giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

46 374 2
giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hóa , thị trường lao động chưa được chú trọng

A. Lời nói đầu Lao động và việc làm hiện nay và trong tơng lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất đợc quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng ngời lao động trong cả nớc. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, cha có việc làm của thành phố có xu hớng giảm từ 11,25%, (năm 1991) còn 82% (năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm 1998). Theo điều tra của bộ lao động thơng binh và xã hội công bố ngày 25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 6,28%. Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nớc trên thế giới đã cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của GDP theo đầu ngời và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực (HDI). Tốc độ tăng GDP theo đầu ngời hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng việc làm lên 0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trởng kinh tế và vào việc tăng cờng năng lực cơ bản cho con ngời. Những chính sách giải pháp hoàn thiện thị trờng lao động Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm nhằm phát triển thị trờng lao động ở nớc ta, về giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực . trong thời gian hạn hẹp của đề tài thị tr ờng lao động Việt Nam chỉ đề cập tới những vấn đề khái quát nhất. Nội dung của đề tài gồm: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Chơng I: Những vấn đề chung về thị trờng lao động Chơng II: Phân tích thực trạng thị trờng lao động Việt Nam trong thời gian qua Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng lao động Việt Nam. C. Phần kết luận. Em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Hoàng Ngân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này. B. Phần Nội Dung Chơng I: Những vấn đề chung về thị trờng lao động I. Khái niệm thị trờng lao động I.1. Một số quan niệm về thị trờng lao động Trớc hết có thể hiểu rằng thị trờng lao động là một thị trờng hàng hoá. Một số nớc quan niệm rằng đây là một thị trờng hàng hoá bình thờng, không có gì đặc biệt so với các thị trờng khác, song cũng có một số nớc khác lại cho rằng đây là một thị trờng hàng hoá đặc biệt, và do vậy đã xuất hiện những trờng phái với những quan điểm khác nhau về sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng này. Phái Tân cổ điển không đề cập gì đến vai trò của Nhà nớc và cho rằng Nhà nớc đứng ngoài cuộc. Phái duy tiền tệ coi vai trò của Nhà nớc trong việc can thiệp vào thị trờng lao động là cần thiết và có hiệu quả. ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm rằng: thị trờng lao độngthị trờng hàng hoá đặc biệt. Vì vậy Nhà nớc phải có chính sách riêng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động. Nh vậy, thị trờng lao động của Đức mang tính chất xã hội. Trớc đây Việt Nam cha thừa nhận sức lao động là hàng hoá, thị trờng lao động cha đợc chú trọng. Hiện nay quan điểm nhận thức đã thay đổi. I.2. Khái niệm thị trờng lao động. Thị trờng lao động là một khái niệm đợc hình thành khi có sự xuất hiện của sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của nền sản xuất đã dần dẫn hoàn thiện khái niệm thị trờng. Trong nền sản xuất hàng hoá đã tạo ra nhu cầu trao đổi về các hàng hoá sản phẩm mà ngời sản xuất đã sản xuất đợc với các sản phẩm khác của các nhà sản xuất khác. Vì vậy, họ tiến hành các hoạt động mua bán trao đổi đợc gọi là thị trờng. Các nhà kinh tế học cổ điển là ngời đầu tiên đã nghiên cứu lôgíc về thị trờng và đã đa ra khái niệm đầu tiên đó là khái niệm thị trờng. Theo AD. Smith thị trờng là không gian trao đổi trong đó ngời mua và ngời bán gặp nhau thoả thuận và trao đổi hàng hoá dịch vụ nào đó, với sự phát triển từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ sang nền kinh tế thị trờng. Khái niệm thị trờng của AD. Smith cha bao quát đợc các vấn đề cơ bản của một thị trờng là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó ngời mua và ngời bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Nh vậy, khái niệm thị trờng của DVBegg là thị trờng không chỉ bó hẹp bởi không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thoả thuận mua bán hàng hoá, dịch vụ thì ở đó có thị trờng tồn tại. Thị trờng lao động đợc hình thành sau thị trờng hàng hoá, dịch vụ. Theo C. Mac hàng hoá sức lao động chỉ hình thành sau khi chủ nghĩa t bản tiến hành cuộc cách mạng về công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng một nền sản xuất đại công nghiệp chủ nghĩa t bản đã thực hiện quá trình tích luỹ nguyên thuỷ t bản. Đây chính là một quá trình cớp đoạt t liệu sản xuất của con ngời lao động biến họ thành những ngời làm thuê cho những ngời sở hũ t liệu sản xuất, từ đó hình thành nên hàng hoá sức lao động. Vậy thị trờng lao độngthị trờng dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trờng lao động là một bộ phận cấu thành của thị trờng đầu vào đối với quá trình sản xuất kinh doanh, của nền kinh tế thị trờng chịu sự tác động của hệ thống các quy luật của nền kinh tế thị trờng quy định cung cầu, quy luật giá cả cạnh tranh . Theo ILO thị trờng lao độngthị trờng dịch vụ lao động đợc mua bán thông qua một quá trình mà quá trình này xác định mức độ có việc làm của ngời lao động cũng nh mức độ tiền công và tiền lơng. Thị trờng lao động là không gian trao đổi trong đó ngời sử dụng lao động và ngời sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thoả thuận về mức thuê mớn lao động. II. Các nhân tố tác động đến thị trờng lao động II.1. Cung lao động Cung lao động là lợng hàng hoá sức lao động mà ngời bán muốn bán trên thị trờng ở mỗi mức giá có thể chấp nhận đợc. Các nhân tố tác động đến cung lao động. II.2. Tốc độ tăng của dân số: Cung lao động trên thị trờng lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung cấp. Mà tổng số lao động này phụ thuộc vào quy mô dân số. Nên quy mô dân số lớn thì tổng số ngời trong độ tuổi loa động có khả năng lao động càng lớn, do đó tạo ra một lợng ngời gia nhập vào thị trờng lao động nhiều, làm tăng cung lao động trên thị trờng lao động. Tốc độ gia tăng dân số và cơ cấu dân số cũng là các nhân tố quan trọng tác động đến cung lao động trên thị trờng lao động. Đây là nhân tố có tác động gián tiếp đến cung lao động mà nó tác động thông qua quy mô dân số và tác động này diễn ra trong một thời gian tơng đối dài. Tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến việc làm tăng quy mô dân số ngời lao động có thể cung cấp trong tơng lai làm tăng cung lao động. Giá trị sử dụng sức lao động mang tính chất đặc biệt nên thị trờng sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nên nó phụ thuộc vào bản thân ngời sở hữu. Ngoài ra nó còn chịu sự chi phối, quản lý về mặt pháp lý thể hiện trên nhiều mặt. Chẳng hạn nh cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn. Ngời t thờng chia dân số trung bình và nhóm dân số già. Những nớc có dân số thuộc vào nhóm dấn số trẻ thì cơ cấu dân số có nhiều ngời ở trong độ tuổi lao động làm tăng lợng cung lao động ở mức độ cao.Theo kết quả điều tra tính đến 1/3/2000, tổng lực lợng lao động cả nớc có 38643089 ngời, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975645 ngời, với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm của thời kỳ này là 1,50% năm. Với tốc độ tăng nh trên thì tạo ra một lợng cung rất lớn trên thị trờng lao động Việt Nam hiện taị và tơng lai. II 1.2.Tỷ lệ tham gia của lực lợng lao động Tỷ lệ tham gia của lực lợng lao động đợc xác định nh sau Lực lợng lao động thực tế LFPR = x100 Lực lợng lao động tiềm năng Lực lợng lao động thực tế là bộ phận dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động hiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân và những ngời cha có việc làm nhng đang đi tìm việc làm. Lực lợng lao động tiền năng gồn những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Tỷ lệ này càng lớn thì cung lao động càng lớn và ngợc lại, sự tăng giảm của tỷ lệ trên chịu tác động của các nhân tố là tiền lơng danh nghĩa là lợng tiền lơng danh nghĩa tăng sẽ khuyến khích ngời lao động tham gia vào lực lợng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia của lực lợng lao động và ngợc lại. Mặc khác khi điều kiện sống của ngời lao động thấp kém làm cho ngời lao động muốn nâng cao điều kiện sống làm tăng lợng thời gian làm việc và giảm lợng thời gian nghỉ ngơi dẫn đến tỷ lệ tham gia của nguồn nhân lực tăng. Ngoài ra các chính sách của Nhà nớc cũng tác động đến sự tham gia lực lợng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực. II. 1.3 Khả năng cung thời gian lao động Ngời lao động bị giới hạn bởi quỹ thời gian. Do đó bắt buộc ngời lao động phải lựa chọn giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi. Nếu ngời lao động tăng thời gian lao động thì phải giảm thời gian nghỉ ngơi, do đó ngời lao động tăng thu nhập đồng thời nó làm tăng cung lao động trên thị trờng lao động. Hoặc ngời lao động giảm thời gian lao động và tăng thời gian nghỉ ngơi, trờng hợp này làm cho cung lao động trên thị trờng lao động giảm. Mối quan hệ giữa thu nhập và thời gian giải trí, thời gian làm việc ta thấy: thu nhập tỷ lệ thuận với thời gian làm việc và tỷ lệ nghịch với thời gian giải trí. II2. Cần lao động. Lợng cần về một loại lao động nào đó sẽ dựa trên 2 cơ sở. - Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ - Giá trị thị trờng của các loại hàng hoá, dịch vụ đó. Nh vậy, việc xác định cần lao động dựa trên hiệu suất biên của lao động và giá trị (giá cả) của hàng hóa, dịch vụ. Cần lao động là lợng hàng hoá sức lao động mà ngời mua có thể mua ở mỗi mức giá có thể chấp nhận đợc. Các nhân tố tác động tới cầu lao động. II. 2.1. Sự phát triển của kinh tế xã hội Nền kinh tế mà tốc độ tăng trởng kinh tế cao tạo ra nhiều việc làm, các tổ chức, đơn vị kinh tế làm tăng nhu cầu về lao động. Do đó nhu cầu thuê nhân công ngày một tăng tạo việc làm, và tăng thu nhập cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong cả nớc tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. II. 2.2. Khoa học kỹ thuật phát triển. Khi khoa học kỹ thuật phát triển nó có tác động đến cầu lao động. Đa kho học công nghệ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm và làm cho nhu cầu sử dụng ngời lao động trong sản xuất giảm, dẫn đến cầu lao động giảm khoa học kỹ thuật là nhân tố làm cho cầu lao động giảm. II. 2.3. Các chính sách của Nhà nớc. Chính sách phụ cấp, tiền lơng cũng đợc điều chỉnh để thu hút ngời lao động về công tác tại cơ sở, các vùng khó khăn .Đặc biệt Nhà nớc phải chú trọng tới chính sách tạ việc làm cho ngời lao động, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài và trong nớc , nhằm tăng cầu lao động để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Đồng thời có chích sách u đãi về thuế trong xuất khẩu lao động và bảo vệ ngời lao động ở nớc ngoài. III. Vai trò của thị trờng lao động Thị trờng lao động Việt Nam mới hình thành, cha phát triển do đó ngời lao động dễ dàng tham gia vào thị trờng. Không đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn cao. Lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 67,27% (năm 2000), tính chuyên nghiệp của các khu vực có sự khác nhau rất rõ rệt, khu vực thành thị đòi hỏi chất lợng nguồn lao động cao hơn khu vực nông thôn. Trong đó khu vực thành thị có thể chia ra: - Thị trờng lao động khu vực chính thức. - Thị trờng lao động khu vực phi chính thức Đặc biệt khu vực phi chính thức khả năng thu hút lao động dôi d, lao động phổ thông mới tham gia vào thị trờng khu vực này tạo đợc nhiều việc làm. Con ngời là vốn quý, động lực của xây dựng và phát triển, do đó nguồn lao độngđộng lực, mục tiêu của sự phát triển kinh tế, con ngời là lực lợng sản xuất đồng thời cũng là lực lợng tiêu dùng. Thị trờng lao động mang lại trạng thái cân bằng và không cân bằng giữa cung và cầu về nhân lực trên thị trờng lao động. Chơng II. Phân tích thực trạng thị trờng lao động việt nam trong thời gian qua II.1. Thực trạng về thị trờng lao động Việt Nam II.1.1.Đặc điểm về thị tr ờng lao động. a,á p lực lớn về việc làm: Lực lợng lao độngViệt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăng với tốc độ cao,một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nớc nhng mặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Tác dụng cả tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đối với việc thu hút , chuyển dịch cơ cấu lao động, nhng hiện thực, tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn rất chậm , cụ thể :Trong vòng 10 năm kể từ năm 1990- 2000,khu vực công nghiệp và dịch vụ lực lợng lao động tăng 14,2% trong khi đó lực lợng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72% năm 1990 xuống 68% năm 1999 ). Những đặc điểm trên là luận chứng lý giải cho tình trạng : Thiếu việc làm và d thừa lao động càng trở lên bức xúc.Theo kết quả của cuộc điều tra về lao động-việc làm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hớng gia tăng.Nếu năm 1986 là 5,8% thì năm 1997 là 6,01%;năm 1998 là 6,85% và năm 1999 là7,4%(trong đó nữ chiếm 8,26%) .Đồng thời tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị chủ yếu tập trung ở lực lợng lao động có độ tuổi từ 15-24.Lực lợng lao động ở nhóm tuổi càng cao tỷ lệ thất nghiệp càng thất .Tỷ lệ sử dụng thời gian thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 65%-75% (thiếu việc làm khoảng 30%-35%), càng chứng tỏ cho nhận định về tình trạng d thừa lao động nói trên . b, Cơ cấu về lao động bất hợp lý: Lực lợng lao độngViệt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lợng lao động lớn, xong về trình độ chuyên môn tay nghề lại rất thấp dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu ,thừa lao động phổ thông thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật . Chất lợng lao động nớc ta còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển.Theo liệu điều tra,số lợng công nhân đợc đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng,chỉ có 12% đội ngũ công nhân qua đào tạo , số công nhân không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm 56% và khoảng 20% lao động công nghiệp không có chuyên môn.Số công nhân thay đổi nghề chiếm 22,7% ,nhng chỉ có 6,31% trong số đó đợc đào tạo lại.Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi các Nông -Lâm trờng trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác.Mặt khác thể lực ngời lao động Việt Nam còn kém xa so với các nớc trong khu vực về cân nặng và chiều cao,sức bền, nh chiều cao của ngời lao động Việt Nam là 1,47m, cân nặng 34,4kg so sánh với một số nớc nh Philíppin là 1,53m; 45,5kg; ngời Nhật là 1,64m; 53,3kg.Số ngời không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm 48,7%.Bên cạnh đó kỷ luật lao động còn cha cao còn mang tác phong sản xuất công nghiệp lạc hậu. Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động và thu nhập còn thấp .Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp là72,6% năm 1995 là 69,73% đến năm 1999 là 67,7% và đến năm 2000 dự báo khoảng 62,27% trong tổng số lao động đợc thu hút vào hoạt động trong nền kinh tế. Lao động nớc ngoài làm việc chủ yếu trong các nghành nghề mà lao động Việt Nam không đáp ứng đợc .Việc xuất khẩu lao động tuy có tăng lên nhng vẫn còn thấp,,năm 1999 xuất khẩu đợc hơn 30000 lao động nhng lại chủ yếu là lao động giản đơn. c,Tỷ lệ lao động tham gia vào thị tr ờng lao động còn thấp. ở Việt Nam, hiện nay thị trờng lao động tập trung chủ yếu ở đô thị lớn: Thành Phố Hồ Chí Minh,thủ đô Hà Nội , các Trung tâm công nghiệp mới. Gần đây Tổng cục thống kê điều tra mức sống dân c Việt Nam cho thấy 21,45% lao động so với tổng số lao động trong tuổi ở khu vực nông thôn tham gia làm công ăn lơng (quan hệ thuê mớn) trong số đó số làm công ăn lơng chuyên nghiệp là 4,29%.Con số này ở thành thị là 42,81%b và 32,75% .Lao động làm công ăn lơng ở nớc ta từ 3 tháng trở lên trong năm nhìn chung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% tổng số lực lợng lao động của xã hội , trong khi đó ở các nớc có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thờng chiếm 60-80%). Qua một số khái niệm và đặc điểm của dân số và thị trờng lao động nêu trên, ta có đủ cơ sở, lý luận thực tiễn, để đi nghiên cứu tiếp sang phần thực trạng của vấn đề đó .Tuy nhiên để xem xét vấn đề đợc hoàn thiện ta phải đề cập đến,vấn đề sự tác động của dân số đến thị trờng lao động. II.1.2. Thực trạng đội ngũ lao động ở nớc ta Thời kỳ trớc đổi mới (trớc năm 1986) II.1.2.1. Về số lợng lao động: Trớc năm 1986 lực lợng lao động nớc ta rất dồi dào do tốc độ tăng dân số nhanh sau chiến tranh nhất là thời kỳ 1954-1984 do vậy nguồn lao động nớc ta đang trong thời kỳ tăng cao nhất mà các nhà kinh tế học thế giới đã kết luận có nguy cơ không sử dụng hết lao động Nhịp độ tăng bình quân hàng năm dân số - nguồn lao động trong các thời kỳ 5 năm Bảng 1: Thời kỳ 1961-1975 1976-1980 1981-1990 - Tốc độ tăng dân số (%) 3,05 2,45 2,15 - Tốc độ tăng NLĐ (%) 3,2 3,37 3,05

Ngày đăng: 22/07/2013, 09:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 4.

Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) Xem tại trang 14 của tài liệu.
ng yếu về kỹ năng và rất thiếu thực tế. Nguyên nhân của tình hình này có hai phía : phía nhà trờng thì hầu nh cha có kinh phí cho việc thực tập hoặc kinh phí  không đáng là bao và cần giảm quỹ thời gian dành cho thực tập , phía doanh  nghiệp thì cha nhận  - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

ng.

yếu về kỹ năng và rất thiếu thực tế. Nguyên nhân của tình hình này có hai phía : phía nhà trờng thì hầu nh cha có kinh phí cho việc thực tập hoặc kinh phí không đáng là bao và cần giảm quỹ thời gian dành cho thực tập , phía doanh nghiệp thì cha nhận Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3. Lực lợng lao động chia theo trình độ học vấn - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 3..

Lực lợng lao động chia theo trình độ học vấn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: số liệu về chiều cao và cân nặng trung bình       Chỉ tiêu - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 4.

số liệu về chiều cao và cân nặng trung bình Chỉ tiêu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 5.

Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6. Cơ cấu lao động cả nớc 1996 2000 – - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 6..

Cơ cấu lao động cả nớc 1996 2000 – Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi - giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt nam

Bảng 8.

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan