DỰ ÁN 1 MARKETING QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG TY VISSAN

41 822 3
DỰ ÁN 1 MARKETING QUẢN TRỊ KINH DOANH  CÔNG TY VISSAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án 1 ngành Quản trị Kinh doanh Marketing salesTìm hiểu Công ty VISSANYÊU CẦU 1: PHÂN TÍCH TẦM NHÌN – SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆPYÊU CẦU 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆPYÊU CẦU 3: PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4Ps CỦA DOANH NGHIỆPYÊU CẦU 4: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHUNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CỦA DOANH NGHIỆP

FPT POLYTECHNIC  ASSIGNMENT DỰ ÁN CÔNG TY CỔ PHẦN VISSAN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Huy Vũ Ngành: Marketing & Sales Lớp: Nhóm: Tháng – 2017 NHẬN XÉT Giảng viên 1: Giảng viên 2: 22 YÊU CẦU 1: PHÂN TÍCH TẦM NHÌN – SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP Thông tin chung doanh nghiệp: − Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (VISSAN) − Tên giao dịch: VISSAN − Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần – có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hành Việt Nam (Trực thuộc Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gòn) − Ngày thành lập: 20/11/1970 (bắt đầu vào hoạt động từ ngày 18/05/1974) – Địa chỉ: 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh – Chun ngành chính: Bn bán thực phẩm (kinh doanh thịt heo – bò – gia cầm – hải sản tươi sống, thịt chế biến, thịt hộp, trứng gà – vịt, kinh doanh heo – bò giống, heo – bò thịt) – Thị trường kinh doanh – xuất khẩu: Nội địa (Việt Nam) / Úc / Hàn Quốc / Đài Loan / Singapore / Đức / Nga / Đông Âu / Châu Á / Bắc Mỹ /… – Định hướng kinh doanh: Tham gia bình ổn – tiếp cận thị trường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm – Giá trị cốt lõi: Sự lành mạnh an tồn vệ sinh thực phẩm / Tính tiện lợi / Tính chuyên nghiệp / Tính đa dạng, phong phú thỏa mãn nhu cầu / Tính thân thiện với cộng đồng mơi trường / Tính văn hóa truyền thống ẩm thực / Tính ngon vị dinh dưỡng / Niềm tự hào tràn đầy sức sống – Vốn điều lệ: 809.143.000.000VNĐ (Tám trăm lẻ chín tỷ, trăm bốn mươi ba triệu đồng) – Tổng số lao động bình quân: 3.870 người lao động (báo cáo năm 2016) – Mệnh giá cổ phần: 10.000VNĐ / cổ phần (Vốn điều lệ chia thành 80.914.300 cổ phần) − Điện thoại: +84 (8) 3553 3999 – Fax: +84 (8) 3553 3939 +84 (8) 3553 3888 − Email: vissanco@vissan.com.vn – Website: http:/www.vissan.com.vn/ 23 Tầm nhìn Doanh nghiệp: – VISSAN với mục tiêu trở thành nhà sản xuất – chế biến – phân phối thực phẩm có tầm ảnh hưởng lớn nước khu vực với chuỗi sản phẩm đa dạng – phong phú đáp ứng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm – Doanh nghiệp hướng đến hoàn chỉnh hệ thống chăn nuôi, sở giết mổ – chế biến – phân phối để giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực thực phẩm nước nhà – Khai thác nguồn lực vốn – công nghệ – kinh nghiệm từ thành phần kinh tế ngồi nước hình thức hợp tác – liên doanh – liên kết nhằm phát triển đồng xây dựng chuỗi thực phẩm khép kín từ vùng nguyên liệu chế biến cung cấp thực phẩm an toàn chất lượng cao, từ trang trại đến bàn ăn gia đình Sứ mệnh Doanh nghiệp: – Mục tiêu sứ mệnh VISSAN mang đến nguồn dinh dưỡng, sức khỏe an toàn thực phẩm cho hệ tương lai mang đến tiện ích cho gia đình – Kết nối với cộng đồng, khách hàng với đối tác uy tín – chất lượng nguồn lượng dồi từ thực phẩm Công ty đem lại – Lợi ích người tiêu dùng kim nam việc tạo nên giá trị cốt lõi – sứ mệnh phương châm hoạt động Doanh nghiệp suốt chặn đường phát triển Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp: – Các thành viên Hội đồng Quản trị gồm: Ông Nguyễn Phúc Khoa : Chủ tịch HĐQT Ông Nguyễn Ngọc An : Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Ông Phạm Trung Lâm : Phó Chủ tịch HĐQT Ông Trần Ngọc Đăng : Thành viên HĐQT 24 Ông Huỳnh Quang Giàu : Thành viên HĐQT – Các thành viên Ban Điều hành gồm: Ông Nguyễn Ngọc An : Tổng Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch HĐQT Ơng Nguyễn Đăng Phú : Phó Tổng Giám đốc Bà Đặng Thị Phương Ninh : Phó Tổng Giám đốc Bà Lâm Thị Ngọc Sương : Phó Tổng Giám đốc – Các thành viên Ban Kiếm sốt gồm: Ơng Phạm Hồng Sơn : Trưởng Ban Kiểm sốt Ơng Lê Quang Liêm : Thành viên Ban Kiểm sốt Ơng Nguyễn Kim Khánh : Thành viên Ban Kiểm soát 25 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN VISSAN Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản trị Ban Kiểm soát Ban Điều hành Đơn vị chi nhánh Khối sản xuất Ban Các phòng chun mơn Văn phòng quản lý Tổ chức nhân đại diện Xưởng tồn trữ Các trung tâm KD dự án Hành thực phẩm VISSAN hạ thịt gia súc Đặt Nga Thị trường Điều hành sản xuất nghiên cứu phát triển SP Quản lý chất lượng SP Vật tư Kỹ thuật KD thực phẩm tươi sống KD thực phẩm chế biến Kế hoạch đầu tư 10 Công nghệ thơng tin 11 Tài kế tốn Các quần hàng tươi sống Xưởng sản xuất | Tr.tâm KD chuỗi cửa hàng VISSAN chế biến thực phẩm CNhánh Hà Nội Xưởng Pha lóc CNhánh Đà Nẵng Xưởng bao bì CNhánh Bình Dương Khu trữ lạnh XN CBKD thực phẩm XNCN Bình Thuận XNCN Bình Dương Các cửa hàng GTSP Campuchia Các sạp chợ 26 4.1 Nhiệm vụ Đại Hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): – Ban hành nghị quyết, thảo luận thơng qua Báo cáo tài năm kiểm toán, Báo cáo Hội đồng Quản trị, Báo cáo Ban Kiểm soát – Lựa chọn cơng ty kiểm tốn; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thay thành viên Hội đồng Quản trị Ban Kiểm sốt; Bổ sung sửa đổi Điều lệ Cơng ty – Loại cổ phần số lượng cổ phần phát hành loại cổ phần – Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, tổ chức lại hay giải thể (thanh lý) Công ty định người lý – Kiểm tra xử lý vi phạm Hội đồng Quản trị Ban Kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty cổ đông Công ty – Đưa định giao dịch, lập kế hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn Công ty 4.2 Nhiệm vụ Hội đồng Quản trị (HĐQT): – Có trách nhiệm giám sát báo cáo cho ĐHĐCĐ định liên quan đến chức vụ Tổng Giám đốc cấp cán quản lý khác; Bổ nhiệm bãi nhiệm Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng theo đề nghị Tổng Giám đốc – Đưa định cấu tổ chức lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh ngân sách năm; Xác định mục tiêu hoạt động sở mục tiêu chiến lược ĐHĐCĐ thông qua – Quyết định mức lương, tiền thù lao, lợi ích điều khoản khác hợp đồng lao động Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng sau tham khảo ý kiến Tổng Giám đốc – Giải khiếu nại Công ty cán quản lý, định lựa chọn đại diện để giải vấn đề liên quan tới thủ tục pháp lý cán quản lý – Đề xuất phát hành chứng quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo mức giá định trước, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu phát hành tổng số cổ phiếu phát hành theo loại – Quyết định giá trái phiếu, giá cổ phiếu, chứng khoán chuyển đổi trường hợp ĐHĐCĐ ủy quyền; Đề xuất mức cổ tức năm, mức cổ tức tạm ứng; Phê chuẩn việc vay nợ thực khoản chấp – bảo đảm – bảo lãnh – bồi thường, việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện Cơng ty Công ty – Quyết định việc thực hiện, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng mua bán – sáp nhập – thâu tóm Cơng ty liên doanh 27 – Ông Nguyễn Phúc Khoa – Chủ tịch HĐQT phụ trách chung cho HĐQT, có nhiệm vụ tổ chức máy ban quản lý dự án VISSAN – Ơng Nguyễn Ngọc An – Phó Chủ tịch HĐQT (kiêm Tổng Giám đốc) phụ trách điều hành Công ty, hoạt động thị trường kinh doanh – Ông Phạm Trung Lâm – Phó Chủ tịch HĐQT phụ trách hoạt động kế hoạch chiến lược – Ông Trần Ngọc Đăng – Thành viên HĐQT phụ trách tài pháp chế Cơng ty – Ơng Huỳnh Quang Giàu – Thành viên HĐQT phụ trách mảng kỹ thuật, sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm 4.3 Nhiệm vụ Ban Điều hành (HĐH): – Thực nghị HĐQT ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh kế hoạch đầu tư Công ty mà HĐQT ĐHĐCĐ thông qua – Quyết định tất vấn đề khơng cần phải có nghị HĐQT gồm việc thay mặt Công ty ký kết hợp đồng tài thương mại, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật Công ty – Đề nghị HĐQT định bổ nhiệm – miễn nhiệm – bãi nhiệm, mức lương, lợi ích điều khoản khác hợp đồng lao động Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Điều hành, Kế toán trưởng; Tuyển dụng cán quản lý cần thiết phù hợp, bổ nhiệm – miễn nhiệm – bãi nhiệm cán quản lý trừ chức danh thuộc thẩm quyền HĐQT – Đưa định số lượng, mức lương, trợ cấp, lợi ích người lao động sau tham khảo ý kiến HĐQT; Đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động quản lý Công ty, dự toán dài hạn năm – quý – Chịu trách nhiệm trước HĐQT ĐHĐCĐ việc thực nhiệm vụ quyền hạn giao phải báo cáo yêu cầu 4.4 Nhiệm vụ Ban Kiểm sốt (BKS): – Đề xuất lựa chọn cơng ty kiểm tốn độc lập, mức phí kiểm tốn vấn đề có liên quan; Thảo luận với kiểm tốn viên độc lập tính chất phạm vi kiểm toán trước bắt đầu việc kiểm toán – Kiểm tra báo cáo tài năm – nửa năm – quý; Thảo luận vấn đề khó khăn tồn từ kết kiểm toán kỳ – cuối kỳ, vấn đề kiểm toán viên độc lập muốn bàn bạc – Xem xét thu quản lý kiểm tốn viên độc lập, báo cáo Cơng ty hệ thống kiểm soát nội bộ, kết điều tra nội ý kiến phải hồi ban quản lý Công ty 28 – Ban hành quy định họp BKS cách thức hoạt động BKS 4.5 Nhiệm vụ Phòng Ban chun mơn: – Ban quản lý dự án: Thực thủ tục chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, bồi thường, nghiệm thu, bàn giao, toán vốn đầu tư thuộc dự án phát triển Cơng ty đầu tư – Phòng Tổ chức nhân sự: Giải vấn đề liên quan đến nhân sự, tuyển dụng – điều động quản lý nhân lực, tổ chức máy – quy chế – chức nhiệm vụ phòng ban – Phòng Hành chính: Xử lý thơng tin, văn thư, soạn thảo văn bản, phát hành – lưu trữ – bảo mật dấu tài liệu, lên lịch cơng tác, trình giấy tờ cần ký kết lên cấp cao, tính lương, quản lý vệ sinh – an ninh – an tồn, theo dõi cơng tác thi đua – khen thưởng kỷ luật – Phòng Thị trường: Tham mưu phát triển thị trường – thương hiệu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng phân khúc thị trường – xác định mục tiêu, lập hồ sơ thị trường dự báo doanh thu – Phòng Điều hành sản xuất nghiên cứu phát triển sản phẩm: Giám sát hoạt động sản xuất, nghiên cứu tình hình mơi trường kinh doanh xây dựng chiến lược – chiến thuật phát triển – Phòng Quản lý chất lượng sản phẩm: Theo dõi – kiểm tra công tác quản lý chất lượng hệ thống sản xuất thực phẩm đầu vào – đầu trước đưa vào sản xuất – tiêu thụ – Phòng Vật tư kỹ thuật: Lập sổ sách theo dõi số lượng xe – thiết bị, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị – máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – Phòng Kế hoạch đầu tư: xây dựng kế hoạch dài – trung – ngắn hạn, giám sát tiến độ thực kế hoạch, nghiên cứu – đề xuất – lựa chọn dự án đầu tư đối tác liên doanh – liên kết – Phòng Cơng nghệ thơng tin: Theo dõi trì hoạt động liên tục hoạt động website hệ thống cổng thông tin, lắp đặt – cài đặt – sửa chữa thiết bị điện tử mạng phạm vi Công ty, quản lý sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin – Phòng Tài kế tốn: Quản lý chi phí – doanh thu – tiền – hành tồn kho – công nợ – vật tư tài sản nguồn quỹ, thu thập thơng tin chứng từ kế tốn, lập báo cáo kế tốn – Văn phòng Đại diện: Nghiên cứu tình hình kinh tế thương mại – tìm kiếm thị trường đối tác địa phương, thiết lập tạo hình ảnh đẹp cho Cơng ty 29 U CẦU 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích thị trường định vị khách hàng Doanh nghiệp: 1.1 Phân tích thị trường:  Quy mô thị trường: – Thống kê dân số giới tính đến 16/01/2017, Việt Nam – quốc gia đơng dân thứ 14 Thế giới có tổng dân số gần 95 triệu người (94.970.597 người), độ tuổi trung bình 30,8 – độ tuổi lao động số dân thành thị chiếm 34,7% tổng số Do mà nhu cầu tiêu dùng người dân Việt cao, đặc biệt tiêu thụ thực phẩm – Theo ước tính Tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU), cá nhân – hộ gia đình Việt Nam có tổng số tiêu dùng đạt đếm gần 128 tỷ USD (3 triệu tỷ đồng), riêng chi tiêu cho nhóm hàng thực phẩm – đồ uống đạt 55,3 tỷ USD, chiếm 43,3% tỷ trọng – Việt Nam nằm Top 10 nước sản xuất tiêu thụ thịt heo nhiều giới Sản lượng tiêu thụ thịt heo bình quân 33,5 kg/người đến năm 2020, dự kiến số 39 kg Vì thế, thị trường tiềm lớn để khai thác – Những báo cáo thị trường năm gần cho thấy nhu cầu tiêu thụ loại thịt Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, bên cạnh thịt heo với gần 65% tổng sản lượng tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn bữa ăn người Việt, dự kiến mở triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm thịt bò thời gian tới – Nước ta dần mở rộng xuất mặt hàng nông sản – chăn nuôi đến 100 quốc gia nhờ vào việc gia nhập sâu rộng thị trường chung giới Tại thị trường tiêu dùng Việt Nam, lĩnh vực chế biến sản xuất thực phẩm chưa quan tâm, nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn chất lượng người tiêu dùng ngày tăng cao  Tiềm thị trường: – Quy mô chi tiêu "trên bàn ăn" người tiêu dùng Việt ước tính tăng trưởng với chi tiêu cho thực phẩm trung bình tháng tăng từ 28,1 USD (năm 2011) lên 61,3 USD (năm 2015) 210 TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 227 228 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn Doanh nghiệp: 1.1 Số vòng quay Tài sản ngắn hạn: – Chỉ tiêu phản ánh đồng TSCĐ kỳ tạo đồng doanh thu doanh thu Hiệu suất lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ cao 229 TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ Tài sản ngắn hạn bình quân = 693.302.913.683 + 836.641.456.888 = ≈ 778.472.185.288 (VNĐ) ⇒ Số vòng quay TSNH = Doanh thu Tài sản ngắn hạn bình quân 1.838.856.966.114 = 778.472.185.288 ≈ 2,36 (vòng) 1.2 Hệ số đảm nhiện Tài sản ngắn hạn: – Chỉ tiêu phản ánh đồng TSCĐ sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận ròng Giá trị lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ có kết tích cực Hệ số đảm nhiệm TSNH = Tài sản ngắn hạn bình quân = Doanh thu 778.472.185.288 1.838.856.966.114 ≈ 0,43 1.3 Tỉ suất sinh lời Tài sản ngắn hạn: – Chỉ tiêu phản ánh đồng TSNH sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận ròng Giá trị lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSNH có kết tích cực 230 Lợi nhuận sau thuế Tỉ suất sinh lời TSNH = Tài sản ngắn hạn bình quân 54.695.420.419 = 778.472.185.288 ≈ 0,07 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng tài sản cố định Doanh nghiệp: 2.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ: – Chỉ tiêu phản ánh đồng TSCĐ kỳ tạo đồng doanh thu doanh thu Hiệu suất lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ cao Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân = 375.698.519.694 + 358.495.019.641 = ≈ 367.096.769.668 (VNĐ) ⇒ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu Nguyên giá TSCĐ bình quân = 1.838.856.966.114 367.096.769.668 ≈5 2.2 Tỷ suất sinh lời TSCĐ: – Chỉ tiêu phản ánh đồng TSCĐ sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận ròng Giá trị lớn chứng tỏ hiệu sử dụng TSCĐ có kết tích cực Ngun giá TSCĐ bình qn = TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ 231 467.754.006.467 + 466.960.254.845 = ≈ 467.357.130.656 (VNĐ) ⇒ Tỉ suất sinh lời TSCĐ = Lợi nhuận sau thuế TSCĐ bình quân = 54.695.420.419 467.357.130.656 ≈ 0,12 2.3 Hệ số hao mòn TSCĐ: – Chỉ tiêu phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ hay cũ nhằm đề biện pháp đắn để tái sản xuất TSCĐ Số khấu hao TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = = Nguyên giá TSCĐ (466.960.254.845 – 176.479.834.455) 375.698.519.694 ≈ 0,77 Phân loại nguồn vốn Doanh nghiệp: – Vốn Chủ sở hữu = 863.838.420.419 (VNĐ) – Nợ phải trả = 626.140.747.471 (VNĐ) – Vốn Cố định = Vốn cố định đầu kì + Vốn cố định cuối kì = 196.763.342.849 + 199.218.685.239 232 = 395.982.028.088 (VNĐ) – Vốn Lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 836.641.456.888 – 613.434.865.119 = 223.206.591.769 (VNĐ) Các nguồn huy động vốn Doanh nghiệp: NGUỒN VỐN TỔNG GIÁ TRỊ (VNĐ) Vốn Chủ sở hữu 863.838.420.419 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 214.331.478.628 Thị trường chứng khốn 809.143.000.000 Đầu tư tài 4.832.567.833 233 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng nguồn vốn Doanh nghiệp: 5.1 Hệ số nợ: – Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ tổng nguồn vốn Doanh nghiệp Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng nguồn vốn Doanh nghiệp 626.140.747.471 = 1.489.979.167.890 ≈ 0,42 5.2 Hệ số nợ dài hạn: – Chỉ tiêu phản ánh số vốn vay dài hạn Doanh nghiệp phần vốn vay dài hạn Doanh nghiệp Hệ số nợ dài hạn = = Nợ dài hạn Tổng số vốn Doanh nghiệp 12.705.882.352 1.489.979.167.890 234 ≈ 0,01 5.3 Hệ số vốn chủ sở hữu: – Chỉ tiêu phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ hay cũ nhằm đề biện pháp đắn để tái sản xuất TSCĐ Hệ số vốn Chủ sở hữu = = Vốn Chủ sở hữu Tổng vốn Doanh nghiệp 863.838.420.419 1.489.979.167.890 ≈ 0,58 235 YÊU CẦU 6: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 236 Chỉ tiêu lợi nhuận khả sinh lời: 1.1 Lợi nhuận trước Lãi vay Thuế: EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay = (68.554.723.396 + 79.650.139.179) + (4.663.246.590 + 4.811.444.065) = 157.679.553.230 (VNĐ) 1.2 Hệ số sinh lời Vốn sử dụng: – Chỉ số ROCE phản ánh tỷ trọng lợi nhuận tổng vốn sử dụng Vốn sử dụng = Vốn Chủ sở hữu + Nợ dài hạn = (863.838.420.419 + 872.628.516.484) + ( 12.705.882.352 + 22.962.766.731) = 1.772.135.585.986 (VNĐ) ⇒ ROCE EBIT = = Vốn sử dụng 157.679.553.230 1.772.135.585.986 ≈ 0,09 1.3 Hệ số sinh lời Vốn Chủ sở hữu: – Chỉ số ROE phản ánh mức thu nhập ròng vốn chủ sở hữu, ROE cao việc sử dụng vốn hiệu ROE = Lợi nhuận sau thuế 237 Tổng vốn Chủ sở hữu = (54.695.420.419 + 63.485.516.484) (863.838.420.419 + 872.628.516.484) ≈ 0,07 1.4 Hệ số sinh lời Tài sản: – Chỉ số ROA phản ánh tương quan mức sinh lời công ty so với tài sản từ cho biết hiệu hoạt động việc sử dụng tài sản để kiếm lời ROA Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản = = (54.695.420.419 + 63.485.516.484) (1.489.979.167.890 + 1.373.386.042.512) ≈ 0,04 1.5 Hệ số Lãi ròng: – Hệ số lãi ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) doanh nghiệp so với doanh thu Lợi nhuận sau thuế Hệ số lãi ròng = = Doanh thu (54.695.420.419 + 63.485.516.484) (1.838.856.966.114 + 1.832.089.341.246) ≈ 0,03 Chỉ tiêu nợ: 2.1 Hệ số nợ: 238 – Hệ số nợ phản ánh tỷ lệ vốn vay hình thức (có lãi / khơng có lãi) tổng số vốn đưa vào sử dụng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hệ số nợ Tổng nợ phải trả = Tổng tài sản (626.140.747.471 + 500.757.526.028) = (1.489.979.167.890 + 1.373.386.042.512) ≈ 0,39 2.2 Hệ số khả trả lãi: – Hệ số khả trả lãi phản ánh phần lợi nhuận trước thuế lãi vay có đủ khả chi trả lãi vay hay khơng EBIT Hệ số KNTL = = Chi phí lãi vay 157.679.553.230 (4.663.246.590 + 4.811.444.065) ≈ 16,64 Chỉ số khoản: 3.1 Hệ số khoản hành: – Hệ số toán hành (TTHH) phản ánh khả tốn nợ ngắn hạn cơng khi đến hạn phải trả Hệ số TTHH = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = (836.641.456.888 + 693.302.913.683) 239 (613.434.865.119 + 477.794.759.297) ≈ 1,40 3.2 Hệ số toán nhanh: – Hệ số toán nhanh (TTN) phản ánh khả toán nhanh nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn khoản cao doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Hệ số TTN = = Nợ ngắn hạn (836.641.456.888 + 693.302.913.683) – (452.525.036.233 + 340.097.784.816) (613.434.865.119 + 477.794.759.297) ≈ 0,68 3.3 Hệ số toán tức thời: – Hệ số toán tức thời (TTTT) phản ánh khả toán nợ ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp Tiền KTĐ tiền Hệ số TTTT = = Nợ ngắn hạn (214.323.025.813 + 198.279.879.091) (613.434.865.119 + 477.794.759.297) ≈ 0,38 Chỉ tiêu hiệu hoạt động: 4.1 Kì thu nợ bình quân: – Kỳ thu nợ bình quân (BQ) phản ánh việc đo lường thời gian bình quân người mua chịu trả nợ cho doanh nghiệp 240 Phải thu ngắn hạn  360 Doanh thu (165.840.472.191 + 150.271.586.326)  360 = (1.838.856.966.114 + 1.832.089.341.246) Kỳ thu nợ BQ = ≈ 31 (ngày) 4.2 Số ngày vòng quay hàng tồn kho: – Số ngày vòng quay hàng tồn kho (SNVQHTK) phản ánh số ngày lưu trữ hàng tồn kho bình quân doanh nghiệp SNVQHTK Hàng tồn kho  360 = = Giá vốn hàng bán (452.525.036.233 + 340.097.784.816)  360 (1.437.446.477.200 + 1.463.656.435.251) ≈ 99 (ngày) 4.3 Số ngày vòng quay khoản phải trả: – Số ngày vòng quay khoản phải trả (SNVQKPT) phản ánh số đo lường thời gian doanh nghiệp trả nợ cho người bán SNVQKPT Nợ Phải trả  360 = = Giá vốn hàng bán (626.140.747.471 + 500.757.526.028)  360 (1.437.446.477.200 + 1.463.656.435.251) ≈ 140 (ngày) 241 ... lý) Công ty định người lý – Kiểm tra xử lý vi phạm Hội đồng Quản trị Ban Kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty cổ đông Công ty – Đưa định giao dịch, lập kế hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn Công ty. .. Hàn Quốc, Singapore, …) Nhờ đó, Cơng ty tránh việc phải đối mặt với áp lực lớn giá số lượng đặt hàng – Nhờ hỗ trợ Công ty Mẹ Tổng Công ty Thương mại Sàn Gòn, VISSAN vay vốn với tỉ số lãi suất khơng... thay cho mặt hàng tươi sống Công ty Song hàng thay tồn ngắn hạn khơng tạo áp lực lớn sản phẩm VISSAN vượt trội chứa nhiều dưỡng chất đảm bảo chất lượng Dù vậy, Công ty cho mắt sản phẩm dạng thức

Ngày đăng: 12/11/2017, 01:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • YÊU CẦU 1: PHÂN TÍCH TẦM NHÌN – SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1. Thông tin chung về doanh nghiệp:

    • 2. Tầm nhìn của Doanh nghiệp:

    • YÊU CẦU 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1. Phân tích thị trường và định vị khách hàng của Doanh nghiệp:

      • YÊU CẦU 3: PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4Ps CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1. Đánh giá sản phẩm:

        • 2. Hoạt động phân phối:

        • 3. Định giá:

        • 4. Xúc tiến:

        • YÊU CẦU 4: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHUNG & HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CỦA DOANH NGHIỆP

        • YÊU CẦU 5: TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

        • YÊU CẦU 6: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan