớ phận khác Tất PLC dùng loại nhớ sau: Rom ( Read Only Memory ) : Đây nhớ đơn giản ( loại đọc ) gồm ghi, ghi lưu trữ word với tín hiêu điều khiển, ta đọc word vị trí ROM nhớ không thay đổi mà nạp chương trình lần RAM ( Random Access Memory ) : nhớ truy xuất ngẫu nhiên,đay nhớ để cất giứ chuong trình liệu người sử dụng Dữ liệu RAM bị mất điện Do điều giải cach nuôi RAM nguần pin riêng EEPROM : Đây nhớ mà kết hợp truy xuất linh hoạt RAM nhớ đọckhông thay đổi ROM khối, nơij dung xóa ghi điện nhiên vài lần Bộ nguần cung cấp : Bộ nguần cung cấp PLC thường sử dụng hai loiaj điện áp AC DC , thông thường nguần cung cấp điện áp 100 đến 220V : 50-60 HZ; nguần DC có giá trị : 5V, 24 V Nguần nuôi nhớ : Thông thường pin để mở rộng thòi gian lưu giữ cho liệu có nhớ, chuyển sang trạng trái tích cực dung lượng tụ cạn kiệt phải thay để liệu nhớ không bị Công truyền thông : PLC dùng cổng tuyền thông để trao đổi liệu chương trình, loại cơng truyền thơng thường dùng là: RS232, RS 432, RS485 Tốc độ truyền thông tiêu chuẩn : 9600baud Dung lượng nhớ : Đối với PLC loại nhỏ dung lượng nhớ cố định ( thường 2K ) dung lượng đáp ứng cho khoảng 80% hoaatj động q trình điều khiển cơng nhiệp Do giá thành bboj nhớ giảm liên tục nhà sản xuất PLC trang bị nhớ ngày lớn cho thiết bị họ GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 1.4.3 Khối vào Mọi hoạt động xử lí tín hiệu bên PLC có mức điện áp 5V DC ; 15V DC ( điện áp cho TTL CMOS ) tín hiệu điều khiển bên ngồi lớn nhiều, thường 24V DC đến 240V DC vói dòng lớn Như khối vào có vai trò mạch giao tiếp mạch vi điện tử PLC với mạch cơng suất bên ngồi, kích hoạt cấu tác động : Nó thực chuyển đổi mức điện áp chuyển đổi cách ly Tuy nhiên khối vào cho phép PLC kết nói trực tiếp với cấu tác động có cơng suất nhỏ ( =1 * Phương pháp biểu diễn STL GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 10 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Hình 3.4: Cảm biến quang 3.3.4 Động chiều liền hộp giảm tốc - Kích thước 60mm - Cơng suất động 10W - Điện áp 24 V - Tỷ số truyền i = ~ 750 - Bộ điều chỉnh tốc độ: 90~1350v/ph Hình 3.4: Động chiều liền hộp giảm tốc 3.3.5 Máy biến áp 3A Chức - Tạo điện áp DC qua module chuyển đổi Thông số kĩ thuật: - Điện áp vào: 0V – 250V AC - Điện áp : 0V-6V -9V-12V-24V AC GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến - Dòng định mức A 39 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Hình 3.6: Máy biến áp 3A 3.3.6 Rơ le điện từ chiều Rơle loại thiết bị điện tín hiệu đầu thay đổi nhảy cấp tín hiệu đầu vào đạt giá trị xác định Rơ le dùng để đóng/ cắt nguồn cho động đầu PLC Thông số kĩ thuật Hãng sản xuất : OMRON Loại: Rơ le trung gian Đặc điểm khác Số cặp tếp điểm: DPDT(2) Tải trở : 5A, 220 VAC / 5A, 24 VDC Hình 3.7: Rơ le điện từ Tải cảm ứng: 2A, 220 VAC / 2A, 24 chiều VDCKích thước (mm) :36x28x21.5 3.3.7 Cơng tắc hành trình -Cơng Tắc hành trình dùng để giới hạn chuyển động Gồm hay nhiều tiếp điểm NO NC -Các cơng tắc hành trình nhút nhấn (button) thường đóng, thường mở, cơng tắc tiếp điểm, công tắc quang -Công tắc hành trình trước tiên cơng tắc tức làm chức đóng mở mạch điện, đặt đường hoạt động cấu cho cấu đến vị trí tác động lên cơng tắc Hành trình tịnh tiến quay Khi cơng tắc hành trình tác động làm đóng ngắt mạch điện ngắt khởi động cho thiết bị khác GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 40 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Thông số kĩ thuật: Tiếp điểm: 15A, 480VAC Tần số hoạt động: Cơ: 240 lần/phút; Điện: 20 lần/phút Điện trở cách điện: 100 MΩ (ở 500 VDC) Điện trở tiếp xúc: mΩ max Tiêu chuẩn: UL/CSA Hình 3.8: Cơng tắc hành trình 3.3.8 Bộ nguồn chiều Sử dụng chỉnh lưu cầu biến dòng điện xoay chiều thành điện chiều Để ổn định điện áp cấp cho động điện chiều ta dùng IC ổn áp 7812 : Thông số kĩ thuật Điện áp vào lớn nhất: 30V Điện áp vào nhỏ nhất: 14V Kiểu đóng vỏ: TO-220 Nhiệt độ hoạt động lớn nhất: 85°C Nhiệt độ hoạt động nhỏ nhất: -20°C Dòng đầu ra: 1.5A Hình 3.9 Ic ổn áp 7812 Điện áp ổn định: 12V Diode cầu KBPC3510 diode chỉnh lưu cầu dòng điện cao, dòng thuận cực đại lên tới 35A, có cấu tạo gồm diode đóng gói gói nhất, gồm chân GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 41 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Thơng số kỹ thuật: Điện áp ngược cực đại: 1000V Dòng thuận cực đại: 35A Điện áp rơi thuận: 1.2V Dòng ngược: 1mA Dải nhiệt độ hoạt động: -65oC ~ 150oC 3.10 Diode cầu KBPC3510 3.3.9 Cảm biến khói Chức : Dùng để xác định có khói khơng khí hay khơng Đặc điểm: Có thể tùy chọn trạng thái tiếp điểm: NO/NC Có đèn led hiển thị trạng thái Tự động reset Dòng tĩnh: < 10mA Dòng cảnh báo: 20mA Điện áp: DC 12V DC14V Nhiệt độ: 10OC ~ +60OC Hình 3.11 Cảm biến khói Độ ẩm: ≤ 95% RH wolf security WSYG02W 3.3.10 Quạt thơng gió Chức : Lưu thơng khơng khí GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 42 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Thơng số kĩ thuật • Mã sản xuất : KM25T • Nhà sản xuất : Komasu • Loại quạt : Thơng gió tròn • Nguần điện : 220V ~ 50Hz • Sải cánh : 250mm • Điện áp : 220V • Lưu lượng gió : 1180m3/h • Tốc Hình 3.12: Quạt thơng gió Komasu KM25T độ quay : 1400 (vòng/phút ) • Độ ồn : 56 dB • Cơng suất khởi động : 130W • Cơng suất làm việc : 70W 3.3.11 Van điện từ : Cung cấp nước cho hệ thống báo cháy Thơng số kĩ thuật • Nguần điện : 220V ~ 50Hz • Đường kính ống ren : 27mm • Cuộn coil dạng đúc, kín nước giúp an tồn sử dụng mơi trường nước • Chất liệu: đồng (thau) • Nhiệt độ mơi trường làm việc từ : -5 ~ 80oC • Áp suất chịu tối đa : Hình 3.13 Van điện từ UNI-D (PHI 27) 7kg/cm2 • Trọng lượng : 600 gram • Kích thước : (Dài x Rộng x Cao, mm) 120 x 80 x 60 3.3.12 Chuông báo cháy Chức : Cảnh báo có cháy sảy GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 43 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Thơng số kĩ thuật • Hãng sản xuất : Cooper • Kích thước (mm) : 203 x 67 • Trọng lượng (kg) : 1.7 • Điện áp hoạt động: đến 30V dc • Đầu âm thanh: 95-97dB(A) 24V dc • Dòng điện tiêu thụ: 28mA Hình 3.14: Chng Cooper CFB8D24 báo cháy 24V dc • Nhiệt độ hoạt động: -10°C đến +55°C • Cấu tạo chiêng/đế: thép/nhựa Polycarbonate • Màu sắc: Đỏ • Mức IP: IP42 GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 44 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc CHƯƠNG 4: VIẾT CHƯƠNG TRINH ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG 4.1 Lưu đồ thuật tốn Bắt đầu Cửa vào đóng Cửa đóng đầu S Cảm biến Cảm biến enso Đ 1, xe vào Cửa vào mở S Cửa mở Đầy xe (Đèn đỏ) 3, Đ x Bộ đếm + thêm giá trị Bộ đếm giảm giá trị S S Xe qua cửa Xe qua a cửa Đ Đ Cảm biến Cảm biến Cửa vào đóng Cửa đóng Kết thúc Hình 4.1: Lưu đồ thuật toán hệ thống điều khiển gara GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 45 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 4.2 Đầu vào plc Đầu vào Nút ấn khởi động (M) Nút ấn dừng (D) Cảm biến quang (S1) vào cửa Cảm biến quang (S2) qua cửa Cảm biến quang (S3) cửa Cảm biến quang (S4) qua cửa Cảm biến khói (S5) Cảm biến khói (s6) Cơng tắc hành trình 1(HT1) Cơng tắc hành trình 2(HT2) Cơng tắc hành trình 3(HT3) Cơng tắc hành trình 4(HT4) Nút ấn mở hệ thống chiếu sáng (BD) Nút ấn dừng hệ thống chiếu sáng (TD) Nút nấn dừng chuông báo cháy Nút nấn dừng chuông báo cháy Nút nấn mở hệ thống quat thơng gió (BQ) Nút ấn dừng hệ thống quạt thơng gió (TQ) 4.3 Đầu PLC Đầu Đèn báo nguồn (đèn xanh) DX Rơ le điều khiển động quay thuận (1R) Rơ le điều khiển động quay ngược (2R) Rơ le điều khiển động quay quay thuận (3R) Rơ le điều khiển động quay ngược (4R) Đèn báo Gara đầy xe đèn đỏ (DD) Chuông báo + van điện từ (CB1) Chuông báo + van điện từ (CB2) Quạt thơng gió (Q1) Quạt thơng gió (Q2) Đèn chiếu sáng (DCS) GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 46 Địa 000.00 000.01 000.02 000.03 000.04 000.05 000.06 000.07 000.08 000.09 000.10 000.11 0001.00 0001.01 0001.02 0001.03 001.04 001.05 Địa 010.00 010.01 010.02 010.03 010.04 010.05 010.06 010.07 011.00 011.01 011.02 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 4.4 Đấu nối vào/ PLC Hình 4.2: Sơ đồ đấu nối vào/ PLC GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 47 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 4.5 Lập trình điều khiển cho hệ thống bãi đỗ xe với phần mềm CXProgrammer * Lập trình theo ngơn ngữ bậc thang: GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 48 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc 49 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc CHƯƠNG 5: CHẠY CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PHẦN MỀM MƠ PHỎNG CX – SMULATOR 5.1 Chạy mơ GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 50 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Hình 5.1: Mạch cấp nguồn ấn nút khởi động - Khi ấn khởi động khâu trung gian có điện cấp điện cho hệ thống làm việc Hình 5.2: Mạch có xe vào gara GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 51 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc - Giả sử có xe vào gara,khi nhận tín hiệu báo cảm biến S1 tiếp điểm cảm biến S1 đóng lại cấp điện cho 010.01 làm nâng barie chạm vào cơng tắc HT1 làm ngắt q trình quay thuận làm dừng barie,đồng thời lúc đếm couter đếm tăng thêm giá trị,tại lúc barie nâng lên Khi xe khỏi barie, nhận tín hiệu cảm biến S2 tiếp điểm cảm biến S2 đóng lại cấp điện cho 010.02 động quay ngược barie hạ xuống.Khi barie hạ xuống chạm vào công tắc HT2 bên làm ngắt động quay ngược barie dừng Hình 5.3: Mạch có xe gara - Khi xe gara cảm biến S3 có tín hiệu báo cấp điện cho 010.03 quay thuận nâng barie chạm vào cơng tắc HT3 làm ngắt q trình quay thuận làm dừng barie,đồng thời lúc đếm couter đếm giảm giá trị,tại lúc barie nâng lên Khi xe khỏi barie, nhận tín hiệu cảm biến S4 tiếp điểm cảm biến S4 đóng lại cấp điện cho 010.04 động quay ngược barie hạ xuống.Khi barie hạ xuống chạm vào công tắc HT4 bên làm ngắt động quay ngược barie dừng GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 52 Lớp:TĐ1Đ13 Trường ĐH Cơng nghiệp Việt Trì Khoa Điện -o0o - Đồ án điều khiển lập trình plc Hình 5.4: Mạch gara đầy xe - Khi gara đầy xe tức gara báo đèn xanh có tín hiệu cảm biến S1 báo couter đếm tăng thêm giá trị đến giá trị đặt trước tiếp điểm couter CNT099 trạng thái đóng mở mở đóng lại ngắt điện cấp cho đèn xanh gara báo đèn đỏ đồng thời ngắt điện nguồn cửa vào có xe tức có tín hiệu cảm biến S3 010.03 tác động nâng barie couter đếm giảm giá trị tiếp điểm couter đảo lại trạng thái gara trở lại trạng thái ban đầu đèn xanh sáng báo gara chỗ chứa GVHD: ThS Bùi Thị Thanh Thủy Sinh viên: Nguyễn Thanh Tiến 53 Lớp:TĐ1Đ13 ... trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thật cho kỹ thuật lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC)... Dùng chung lập trình Các thiết bị lập trình như: Bàn phím lập trình, phần mềm hõ trợ lập trình dùng chung cho điều khiển C200H, C200HS, CPM1, CPM1A, cơng cụ lập trình ngơn ngữ lập trình bậc thang... thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang Sự phát triển hệ thống

Ngày đăng: 14/11/2017, 22:27

Mục lục

  • 1.4.1. Bộ xử lí trung tâm (CPU: Center Processing Unit)

  • 1.4.2. Bộ nhớ và các bộ phận khác

  • 1.4.4 Thiết bị lập trình

  • 2.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình CPM1A

  • 2.2.1 Các đặc điểm và chức năng của PLC CPM1A

  • 2.2.2. Sơ đồ nối dây ngõ vào, ngõ ra của PLC CPM1A

  • 2.2.3. Các chế độ hoạt động

  • 2.3 Các Modun họ CPM1A

  • 2.3.2. CPM 1A -20 CDR

  • 2.3.3. CPM 1A - 30 CDR

  • 2.4. Các vùng nhớ thông dụng trong CPM1A

  • 2.5. Các đặc tính của CPM1A

  • 2.5.2. Đặc tính kĩ thuật

  • 3.2. Xác định yêu cầu công nghệ

  • 3.3. Các yêu cầu của mô hình

  • 3.4. Lựa chọn thiết bị cho mô hình

  • 3.4.1 Bộ điều khiển lập trình (PLC) CPM1A của Omron

  • 3.3.4 Động cơ một chiều liền hộp giảm tốc 

  • 3.3.5 Máy biến áp 3A

  • 3.3.6 Rơ le điện từ một chiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan