“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT”

64 266 0
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, đất nước đang trong thời kì CNHHĐH, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới về nhân tố con người về tư duy năng động, sáng tạo, khả năng tự học, khả năng thích ứng,…và đặt ra những thách thức mới cho nghành giáo dục. Hòa chung xu thế phát triển của thế giới và đất nước, ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đã và đang đổi mới về mục tiêu, chương trình, SGK và đặc biệt là đổi mói phương pháp dạy học. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 đã đưa ra Kết luận số 51KLTW ngày 29102012 về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Sau đó, ngày 22012013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 02CTTTg về thực hiện kết luận số 51. Nhằm khắc phục những yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 1215QĐBGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) về chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20112020, Kết luận số 51 và Chỉ thị số 02. Chương trình hành động của ngành Giáo dục chỉ rõ: “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù của môn Vật lý cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm nổi bật bản chất của các hiện tượng Vật lý là rất cần thiết. Tuy nhiên việc sử dụng của giáo viên còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Nhiều thí nghiệm không có dụng cụ hoặc do sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hư hỏng dẫn đến độ chính xác của thí nghiệm không cao. Một số thí nghiệm có hiện tượng xảy ra quá nhanh học sinh không kịp quan sát do đó giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến mất nhiều thời gian trong tiết dạy. Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao không nên làm trực tiếp trên lớp. Một khó khăn nữa là do bố trí lớp học nên các học sinh ở xa khó quan sát thí nghiệm…Những hạn chế đó làm cho học sinh không nắm bắt được các hiện tượng, không hiểu được bản chất của hiện tượng. Học sinh không hứng thú với học tập, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, năng lực nhận thức hạn chế, từ đó chưa phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng các phương tiện dạy học khác. Nhưng trên thực tế, giáo viên chỉ sử dụng thí nghiệm và các phương tiện học tập hoàn toàn độc lập với nhau, chưa sử dụng phối hợp thí nghiệm và các phương tiện dạy học để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm và các phương tiện dạy học, qua đó nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học ở bộ môn Vật Lý tại các trường THPT, chúng tôi đã chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT” 2. Mục tiêu của đề tài

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn Khoa Vật lý, trường Đại học Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn quý thầy khoa tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Bảo hồng Thanh thầy Trịnh Khắc Đức tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm tận tình bảo quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Tường Vi SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh MỤC LỤC Trang Danh Mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ, bảng đồ thị MỞ ĐẦU 01 chọn đề tài 01 Mục tiêu đề tài 02 Giả thuyết khoa học 02 Nhiệm vụ nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 02 Phạm vi nghiên cứu 03 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 04 Những đóng góp nghiên cứu 04 10 Cấu trúc khóa luận 05 NỘI DUNG 07 Chương CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT 07 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật 07 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật 07 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học Vật 11 1.2 Vai trò thí nghiệm BTT dạy học Vật 17 1.2.1 Vai trò thí nghiệm dạy học Vật 17 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 21 1.2.3 Vai trò BTT dạy học Vật 23 1.3 Các phương án sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học Vật 37 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo BTT 37 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ BTT 37 1.4 Kết luận chương 37 Chương 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”, VẬT 11 THPT 39 2.1.Đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 39 2.1.1 Cấu trúc chương “Khúc xạ ánh sáng”: 39 2.1.2 Vai trò vị trí chương “Khúc xạ ánh sáng” 39 2.1.3 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt chương “Khúc xạ ánh sáng”, vật 11 40 2.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 47 2.2.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp 47 2.2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp 48 2.3 Thiết kế quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 48 2.3.1 Các yêu cầu 48 2.3.2 Quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 48 2.3.3 Thiết kế thí nghiệm chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 THPT BTT 52 2.4 Kết luận chương 57 2.5 Kết luận nghiên cứu 57 Tài liệu tham khảo 59 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT BGD&ĐT CNH – HĐH SGK THPT KHGD BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ giáo dục & Đào tạo Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Khoa học giáo dục Bảng tương tác Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 BTT thơng minh 23 Hình 1.2 Bút 24 Hình 1.3 Giao diện ActivInspire 25 Hình 1.4 Cơng cụ 26 Hình 1.5 Tùy biến công cụ 27 Hình 1.6 Hộp cơng cụ 30 Hình 1.7 Trình duyệt trang 32 Hình 1.8 Menu Popup 33 Hình 1.9 Trình duyệt tài nguyên 34 Hình 1.10 Trình duyệt đối tượng 35 Hình 1.11 Trình duyệt ghi 36 Hình 2.1 Hình ảnh đũa nhúng nước bị gãy khúc xạ tượng khúc xạ ánh sáng 41 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 41 Hình 2.3 Tia khúc xạ mơi trường có chiết suất n 43 Hình 2.4 Cây bút chì bị gãy khúc nước 44 Hình 2.5 Ảnh điểm O tượng khúc xạ 45 Hình 2.6 Đường truyền ánh sáng theo tính thuận nghịch 45 Hình 2.7 Sự khúc xạ phản xạ tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường 46 Hình 2.8 Sự phản xạ tồn phần 46 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh MỞ ĐẦU chọn đề tài: Hiện nay, đất nước thời kì CNH-HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố người tư động, sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng,…và đặt thách thức cho nghành giáo dục Hòa chung xu phát triển giới đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta đổi mục tiêu, chương trình, SGK đặc biệt đổi mói phương pháp dạy học Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 đưa Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 02/CTTTg thực kết luận số 51 Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 Chỉ thị số 02 Chương trình hành động ngành Giáo dục rõ: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù môn Vật cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm bật chất tượng Vật cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng giáo viên lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hư hỏng dẫn đến độ xác thí nghiệm khơng cao Một số thí nghiệmtượng xảy nhanh học sinh không kịp quan sát giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến nhiều thời gian tiết dạy Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao khơng nên làm trực tiếp lớp Một khó khăn bố trí lớp học nên học sinh xa khó quan sát thí SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh nghiệm…Những hạn chế làm cho học sinh khơng nắm bắt tượng, không hiểu chất tượng Học sinh không hứng thú với học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, lực nhận thức hạn chế, từ chưa phát huy khả sáng tạo học sinh Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng phương tiện dạy học khác Nhưng thực tế, giáo viên sử dụng thí nghiệm phương tiện học tập hoàn toàn độc lập với nhau, chưa sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học để nâng cao hiệu việc sử dụng chúng Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật trường THPT, chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT 11 THPT” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, vật 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 THPT tổ chức hoạt động dạy học Vật theo quy trình đề xuất phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học Vật Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở luận tính tích cực dạy học theo quan điểm đại + Nghiên cứu luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT + Xây dựng quy trình dạy học Vật sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh + Thiết kế tiến trình dạy học số chương “ Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Đối tượng nghiên cứu SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hoạt động dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11THPT Soạn thảo số dạy họcsử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vật mơn học mang tính ứng dụng cao, thể giảng dạy môn trường phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thí nghiệm vật sử dụng phương pháp dạy học tích cực Vấn đề tác giả tình bày cơng trình nghiên cứu, như: Đặng Thị Hương (2009), “Sử dụng thí nghiệm học Vật dạy chương “Chất khí” (Vật 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Hà Quốc Khánh (2009), “Khai thác sử dụng thí nghiệmdạy học phần Quang lí lớp 12 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế Nguyễn Quang Linh (2009), “Thiết kế, chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa sóng nước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giao thoa sóng – Vật 12 (nâng cao)”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Vũ Minh (2009), “Nghiên cứu khắc phục quan niệm sai lầm học sinh số khái niệm dạy học phần quang học vật lí phổ thơng qua việc sử dụng thí nghiệm”, Luận văn KHGD, ĐHSP Huế Ngô Thị Diễm Phúc (2011), “Sử dụng phối hợp thí nghiệm phiếu học tập dạy học phần “Quang hình học”, Vật nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế Hồ Hữu Túy (2012), “Sử dụng BTT thông minh phần mềm activinspite tổ chức dạy học phần “Quang hình học”, Vật 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Các cơng trình cho thấy, sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học dạy học môn Vật cách khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh có ý nghĩa quan trọng; giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động học tập học sinh; góp phần khơng nhỏ q trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc cho thấy tầm quan trọng việc khai thác sử dụng thí nghiệm sử dụng phối hợp thí nghiệm vài phương tiện dạy học phiếu học tập, máy vi tính… Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học vật THPT chưa đề cập đến Trong dạy học vật việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại để đạt hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều giáo viên vật Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Bộ giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu đề tài nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học dạy học vật Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nghiên cứu vai trò thí nghiệm, BTT phối hợp chúng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật Những đóng góp nghiên cứu + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT theo hướng tích cực hoạt động học tập học sinh + Có thể sử dụng tài liệu tham khảo cho việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật THPT + Thiết kế quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học số chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 THPT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 10 Cấu trúc khóa luận MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học Vật 1.2 Vai trò thí nghiệm BTT dạy học Vật 1.2.1 Vai trò thí nghiệm dạy học Vật 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.2.3 Vai trò BTT dạy học Vật 1.3 Các phương án sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học Vật 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm SGK BTT 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo BTT 1.3.3 Sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ BTT 1.4 Kết luận chương Chương 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”, VẬT 11 THPT 2.1 Đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 2.1.1 Cấu trúc chương “Khúc xạ ánh sáng”: 2.1.2 Vai trò vị trí chương “Khúc xạ ánh sáng” 2.1.3 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật 11 2.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 2.2.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp 2.2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp 2.3 Thiết kế quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh chì trơng to bị méo khúc xạ sáng phản xạ từ bề mặt bút Trước tiên ánh sáng phải truyền qua nước, truyền qua mặt phân giới thủy tinh nước cuối truyền vào khơng khí Ánh sáng đến từ mặt (trước sau) bút bị lệch mức độ nhiều so với ánh sáng đến từ bút, khiến trơng lớn thực tế Hình 2.5 Ảnh điểm sáng O tượng khúc xạ Xét điểm sáng O nằm đáy chậu, nhìn ảnh tượng khúc xạ gây O’ người ta nhầm vật O nên có cảm giác vật gần mặt nước - Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Nếu ánh sáng truyền từ S tới R giả sử theo đường truyền SJIKR, truyền ngược lại theo tia RK đường truyền RKJIS Đó tính truyền thuận nghịch ánh sáng Hình 2.6 Đường truyền ánh sáng theo tính thuận nghịch b Hiện tượng phản xạ toàn phần - Sự phản xạ toàn phần SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Xét tia sáng từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2 nhỏ Trong trường hợp ta có góc khúc xạ r > i (góc khúc xạ lớn góc tới) Cho góc tới i tăng dần góc khúc xạ r tăng dần ln ln lớn góc tới i Khi r đạt giá trị lớn 900 góc tới i có giá trị lớn igh, ta có: n1 sin igh Suy ra: sin igh  n2 sin 900  n2 n1 Hình 2.7 Sự khúc xạ phản xạ tia sáng tới mặt phân cách hai mơi trường Thí nghiệm cho thấy, trường hợp góc tới i nhỏ góc i gh , tia sáng tới mặt lưỡng chất có phần bị phản xạ, phần bị khúc xạ vào mơi trường thứ hai Hình 2.8 Sự phản xạ tồn phần Nếu góc tới i > igh tồn ánh sáng bị phản xạ, khơng có tia khúc xạ vào mơi trường thứ hai (vì khơng thể xảy trường hợp r > 900) Hiện tượng gọi tượng phản xạ toàn phần Vậy: Khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất lớn sang môi trường SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh có chiết suất nhỏ có góc tới i lớn góc giới hạn igh, xảy tượng phản xạ tồn phần, tia sáng bị phản xạ, khơng có tia khúc xạ Tuy nhiên, điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần, ta nói i  igh , dấu hiểu theo nghĩa trường hợp giới hạn - Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần sử dụng rộng rãi thực tế, chế tạo kính tiềm vọng, chế tạo sợi quang học ứng dụng để giải thích tượng cầu vồng (cũng liên quan đến tượng phản xạ toàn phần) v.v 2.1.3.2 Về kĩ Học sinh phải có kĩ sau: - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Giải tập tượng phản xạ toàn phần - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng có liên quan giải tập SGK 2.1.3.3 Về thái độ Cần hình thành phát triển học sinh: - Niềm say mê u thích mơn Vật lý, chủ động tích cực, trung thực khách quan trình học tập xây dựng kiến thức - Có ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ học tập giao, có tinh thần hợp tác, biết lắng nghe ý kiến người khác - Có ý chí phấn đấu, tự tin vào thân, mong muốn khẳng định trước tập thể 2.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm vào BTT 2.2.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp Sử dụng phối hợp thí nghiệm với BTT dạy học Vật nhằm mục đích: - Tạo hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh hăng say học tập Giúp cho học sinh có ham muốn nâng cao trình độ, có ý thức học tập tốt … Tức tạo động học tập cho học sinh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Tạo mơi trường học tập tích cực Khi học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng xảy thu kết thỏa mãn ham hiểu biết học sinh học sinh thu nhận kiến thức đồng thời trình bày ý kiến q trình thảo luận Qua kích thích hoạt động học tập sau học sinh - Giúp học sinh thu nhận kiến thức, đồng thời rèn luyện kỹ hình thành thái độ học tập tốt cho học sinh - Tạo cho học sinh khả tương tác với học tạo hứng thú học tập 2.2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp - BTT dùng làm phương tiện hỗ trợ cho thí nghiệm, tránh lạm dụng BTT mức tránh làm thí nghiệm theo cách để đối phó - Thí nghiệm phối hợp với BTT cho đơn giản hóa thơng tin phức tạp, tránh làm phức tạp để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ - Các hình ảnh, âm mà BTT đem lại phải rõ nét thí nghiệm thật để học sinh dễ quan sát, đồng thời làm cho thí nghiệm trở nên sinh động 2.3 Thiết kế quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 2.3.1 Các yêu cầu - Phối hợp thí nghiệm BTT để tạo hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh hăng say học tập Giúp cho học sinh có ham muốn nâng cao trình độ, có ý thức học tập tốt… tạo động học tập cho học sinh - Khi dạythí nghiệm, việc phối hợp thí nghiệm BTT thành cơng học sinh quan sát cách rõ ràng vật, tượng, kết thí nghiệm minh chứng cho kiến thức mà học sinh học học sinh phát biểu ý kiến thảo luận - Phối hợp thí nghiệm với BTT phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 2.3.2 Quy trình thiết kế họcphối hợp thí nghiệm BTT 2.3.2.1 Xác định mục tiêu học SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Giáo viên cần nghiên cứu SGK, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, kỹ tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu cụ thể Tức giáo viên phải trả lời câu hỏi: Sau học xong học sinh cần có gì? 2.3.2.2 Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm Để hoàn thành mục tiêu học giáo viên phải xác định kiến thức học để dùng kiến thức nghiên cứu hình thành kiến thức trọng tâm học 2.3.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học Hiện có nhiều phương pháp dạy học, có nhiều phương pháp dạy học tích cực Bên cạnh phương pháp dạy học nói chung mơn học lại có phương pháp dạy học đặc thù Giáo viên phải chọn phương pháp dạy học thích hợp đáp ứng yêu cầu sau: - Phù hợp với mục tiêu học, với nội dung kiến thức cụ thể - Phù hợp với trình độ học sinh - Phù hợp với phương tiện thiết bị dạy học sở vật chất nhà trường - Phát huy tối đa tính tích cực học sinh Như vậy, giáo viên lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp dạy học dạy 2.3.2.4 Lựa chọn phương pháp phối hợp thí nghiệm với BTT Với họcthí nghiệm bước quan trọng giúp cho phát huy hết ưu điểm hạn chế tối đa hạn chế thí nghiệm Để BTT hỗ trợ tốt cho thí nghiệm cần phải lựa chọn phương án phối hợp tối ưu, cần phải trả lời số câu hỏi sau: - Phối hợp thí nghiệm với BTT giúp giáo viên giải vấn đề gì? - Phối hợp thí nghiệm với BTT giúp học sinh nhận thức được vấn đề gì? - Phối hợp thí nghiệm với BTT vào thời điểm tiết dạy? 2.3.2.5 Chuẩn bị thiết bị, tư liệu cho dạy: Với kho tài nguyên BTT, giáo viên lưu trữ dạy hay, hình ảnh, tư liệu nhà vật lý,các clip tượng tự nhiên, SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh đoạn phim thí nghiệm Các tư liệu giáo viên tìm kiếm từ nhiều nguồn khác phần mềm, Internet… hay tự tạo 2.3.2.6 Soạn giáo án: Giáo án xem kịch gaiso viên tác giả, đồng thời đạo diễn để đạo việc thực kịch Nó kế hoạch dạy học giáo viên Về mặt hình thức, giáo án soạn cụ thể giáo viên, có trình bày nội dung kiến thức, phương pháp tổ chức dạy kiến thức, phương pháp tổ chức dạy kiến thức, hoạt động giáo viên để dẫn dắt học sinh hoạt động học sinh để lĩnh hội kiến thức Khi soạn giáo án, giáo viên phải vận dụng tổng hợp trình độ Trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, nghiệp vụ giáo viên định đến chất lượng giáo án, từ ảnh hưởng đến chất lượng tiết dạy, mơn học Dưới mơ hình hóa quy trình chuẩn bị giáo án điện tử dạy phối hợp thí nghiệm BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đọc SGK tài liệu tham khảo Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp Lựa chọn thí TN TN Thật TN mơ TN mơ Thực TN vài lần Lựa chọn phương án phối hợp với BTT Thiết kế trình dạy học Soạn giáo án lên lớp Xây dựng giảng điện tử SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 2.3.3 Thiết kế thí nghiệm BTT chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật11 THPT Tên thí Hoạt động giáo Hoạt động Hình ảnh minh họa nghiệm viên học sinh Hoạt - Chuẩn bị hình ảnh mơi động 1: trường có chiết suất n Thí - Hướng dẫn học sinh - Chú ý lắng nghe nghiệm nơi để sử dụng vẽ tia hướng dẫn giáo tia sáng sáng pháp tuyến viên thí nghiệm BTT n1 có chiết trường hợp suất n + Đối với n> 1: học sinh vẽ đường tia sáng truyền qua môi trường, ý đến ảnh hưởng chiết suất n đến đường tia sáng + Đối với n>1: học sinh phải vẽ đường tia sáng truyền qua môi trường khác SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí Hoạt động giáo Hoạt nghiệm viên động Hình ảnh minh họa học sinh thí nghiệm BTT phải ý đến ảnh hưởng chiết suất n - Yêu cầu học sinh nhận - Đối với xét khác biệt trường hợp n thí nghiệm đường truyền tia sáng khác nhau, gần hay xa pháp tuyến tùy thuộc vào n Kết luận: + Mục đích hoạt động trên: tăng cường khả phát triển tư học sinh, giúp lớp học sinh động trước vào học + Qua hoạt động học sinh rèn luyện kỹ tự vẽ thí nghiệm → tăng cường khả tiếp thu, hiểu biết hứng thú học tập Hoạt - Chuẩn bị tất động 2: hình ảnh thí nghiệm Thí hình bên nghiệm - Đưa hình ảnh - Học sinh lên bảng tạo hình BTT yêu dùng bút vẽ ảnh thành cầu học sinh lên dùng điểm sáng O ảnh bút Activpen vẽ ảnh cách vẽ điểm O đáy cốc nước tia sáng khúc xạ điểm phát từ sáng O điểm sáng O O đáy - Vẽ lại xác thí - Quan sát giáo cốc nghiệm để học sinh so viên vẽ so sánh nước sánh nhận xét làm với làm SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí Hoạt động giáo Hoạt nghiệm tạo viên động Hình ảnh minh họa học sinh thí nghiệm BTT khúc xạ ánh sáng qua mặt O’ phân cách môi trường O Kết luận: +Hoạt động tăng cường khả thực hành giúp học sinh hiểu rõ chất thí nghiệm thơng qua việc tự vẽ thí nghiệm Đây ưu điểm giảng sử dụng BTT, khác với sử dụng phần mềm trình chiếu (PowerPoint) Hoạt - Chuẩn bị hình ảnh động 3: thí nghiệm hình bên Thí - Đưa hình ảnh - Học sinh lên bảng nghiệm hình BTT yêu dùng bút vẽ đường cầu học sinh lên dùng tia sáng chiếu tia bút Activpen vẽ đường góc tới i tia sáng có tia sáng góc sáng lớn góc góc n1 n2 tới tới i tia sáng lớn giới hạn lớn góc giới hạn góc giới - Vẽ lại xác thí - Quan sát giáo hạn nghiệm để học sinh so viên vẽ so sánh sánh nhận xét làm với làm của SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí Hoạt động giáo Hoạt nghiệm viên động Hình ảnh minh họa học sinh thí nghiệm BTT igh n1 Kết luận: n2 + Hoạt động giúp học sinh hiểu rõ dạy, đưa thí nghiệm vào dạy Giúp tiết dạy thêm sinh động, qua cho thấy vận dụng dạy học tích hợp +Qua thí nghiệm học sinh rèn luyện thao tác thí nghiệm, giải thắc mắc học sinh, hứng thú học tập, phát triển tư học sinh Bên cạnh rèn luyện kỹ tích hợp Hoạt - Chuẩn bị hình ảnh động 4: thí nghiệm hình bên Bài tập - Đưa hình ảnh - Học sinh lên bảng xác định hình BTT yêu dùng bút vẽ ảnh ảnh cầu học sinh lên dùng cá cá bút Activpen vẽ ảnh cách vẽ đường mà mắt cá mà mắt người truyền tia sáng người nhìn thấy thơng qua việc nhìn vẽ đường truyền tia thấy sáng từ cá đến mắt người - Cho học sinh quan sát hình ảnh để so sánh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí Hoạt động giáo Hoạt nghiệm viên động Hình ảnh minh họa học sinh thí nghiệm BTT - Muốn bắt cá phải nhắm vị trí sâu vị trí cá mà ta thấy, mà ta - Từ tập áp dụng thấy ảnh cho thực tế muốn cá mà bắt cá ta phải nào? Kết luận: Qua tập : + Vận dụng kiến thức học vào tập thực tế + Nếu học sinh vẽ xác định ảnh cá hiểu vận dụng + Rèn luyện kĩ thực tế, kỹ học tích hợp Hoạt - Chuẩn bị nội dung động tập Bài tập - Yêu cầu học sinh lên - Học sinh lên bảng điền dùng bút Activpen kéo dùng bút kéo thả - ……… nằm mặt phẳng tới - Tia tới tia khúc xạ nằm hai bên ……….tại điểm tới - Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường đối với……… vào chỗ thả đáp án vào đáp án trống ô trống câu - Tia khúc xạ - Pháp tuyến - Chân không - Khơng khí Kết luận: Qua tập : SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tên thí Hoạt động giáo Hoạt nghiệm viên động Hình ảnh minh họa học sinh thí nghiệm BTT + Vận dụng kiến thức học vào tập + Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc cho học sinh tương tác trực tiếp + Rèn luyện kĩ làm tập, kỹ học tích hợp 2.4 Kết luận chương Trong chương tiến hành nghiên cứu thực công việc sau: - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Khúc xạ ánh sáng” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT - Quy trình chung để thiết kế dạyphối hợp thí nghiệm BTT bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm tư liệu, xác định tiến trình dạy học Q trình làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chương khúc xạ ánh sáng dựa sở phối hợp phương pháp BTT nhằm làm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh 2.5 Kết luận chung Qua khóa luận thực việc sau: - Làm rõ nét đặc trưng hoạt động nhận thức, tính tích cực vai trò học tập, từ thấy cần thiết phải tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật trường phổ thơng - Thấy thí nghiệm có vai trò quan trọng dạy học Vật Do đó, giáo viên cần quan tâm tích cực sử dụng thí nghiệm để khai thác hết chức thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng hiệu sử dụng thí nghiệm giáo viên cần phải phối hợp với phương tiện dạy học khác, đặc biệt BTT thông minh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Khúc xạ ánh sáng” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT - Xây dựng quy trình chung để thiết kế dạyphối hợp thí nghiệm BTT bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm tư liệu, xác định tiến trình dạy học Quá trình làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chương khúc xạ ánh sáng dựa sở phối hợp phương pháp BTT nhằm làm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật 11- Nâng cao TS.Ngô Tứ Thành-Học viện công nghệ bưu viễn thơng - Vai trò ICT việc đổi phương pháp giảng dạy trường đại học Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật phổ thơng, Bài giảng lớp, ĐHSP Huế “Thiết kế giảng điện tử e-Learning” năm học 2011-2012- Số: 6552/QĐBGDĐT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 59 ... 59 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT TT VI T TẮT BGD&ĐT CNH – HĐH SGK THPT KHGD BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi VIẾT ĐẦY ĐỦ... ActivInspire = Phiên ActivInspire Professional: Bức ảnh sau hiển thị hình ảnh thu nhỏ của sổ phiên ActivInspire Professional Danh sách bên tay trái cho bạn thấy thành phần đánh số: SVTH: Lê Thị Tường. .. so sánh rút kết luận xác SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Khi học sinh thu kết cao học tập mà giáo vi n thực tốt vi c giảng dạy đáp ứng mục tiêu

Ngày đăng: 11/11/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan