Các biểu hiện tâm lí trong hoạt động học tập của học sinh tuổi thiếu niên

19 546 0
Các biểu hiện tâm lí trong hoạt động học tập của học sinh tuổi thiếu niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính tích cực hoạt động ở nhiều lĩnh vực của học sinh THCS, sự sẵn sàng tham gia vào các vào các dạng hoạt động khác nhau, khát vọng với các hình thức mang “tính người lớn” vào việc học, đã làm cho thái độ của chúng với học tập, với nhà trường có những nét đặc thù. Song, trong thực tế, những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của các em rất khó được “khai thác”một cách triệt để do sự phát triển tâm lý lứa tuổi của học sinh mang tính cá thể cao. Do vậy, rất cần sự quan tâm sát sao của các bậc phụ huynh cũng như của giáo viên trong việc hướng dẫn, tổ chức hình thành cho học sinh cách học tập đạt kết quả.

CÁC BI Ể U HI Ệ N TÂMTRONG HO Ạ T ĐỘN G H Ọ C TẬ P CỦ A HỌ C SINH Ở TU Ổ I THI Ế U NIÊN PGS.TS Võ Thị Minh Chí Viện nghiên cứu sư phạm – ĐHSP HN A ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Ý nghĩa thông tin Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐHSP HN phận nghiên cứu khoa học giáo dục, góp phần thực cơng tác đào tạo giáo viên tương lai – nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Để giáo sinh có hội tác nghiệp, hành nghề việc hiểu tâm sinhhọc sinh đặc điểm hoạt động chúng theo độ tuổi điều quan trọng cần thiết Tuổi thiếu niên, biết, ứng với tuổi học sinh trung học sở (THCS), học sinh từ lớp 6- (theo hệ thống giáo dục Việt Nam) Đây lứa tuổi chứng minh thú vị song gây nhiều khó khăn cho thầy cô nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi Những biến đổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ thiếu niên, ảnh hưởng đến hoạt động học tập: Nhà TLH Xô Viết A N Lêônchev cho rằng, động lực phát triển tâm lý trẻ nói chung thay đổi vị trí chúng hệ thống quan hệ xã hội Ở giai đoạn phát triển định “ vị trí trước trẻ môi trường quan hệ xã hội bắt đầu chúng ý thức khơng tương thích với khả chúng tìm cách để thay đổi Từ xuất mâu thuẫn công khai cách sống trẻ với khả vốn định cách sống chúng Tương ứng với đó, hoạt động trẻ cải tổ lại Chính thế, việc chuyển sang giai đoạn phát triển tâm lý hồn thiện” Điều dẫn cho thấy, có thay đổi tâmhọc sinh tuổi thiếu niên thực tế đương nhiên: Khi bước vào môi trường học đường THCS, điều mà trẻ nhận thay đổi điều kiện đời sống trường học: xuất nhiều thầy cô giáo,chương trình, tài liệu, hình thức học tập lớp phức tạp hơn; kinh nghiệm thực tế nhà trường, giao tiếp với bạn bè trang lứa mở rộng Đây điều kiện làm nảy sinh khát vọng phải chiếm lĩnh vị trí quan hệ với người lớn, có tính độc lập hành động tự chủ cao, xây dựng quan hệ theo cách với bạn bè lứa Cũng giai đoạn phát triển lứa tuổi khác, tuổi thiếu niên có mạnh riêng Những mạnh là: ln sẵn sàng cách có lựa chọn với khía cạnh liên quan đến việc học tập, việc thể tính người lớn theo suy nghĩ chúng; khả tri giác tăng, tính nhậy cảm cao với khía cạnh việc học Trẻ tuổi hay bị thu hút vào hình thức hoạt động tự quản học, vào tài liệu học tập phức tạp có khả tự thiết kế hoạt động nhận thức vượt khỏi khuôn khổ nhà trường Tuy nhiên, khó trẻ lứa tuổi tâm thế, sẵn sàng chúng không dễ thực hoá chưa làm chủ phương pháp thực hình thức hoạt động học tập Khó khăn trở nên sâu sắc đặc điểm nêu trẻ mang tính chất khơng ổn định xuất q trình hình thành trưởng thành, yêu cầu trẻ lứa tuổi đưa vượt lên trước so với kinh nghiệm sống khả thực thi cách độc lập chúng Nói cách khác, trẻ thiếu niên thường có khát vọng xây dựng hình ảnh sống khơng ứng với khả thân, mà vượt q khả Điều đòi hỏi phải có các phương pháp khác giáo dục( theo nghĩa hẹp), lẫn dạy học cho học sinh từ lớp đầu đến cuối cấp THCS B.CÁC BIỂU HIỆN TÂMTRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA TRẺ THIẾU NIÊN Hứng thú học tập, quan tâm đến vấn đề nhà trường học sinh tuổi thiếu niên có phần bị giảm sút Điều thực gây nên lo lắng cho thầy cô giáo cha mẹ học sinh THCS.Theo A K Makarôva, giảm sút hứng thú học tập diễn mạnh học sinh lớp đầu bậc học Nguyên nhân yếu tố gây ảnh hưởng đến tượng là: + Về mặt lý luận, theo thuật ngữ A N Lêônchev, “ chối bỏ nội tâm với trường học”: trường học khơng “trung tâm” đời sống tinh thần trẻ lứa tuổi này; động vốn trước kích thích học sinh học tập bậc tiểu học, chẳng hạn thích đến trường, phấn khích điểm cao , đến lúc thoả mãn; động mới, đáp ứng với điều kiện học tập trường THCS đặc điểm lứa tuổi thiếu niên lại chưa hình thành + Trẻ thiếu niên ln có xu hướng với hoạt động tích cực để minh chứng cho tính người lớn để nhận tình cảm tơn trọng từ phía người xung quanh Nhưng đáng tiếc, dạng hoạt động lại diễn trường học phương thức thực thi chúng trẻ lại khơng học Trẻ phải tìm kiếm hội khẳng định thân dạng hoạt động diễn ngồi nhà trường thế, hoạt động thu hút trẻ hơn, so với học lớp Quan hệ trẻ với việc học không diễn trực tiếp mà khúc xạ thông qua mối quan hệ phức tạp trẻ với người lớn (trong có thầy giáo) với bạn bè chúng Khát vọng khẳng định tính tự lập tính làm người lớn trẻ khơng thoả mãn, chí gây hậu âm tính giáo viên THCS sử dụng phương pháp dạy giao tiếp truyền thống Trẻ thíêu niên khơng thoả mãn với vai trò thính giả thụ động lớp, em khơng hứng thú với việc ghi chép giáo viên đọc cho hay chép lại giải mẫu bảng Trẻ lứa tuổi thích chờ đợi vào hoạt động làm quen với tài liệu mới, mang tính chất hoạt động tư duy, mang tính độc lập, mà chúng có hội thể tích cực Học sinh THCS có quan điểm với làm, hoạt động thực phát biểu điều lớp Các em thích tán đồng thầy khả trí tuệ thích hình thức thi đua học tập, thích so sánh kết làm học sinh với Học sinh THCS không bị thu hút vào hình thức hoạt động học tập mới, tạo hội cho chúng biểu tính tích cực, mà việc học tri thức Chúng dễ tự phật ý phải trả lời câu hỏi đơn giản, tập dễ, ngược lại, trẻ thích kiến thức đòi hỏi phải suy nghĩ, phải khái quát Cách dạy phong thái giao tiếp người lớn, thầy cô giáo dạy mơn học “sức hút” mạnh, gây tình cảm, hứng thú, “ thích học ” với mơng học học sinh Học sinh THCS thích thâu tóm kiện thực tế suy nghĩ: Điều tác giả A K Makarôva đề cập đến nghiên cứu Bà học sinh THCS Đây yêu cầu đặt ra, trước hết tài liệu mà học sinh có quan hệ trực tiếp trình học tập Thực tế chứng minh cho thấy, nhiều thông tin phải ghi nhớ gìn giữ trí nhớ, cần nhiều đến thao tác khái qt hố để thâu tóm tượng cụ thể vào suy luận Các nghiên cứu mang tính khái qt, ngắn gọn hình thức dễ làm tiêu tan mệt mỏi Còn V.A Xukhơmlixnki nói chất việc học lớp học sinh THCS cho rằng: “ kích thích gây hứng thú cho tất học sinh, tất nhiên, hình ảnh trực quan rực rỡ, với học sinh THCS, lại khơng phải điều Chúng ta phải thức tỉnh “vùng cảm xúc” mối tương quan cụ thể với trừu tượng Cảm xúc ngạc nhiên xuất đồ vật cụ thể ẩn chứa nguồn gốc thật giới quan Cái trở nên hứng thú với việc học thiếu niên đặc biệt, mang tính trợ giúp, mà tài liệu học tập” Tài liệu học tập chủ yếu học sinh THCS sách giáo khoa Những mà V.A Xukhơmlixnki biểu đạt định hướng cho việc biên soạn sách giáo khoa cho học sinh trung học nói chung, học sinh THCS nói riêng Sự diễn tả tài liệu học tập theo hướng cách tìm “tiếng nói chung”, tương thích nội dung tài liệu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Quan hệ trẻ thiếu niên tài liệu học tập mang tính nghiên cứu; nghĩa là, em có khuynh hướng đưa câu hỏi nguyên nhân sâu xa tượng, đưa chúng vào thảo luận cách sống động theo quan điểm khác Trong học lớp, em u thích hình thức hoạt động như: tự nghiên cứu đưa kết luận khái quát hoá, chọn kiện đoạn văn tương thích với vấn đề, tự học thực hành phòng thí nghiệm (với dụng cụ, máy móc, mơ hình) Sự tự tiếp nhận kiến thức ngồi nhà trường (đọc tài lệu tham khảo, tìm kiếm nguồn thông tin khác nhau) Đây nhu cầu lớn, “tự thân vận động” trẻ thiếu niên, xuất phát từ đặc điểm tâm lý muốn trở thành xã hội công nhận làm người lớn, kiến thức học nhà trường không cho phép em thỏa mãn nhu cầu Sẽ yếu tố thuận lợi, thúc đẩy “ ham học ”của học sinh, thầy cô giáo nhanh chóng định hướng cho học sinh cách lựa chọn tài liệu “có ích” để tham khảo, hình thành cách tự học, hướng vào việc học diễn nhà trường Khó khăn cho giáo viên làm cơng việc mang tính “đạo đức nghề nghiệp” học sinh THCS, đặc biệt đầu cấp, ln có xu hướng tự lập, chưa biết cách tổ chức hoạt động trí tuệ mình, chưa làm chủ thủ pháp làm việc với tài liệu, ghi nhớ tập trung ý vào tài liệu Các điều kiện thuận lợi khó khăn để hình thành việc tự điều khiển hoạt động học tập (hay việc tự học học sinh THCS) xuất hiện: + Trẻ đầu bậc THCS biết tập trung ý có chủ định đến khía cạnh khác tài liệu, bao gồm khía cạnh trừu tượng hố Biết tập trung ý có chủ định mạnh phát triển tâmhọc sinh THCS: em hồn tồn tập trung ý suốt thời gian tiết học, biết phân phối ý cho dạng hoạt động học tập khác nhau, đơi biết đẩy nhanh tốc độ học Một số học sinh lứa tuổi có thói quen làm việc tập trung, mà theo đánh giá nhà tâm lý, điều có nghĩa chuyển từ ý có mục đích, có chủ định thành ý sau chủ định Đấy minh chứng khả làm việc cao thiếu niên + Việc lĩnh hội phương thức ghi nhớ ngày tăng theo tuổi Các nghiên cứu Tâmhọc cho thấy, trí nhớ học sinh THCS phát triển theo số hướng Ở đầu bậc học, phương pháp ghi nhớ có chủ định tích luỹ, nhiên, khối lượng khơng lớn: ghi nhớ, nhiều trường hợp diễn cách tự nhiên, không cần phải dụng đến thủ pháp nào, nghĩa là, nhớ trực tiếp Ở lớp cao trường THCS, thủ pháp ghi nhớ ngày trở nên ý thức, đa dạng, linh hoạt, phụ thuộc vào đặc điểm tài liệu học.Học sinh lớp lớn nhà trường THCS có xu hướng ý thức hành động học tập hơn, hiểu trật tự việc học, dẫn đến kế hoạch hoá cuối điều khiển việc học thân + Tuy nhiên, người giáo viên gặp phải khó khăn trẻ tự tổ chức việc học cho thân: trẻ lúc ý thức thủ pháp ghi nhớ mà chúng sử dụng; ý chúng đôi lúc không ổn định, không chủ định, phụ thuộc vào hứng thú, vào tài liệu Khi phân tích đánh giá cơng việc mình, học sinh THCS thường sử dụng tự kiểm soát theo kết (hoặc theo mẫu) Ở chúng, không dậy dỗ cách có chủ định quan sát thấy trẻ biết kiểm tra tiến trình cơng việc, đánh giá bước trung gian từ góc độ kết phải đạt Trẻ - thiếu niên, đặc biệt gặp khó khăn phải tự kiểm tra tiến độ công việc diễn Chúng lúc biết lập kế hoạch chung: xác định giai đoạn, dự báo khó khăn xảy Mặc dù học sinh tuổi thiếu niên hay đề kế hoạch, song kế hoạch lại không đạo hành động, mà “cơn bột phát” chúng Như vậy, tính tích cực hoạt động nhiều lĩnh vực học sinh THCS, sẵn sàng tham gia vào vào dạng hoạt động khác nhau, khát vọng với hình thức mang “tính người lớn” vào việc học, làm cho thái độ chúng với học tập, với nhà trường có nét đặc thù Song, thực tế, đặc điểm tâm lý lứa tuổi em khó “khai thác”một cách triệt để phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh mang tính cá thể cao Do vậy, cần quan tâm sát bậc phụ huynh giáo viên việc hướng dẫn, tổ chức hình thành cho học sinh cách học tập đạt kết TÀI LIỆU THAM KHẢO A N Lêônchev: Hoạt động – Ý thức – Nhân cách NXB Giáo dục H, 1989Các vấn đề phát triển tâm lý NXB MGU, 1972 ( Tiếng Nga) A N Lêônchev: Các vấn đề phát triển tâm lý NXB MGU, 1972 (Tiếng Nga) V.A Xukhômlixnki: Sự đời công dân NXB Đội cận vệ trẻ M,1971 N K Makarôva: Về việc học trẻ thiếu niên NXB “ NX ENAX” M, 2006 (Tiếng Nga) VẤN ĐỀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA TỪ GĨC NHÌN THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG TS Phạm Thị Kim Anh Viện NCSP-Trường ĐHSP Hà Nội Tóm tắt nội dung Việc nhận xét, đánh giá HS GV kiểm tra có vai trò, ý nghĩa quan trọng, giúp HS thấy điểm mạnh, điểm yếu sai sót cần khắc phục Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy rằng, việc nhận xét HS kiểm tra/thi GV có dấu hiệu tùy tiện, thiếu mô phạm Nhiều lời nhận xét GV mang tính hài hước, gây cười Từ việc phân tích đưa số ví dụ điển hình việc ghi nhận xét kiểm tra HS, báo đưa yêu cầu để giúp GV có kỹ cần thiết nhận xét, đánh giá HS I.ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nhận xét, đánh giá HS q trình dạy học nói chung, kiểm tra nói riêng có vai trò, ý nghĩa quan trọng, giúp HS thấy điểm mạnh, điểm yếu sai sót cần khắc phục Tác động vừa có ý nghĩa tích cực thúc đẩy tiến HS qua lời khen ngợi lại vừa có tác động tiêu cực làm cho HS sợ hãi, tự ti, xấu hổ bị tổn thương lời nhận xét, phê bình nặng nề GV Thực tiễn trường phổ thông từ bậc tiểu học trung học nhiều năm qua cho thấy rằng, việc nhận xét HS trình dạy học hay lời phê kiểm tra/thi HS có nhiều điều đáng quan tâm tùy tiện, thiếu mô phạm GV Nhiều lời nhận xét GV mang tính hài hước, gây cười mà cư dân mạng cho “Bá đạo” Trong báo cáo này, xin nêu số ví dụ điển hình việc ghi nhận xét kiểm tra HS, từ đưa yêu cầu giúp GV có kỹ cần thiết nhận xét, đánh giá HS II.NỘI DUNG Thấy từ cách ghi nhận xét GV qua số ví dụ điển hình? a).Ở bậc tiểu học Bên cạnh lời phê, lời nhận xét mang tính góp ý, sửa lỗi động viên, khích lệ HS, có nhiều lời phê GV lời khuyên yêu cầu HS, VD cho HS làm tập đặt câu với từ “Liên tiếp”, HS viết: “Một đồn tàu lửa chạy qua, liên tiếp liên tiếp liên tiếp liên tiếp liên tiếp liên tiếp liên tiếp liên tiếp chạy.” GV nhận xét: "Làm ơn dừng lại dùm Thầy nào!" mà không cho HS thấy sai, chưa câu Hoặc HS đặt câu với từ “giàu có”, có em viết: “Giàu có phải khoe” GV ghi nhận xét: “Đừng thế, đừng làm giống phim truyền hình nhé.” Có lời nhận xét GV mang ý nghĩa câu hỏi Điển VD đây: -Trong kiểm tra yêu cầu HS đặt câu với từ “Vừa” Có HS viết: “Mẹ vừa béo vừa gầy lại vừa cao vừa lùn.” -Giáo viên nhận xét: "Mẹ bị biến dạng sao!?" Có lời nhận xét thầy giáo mang tính hài hước xen lẫn cảm xúc không rõ sai chúng mà gợi cho HS phải suy ngẫm Đề là: “Viết nhật kí em ngày” Có HS viết “Ngày 30 tháng – Thứ – Trời nắng Hôm ngày, không thấy mặt trời đâu, thiệt chán Ba có mua hai cá vàng, bỏ vại nước bị chết đuối Con đau lòng lắm” Bài kiểm tra nhận xét sau: “Thầy đau lòng quá, có lẽ thầy q già nên khơng biết tháng có 30 ngày, trời nắng khơng cần đến mặt trời cá chết đuối.!” Lại có nhận xét kèm theo lời hứa cô giáo Điển hình kiểm tra với yêu cầu miêu tả giáo mình, học sinh viết: “Cơ em tên Cẩm Sở thích Cơ dạy Học trò nghiêm túc Cơ thích thịt bò khơ- thịt bò nướng Cơ thích thời trang Con khơng thích kiểu Cơ bắt lại Chán quá!” Bài viết cô giáo nhận xét: “Cô đồng ý với đoạn văn Nhưng viết tả, chữ đẹp, viết nhanh khơng bắt Cơ hứa!" Điều đáng ý nhận xét lời hứa Chưa xét tới tính mô phạm chuẩn mực lời nhận xét đây, đứng góc độ tâm lý lứa tuổi khía cạnh lời nhận xét thầy cô gần gũi, thân thiện với HS nhỏ tuổi, không xúc phạm làm tổn thương trẻ em gây tiếng cười hài hước, dí dỏm Tuy nhiên, với HS tiểu học cần nhận xét mang tính dẫn cụ thể giúp HS sửa chữa sai sót kiến thức, kỹ thái độ b) Ở bậc trung học Khác với bậc tiểu học, nhiều kiểm tra ghi phần nhận xét thầy mang tính trích, phê phán, mỉa mai nhiều góp ý sửa sai cách cụ thể Một số kiểm tra thể rõ điều này: Nặng nề hơn, số thày cô phê lời nhận xét phũ phàng, khiến HS bị tổn thương cách nghiêm trọng: Trái lại với cách nhận xét phũ phàng, có số GV ghi lời nhận xét hài hước Vẫn thể thẳng thắn, nghiêm khắc HS thấy vui vẻ không bị nặng nề Điển hình lời nhận xét GV HS xin cô chấm nhẹ tay: Điều đáng quan tâm có nhận xét, đánh giá khơng vào chi tiết nội dung kiểm tra đạt điều gì, hạn chế chỗ điều cần khắc phục mà nghiêng đánh giá phẩm chất, thái độ HS cách so sánh với vài HS khác Với cách nhận xét, đánh không đạt tới yêu cầu việc nhận xét nội dung kiểm tra Có kiểm tra đạt điểm tối đa kiến thức, viết chữ xấu nên GV nhận xét câu ẩn ý (nói kháy): “Nên mở cửa hàng thư pháp vào mùa xuân!” Đặc biệt, có lời phê GV cẩu thả, sai lỗi tả HS Điển hình lời phê kiểm tra em học sinh lớp nhập vai Cám kể chuyện Tấm Cám với nội dung: “ - Chữ nghĩa cẩu thả; - K biết cách làm NLXH; -NV cám em đáng sợ !” Ngay dòng thứ lời phê xuất mâu thuẫn: cô đánh giá HS chữ nghĩa cẩu thả lại viết tắt bừa bãi, khơng theo ngun tắc (K, NV, NLXH) Tệ hại nữa, cô khơng viết hoa tên riêng nhân vật (Cám) Lỡi tả học sinh mắc phải khơng thể chấp nhận, người mắc lỡi lại giáo Còn có nhiều ví dụ khác cách ghi lời nhận xét GV kiểm tra mà khuôn khổ báo phản ánh hết Chúng đưa vài VD điển hình để thấy việc nhận xét, đánh giá GV nhiều điều đáng bàn, mặt sư phạm lời nhận xét 2.Những yêu cầu đặt giáo viên việc nhận xét, đánh giá HS Mỗi lời nhận xét, đánh giá GV việc đặt vết tích thày vào phát triển HS Lời nhận xét tốt có khả tác động đến tâm hồn, tình cảm, ý chí động lực học tập HS mạnh mẽ Lời nhận xét, đánh giá không tốt, thiếu chuẩn mực sư phạm để lại tâm trí HS tổn thương vơ tệ hại Vì nhận xét, đánh giá HS cần thận trọng phải nắm vững yêu cầu mặt sư phạm Gần thực Thông tư 30 đánh giá HS tiểu học nhận xét đưa yêu cầu chung cách ghi nhận xét Tuy nhiên chưa đủ GV phải thực cơng việc nhiều GV lúng túng, thiếu kỹ để nhận xét lời hay ghi kiểm tra HS Để giúp GV có kỹ cần thiết nhận xét, đánh giá, xin đưa số yêu cầu sau: + Nhận xét phải cụ thể, xác, rõ sai sót, khiếm khuyết, hạn chế mặt kiến thức, kỹ đưa biện pháp, hướng khắc phục cho HS bài, trường hợp cụ thể để giúp HS sửa lỗi; tránh nhận xét cách chung chung như: có tiến bộ, cần cố gắng phát huy, tương đối tốt, tạm làm kém, tệ hại, lạc đề, không chịu học bài…vv + Cho điểm lời nhận xét có tính chê bai, trách móc, phê phán, trích… làm tổn thương thui chột tự tin HS Hãy cố gắng phát điểm mạnh khơi dậy, khích lệ tiến em học sinh Điều giúp HS đạt tới nhiều đỉnh cao học tập + Thẳng thắn lỗi sai sót, yếu kém, sai lầm HS, không nặng nề cách phũ phàng phải nhìn thấy ưu điểm ẩn sâu em giúp em nhận ra, phát triển chúng thêm +Nếu phải cân nhắc lời chê khen học sinh GV chọn từ phù hợp, nhẹ nhàng Cần chắp cho đứa trẻ đôi cánh, tin HS cho em hy vọng Tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều lời khen khen cách q mức: “em q tuyệt vời”; “khơng có tuyệt vời em”; “Em xuất sắc” … Những lời khen mức tạo HS tự tin không giúp HS nhận thức khả + Hài hước, dí dỏm lời nhận xét HS điều cần có ý nghĩa dạy học thày cô giáo, nên tránh dùng từ gây cười mức, ví như: “xem lại ý thức học muốn làm rể cô”… + Tránh so sánh HS với HS khác dùng từ ngữ mang ẩn ý (nói kháy, nói bóng gió xa xơi…) không dùng từ “Mong em thông cảm” ; “cô hứa”trong lời nhận xét… + Tuyệt đối tránh lời nhận xét cụt lủn, lạnh lùng như: Tạm được, bình thường, + Mọi lời nhận xét, đánh giá dựa quan điểm tiến HS III.KẾT LUẬN Việc nhận xét, đánh giá GV lời hay kiểm tra có tác động nhiều mặt đến động cơ, thái độ, kết học tập HS Nó khơng thể quan điểm, thái độ nhìn nhận GV HS mà thể rõ trách nhiệm, lương tâm tình cảm người thày trò Mỗi lời nhận xét GV vết tích ghi dấu ấn sâu đậm ký ức học trò Người GV có truyền động lực ham muốn học tập cho HS hay khơng nhận xét mang tính nâng đỡ, dìu dắt GV Tuy nhiên, thực tế có nhiều nhận xét, đánh giá GV cay nghiệt, phũ phàng, thiếu tính sư phạm Những ví dụ minh họa khơng câu chuyện nhỏ việc dạy học nhà trường mà thực trở thành vấn đề dư luận quan tâm Điều đặt cho ngành giáo dục trường Đại học sư phạm phải xem xét lại vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV lĩnh vực kiểm tra, đánh giá giáo dục Để nâng cao nhận thức kỹ nhận xét, đánh giá cho GV, trước mắt chương trình bồi dưỡng thường xuyên cần trọng tới bồi dưỡng cho GV kỹ Khi đổi chương trình đào tạo GV, trường sư phạm cần bổ sung kỹ nhận xét, đánh giá học phần kiểm tra, đánh giá tăng cường rèn luyện cho SV kỹ cần thiết Chỉ có việc đánh giá, nhận xét GV đảm bảo chuẩn mực sư phạm tiến HS (Bài viết tham dự Hội thảo Quốc tế Đại học Tân Trào, 22/5/2015) Tài liệu tham khảo Thông tư quy định đánh giá học sinh tiểu học số 30/2014/TT- BGDĐT Chết cười đối đáp "bá đạo" thầy trò thi http://www.yan.vn Phan Thị Thanh Vân: Lời phê chấm điểm làm văn trường phổ thụng-Thực trạng số đề xuất Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Huế, ... lẫn dạy học cho học sinh từ lớp đầu đến cuối cấp THCS B.CÁC BIỂU HIỆN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA TRẺ THIẾU NIÊN Hứng thú học tập, quan tâm đến vấn đề nhà trường học sinh tuổi thiếu niên. .. phát triển tâm lý học sinh THCS: em hồn tồn tập trung ý suốt thời gian tiết học, biết phân phối ý cho dạng hoạt động học tập khác nhau, đơi biết đẩy nhanh tốc độ học Một số học sinh lứa tuổi có... khoa cho học sinh trung học nói chung, học sinh THCS nói riêng Sự diễn tả tài liệu học tập theo hướng cách tìm “tiếng nói chung”, tương thích nội dung tài liệu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

Ngày đăng: 12/11/2017, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BIỂU HIỆN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • CỦA HỌC SINH Ở TUỔI THIẾU NIÊN

  • VẤN ĐỀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

  • TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA

  • TỪ GÓC NHÌN THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.      Thông tư quy định đánh giá học sinh tiểu học số 30/2014/TT-BGDĐT.

  • 2.      Chết cười những màn đối đáp "bá đạo" giữa thầy và trò trong bài thi. http://www.yan.vn

  • 3.      Phan Thị Thanh Vân: Lời phê và chấm điểm bài làm văn ở trường phổ thụng-Thực trạng và một số đề xuất. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Huế, 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan