luận văn thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối cơ quan chức năng bộ quốc phòng

120 165 0
luận văn thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối cơ quan chức năng bộ quốc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng cần hướng đến không Việt Nam mà nước giới, tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Trên bình diện quốc tế, bình đẳng giới trở thành tám mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ tồn cầu đòi hỏi tất yếu q trình tồn cầu hố hội nhập quốc gia Ở Việt Nam, văn kiện thành lập Đảng tháng 2/1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chủ trương lớn phương diện xã hội “thực nam nữ bình quyền” Điều chứng tỏ, từ thành lập Đảng, vấn đề bình đẳng giới giải phóng phụ nữ Bác Hồ Đảng ta coi trọng xây dựng đường lối cách mạng Hiện vị trí, vai trò phụ nữ ngày nâng cao phụ nữ bước đóng góp nhiều vào phát triển chung xã hội Sự phát triển, tiến xã hội nói chung đất nước nói riêng gắn liền với q trình đấu tranh kiên trì xã hội cho bình đẳng giới Bất bình đẳng giới tác nhân gây tác động tiêu cực tới quốc gia, tới thành viên xã hội Một xã hội, quốc gia có mức độ bình đẳng giới cao thành tăng trưởng kinh tế lớn phục vụ tốt cho công tác xố đói giảm nghèo, xố dần bất bình đẳng xã hội Nhiều năm qua, vấn đề bình đẳng giới đảm bảo quyền phụ nữ chủ trương lớn Đảng sách xã hội quốc gia trình xây dựng, phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Các chủ trương sách Đảng Nhà nước bình đẳng giới cụ thể hố Luật bình đẳng giới, Luật nhân gia đình, Luật bảo vệ bà mẹ trẻ em, Luật phòng chống bạo lực gia đình số luật khác Bên cạnh đó, ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu tổng quát “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Ở Việt Nam, qua nhiều năm thực sách bình đẳng giới, địa vị phụ nữ vấn đề bình đẳng giới cải thiện đạt nhiều kết đáng kể nhiều lĩnh vực Phụ nữ tham gia nhiều vào lực lượng lao động sản xuất, đội ngũ trí thức nữ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, số lượng nữ tham gia quản lý Nhà nước tăng: lần Việt Nam có nữ tham gia Bộ trị, có Chủ tịch Quốc hội nữ, có 26,8% nữ đại biểu quốc hội khố XIV Trong thực tế, phụ nữ Việt Nam có mặt hầu hết quan quản lý hành chính, nghiệp doanh nghiệp Trong năm qua, phụ nữ Qn đội tích cực khẳng định vai trò hầu hết lĩnh vực cơng tác, góp phần tích cực tạo nên sức mạnh tổng hợp Quân đội nhân dân Việt Nam Nhiều nữ quân nhân tham gia hầu hết lĩnh vực hoạt động quan, đơn vị, đảm bảo quyền bình đẳng lao động, việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, trị, văn hố – xã hội… Tuy vậy, vấn đề bình đẳng giới thực nam nữ xã hội ta nói chung Qn đội nói riêng nhiều bất cập, khó khăn nhiều vấn đề quan tâm giải Cụ thể là: định kiến giới, phân biệt đối xử tồn tại, lao động nữ nhiều thiệt thòi việc tiếp cận dịch vụ bản, hội đào tạo thăng tiến, việc bồi dưỡng, phát triển cán nữ có nơi hạn chế, cơng tác quy hoạch, đào tạo cán nữ chưa gắn với quy hoạch đội ngũ cán chung Các chế độ sách, mục tiêu quốc gia Nhà nước ban hành tiến phụ nữ có lúc, có nơi chưa triển khai đồng chưa thật coi trọng Số phụ nữ tham gia cấp uỷ Đảng, lãnh đạo quản lý chưa nhiều Trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề nhiều chị em thấp… Nguyên nhân thực trạng tồn lâu đời tư tưởng trọng nam khinh nữ Thực tế, môi trường Quân đội từ lâu gần mặc định dành cho nam giới nên nhiều cán lãnh đạo cấp xem nhẹ vấn đề bình đẳng giới tiến phụ nữ Cùng với đó, nhiều chị em có tư tưởng an phận, e ngại phấn đấu… Do vậy, cần để việc tổ chức thực sách bình đẳng giới đạt hiệu thực chất, phù hợp với đặc điểm tình hình Bộ Quốc phòng vấn đề cần nghiên cứu kỹ Trên thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài “Thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức Bộ Quốc phòng” cần thiết 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Một nội dung quan trọng mục tiêu tiến bộ, công xã hội bình đẳng giới Đây khơng vấn đề nhận quan tâm chung cộng đồng giới mà xuất phát từ đặc điểm Việt Nam nước Châu Á với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chế độ phong kiến ảnh hưởng nhiều sống xã hội Hiện nay, việc nghiên cứu bình đẳng giới ln đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, sâu nghiên cứu nhằm khẳng định địa vị người phụ nữ tạo hội cho phụ nữ đóng góp nhiều cho cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc đổi đất nước Nhiều công trình sở để hồn thiện sách pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu tiêu biểu: Lương Phan Cừ với “Bình đẳng giới – trạng sách pháp luật bình đẳng giới” (2004): Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận giới tổng quan sách pháp luật bình đẳng giới, khái quát thực trạng bình đẳng giới Việt Nam nhìn từ góc độ thực thi Trong nội dung đề tài phân tích làm rõ số thuật ngữ liên quan đến giới, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng bình đẳng giới, sách pháp luật bình đẳng giới số nước giới, thực trạng thi hành bình đẳng giới số lĩnh vực Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Xã hội học giới phát triển”, (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2003): tác giả có phân tích khoa học tình hình phụ nữ Việt Nam nghiệp đổi phát triển đất nước lăng kính xã hội học giới Đăng Trường với “Giới, bình đẳng giới phát triển bền vững” (NXB Dân Trí, 2004): Cuốn sách trình bày vấn đề liên quan đến trình đạt tới bình đẳng giới, mối quan hệ hữu cơ, tất yếu, khác quan bình đẳng giới, nhằm giúp người đọc hiểu rõ vai trò tầm quan trọng vấn đề phát triển quốc gia toàn nhân loại TS Trần Thị Minh Thi - Viện Nghiên cứu gia đình giới: “Rào cản thể chế văn hoá tham gia trị phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số t1/2016: viết đưa phân tích lập luận nhằm làm rõ thực trạng phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị rào cản đến tham gia đại diện họ Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị tăng lên năm gần tỷ lệ nữ vị trí quản lý cao trì mức thấp Số lượng nữ tham gia q tiếng nói họ khơng đủ mạnh Thêm vào đó, đại đa số khơng vị trí chủ chốt hay mảng cơng việc mang tầm chiến lược phụ nữ tham có tiếng nói, song khơng thực mang tính định Cuốn sách “Bình đẳng giới trị Việt Nam nay; Những chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế”, NXB KHXH 2017 TS Trần Thị Minh Thi chủ biên phân tích tình hình bình đẳng giới trị số quốc gia giới, khung lí luận lí thuyết phân tích tham gia phụ nữ trị, phân tích thực trạng bình đẳng giới trị với nhiều báo khác nhau, phân tích rào chế, sách, văn hóa, gia đình ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ trị, từ đề khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường tham gia xã hội phụ nữ Nguyễn Thị Hoà: “Giới, việc làm đời sống gia đình”, (NXB Khoa học xã hội, 2007): Cuốn sách đề cập đến lực vị trí nữ giới xã hội đô thị, nêu lên vấn đề phụ nữ gia đình đương đại, phân tích vấn đề tri thức nữ công ty liên doanh vài tượng đặc thù đời sống đô thị giới nữ Lê Thi – Viện KHXH Việt Nam: “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững”, (NXB Khoa học xã hội, 2004): Giới thiệu vai trò, vị trí gia đình người phụ nữ mối quan hệ tác động lẫn với vấn đề dân số, văn hóa phát triển bền vững mơi trường, hướng tìm đường tốt cho tương lai phát triển nhân dân, gia đình người phụ nữ Việt Nam, ảnh hưởng xu tồn cầu hóa phát triển nước ta TS Đỗ Thị Thạch: “Phát huy nguồn lực nữ tri thức Việt Nam nghiệp CNH-HĐH”, (NXB Chính trị quốc gia, 2005): Cuốn sách tập trung làm rõ quan niệm trí thức, trí thức nữ, sở khẳng định phẩm chất trí tuệ yếu tố tác động đến phát triển trí tuệ phụ nữ Tác giả sâu phân tích hình thành, đặc điểm nguồn lực trí thức nữ Việt Nam, đóng góp họ đất nước; đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện nghiên cứu phát triển xã hội với nghiên cứu “Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam” (2016): Tài liệu dựa kết nghiên cứu yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội thực từ cuối năm 2012 đến năm 2015 với tài trợ Quỹ Ford, Oxfam Novib Chính phủ Australia với mục tiêu tìm hiểu chiều cạnh, chất yếu tố định tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam, tìm hiểu yếu tố góp phần tạo nên tình trạng bất bình đẳng giới xây dựng khuyến nghị nhằm cải thiện sách chương trình can thiệp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Bên cánh nhiều nghiên cứu, báo… sách bình đẳng giới tạp chí nghiên cứu gia đình giới, tạp chí xã hội học, khoa học phụ nữ… Cùng với cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, Đảng, Chính phủ Nhà nước Việt Nam có nhiều văn luật, thơng tư, nghị định, chương trình quốc gia bình đẳng giới Việt Nam như: Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chiến lược Quốc gia BĐG giai đoạn 2011 – 2020; Chương trình hành động Chính phủ đến năm 2020 thực NQ số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015; Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/05/2009 Chính phủ biện pháp bảo đảm BĐG; Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 quy định trách nhiệm Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước… Nhằm cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước bình đẳng giới, Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng ban hành nhiều văn bản, nghị quyết, chương trình hành động, thị, hướng dẫn như: Chương trình hành động số 195/CtrĐU ngày 4/6/2009 thực nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ thị 70/CT-BQP ngày 18/3/2009 việc triển khai thi hành Luật BĐG; Hướng dẫn 902/HD-CT ngày 7/7/2009 thực nghị định số 48/2009/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Thông tư 131/2011/TT-BQP ngày 15/7/2011 ban hành quy chế hoạt động Ban VSTB phụ nữ QĐND Việt Nam; Kế hoạch hành động tiến phụ nữ bình đẳng giới quân đội giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 20162020… Với cơng trình nghiên cứu, báo, văn bản, Nghị định, Nghị thực có ý nghĩa vô quan trọng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến sách bình đẳng giới nhiên chưa thực có cơng trình khoa học, báo cáo nghiên cứu thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan Bộ quốc phòng Vì luận văn nghiên cứu tình hình thực đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực thi sách bình đẳng giới Bộ Quốc phòng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn vận dụng sở lí luận chuyên ngành sách cơng để tìm hiểu việc thực sách bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng từ thực tiễn khối quan chức Bộ quốc phòng, từ đề xuất giải pháp tăng cường thực thi sách bình đẳng giới khối quan chức Bộ quốc phòng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan nghiên cứu sách bình đẳng giới nói chung quân đội nói riêng - Nghiên cứu sở lý luận sách bình đẳng giới để làm khung phân tích cho đề tài - Phân tích thực trạng việc thực sách BĐG khối quan BQP: sách triển khai phân tích kết quả, mặt làm hạn chế, khoảng trống sách bình đẳng giới, tập trung sâu phân tích, nghiên cứu thực sách BĐG lĩnh vực giáo dục đào tạo từ thực tiễn khối quan chức Bộ Quốc phòng - Phân tích yếu tố tác động đến thực sách BĐG - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện khung sách, tăng cường hiệu thực thi sách bình đẳng giới khối quan Bộ Quốc phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức BQP 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu sách liên quan đến việc thúc đẩy bình đẳng giới, tình hình thực thi sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức Bộ Quốc phòng Phạm vi thời gian: Phân tích số liệu có sẵn thời gian năm, từ 2012 đến 2017 khảo sát nhóm cán khối quan chức Bộ Quốc phòng năm 2017 Phạm vi khách thể nghiên cứu: lãnh đạo khối quan chức năng, nam nữ quân nhân thuộc khối quan chức BQP Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn sử dụng hệ tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, quyền bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới, tiến phụ nữ Tiếp cận sách cơng: Tiếp cận sách cơng giúp cho việc nghiên cứu tình hình thực sách bình đẳng giới xem xét nhiều góc độ khác nhau, từ có giải pháp hồn thiện việc thực thi sách bình đẳng giới từ thực tiễn BQP Cùng với tiếp cận xã hội học giúp sâu, nhấn mạnh vào quan hệ xã hội bên bên ngồi gia đình, gia đình với cộng đồng xã hội, quan hệ bên gia đình yếu tố định: quan hệ kinh tế, tái sinh sản, tình cảm, quan hệ thành viên, hệ, vợ - chồng, bố mẹ -con cái, ông bà-con cháu, dòng họ Tiếp cận Hệ thống: Tiếp cận hệ thống dựa vào định hướng trị, vào lực thực tế chủ thể tham gia thực hiện, vào môi trường thực tồn sách tình trạng pháp luật xã hội Tiếp cận Liên ngành: Tiếp cận liên ngành vận dụng tảng phân tích đa chiều, đa ngành để tránh nhìn nhận phiến diện, chủ quan Tiếp cận liên ngành cần thiết muốn soi sáng, tìm hiểu nhiều chiều cạnh giá trị BĐG vốn cần tiếp cận chuyên ngành khác, gần gũi với xã hội triển khai 30 Nguyễn Thị Hoà, (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Thị Quốc Khánh (2006), Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 33 Đăng Trường (2004), Giới, bình đẳng giới phát triển bền vững, NXB Dân Trí 34 Đỗ Thị Thạch, (2005), Phát huy nguồn lực nữ tri thức Việt Nam nghiệp CNH-HĐH, NXB Chính trị quốc gia 35 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội 36 Trần Thị Minh Thi, (2017), Bình đẳng giới trị Việt nam nay; Những chiều cạnh thể chế, văn hoá hội nhập quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Thị Minh Thi, (2016), Rào cản thể chế văn hoá tham gia trị phụ nữ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, (số tháng 1) 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình đẳng giới 2007 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình phòng chống bạo lực gia đình 2007 46 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2016), Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam 77 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở KHỐI CƠ QUAN BQP Các đồng chí thân mến, năm gần đây, Việt nam đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Để tìm hiểu việc thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức Bộ quốc phòng, từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường thực thi sách bình đẳng giới khối quan chức Quân đội Đồng chí vui lòng cho ý kiến, điền đánh dấu vào mà đồng chí cho phù hợp Đối với câu hỏi chưa có phương án trả lời đồng chí vui lòng viết cụ thể theo ý kiến Những ý kiến đồng chí phục vụ mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Phiếu số…… PHẦN I THÔNG TIN NHÂN KHẨU XÃ HỘI Giới tính Nam (75%) Độ tuổi: 20-30: 25% Nữ (25%) Năm sinh Dân tộc Tôn giáo Ngạch chức danh Quân hàm Chức vụ Kinh  Khác (ghi rõ): ……………………………… Không theo tôn giáo  Tôn giáo (ghi rõ): …………………… Sỹ quan  QNCN  CNVCQP  HSQ-CS  Chỉ huy đơn vị Chỉ huy Phòng, Ban Trợ lý, nhân viên  Bậc đào tạo + Tiến sỹ chuyên môn + Thạc sỹ  cao nhất, mà + Đại học, cử nhân  78 Quân hàm ……………… Quân hàm ………………    10 11  đồng chí + Trung cấp hồn thành? + Khác (ghi rõ) ……………………………………… Chưa qua đào tạo  Trình độ lý Sơ cấp  luận trị Trung cấp  Cao cấp/ cử nhân trị  Năm bắt đầu làm Năm …………………………………………… đồng chí năm nào? Số năm tham gia công tác …………………………………………………… Quân đội Độc thân  Tình trạng Đang có gia đình  nhân Ly hơn/ly thân  Góa  - Rất hài lòng  - Hài lòng  - Khơng hài lòng  Nếu khơng hài lòng, vì: Đồng chí cho + Chưa thực hài lòng ngại thay đổi việc làm biết mức độ  hài lòng với + Chưa thực hài lòng khơng có hội tìm cơng việc kiếm việc làm tốt  + Chưa thực hài lòng khơng có khả tìm kiếm cơng việc tốt  79 PHẦN II VỀ CÁC CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐANG TRIỂN KHAI HIỆN NAY Câu 1: Đồng chí có biết sách bình đẳng giới sau đây? Luật Bình đẳng giới Luật phòng chống bạo lực gia đình Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020 Nghị số 11-NQ/TW BCT công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Khác (vui lòng ghi rõ): ….………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Đơn vị đồng chí xây dựng kế hoạch thực cho nội dung nào? Có xây dựng kế hoạch ko? Tên nội dung Có Khơng Khơng rõ Luật bình đẳng giới Luật phòng chống bạo lực gia đình Chương trình mục tiêu quốc gia BĐG giai đoạn 20112015 Nghị số 11-NQ/TW BCT cơng tác phụ nữ 80 Nếu có, cách xây dựng kế hoạch nào? Nếu không khơng rõ, sao? thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011 – 2020 Chương trình hành động Quân uỷ Trung ương thực NQ số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Kế hoạch hành động tiến phụ nữ bình đẳng giới Quân đội giai đoạn 2011 – 2015 Câu Đơn vị đồng chí phổ biến tun truyền sách qua hình thức nào? Tuyên truyền thông qua buổi hội họp tập trung Tuyên truyền qua ấn phẩm, tài liệu (băng đĩa, văn hướng dẫn, pano, áp phích…) Tổ chức buổi tập huấn kiến thức giới kỹ lồng ghép giới cho cán làm công tác BĐG Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề Tuyên truyền thông qua hoạt động kỷ niệm Ngày quốc tế PN 8/3, Ngày gia đình VN 28/6, ngày thành lập HLHPNVN 20/10 Câu Các nội dung BĐG thực đơn vị? Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hoạt động bình đẳng giới Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia học tập nâng cao trình độ Tạo điều kiện ưu tiên phụ nữ tham gia tổ chức tư vấn liên quan đến phụ nữ, trẻ em BĐG (Ban VSTBPN, Ban Dân số, GĐ & TE; Hội đồng quân nhân) Có kế hoạch bồi dưỡng, tạo nguồn cán nữ kế cận 81 Câu Đơn vị đồng chí thường tổ chức phổ biến tuyên truyền sách BĐG cho thành phần tham gia? Tồn thể đơn vị Chỉ có cán bộ, hội viên phụ nữ Chỉ có thành viên Ban tiến phụ nữ Câu Đơn vị đồng chí thực biện pháp thúc đẩy BĐG? Tăng dần tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý tổ chức, hội đồng Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho phụ nữ Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù riêng cho phụ nữ Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam Câu Những phương pháp đảm bảo tính liên tục sách BĐG Đưa vào kế hoạch năm đơn vị Đưa vào kế hoạch quý đơn vị Có kế hoạch, kiểm tra giám sát thường xuyên Câu Theo đồng chí, cần điều chỉnh sách BĐG nay? Giữ nguyên Quy định rõ tỷ lệ phụ nữ tham gia lĩnh vực Định kỳ điều chỉnh để phù hợp với tình hình phát triển thực tế nước quốc tế Câu Hoạt động theo dõi kiểm tra sách BĐG triển khai nào? Khi có yêu cầu từ cấp Định kỳ lịch hoạt động đơn vị Khơng biết Câu 10 Đơn vị đồng chí có triển khai hoạt động tổng kết sách BĐG khơng? Có, hàng năm Có, yêu cầu từ cấp Không 82 Câu 11 Nội dung nguyên tắc bình đẳng giới phổ biến thực nhiều nhất? Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử giới Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng thực thi pháp luật Thực BĐG trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Nếu khơng, theo anh/chị sao? ……………………………………… PHẦN III BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Câu 12 Đơn vị đồng chí triển khai kế hoạch thực sách bình đẳng giới giáo dục đào tạo nào? Tăng tỷ lệ nữ danh sách cử đào tạo hàng năm Ưu tiên bố trí thời gian đào tạo linh hoạt cho phụ nữ Sau thời gian đào tạo, ưu tiên đưa vào nguồn quy hoạch cán nữ Câu 13 Quy trình tuyển chọn nữ quân nhân, đơn vị thường triển khai nào? Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin Chỉ thông báo nội ưu tiên em cán Trực tiếp tuyển chọn trường Quân đội Câu 14 Phụ nữ ưu tiên thực tế trình tuyển dụng vào Quân đội? Được cộng điểm Khơng ưu tiên Câu 15 Việc tuyển dụng cán nữ đơn vị đồng chí thường vào tiêu chuẩn nào? Trình độ (Tốt nghiệp Đại học, cao đẳng loại khá, giỏi) Lý lịch gia đình Sức khoẻ tốt, chiều cao 1m60 trở lên Thơng thạo ngoại ngữ Có khiếu văn hố văn nghệ thể dục thể thao Tất tiêu chuẩn Câu 16 Đơn vị đồng chí thực nội dung BĐG giáo dục? Tạo điều kiện cho phụ nữ học tập nâng cao trình độ chuyên môn NV Tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao trình độ lí luận trị 83 Tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao khả ngoại ngữ Các kĩ mềm khác Câu 17 Phụ nữ đơn vị đồng chí thường cử đào tạo trường hay Quân đội? Thường Quân đội Thường Quân đội Cả hai Câu 18 Đơn vị đồng chí thường có sách hỗ trợ phụ nữ tham gia học tập trường Quân đội? Tạo điều kiện thời gian Hỗ trợ kinh phí Tạo điều kiện thời gian hỗ trợ kinh phí Khơng tạo điều kiện Câu 19: Phụ nữ đơn vị đồng chí thường tham gia khố đào tạo nào? Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ dài hạn Đào tạo Đại học Đào tạo Thạc sỹ Đào tạo Tiến sỹ Các khoá đào tạo trường lý luận trị Các lớp cán quản lý cấp Câu 20 Sau tuyển dụng đào tạo, đơn vị đồng chí có bố trí sử dụng cán nữ chuyên ngành đào tạo phù hợp với lực không? Đa số phù hợp Đa số không không phù hợp Tương đối phù hợp Câu 21 nào? Đơn vị đồng chí có phụ nữ tham gia vào vị trí công tác Lãnh đạo, huy đơn vị Chỉ huy Phòng, Ban Bí thư phó bí thư chi Chi uỷ viên Câu 22: Đơn vị đồng chí có đại diện phụ nữ tham gia tổ chức, hội đồng nào? Ban Vì tiến phụ nữ Ban Dân số, gia đình trẻ em Hội đồng quân nhân 84 Câu 23: Đơn vị đồng chí có tỷ lệ nữ đạt phần trăm (%) so với quân số đơn vị? 30% trở lên Dưới 30% Câu 24: Các sách ưu tiên phát triển cán nữ thực đơn vị đồng chí? Tạo điều kiện cử cán học nâng cao trình độ Bố trí, sử dụng cán nữ vào vị trí phù hợp với lực Quy hoạch, giới thiệu, bổ nhiệm cán nữ ứng cử vào vị trí lãnh đạo quản lý Rà sốt quy hoạch năm có ý tỷ lệ cán nữ phù hợp Kịp thời bổ sung cán nữ đủ tiêu chuẩn vào quy hoạch đội ngũ cán PHẦN IV HẠN CHẾ, KHOẢNG TRỐNG CHÍNH SÁCH Câu 25: Đồng chí đánh giá chung thực sách bình đẳng giới đơn vị đạt kết nào? - Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … - Phổ biến tun truyền sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … - Phân công, phối hợp thực thi sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? 85 …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … - Duy trì sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … - Điều chỉnh sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … - Theo dõi kiểm tra sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách bình đẳng giới Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 26: Hiện nay, đơn vị đồng chí thực tốt đầy đủ sách sau đây? Tiền lương BHXH, BHYT Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ Chế độ thai sản Hỗ trợ phụ nữ khó khăn trẻ em nghèo 86 Câu 27: Trong quan/đơn vị đồng chí có xuất việc mặc định lực nam giới cao lực phụ nữ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Không rõ Câu 28 Trong quan/đơn vị đồng chí có xuất tình trạng phụ nữ bị quan sát khắt khe/dễ bị phê phán so với nam giới (liên quan đến trang phục, ăn nói, hình thức, phong cách lãnh đạo…) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Khơng rõ Câu 29 Theo đồng chí, người đơn vị có ủng hộ việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý? Rất ủng hộ Ủng hộ Chưa ủng hộ Rất chưa ủng hộ Không rõ Câu 30: Việc triển khai sách bình đẳng giới đơn vị đồng chí gặp khó khăn vướng mắc gì? Hạn chế nhận thức cán lãnh đạo tầm quan trọng, vai trò, vị trí cơng tác VSTBPN BĐG Hạn chế, khó khăn tiêu chuẩn, chế sách Hạn chế từ trình độ lực cán làm công tác BĐG Hạn chế từ thân phụ nữ (còn tự ti, an phận, ngại phấn đấu, chưa tích cực học tập…) Hạn chế khác (Đ/c vui lòng nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 31 Theo đồng chí, nguyên nhân hạn chế triển khai sách BĐG Quân đội gì? Do định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức cán Do chưa có sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ Do cán làm công tác VSTBPN thường kiêm nhiệm Do chưa có nhìn nhận, đánh giá vai trò, khả phụ nữ Do vướng bận từ gia đình, làm cản trở phụ nữ học tập, phấn đấu 87 Câu 32 Theo đồng chí làm để nâng cao vị lực phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo, quản lý đơn vị điều kiện (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Các cấp ủy lãnh đạo cam kết thực thi luật bình đẳng giới Rà sốt kiện tồn phát huy vai trò Ban VSTBPN cấp sở Có thị nghị cụ thể hóa triển khai pháp luật BĐG phù hợp Có biện pháp phù hợp tuyên truyền cán bộ, nhân viên thực luật bình đẳng giới Có chế tài kịp thời, phù hợp, hiệu hành vi cản trở phụ nữ lãnh đạo, quản lý Tăng cường trọng đào tạo, quy hoạch bồi dưỡng cán nữ cấp sở Tạo dư luận ủng hộ tích cực phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở Các thiết chế gia đình, dòng họ, cộng đồng cần ủng hộ phụ nữ tham gia trị Bản thân phụ nữ phải nỗ lực học tập, thu xếp công việc xã hội gia đình hài hòa 10 Áp dụng số biện pháp tạm thời có hướng ưu tiên cho phụ nữ cấp sở 11 Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 88 ... nghiên cứu thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan Bộ quốc phòng Vì luận văn nghiên cứu tình hình thực đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực thi sách bình đẳng giới Bộ Quốc phòng Mục đích... đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương Những vấn đề lý luận bình đẳng giới thực sách bình đẳng giới Chương Thực trạng thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức Bộ Quốc phòng. .. cường thực sách bình đẳng giới 9 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Một số vấn đề lý luận bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới Quan

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan