ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

35 168 2
ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích điều kiện có hiệu lực của HĐDSa.Khái niệmCác điều kiện để HĐ có hiệu lực : là những điều kiện do pháp luật qui định mà 1 hợp đồng muốn có hiệu lực pháp luật thì phải thỏa mãn các điều kiện đó.Hợp đồng: theo qui định tại Điều 388 BLDS, HĐ là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.b.Các điều kiện: Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cũng đồng thời là các điều kiện để GDDS có hiệu lực, vì thực chất, HDDS cũng là 1 dạng của GDDS .Và để HDDS có hiệu lực( được thực thi trên thực tế) thì phải tuân thủ các điều kiện tại Điều 122 BLDS. Ngoài ra, còn một số các điều kiện khác. Cụ thể: + Người tham gia GD có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.+ Hình thức của HĐ phải phù hợp với qui định của pháp luật.+ Người tham gia GD phải hoàn toàn tự nguyện+ Mục đích và nội dung GD không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.+ Đối tượng của HĐ bắt buộc phải thực hiện được.

Minh Trang K50 Tư pháp ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG I Lý thuyết Câu 1: Phân tích điều kiện có hiệu lực HĐDS a Khái niệm - Các điều kiện để HĐ có hiệu lực : điều kiện pháp luật qui định mà hợp đồng muốn có hiệu lực pháp luật phải thỏa mãn điều kiện - Hợp đồng: theo qui định Điều 388 BLDS, HĐ thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân b Các điều kiện: - Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng đồng thời điều kiện để GDDS có hiệu lực, thực chất, HDDS dạng GDDS - Và để HDDS có hiệu lực( thực thi thực tế) phải tuân thủ điều kiện Điều 122 BLDS Ngoài ra, số điều kiện khác Cụ thể: + Người tham gia GD có lực hành vi dân đầy đủ + Hình thức HĐ phải phù hợp với qui định pháp luật + Người tham gia GD phải hồn tồn tự nguyện + Mục đích nội dung GD không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội + Đối tượng HĐ bắt buộc phải thực 1.1 Điều kiện chủ thể Để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi bên tham gia hợp đồng, pháp luật dân vào khả nhận thức, địa vị pháp lý cá nhân tổ chức đặt điều kiện cho phép chủ thể tham gia với tư cách bên tham gia ký kết hợp đồng Năng lực chủ thể thuộc tính đặc biệt chủ thể pháp luật Nhà nước quy định Thông thường lực chủ thể bao gồm NLPL NLHV NLPL khả mà tổ chức, cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước trao cho Các quyền nghĩa vụ Nhà nước quy định văn pháp luật hành NLPL cá nhân có từ lúc sinh cá nhân chết Với chủ thể tổ chức NLPL có từ thành lập tổ chức bị giải thể phá sản NLPL quyền khách quan, song để quyền khách quan biến thành quyền chủ quan đòi hỏi chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải có NLHV NLHV khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Khác với NLPL, cá nhân, NLHV xuất đạt đến độ tuổi pháp luật quy định không bị mắc khuyết tật tinh thần Còn tổ chức Minh Trang K50 Tư pháp NLHV xuất lúc với NLPL bị chi phối giấy tờ làm chứng liên quan tới việc thành lập tổ chức (ví dụ như: định thành lập giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) Như vậy, lực chủ thể cấu thành hai yếu tố NLPL NLHV Hai yếu tố có mối quan hệ mật thiết với tạo nên lực chủ thể Một người coi có lực chủ thể đồng thời phải có NLPL NLHV Về nguyên tắc, pháp luật cho phép đương có đủ NLPL NLHV tự tham gia vào quan hệ pháp luật Nếu không đủ lực chủ thể, bắt buộc phải có người đại diện người giám hộ hợp pháp cho bên tham gia giao kết hợp đồng Trong quan hệ dân sự, chủ thể tự tham gia giao kết hợp đồng thông qua người đại diện Trong trường hợp thông qua đại diện, nội dung giao kết hợp đồng không vượt thẩm quyền, phạm vi người đại diện phép định Đại diện thường phân chia làm hai nhóm: đại diện theo thẩm quyền đại diện theo ủy quyền - Đại diện theo thẩm quyền đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định Đối với cá nhân, Tòa án quan nhà nước cử đại diện đương nhiên theo quy định pháp luật, cha mẹ đương nhiên người đại diện cho trường hợp người khơng đủ NLHV dân - Đại diện theo ủy quyền đại diện dược xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện Nếu cá nhân tổ chức có đủ lực chủ thể để tham gia giao kết hợp đồng uỷ quyền cho người khác đại diện tư cách chủ thể cần xem xét phạm vi nội dung uỷ quyền người đại diện Việc giao kết hợp đồng không trái với thẩm quyền uỷ quyền Nếu không thoả mãn điều kiện này, hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu 1.2 Điều kiện mục đích nội dung hợp đồng Nội dung thỏa thuận điều khoản hợp đồng bên thống Những điều khoản phản ảnh quyền nghĩa vụ bên phát sinh hợp đồng Trước theo luật gia đại diện cho thuyết tự lập ước cho bên tham gia giao dịch hợp đồng có quyền thỏa thuận điều khoản mà họ muốn Tuy nhiên, xã hội dân chủ văn minh công bằng, pháp luật không thừa nhận điều khoản thỏa thuận trái với pháp luật hay đạo đức xã hội Minh Trang K50 Tư pháp Điều cấm pháp luật hiểu quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Ví dụ mục đích, nội dung mà bên thoả thuận giao kết hợp đồng khơng xâm phạm tới lợi ích chung cộng đồng, Nhà nước Đạo đức xã hội hiểu chuẩn mực ứng xử chung người với người xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng Nói cách khác bên có quyền thỏa thuận điều mà pháp luật không cấm làm việc mà pháp luật cho phép, không trái với quy tắc đạo đức Như vậy, để hợp đồng phát sinh hiệu lực bên phải thỏa thuận phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Theo tất hợp đồng ký kết mà có chứng minh thỏa thuận trái pháp luật không phù hợp với chuẩn mực xã hội hợp đồng vơ hiệu Ví dụ: A có GDDS mua bán nhà đất với B Tuy nhiên, GD phài không qui định việc “ Phân lô bán nền” → VPPL →HĐ vô hiệu 1.3 Điều kiện thể ý chí thỏa thuận Sự tự nguyện thỏa thuận nội dung nguyên tắc “tự ý chí” giao kết hợp đồng Nguyên tắc thể đồng thuận người tham gia ký kết Điều BLDS 2005 quy định: “Trong quan hệ dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào” Bên cạnh đó, pháp luật dự liệu trường hợp vi phạm tới nguyên tắc “tự ý chí” giao kết hợp đồng Chúng ta gọi khiếm khuyết thống ý chí, nhầm lẫn, lừa dối đe dọa giao kết hợp đồng Sự nhầm lẫn: Sự nhầm lẫn hiểu “sự đánh giá sai thực tế khách quan” tồn vào thời điểm giao kết hợp đồng Có thể nói nhầm lẫn điều thường xảy ra, song để xem yếu tố để khẳng định hợp đồng vơ hiệu lại cần có đặc điểm riêng Chỉ nhầm lẫn bẩn chất vật việc đối tượng hợp đồng nhầm lẫn tư cách chủ thể mà theo tính chất nghĩa vụ theo thỏa thuận nhân thân đối tác điều kiện quan trọng cho việc giao kết hợp đồng hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Sự lừa dối: Tuy nhầm lẫn lừa dối giao dịch có điểm chung bên bị nhầm lẫn bên bị lừa dối hiểu sai lệch tính chất đối tượng nên xác lập hợp đồng Nhưng chúng có điểm khác là: nhầm lẫn có Minh Trang K50 Tư pháp thể gây lỗi cẩu thả, sơ suất, hiểu biết bên bị nhầm lẫn lỗi vô ý bên hay bên thứ ba Còn trường hợp xác lập giao dịch lừa dối, nhầm lẫn lại gây hành vi mang tính chất cố ý bên người thứ ba Lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch Sự đe dọa: Đe dọa hành vi cố ý tác động vào ý chí người làm cho người khiếp sợ, buộc phải xác lập, thực hợp đồng nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân Rõ ràng, người bị đe dọa khiếp sợ mà phải xác lập, thực hợp đồng ý muốn họ tất nhiên, ý chí thể giao dịch khơng phải ý chí đích thực họ Do đó, hợp đồng giao kết bị đe dọa vô hiệu “Đe dọa giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Xét mặt hình thức, đe dọa thể hai dạng thức: tác động thể chất mang tính cưỡng dùng vũ lực gây đau đớn thể xác cho bên đối tác… gây áp lực mặt tinh thần đe dọa làm cho bên đối tác danh dự, uy tín… 1.4 Điều kiện đối tượng hợp đồng: phải thực Yếu tố thứ ba thiếu hợp đồng đối tượng Sự thống ý chí bên phải nhằm vào đối tượng cụ thể Đối tượng hợp đồng phải xác định rõ rệt phép giao dịch Chẳng hạn, đối tượng hợp đồng mua bán tài sản vật vật phải xác định rõ, khơng bị pháp luật cấm lưu thông giao dịch dân - kinh tế Theo quy định Điều 411 BLDS, hợp đồng có đối tượng lý khách quan khơng thể thực hợp đồng vơ hiệu Ví dụ: B&A kí HĐ mua nhà 30/8/2011, A&B kí xong HĐ hẹn đến ngày hơm sau trả tiền giao nhà cho Đến 30/8/2011, nhà B bị cháy ( đối tượng HĐ ko còn) Minh Trang K50 Tư pháp →HĐ khơng hiệu lực →HĐ bị tuyên vô hiệu Theo Điều 411 BLDS , HĐ có đối tượng kiện bất khả kháng khơng thực vơ hiệu 1.5 Điều kiện hình thức hợp đồng Yêu cầu hình thức pháp luật hợp đồng pháp luật quy định Khơng có quốc gia khơng có u cầu hình thức Mục đích u cầu hình thức là: + Tái xác lập ý chí tham gia hợp đồng bên giao dịch tặng cho, bảo lãnh, nhân…(Có thể thấy điều BLDS Đức điều 518 766) + Là chứng giao dịch có giá trị lớn, BLDS Pháp, Luật Anh – Mỹ yêu cầu giao dịch có giá trị lớn 5.000 Fr hay 500USD phải lập thành văn + Để công khai quyền sở hữu với bên thứ ba giao dịch có đăng ký mua bán nhà đất Đây trường hợp Pháp, Nhật + Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Pháp Nhật quy định: hợp đồng cung cấp điện, gas, nước, chuyển phát nhanh, bảo hiểm nhà cung cấp người tiêu dùng phải quan nhà nước phê chuẩn hợp đồng mẫu trước giao kết với công chúng Sự thỏa thuận bên tham gia hợp đồng phải thể hình thức định Đề bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng an toàn bên, pháp luật quy định việc tuân thủ quy định hình thức số hợp đồng định Việc quy định số hợp đồng phải tuân thủ quy định hình thức việc: phải thể văn bản, công chứng, chứng thực đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền dựa sở đối tượng hợp đồng có giá trị lớn có tính đặc biệt, ví dụ như: hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ phải cơng chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Những quy định sở để quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát việc dịch chuyển tài sản giao lưu dân Có thể khẳng định quy định hình thức hợp đồng Nhà nước quy định nhằm ngăn chặn chủ thể trốn tránh, vi phạm nghĩa vụ với Nhà nước Ví dụ nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tơn trọng kiểm sốt Nhà nước giao dịch liên quan đến loại tài sản đặc biệt Tuy nhiên, quy định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng cần quy định cách thận trọng điều chứng tỏ can thiệp Nhà nước vào tự hợp đồng bên chủ thể Minh Trang K50 Tư pháp Theo quy định pháp luật dân Việt Nam, điều kiện hình thức có thay đổi đáng ghi nhận Tại Điều 122 BLDS 2005 quy định ba điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (hợp đồng) không quy định bốn điều kiện BLDS 1995 Cụ thể BLDS 2005 bỏ điều kiện hình thức giao dịch BLDS 2005 quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Câu 2: Phân tích điều kiện hình thức HĐDS ? Ví dụ trường hợp HĐ vơ hiệu Trả lời: Hình thức hợp đồng: Hình thức xem phương tiện ghi nhận nội dung mà chủ thể thoả thuận Hình thức hợp đồng Bộ luật dân quy định Điều 401 Các hình thức cụ thể hợp đồng bao gồm: • Hình thức miệng (bằng lời nói): Hình thức áp dụng trường hợp bên có độ tin cậy lẫn hợp đồng mà sau giao kết thực chấm dứt Đối với hình thức này, bên giao kết hợp đồng cần thỏa thuận miệng với nội dung hợp đồng thực hành vi định Hợp đồng thường có hiệu lực pháp luật thời điểm giao kết • Hình thức viết (bằng văn bản) áp dụng hợp đồng mà việc thực giao kết thường không xảy lúc Đối với số loại hợp đồng định, pháp luật quy định phải lập thành văn như: hợp đồng thuê nhà có thời hạn tháng (Đ489 BLDS)…Đối với hình thức hợp đồng lập văn bản, bên phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng ký tên xác nhận vào văn Hợp đồng ký kết thành nhiều văn bên giữ Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra, hợp đồng ký kết văn pháp lý để giải tranh chấp • Hình thức văn có cơng chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền: Hợp đồng có hình thức hợp đồng có giá trị chứng cao nhất, áp dụng đối tượng tài sản có tính chất quan trọng bất động sản, tàu bay, tàu biển…và thường pháp luật quy định văn pháp luật chuyên ngành Ví dụ: Minh Trang K50 Tư pháp Ông A bán cho vợ chồng ông B nhà đường X, quận V, Tp.Z Sau nhiều lần thỏa thuận bên lập thành văn có chữ kí bên ko đem công chứn , chứng thực Trước đó, ơng B đưa cho ơng A số tiền 80 triệu đồng để mua nhà Đang q trình sang tên sổ đỏ, ơng A đệ đơn lên TA yêu cầu hủy bỏ HĐ mua bán nhà Yêu cầu vợ chồng ông B trả lại nhà Trả lời: HĐ vô hiệu vi phạm HĐ( không đưa công chứng) nên HĐ bị tuyên vô hiệu Hậu pháp lí: ơng B trả nhà cho ơng A, ơng A trả tiền cho ơng B • Hình thức hành vi: thường áp dụng hợp đồng cần có bên Ví dụ: Mua vé tàu, mua nước tự động, hợp đồng tặng cho tài sản (công đức) … ⇒ Hậu pháp lí: Nếu HĐ bị vơ hiệu hình thức có điều kiện khác , tòa tun hồn thiện hình thức hợp pháp Nếu bên khơng thực xem có lỗi phải đền bù thiệt hại Đây đường lối giải rõ ràng thực tiễn xét xử HĐ bị tuyên bố vơ hiệu Câu 3: Nêu 10 ví dụ có phân tích hợp đồng dân vơ hiệu? Nêu thời hiệu tun bố HĐ vơ hiệu? Hậu pháp lý trường hợp Trả lời: 1, Các khái niệm liên quan: - Hợp đồng: Là thỏa thuận bên chủ thể việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cu thể - Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.( Điều 388 BLDS 2005) - Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng kí kết trái với quy định pháp luật giá trị mặt pháp lí - Hợp đồng dân sư vô hiệu quy định điều 410 – BLDS 2005): Các quy định giao dịch dân vô hiệu từ điều 127 – điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng dân vô hiệu Sự vô hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ khơng làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Minh Trang K50 Tư pháp 2, Ví dụ HĐDS vô hiệu 2.1 Hợp đồng DS vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Ðiều 128 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Ðiều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Ðạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Ví dụ 1: A B thỏa thuận kí kết với hợp đồng vận chuyển hàng hóa bánh kẹo thời gian tháng, từ Quảng Ninh Hà Nội, hợp đồng thực tháng Căn vào điều 128 Bộ luật dân : Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trường hợp này, điều kiện để trả tiền ông A ông B vi phạm đạo đức xã hội nên hợp đồng trả nợ A B bị vơ hiệu Ví dụ 2: Hành vi mua bán chất ma túy mà cung cấp cho trại cai nghiện hay trung tâm nghiên cứu hợp đồng bị coi vô hiệu Ở hành vi mua bán chất ma túy hành vi vi phạm điều cấm pháp luật.Đó việc làm khơng có lợi cho xã hội, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, trật tự xã hội phát triển xã hội Ma túy chất gây nghiện, hủy hoại sức khỏe, khả lao động, học tập, ảnh hưởng đến than, gia đình, xã hội Nó làm nhân cách người bị thay đổi, dễ mắc phải sai lầm, có hành vi, hành động vi phạm pháp luật, trái với đạo đức xã hội như: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, giết người… 2.2 Hợp đồng DS vô hiệu giả tạo Ðiều 129 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật Minh Trang K50 Tư pháp Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu Ví dụ 1: Ơng A bà B có nhà thành phố Vinh, Nghệ An muốn bán để quê an hưởng tuổi già Anh C,là hàng xóm A muốn mua lại nhà Hai bên làm hợp đồng mua bán nhà với giá 1tỷ đồng Đồng thời lập thêm hợp đồng khác thỏa thuận mua bán 500 triệu đồng để đem công chứng làm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu nhà nhằm mục đích trốn thuế Theo quy định 129 Bộ luật dân 2005:Giao dịch bị tun bố vơ hiệu giả tạo.Vì :Hợp đồng thứ hợp đồng giả tạo lập nhằm che dấu hợp đồng thứ với mục đích trốn thuế, nên hợp đồng thứ vơ hiệu hợp đồng thứ có hiệu Hai bên phải có nghĩa vụ nạp đầy đủ số thuế cho nhà nước tính theogiá trị hợp đồng thứ 2.3 HĐ DS vô hiệu người chưa thành niên, người NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS xác lập, thực Ðiều 130 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo u cầu người đại diện người đó, Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực Ví dụ: Anh A người bị mắc bệnh tâm thần, khơng có khả nhận biết, làm chủ hành vi Vợ anh A chị B người có đủ lực hành vi dân người giám hộ anh A Hai anh chị có tài sản nhà trị giá 850 triệu đồng mảnh đất trị giá tỉ (theo giá thị trường) bố mẹ anh A để lại.Anh K người muốn mua lại mảnh đất , hai bên không thỏa thuận giá nên chưa thể làm hợp đồng mua bán K biết A người mắc bệnh tâm thần nên lúc chị B vắng lập hợp đồng mua bán mảnh đất đưa cho anh A kí với giá mảnh đất tỉ Chị B sau biết chuyện gửi đơn lên tòa án yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Căn vào điều 130 Bộ luật dân 2005: giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Minh Trang K50 Tư pháp Hợp đồng mua bán kí anh A anh K bị coi vơ hiệu kí kết với bên người bị lực hành vi dân sự, khơng có khả nhận biết, làm chủ hành vi Tòa án tun bố giao dich vô hiệu theo yêu cầu người giám hộ 2.4 HĐDS vô hiệu bị nhầm lẫn Ðiều 131 Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật Ví dụ: Anh A bán cho anh B xe máy A quên không thông báo cho B biết hệ thống đèn xe bị cháy B yêu cầu A giảm bớt giá bán xe thay hệ thống đèn A không chấp nhận B làm đơn yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch mua bán vơ hiệu Do anh A qn không thông báo cho anh B hệ thống đèn xe bị cháy nên anh B có quyền yêu cầu anh A thay đổi nội dung hợp đồng cụ thể giảm giá bán thay hệ thống đèn anh A khơng chấp nhận nên anh B có quyền u cầu tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo điều 131 BLDS 2005 2.5 HĐ DS vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Ðiều 132 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Ðe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Ví dụ: Ông A lợi dụng thiếu hiểu biết ông B ( người dân tộc miền núi) xe máy, ông A bán cho ông B xe máy Dream tàu lại 10 Minh Trang K50 Tư pháp Ưu điểm: + Các định tòa án có tính cưỡng chế thi hành bên + Với nguyên tắc cấp xét xử, sai sót q trình giải tranh chấp có khả khắc phục + Phí tòa án thấp phí trọng tài Nhược điểm: + Thời gian giải tranh chấp kéo dài( thủ tục tố tụng TA chặt chẽ) + Khả tác động bên trình tố tụng hạn chế Câu 7: Phân tích hậu pháp lí trường hợp bên quan hệ HĐ chết pháp nhân chấm dứt HĐ? Ví dụ chứng minh? sở pháp lý giải theo điều 398 399 BLDS 2005 : Ðiều 398 Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị Ðiều 399 Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị Vậy trường hợp bên quan hệ hợp đồng chết mà đề nghị giao kết chấp nhận (hay hợp đồng giao kết ) hợp đồng có hiệu lực pháp luật Ví Dụ : 1/1/2012 ơng A kí hợp đồng chuyển nhượng xe máy DreamII cho ông B với giái 15 triệu đồng ông A nhận tiền chưa nhận xe máy hai bên thỏa thuận đến 3/1/2012 ông B nhận xe lý xe đem bảo dưỡng lại 3/1/2012 ông A chết Con trai ông A anh C người thừa kế theo pháp luật Ông A, cho hợp đồng ko hiệu lực ơng A chết, anh ko chịu giao xe Trong trường hợp ah C người thừa kế ông A, anh C phải thực hết phần nghĩa vụ lại ơng A 21 Minh Trang K50 Tư pháp Anh C phải giao xe cho ông B Hợp đồng ông A ơng B có hiệu lực pháp luật theo điều 398 * Hợp đồng chấm dứt cá nhân giao kết hợp đồng chết hợp đồng phải cá nhân thực Chỉ hợp đồng có tính chất nghĩa vụ có tính chất phát sinh từ hợp đồng bên thỏa thuận trước người có nghĩa vụ trực tiếp thực nghĩa vụ đó, hay người có quyền hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng họ chết hợp đồng chấm dứt VÍ Dụ :11/11/2012 A kí hợp đồng với kiến trúc sư B Theo B phải thiết kế vẽ thi cơng nhà hồn tất bàn giao ngày 12/12/2012 Hợp đồng thực chưa xong chưa thực mà B chết hợp đồng đương nhiên chấm dứt 10/12/2012 B chết hợp đồng đương nhiên chấm dứt, người co thừa kế B ko thể tiếp tục thực nghĩa vụ cho B Câu 8: Hãy phân tích hậu pháp lý trường hợp bên HĐ đơn phương chấm dứt HĐ Khái niệm: Đơn phương chấm dứt HĐDS việc thể ý chí chấm dứt HĐDS bên chủ thể sở tự thỏa thuận qui định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp họ khơng thực hiện, không đảm bảo thực Đặc điểm: + HĐDS chấm dứt ý chí bên chủ thể + Bên thể ý chí đơn phương chấm dứt HĐ phải có quyền đơn phương chấm dứt thực HĐ + HĐDS bị chấm dứt có thời hạn thực định + Mục đích, nguyện vọng bên GKHĐ chưa đáp ứng HĐ chấm dứt + Nhằm bị quyền lợi cho bên quyền đơn phương chấm dứt Nguyên nhân: + Do vi phạm bên đối tác ( thực không thời hạn bên thỏa thuận định; ví dụ: địa điểm thực HĐ , vi phạm thực không đúng, không đầy đủ nhiệm vụ phải làm không làm công việc,… + Không vi phạm bên đối tác: 22 Minh Trang K50 Tư pháp * Do yếu tố khách quan: không ý chí bên ( kiện bất khả kháng, có trở ngoại khách quan xuất làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể tiếp tục thực HĐ) * Do yếu tố chủ quan: dự báo lợi ích khơng đạt tương lai cho dù bên đối tác không VPHĐ thiệt hại xảy tiếp tục thực HĐ ( theo qui định, bên bị thiệt hại có quyền đơn phương chấm dứt HĐ) * Hậu pháp lí:Điều 426 BLDS Theo qui định điều hậu đơn phương chấm dứt HĐ sau: - Với đơn phương chấm dứt HĐ vi phạm bên đối tác: + Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ HĐ + Các bên trả toán cho phần nghĩa vụ thực + Bên VPHĐ hay bên bị yêu cầu chấm dứt HĐ phải BTTH cho bên bị VP hay bên đưa yêu cầu chưa chấm dứt HĐ Với đơn phương chấm dứt HĐ không vi phạm bên đối tác: + Các bên toán cho phần nghĩa vụ thực + Bên đưa yêu cầu chấm dứt HĐ phải BTTH cho bên bị cấm dứt HĐ trước thời hạn ⇒ Hậu pháp lí TH bên đơn phương chấm dứt HĐ dân điều kiện quyền bên chủ thể thực HĐ bên có thỏa thuận PL có qui định khác Hậu pháp lí xảy HĐ chấm dứt bên đơn phương chấm dứt HĐ gửi thông báo cho bên lại, khơng thơng báo xảy thiệt hại bồi thường cho bên lại, nghĩa vụ dân chấm dứt, bên có lỗi đơn phương chấm dứt HĐDS phải BTTH … Tuy nhiên, TH này, xảy phải thơng báo cho bên lại, khơng thơng báo gửi phản hồi cho bên chủ thể khác có thiệt hại xảy Tóm lại, việc bên đơn phương chấm dứt HĐDS TH chấm dứt HĐDS Điều kiện HQPL qui định BLDS 2005 thực đắn quan điểm nhà nước VN đảm bảo quyền nghĩa vị bên QHDS II Trắc nghiệm Đúng , Sai Các bên thỏa thuận HĐ có hiệu lực bắt buộc bên tham gia bên không làm trái thỏa thuận SAI: Các trường hợp HĐ có hieeuk lực HĐ có hiệu lực pháp luật Khi HĐ có hiệu lực thỏa thuận HĐ có hiệu lực với bên tham gia Hình thức điều kiện bắt buộc điều kiện có hiệu lực HĐDS 23 Minh Trang K50 Tư pháp SAI: Căn Khoản 2, Điều 122 BLDS Chỉ điều kiện bắt buộc pháp luật qui định Ví dụ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền SD đất PL qui định lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực ( Điều 467 BLDS : tặng cho BĐS) Khi HĐ vơ hiệu làm HĐ phụ vô hiệu theo SAI: Căn khoản , Điều 410 BLDS Sự vơ hiệu HĐ làm chấm dứt HĐ phụ, trừ TH bên có thỏa thuận HĐ phụ thay HĐ Quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các câu khẳng định liên quan đến thời hiệu tuyên bố hợp đồng SAI: Căn Điều 136, BLDS - Vô hiệu giả tạo vô thời hạn → Đúng - Vô hiệu NLHVDS vô thời hạn → Sai III Soạn thảo HĐDS Hợp đồng thuê nhà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở Số : …/ HĐ/2012 - Căn Bộ luật dân 2005; - Xét nhu cầu bên, Hôm nay, ngày … tháng …năm 2012, tại……………………………………………… Chúng tơi gồm có: Bên cho thuê( sau gọi Bên A): Ông: Ngày sinh: CMTND: Nơi cấp: Số điện thoại: HKTT: Cùng vợ là: Bà: Ngày sinh: CMTND: Nơi cấp: Số điện thoại: HKTT: Bên thuê ( sau gọi Bên B) Ông: Ngày sinh: CMTND: Nơi cấp: Số điện thoại: HKTT: 24 Ngày cấp: Ngày cấp: Ngày cấp: Minh Trang K50 Tư pháp Hai bên đồng ý thoả thuận việc ký kết Hợp đồng th tồn ngơi nhà với nội dung sau: ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG Đối tượng Hợp đồng nhà số: đường , phường , quận thành phố , có thực trạng sau: a Nhà ở: - Tổng diện tích sử dụng: m2 - Diện tích xây dựng: m2 - Kết cấu nhà: m2 b Đất - Thửa đất số: - Tờ đồ số: - Diện tích: m2 - Hình thức sử dụng riêng: m2 c Các thực trạng khác: ( phần diện tích nằm ngồi chủ quyền; diện tích vi phạm quy hoạch, phần diện tích lộ giới) Ơng Bà chủ sở hữu có quyền sử dụng đất nêu theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số: .ngày tháng năm cấp ĐIỀU 2: THỜI HẠN THUÊ NHÀ Thời hạn thuê nhà 02 năm, kể từ ngày / /20 đến ngày / /20 Khi hết thời hạn thuê Bên B có nhu cầu th tiếp Bên A ưu tiên cho Bên B tiếp tục thuê sở giá thuê nhà thoả thuận theo giá thị trường (nếu Bên A có nhu cầu cho thuê) 25 Minh Trang K50 Tư pháp ĐIỀU 3: GIÁ THUÊ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN III.1 Giá th ngơi nhà tính sau: Giá thuê: ./1 tháng (Bằng chữ: ) Khơng bao gồm chi phí sử dụng sở hạ tầng kĩ thuật ( chi phí người th ngơi nhà sử dụng thời gian ở: điện, nước, intenet, ) Tổng giá trị hợp đồng:…………………………đồng/ 24 tháng.( Bằng chữ:……) III.2 Phương thức, thời điểm toán: - Tiền thuê nhà toán tiền mặt - Trả trước 02 tháng (tháng tháng / 20 ) - Thời điểm toán vào ngày 25 đến ngày 30 hàng tháng III.3 Việc giao nhận số tiền nêu khoản Điều hai bên tự thực chịu trách nhiệm trước pháp luật ĐIỀU 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A 4.1 Bên A có quyền sau: ( Điều 494, BLDS) - Nhận đủ tiền thuê nhà kỳ hạn thỏa thuận; - Đơn phương đình thực hợp đồng phải báo cho Bên B biết trước tháng yêu cầu bồi thường thiệt hại, Bên B có hành vi sau: + Không trả tiền thuê nhà liên tiếp ba tháng trở lên mà khơng có lý đáng; + Sử dụng nhà khơng mục đích th; + Làm nhà hư hỏng nghiêm trọng; + Sửa chữa, đổi cho người khác thuê lại toàn phần nhà th mà khơng có đồng ý Bên A; 26 Minh Trang K50 Tư pháp + Làm trật tự công cộng nhiều lần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt bình thường người xung quanh; + Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vệ sinh môi trường; - Cải tạo, nâng cấp nhà cho thuê Bên B đồng ý, không gây phiền hà cho Bên B; - Được lấy lại nhà cho thuê hết hạn hợp đồng thuê 4.2 Bên A có nghĩa vụ sau: ( Điều 493 BLDS) - Giao nhà cho Bên B theo hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sữa chữa nhà theo định kỳ theo thỏa thuận; bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên B, phải bồi thường; - Tạo điều kiện cho Bên B sử dụng thuận tiện diện tích thuê; - Nộp khoản thuế nhà đất( có) ĐIỀU 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B 5.1 Bên B có quyền sau đây: ( Điều 496 BLDS) - Nhận nhà thuê theo thoả thuận; - Được đổi nhà thuê với bên thuê khác, Bên A đồng ý văn bản; - Được cho thuê lại nhà thuê, Bên A đồng ý văn bản; - Được tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa thuận với Bên A, trường hợp thay đổi chủ sở hữu nhà; - Được ưu tiên ký hợp đồng thuê tiếp, hết hạn thuê mà nhà dùng thuê; 27 Minh Trang K50 Tư pháp - Được ưu tiên mua nhà thuê, Bên A thông báo việc bán nhà; - Đơn phưương đình hợp đồng thuê nhà nhng phải báo cho Bên A biết trứơc tháng yêu cầu bồi thường thiệt hại, Bên A có hành vi sau đây: + Không sửa chữa nhà chất lợng nhà giảm sút nghiêm trọng; + Tăng giá thuê nhà bất hợp lý; + Quyền sử dụng nhà bị hạn chế lợi ích người thứ ba - Được thay đổi cấu trúc nhà Bên A đồng ý văn 5.2 Bên B có nghĩa vụ sau đây: ( Điều 495 BLDS) - Sử dụng nhà mục đích thỏa thuận; - Trả đủ tiền thuê nhà kỳ hạn thỏa thuận; - Giữ gìn nhà, sửa chữa h hỏng gây ra; - Tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; - Trả tiền điện, nước, điện thoại, vệ sinh chi phí phát sinh khác thời gian thuê nhà; - Trả nhà cho Bên cho thuê theo thỏa thuận ĐIỀU 6: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong trình thực hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, bên thương lượng giải quyết; trường hợp không tự giải được, cần phải thực cách hòa giải; hòa giải khơng thành đa Tòa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật ĐIỀU 7: CAM KẾT CỦA CÁC BÊN Bên A bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan sau đây: Đã khai thật tự chịu trách nhiệm tính xác thơng tin nhân thân ghi hợp đồng 28 Minh Trang K50 Tư pháp Thực đầy đủ tất thỏa thuận với Bên thuê ghi hợp đồng này; bên vi phạm mà gây thiệt hại, phải bồi thường cho bên cho người thứ ba (nếu có) ĐIỀU 8: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Hai bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình, ý nghĩa hậu pháp lý việc công chứng (chứng thực) này, sau nghe lời giải thích người có thẩm quyền cơng chứng chứng thực Hai bên tự đọc lại hợp đồng này, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi hợp đồng Hợp đồng lập thành 03 bản, gồm có .trang, giống Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 01 lưu BÊN A (Ký ghi rõ họ tên) BÊN B (Ký ghi rõ họ tên) Hợp đồng chuyển nhượng quyền SD đất Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bao gồm nội dung sau: Tên, địa bên; Quyền, nghĩa vụ bên; Loại đất, hạng đất, diện tích, số hiệu, ranh giới tình trạng đất; Thời hạn sử dụng đất bên chuyển nhượng; thời hạn sử dụng đất lại bên nhận chuyển nhượng; Giá chuyển nhượng; Phương thức, thời hạn toán; Quyền người thứ ba đất chuyển nhượng; Các thông tin khác liên quan đến quyền sử dụng đất; Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng.” Trong tất điều khoản nói trên, có điều khoản mà hợp đồng bên không cần thỏa thuận có điều khoản bắt buộc bên phải thỏa thuận hợp đồng giao kết Hợp đồng đặt cọc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 29 Minh Trang K50 Tư pháp HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC Số: … HĐ/… - Căn Bộ luật dân năm 2005; Căn lực nhu cầu Bên, Hôm nay, ngày … tháng …năm 2012, …………………………………………… Chúng tơi gồm có: Bên đặt cọc (sau gọi Bên A): Ông : ………………………… Sinh ngày: ……………………… Chứng minh nhân dân số: ………………… Hộ thường trú: ……………………… Bên nhận đặt cọc (sau gọi Bên B): Bà :…………………………… Sinh ngày : ……………………… Chứng minh nhân dân số: …………………… Hộ thường trú: ………………………… Xét thấy Bên B chủ sở hữu hợp pháp Căn Hộ số XB1 – Chung cư B27 (sau gọi tắt « Căn Hộ ») vào giấy tờ pháp lý sau : Quyết định số 5535/QĐ-UBND ngày 28.7.2007 UBND quận việc bồi thường thiệt hại đất bị giải toả bố trí Căn Hộ chung cư với diện tích khơng q 87,5 m2 ; Bản chiết tính giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại tái định cư dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm ; 30 Minh Trang K50 Tư pháp Biên làm việc với Ban bồi thường giải phóng mặt quận ngày 28.8.2008 theo Bên B đồng ý chọn Căn Hộ (Các giấy tờ pháp lý sau gọi « Căn Cứ Pháp Lý Xác Lập Quyền Sở Hữu ») Hai bên đồng ý thực ký kết Hợp đồng đặt cọc với thỏa thuận sau đây: ĐIỀU :TÀI SẢN ĐẶT CỌC Bên B đồng ý nhận đặt cọc để bán Căn Hộ Bên A đồng ý đặt cọc để mua Căn Hộ thuộc quyền sở hữu hợp pháp Bên B theo Căn Cứ Pháp Lý Xác Lập Quyền Sở Hữu Tổng số tiền đặt cọc 823.492.000 đồng (tám trăm hai mươi ba triệu bốn trăm chín mươi hai ngàn đồng), bao gồm hai khoản : khoản 683.000.000 đồng (sáu trăm tám mươi ba triệu đồng) giao thẳng cho Bên B khoản 140.492.000 đồng (một trăm bốn mươi triệu bốn trăm chín mươi hai ngàn đồng) Bên A giao cho Cơng ty kinh doanh phát triển nhà quận («Cơng ty KDPTN Q.2 ») theo tiến độ mà Công ty KDPTN Q.2 quy định Trong trường hợp Bên B tiêu mua hộ khác Căn Hộ XB1- Chung cư B27 thuộc Chung cư B27 Bên đồng ý thực tất điều khoản Hợp đồng đặt cọc giá mua tính đơn giá 11.500.000 đ (Bằng chữ :mười triệu năm trăm ngàn đồng) mét vng nhân với diện tích thực tế hộ khác ĐIỀU : THỜI HẠN ĐẶT CỌC Hợp đồng đặt cọc có hiệu lực kể từ thời điểm hai Bên ký vào Hợp đồng ĐIỀU : MỤC ĐÍCH ĐẶT CỌC Hợp đồng đặt cọc bảo đảm cho nghĩa vụ giao kết Hợp đồng mua bán Căn Hộ (sau gọi tắt « HĐMB Căn Hộ ») ; Nội dung HĐMB Căn Hộ Bên thoả thuận chi tiết phải tuân thủ cam kết chung sau : a Giá mua Căn Hộ 11.500.000 đồng mét vuông, cụ thể : 11.500.000 đồng x 62 m2 = 713.000.000 đồng (Bằng chữ : bảy trăm mười ba triệu 31 Minh Trang K50 Tư pháp đồng) ; Bên A phải chịu trách nhiệm toán khoản tiền mà Bên B phải toán với Công ty KDPTN Q.2 Bên B ký hợp đồng mua Căn Hộ b Phương thức toán tiền mặt toán theo quy định Điều 1.3 Hợp đồng ; c Thời điểm bàn giao Căn Hộ : Theo tiến độ bàn giao nhà Công ty KDPTN Q.2 Ngay Bên B Công ty KDPTN Q.2 giao Căn Hộ, Bên B giao Căn Hộ cho Bên A ; d Bên B có nghĩa vụ giúp Bên A làm thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu Căn Hộ Bên B cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu Căn Hộ e Bên B có nghiã vụ nộp tất loại thuế phát sinh từ việc chuyển nhượng Căn Hộ sang cho Bên A (nếu có), Bên A có nghĩa vụ đóng lệ phí trước bạ (nếu có) f Số tiền mua Căn Hộ lại (ba mươi triệu đồng) toán Bên A nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu Căn Hộ đứng tên Bên A Ngay Bên B cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Căn Hộ, Bên có nghĩa vụ ký kết HĐMB Căn Hộ theo quy định Điều Hợp đồng ĐIỀU : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A Bên A có quyền sau : a Được toàn quyền sử dụng quản lý Căn Hộ Công ty KDPTN Q.2 giao nhà cho Bên B ; b Được khấu trừ tiền mua Căn Hộ thực nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trường hợp Bên giao kết HĐMB Căn Hộ mô tả Điều Hợp đồng ; c Nhận lại toàn tiền đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị số tiền đặt cọc trường hợp Bên B từ chối việc giao kết HĐMB Căn Hộ theo quy định Điều Hợp đồng trường hợp HĐMB không ký kết Bên B vi phạm điều khoản Hợp đồng 32 Minh Trang K50 Tư pháp Bên A có nghĩa vụ sau đây: a Giao tiền đặt cọc cho Bên B ký Hợp đồng theo quy định Điều 1.3 Hợp đồng ; b Giao kết HĐMB Căn Hộ thỏa thuận Điều nêu Nếu Bên A từ chối giao kết HĐMB Căn Hộ hì Bên A bị tài sản đặt cọc ĐIỀU : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B Bên B có quyền sở hữu số tiền đặt cọc Bên A từ chối giao kết HĐMB Căn Hộ theo quy định Điều Hợp đồng Ngoài nghĩa vụ khác Hợp đồng này, Bên B có nghĩa vụ sau : a Giao cho Bên A toàn giấy tờ pháp lý gốc chứng minh Bên B có quyền sở hữu Căn Hộ bảo đảm tính xác thực giấy tờ pháp lý b Cam kết có quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu Căn Hộ c Trừ số tiền đặt cọc vào số tiền mua Căn Hộ mà Bên A phải trả theo HĐMB Căn Hộ hai Bên ký kết d Trả lại số tiền đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho Bên A trường hợp Bên B từ chối việc giao kết HĐMB Căn Hộ quy định Điều Hợp đồng Ngoài ra, HĐMB Căn Hộ giao kết Bên B vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng Bên B phải chịu phạt cọc theo quy định pháp luật ĐIỀU : VIỆC NỘP LỆ PHÍ CHỨNG THỰC Lệ phí chứng thực hợp đồng Bên A chịu trách nhiệm nộp ĐIỀU : PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong trình thực Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, Bên thương lượng giải nguyên tắc tôn trọng quyền lợi nhau; trường hợp không giải được, hai Bên có quyền khởi kiện để u cầu tồ án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật ĐIỀU : CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN 33 Minh Trang K50 Tư pháp Bên A Bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan sau : Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc ; Thực đầy đủ tất thỏa thuận ghi Hợp đồng ; Tất thỏa thuận, hợp đồng mà Bên ký kết trước hết giá trị hiểu thay Hợp đồng ĐIỀU 9: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Hai bên công nhận hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình, ý nghĩa hậu pháp lý việc giao kết Hợp đồng này; Hai bên tự đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt Người có thẩm quyền chứng thực; Hợp đồng lập thành 04 gốc có giá trị nhau, Bên giữ 02 Bên A Bên B (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CHỨNG CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CHỨNG THỰC Ngày … tháng … năm … (bằng chữ.…………………………………………… ) Tại: ……… ….…………………………………………………………………………………… (Trường hợp việc chứng thực thực ngồi trụ sở, ghi địa điểm thực chứng thực Ủy ban nhân dân) Tôi (ghi rõ họ tên, chức vụ người thực chứng thực) ……………………., …………………………………… quận (huyện) ……… ….thành phố ………………………………… Chứng thực: - Hợp đồng đặt cọc giao kết Bên A …… …… Bên B …… … ; bên tự nguyện thỏa thuận giao kết Hợp đồng cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung Hợp đồng; - Tại thời điểm chứng thực, bên giao kết Hợp đồng có lực hành vi dân phù hợp theo quy định pháp luật; - Nội dung thỏa thuận bên Hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội; 34 Minh Trang K50 Tư pháp - Các bên giao kết đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Hợp đồng lập thành ……… (mỗi gồm … tờ, … trang), cấp cho: + Bên A … chính; Bên B … chính; Lưu Phòng Tư pháp 01 Số chứng thực.… , số … TP/CC- … Người có thẩm quyền chứng thực (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên, chức vụ) Hợp đồng gia công Hợp đồng chuyển nhượng nhà chung cư Hợp đồng chấp QSDĐ 35 ... thuận toàn ND HĐ → đến thức GKHĐ 4.2 Khơng phải đề nghị GKHĐ Vì: - Căn vào khoản 1, Điều 390 BLDS 2005 qui định “ Đề nghị GKHĐ việc thể rõ ý định GKHĐ chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác... lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, vừa chủ động phòng ngừa vi phạm HĐ Trong trình giải tranh chấp HĐ phải đảm... tích hậu pháp lý trường hợp bên HĐ đơn phương chấm dứt HĐ Khái niệm: Đơn phương chấm dứt HĐDS việc thể ý chí chấm dứt HĐDS bên chủ thể sở tự thỏa thuận qui định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp họ

Ngày đăng: 12/11/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Hợp đồng DS vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.

  • Ðiều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội

  • Ðiều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

  • Ðiều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

  • Ðiều 131. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn

  • Ðiều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa

  • Ví dụ: Ông A lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ông B ( là người dân tộc miền núi) về xe máy, ông A đã bán cho ông B chiếc xe máy Dream tàu nhưng lại nói là Dream thái và bán với giá cao. Sau đó ông B phát hiện ra và đã gửi đơn lên tòa án yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán xe máy vô hiệu do bị lừa dối theo điều 132 BLDS 2005. Giao dịch này sẽ bị vô hiệu do ông A lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ông B để bán chiếc xe máy.

  • 2.6. HĐ DS vô hiệu do người xác lập không nhân thức và làm chủ được hành vi của mình.

  • Ðiều 133. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

  • Ðiều 134. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

  • HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC

  • ĐIỀU 2 : THỜI HẠN ĐẶT CỌC

    • LỜI CHỨNG CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CHỨNG THỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan