Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS

50 343 0
Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu được xây dựng nhằm: Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai trò của giáo dục vì một cuộc sống an toàn và bền vững. Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia (còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào các môn học và hoạt động ngoại khóa. Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu giáo dục, các ý tưởng và hoạt động giáo dục về biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH là gì và các nguyên nhân gây ra BĐKH; mô tả tác động của BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH của thế giới và Việt Nam.Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình và cộng đồng, trường học. Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm...).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

1 Phần thứ hai: Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống giảm nhẹ thên tai dạy học môn Sinh học cấp THCS Mục tiêu Tài liệu xây dựng nhằm: - Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vai trò giáo dục sống an toàn bền vững - Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin phương pháp dạy học có tham gia (còn gọi “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vào mơn học hoạt động ngoại khóa - Thúc đẩy việc áp dụng chia sẻ tài liệu giáo dục, ý tưởng hoạt động giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai Thơng qua đó, giáo viên truyền tải hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ thái độ phù hợp hiệu để ứng phó biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai Kiến thức: Học sinh giải thích BĐKH nguyên nhân gây BĐKH; mô tả tác động BĐKH giới Việt Nam; hiểu biện pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH giới Việt Nam Học sinh phân biệt loại hình thiên tai; có khả mơ tả rủi ro nguy xảy thiên tai tác động thiên tai biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương liệt kê hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai Kĩ năng: Học sinh thực hành động cá nhân để thích ứng giảm nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho gia đình cộng đồng, trường học Đồng thời, học sinh nâng cao khả quan sát, phân tích tổng hợp đánh giá tác động BĐKH kỹ mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm ).Học sinh rèn luyện kĩ biết cách sống an tồn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng lối sống xanh – phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững quan tâm đến nghành nghề sản xuất kinh doanh phát thải cacbon, xây dựng sống an toàn bền vững thân, trường học cộng đồng trước thiên tai biến đổi khí hậu Hi vọng tài liệu góp phần xây dựng trường học cộng đồng an tồn mà trẻ em với thầy cô giáo người dân hiểu ý thức rủi ro thiên tai, biết cách có khả để bảo vệ thân, gia đình cộng đồng khỏi tác động tiêu cực thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Và đó, rủi ro giảm thiểu tránh nguy thảm họa xảy với tổn thất mát nghiêm trọng 2 Khả tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai môn Sinh học cấp THCS Thảm họa thiên tai thách thức an ninh phi truyền thống gay gắt kỷ này, cản trở nỗ lực nâng cao chất lượng sống người dân, phục hồi kinh tế phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia liên kết kinh tế quốc tế Chúng ta tiến bước dài ứng phó giảm nhẹ tác động thiên tai nhờ phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, bước vào kỷ 21, thảm họa thiên nhiên trở nên khắc nghiệt nhiều, gia tăng đột biến tần suất, quy mô phạm vi ảnh hưởng Như Tuyên bố khí hậu tồn cầu năm 2013 Tổ chức Khí tượng giới cảnh báo, thập kỷ đầu kỷ này, chứng kiến mực nước biển dâng cao kỷ lục với tốc độ gấp đôi kỷ 20, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, bão tuyết giá rét, lốc xoáy, hạn hán, cháy rừng … gay gắt kéo dài Năm 2013 10 năm có nhiệt độ cao kể từ năm 1850 Hiện tượng ấm lên toàn cầu làm thay đổi hệ sinh thái, dẫn đến diễn biến thiên tai bất thường Hai châu lục Á- Âu khu vực phải hứng chịu thiên tai nhiều toàn cầu Đặc biệt, châu Á – Thái Bình dương khu vực hứng chịu khoảng 70% thiên tai toàn cầu 2/3 nạn nhân thiên tai Châu Á Chỉ năm qua, liên tục chứng kiến thảm họa thiên tai chưa có, động đất sóng thần Nhật Bản, lũ lụt Thái Lan năm 2011, nhiều trận bão siêu bão Phi-líp-pin bão lụt diện rộng Châu Âu Đây hệ tác động khơn lường tình trạng biến đổi khí hậu thách thức lớn kỷ 21 Đây hệ hành vi người, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dân số tăng nhanh, đẩy nhanh q trình xuống cấp mơi trường Chúng ta đứng trước thách thức đáng kể việc hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, nỗ lực xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối… Trong giới tồn cầu hóa, thiên tai khơng làm gián đoạn hoạt động doanh nghiệp địa phương hay quốc gia, mà làm gián đoạn chuỗi cung ứng chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu kéo dài kỷ qua làm giảm đáng kể nguồn lực khả ứng phó giảm nhẹ thiên tai Bài học thực tiễn cho thấy, chưa đủ sức để chế ngự diễn biến bất thường thiên nhiên, phối hợp sách, hợp tác hỗ trợ lẫn kịp thời, giảm thiểu đáng kể thiệt hại người Là diễn đàn liên khu vực quan trọng hội tụ 51 thành viên hai châu lục Á - Âu với tiềm công nghệ kinh tế đáng kể, ASEM hồn tồn có khả có trách nhiệm đóng góp vào nỗ lực chung ứng phó thiên tai Ngay từ Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ hai Luân-đôn 15 năm trước, nhà Lãnh đạo xác định ứng phó giảm nhẹ thiên tai nội dung quan trọng đối thoại hợp tác Tại Hội nghị Cấp cao ASEM tổ chức Viêng-chăn năm 2012, nhà Lãnh đạo trí tăng cường “hợp tác lĩnh vực quản lý thiên tai ứng phó với tình trạng khẩn cấp, ưu tiên tăng cường nhận thức phòng chống giảm thiểu rủi ro thiên tai, hợp tác kết nối hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, cứu hộ cứu nạn cứu trợ sau thiên tai” Là quốc gia nông nghiệp thường chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu thiên tai, Việt Nam coi trọng cam kết mạnh mẽ hợp tác quốc tế phòng chống giảm nhẹ thiên tai Đây nội hàm quan trọng "Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", "Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020" “Luật Phòng, chống thiên tai” vừa thông qua tháng 6/2013 Đảng nhà nước chủ trương tích cực tham gia đóng góp vào nỗ lực chung cấp độ hợp tác quốc tế, có Diễn đàn tồn cầu giảm nhẹ rủi ro thiên tai, khuôn khổ hợp tác ASEAN, ASEM, APEC song phương Chỉ có chung tay hành động mạnh mẽ từ ngày hơm nay, phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, tơi mong sách tập trung số vấn đề sau: Một là, trao đổi, tìm kinh nghiệm điển hình, học thực tiễn sách hữu ích phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai Hai là, đề xuất phương hướng, xác định biện pháp cụ thể, hoạt động thiết thực nhằm sớm triển khai hợp tác ASEM lĩnh vực này, đặc biệt tăng cường nhận thức, thay đổi hành vi, nâng cao lực cứu hộ cứu nạn cứu trợ ứng dụng hiệu khoa học công nghệ, phục hồi sau thiên tai Việc trao đổi thường xuyên triển khai hoạt động hợp tác cách định kỳ cần thiết, nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu thành viên tình hình thiên tai Ba là, vấn đề cấp thiết cần sớm thiết lập mạng lưới kết nối trung tâm, viện nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm thiên tai thành viên ASEM với hai châu lục với chế khu vực quốc tế ASEM cần có hành động chung cụ thể mạnh mẽ việc triển khai “Khuôn khổ hành động Hy-ô-gô” Liên hợp quốc Bốn là, đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 nói chung tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn sinh học cấp trung học sở nói riêng Quan ®iĨm tiÕp cËn tích hợp cho phép xem xét vật, tợng cách nhìn tổng thể trở thành xu hớng tất yếu thời đại ngày Trong giáo dục, tiếp cận tích hợp theo nhiều kiểu khác nhau, kiểu tích hợp phổ biến tích hợp kiến thức tích hợp dạy học Tích hợp kiến thức liên kết, kết hợp, lồng ghép trí thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống Tích hợp dạy học trình dạy học có lồng ghép, liên hệ tri thức khoa học, qui luật chung gần gũi với nhau, qua ngời học không lĩnh hội đợc tri thức khoa học môn học mà tri thức khoa học đợc tích hợp, từ mà hình thành cho ngời học cách nhìn khái quát khoa học có đối tợng nghiên cứu, đồng thời có đợc phơng pháp xem xét vấn đề cách logic, biện chứng Môi trờng môn khoa học liên ngành, góc độ Môi trờng thấy có liên quan trực tiếp gián tiếp ngành khoa học khác Chính cách tiếp cận tích hợp giỏo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai lµ mang tính tất yếu đồng thời thể đợc tính đặc trng cđa giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Hơn nữa, tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai dạy học môn học có liên quan có tác dụng làm nâng cao hiệu giáo dục thông qua dạy học môn học chính, học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ môn học Tuy nhiên, cần phải hiĨu tÝch hỵp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiờn tai phép cộng nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµo nội dung môn học, mà phải dựa mối quan hệ qua lại chặt chẽ giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai môn học để tạo cách nhìn bao quát môi trờng trờng học, môn học có liên quan đến môi trờng thực tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai häc sinh có nhiều khả để nhìn thấy môi trờng tranh tổng thể Điều quan trọng việc nhìn nhận vấn đề môi trờng, để tìm nguyên nhân vấn đề môi trờng cụ thể xem xét yếu tố đơn lẻ Đối với chơng trình Sinh häc, tÝch hỵp kiÕn thøc giáo dục phòng, chống v gim nh thiờn tai đợc thực néi dung s¸ch gi¸o khoa Sinh häc bëi c¸c t¸c giả viết sách Đó kết hợp cách cã hƯ thèng c¸c kiÕn thøc vỊ giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµo néi dung Sinh học dựa mối quan hệ, logic khoa học thực tiễn tạo thành nội dung thống bài, chơng Chính chỗ chơng trình học còng cã tÝch hỵp néi dung giáo dục phòng, chống v gim nh thiờn tai, có mức độ thời lợng khác tuỳ thuộc vào gần gũi mối quan hệ khoa học chúng Tích hợp kiến thức có dạng chủ yếu, dạng lồng ghép dạng liên hệ Tuy nhiên, có quan điểm đề cập đến dạng thứ ba tích hợp, dạng kết hợp Kết hợp đợc hiểu theo nghĩa, thứ nhất, kết hợp gắn nội dung với để bổ sung cho nhau, trờng hợp kết hợp đợc hiểu giống nh liên hệ; thứ hai, kết hợp đợc sử dụng với nghĩa làm việc, làm thêm việc khác, trờng hợp này, mối quan hệ hai việc đợc làm không đợc qui định chặt chẽ, áp dụng tích hợp nội dung giỏo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµo Sinh học dễ vấp phải gợng ép kết hợp nội dung khác vào học Vì vậy, tài liệu phân biệt dạng tích hợp giỏo dc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai SGK Sinh học, dạng lồng ghép dạng liên hệ, cụ thể nh sau: a) D¹ng lång ghÐp KiÕn thøc giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cã s½n Sinh học nh phận cấu thành, phần kiến thức chung hai môn giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµ Sinh học Tuỳ thuộc vào khối lợng đợc lồng ghép Sinh häc mµ kiÕn thøc giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cã thĨ ph©n biƯt ë mức độ lồng ghép khác nhau: + Kiến thức giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai lµ phần, chơng Sinh học Về mặt hình thức thấy dạng này, có phần, chơng, vừa có giỏo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai võa cã Sinh học b) Dạng liên hệ Kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai không đợc có SGK Sinh học cách rõ ràng nh bài, mục , nhìn bề cha thấy có liên quan giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµ bµi häc Sinh häc Nhng thùc tÕ, néi dung Sinh học có ít, nhiều có liên quan đến giỏo dc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Bëi vËy, tÝch hợp kiểu liên hệ bổ sung kiến thức giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cã liên quan đến kiến thức Sinh học Hình thức mức độ bổ sung kiến thức giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai đa dạng Tích hợp theo kiểu liên hệ tích hợp dạy học, mặt kiến thức néi dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Sinh học, nhng thông qua trình dạy học giáo viên, biện pháp nh hỏi đáp, đa ví dụ minh họa sử dụng tập nhà, đọc thêm kiÕn thøc giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiờn tai đợc đa vào cách hợp lí Đồng thời, qua mối quan hệ giỏo dc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµ Sinh häc đợc làm rõ học sinh đợc hình thành khái niệm mới, chung cho giỏo dc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vµ Sinh häc Liên hệ kiểu tích hợp phổ biến cho đa số môn học, nhiên tiếp cận theo kiểu này, giáo viên dạy môn phải thành thạo kiến thức môn cần phải thành thạo kiÕn thøc giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai nhận mối liên quan chúng, phải lựa chọn biện pháp dạy học nh nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai để liên hệ nội dung học cách phù hợp Dạng liên hệ có u điểm linh hoạt giáo viên cập nhật thờng xuyên kiến thức môi trờng đa vào học Bên cạnh tích hợp kiến thức giỏo dc phũng, chng giảm nhẹ thiên tai vµo bµi Sinh häc, tÝch hợp dạy học thực việc chuyển tải kiến thøc giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, biện pháp phơng pháp dạy học, tích hợp dạy học có vai trò đắc lực chủ yếu vào việc hình thành rèn luyện kĩ năng, ý thức hành vi học sinh ®èi víi m«i trêng Ngun tắc tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai mơn Sinh học cấp THCS Khi tích hợp kiến thức giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính đặc trưng tính hệ thống mơn, tránh gượng ép, làm phương hại đến khả lĩnh hội học sinh kiến thức khoa học môn lẫn nội dung ý nghĩa giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông - Tránh làm nặng nề thêm kiến thức sẵn có Xem xét chọn lọc nội dung lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông cách thuận lợi đem lại hiệu cao tự nhiên nhẹ nhàng Tránh lồng ghép, liên hệ gượng ép làm tác dụng giáo dục - Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức - Tính phù hợp: việc cung cấp kiến thức, nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cần phải phù hợp với mục tiêu cấp, bậc học để góp phần thực mục tiêu chung giáo dục Trong lồng ghép vào môn học, việc lựa chọn kiến thức nội dung tích hợp phải dựa sở kiến thức sẵn có học, khơng làm thay đổi tính đặc trưng mơn học Kiến thức chọn lọc đưa vào giảng phải có hệ thống, xếp hợp lí, góp phần làm phong phú nội dung học Bên cạnh đó, phải bảo đảm tính phù hợp với trình độ, khả nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Tính thực tiễn: nội dung giáo dục giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cần phải nhấn mạnh đến vấn đề tác động giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến thực tiễn địa phương Tác động giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai khơng giống vùng khác nhau, cần phải lưu ý đến đặc tính riêng vùng miền Bên cạnh đó, giáo dục giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai không cung cấp kiến thức mà cần phải tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức học nhằm phát triển kỹ thực tế việc giảm thiểu tác động BĐKH gây địa phương Trên sở đó, phát huy cao độ tính tích cực học sinh, tận dụng tối đa khả để học sinh tiếp xúc trực tiếp với vấn đề giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, từ đưa biện pháp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai từ cấp độ cá nhân cộng đồng - Tính đa dạng tương tác: giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai thay đổi theo thời gian hồn cảnh nội dung dạy học cần phải đa dạng, không nên trọng đến loại hình thiên tai hay khía cạnh đơn lẻ giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Không thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Do đó, cần phải đặt giáo dục giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai bối cảnh rộng lớn để tương tác, bổ sung phối hợp chặt chẽ với nội dung giáo dục khác giáo dục phòng chống giảm nhẹ thiên tai, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục kỹ sống, giáo dục hoàn cảnh khẩn cấp Bảo đảm thực nguyên tắc tảng tạo nên tính bền vững trình dạy học lồng ghép giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Tính liên tục cập nhật: giáo dục giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phải tiến hành liên tục từ bậc tiểu học đến trung học, đại học sau đại học giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vấn đề toàn cầu khơng ổn định, cần phải có kế hoạch cập nhật, chỉnh sửa chương trình dạy học phù hợp với kịch bản, giai đoạn giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai mang lại tính hiệu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu gây Các hoạt động chính: Khởi động: Thơng qua trò chơi hay hoạt động tương tác để tạo khơng khí dạy học tích cực; Tìm hiểu vấn đề: Gồm hoạt động giáo dục có tương tác để tìm hiểu chủ đề (thảo luận nhóm, tập tình huống, giảng nhỏ…); Củng cố học: Giúp học sinh nắm vững nội dung đánh giá nội dung học tập thông qua câu hỏi trắc nghiệm Giáo viên áp dụng thêm tập nhà mang tính thực hành cho học sinh để giảng bổ ích thiết thực Các hoạt động gợi ý khác: Phần đưa hoạt động giáo dục khác để giáo viên lựa chọn nhằm bổ sung thay số hoạt động chính, cho phù hợp với đối tượng học sinh địa bàn khác Các hoạt động gợi ý hội thực hành để củng cố đánh giá kiến thức, kĩ thái độ học sinh GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo khơng khí học tập tích cực Kiến thức đọng kĩ thực tế, tránh lí thuyết, khơng học thuộc lòng Nâng cao vai trò tham gia học sinh: làm việc nhóm cá nhân, trải nghiệm, tham gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá Cung cấp nhiều lựa chọn hoạt động đơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có sử dụng công nghệ thông tin, hoạt động lớp với cộng đồng Kết nối chủ đề kinh tế - văn hố - mơi trường để thúc đầy tầm nhìn phát triển bền vững GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Định nghĩa thuật ngữ sử dụng từ nguồn: Sổ tay Thuật ngữ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Cơ quan Chiến lược giảm nhẹ thiên tai Liên hợp quốc (UNISDR, 2009) trích dẫn từ Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC, 1992) Trong đó, thuật ngữ thiên tai trích dẫn từ Tài liệu kỹ thuật - Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với Biến đổi khí hậu, (Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ NNPTNT, 2012) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu (Bộ Tài ngun Môi trường, 2008) Để dạy học, định nghĩa viết đơn giản ngắn gọn cho phù hợp với đối tượng học sinh Hiểm họa tự nhiên Hiểm họa kiện, tượng tự nhiên người có khả gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, thiệt hại tài sản gây tổn thất kinh tế, xã hội tàn phá môi trường Hiểm họa tự nhiên tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản, môi trường, điều kiện sống gián đoạn hoạt động kinh tế, xã hội Thảm họa Thảm họa gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư xã hội, gây tổn thất mát tính mạng, tài sản, kinh tế mơi trường mà cộng đồng xã hội khơng có đủ khả chống đỡ Rủi ro thiên tai Rủi ro khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại mát phát sinh từ nhiều kiện Rủi ro thiên tai nguy thiệt hại thiên tai gây người, tài sản, cơng trình, mơi trường sống, hoạt động kinh tế, xã hội Tình trạng dễ bị tổn thương: Là đặc điểm cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho cộng đồng, hệ thống tài sản dễ bị tác động có hại hiểm họa tự nhiên gây Năng lực: Là tổng hợp nguồn lực, điểm mạnh đặc tính sẵn có cộng đồng, tổ chức, xã hội sử dụng nhằm đạt mục tiêu chung giảm nhẹ rủi ro thiên tai Quản lí rủi ro thiên tai: Là q trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng quy định hành, huy động tổ chức, cá nhân kỹ năng, lực tác nghiệp để thực chiến lược, sách nâng cao lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động thiên tai Thời tiết: Là trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa… Khí hậu: Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khơng gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Biến đổi khí hậu (BĐKH) Biến đổi khí hậu dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai giảm thiểu hạn chế tác động có hại thiên tai Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Thích ứng với biến đổi khí hậu: Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Gợi ý tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai mơn Sinh học cấp THCS Cã thĨ tÝch hỵp giáo dục phũng, chng v gim nh thiờn tai vào hình thức dạy học chủ yếu trờng phổ thông, dạy học nội khoá (chính khoá) ngoại khoá a) Dạy học nội khoá Dạy học nội khoá hình thức dạy học chính, chiếm chủ yếu thêi gian häc tËp cđa häc sinh ë trêng vµ diễn liên tục suốt năm học Dạy học nội khoá bao gồm tiết dạy lớp, thực hành phòng thí nghiệm, số học lớp học với nội dung bám sát sách giáo khoa Sinh học, phân phối chơng trình thời gian lẫn khối lợng kiến thức Tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai qua dạy học nội khoá có u điểm giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai đợc dạy cách thức song song với môn Sinh học, diễn liên tục đợc đánh giá nh môn Sinh học Để thay đổi nhận thức, hình thành ý thức, thái độ nh hành vi cho học sinh việc giáo dục liên tục mét thêi gian dµi lµ yÕu tè quan träng Chính vậy, hình thức dạy học nội khoá phải chủ yếu tích hợp giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai vào dạy học Sinh học Trong dạy học nội khoá, nội dung giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai đợc tích hợp Sinh học dựa kiểu tích hợp lồng ghép liên hệ giỏo dc phũng, chng v gim nh thiờn tai Sinh học Giáo viên Sinh häc lµ ngêi trùc tiÕp tỉ chøc thùc hiƯn dạy học nội dung tích hợp giỏo dc phũng, chống giảm nhẹ thiên tai Trong d¹y häc néi kho¸ thùc tÕ hiƯn míi chØ chó träng đến tiết học lớp mà chua ý giành thời gian cho tiết học lớp (dạy học môi trờng) Với môn học giới tự nhiên nh môn Sinh học giỏo dc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai th× viƯc tỉ chøc häc sinh häc tËp m«i trêng thùc tÕ gây hứng thú học tập, tác động sâu sắc đến nhận thức học sinh mà cung cấp cho em kinh nghiệm thực tiễn có đợc lớp học Đó biện pháp hữu hiệu giáo dục ý thức, thái ®é cho häc sinh 10 Tiểu luận biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu VN http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-doi-khi-hau-va-thich-ung-bien-doi-khi-hauo-vietnam-9647/ Bài 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái I Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS đưa ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái từ đề xuất biên pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương Kĩ năng: Hoạt động nhóm, quan sát ,phân tích, tổng hợp tự đề biện pháp bảo vệ sinh thái Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Tranh vẽ số hệ sinh thái - Bảng phụ - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Bài cũ: Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? * Bài mới: Sự đa dạng hệ sinh thái * Mục tiêu: HS đưa ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục Ilập bảng 60.1 SGK trả lời câu hỏi sau: ? Hãy kể tên số hệ sinh thái chủ yếu? Mỗi kiểu lấy ví dụ minh hoạ? Tự nghiên cứu thơng tin trả lời độc - HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét rút kết luận * Kết luận 1: Hệ sinh thái cạn:rừng,thảo nguyên,hoang mạc… HST nước mặn:ven bờ… Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái nước HST nước ngọt: sông, suối… 36 Bảo vệ hệ sinh thái rừng * Mụcrừng tiêu: Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng 3.Trồng nguồn gen sinh vật 4.Phòng cháy rừng Chống xói mòn đất làm tăng nguồn vận động đồng bào nước dân tộc người định canh định cư 6.Phát triển dân số hợp lí,ngăn cản việc di dân tự tới trồng trọt rừng 7.Tăng cường công tác tutên truyền giáo dục bảo vệ rừng 8….* - GV nhận xét cho điểm nhóm nhiên phần hiệu tương đối khó GV nên gợi ý để nhóm hồn thành ? Có phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng? Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng Góp phần bảo vệ rừng rừng đầu nguồn Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng * Kết luận 2: Những phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: + Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lí + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên,vườn quốc gia 37 + Phòng chống cháy rừng + Trồng rừng bảo vệ rừng + Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư… Bảo vệ hệ sinh thái biển * Mục tiêu: trình bày biện pháp bảo vệ tài nguyên biển Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục - HS đọc thơng tin hồn thành bảng độc III trang 181 hoàn thành bảng 60.3 SGK lập vào tập vào tập ? Hãy tự đề biện pháp bảo vệ tài nguyên biển? * Kết luận 3: Biện pháp bảo vệ tài nguyên biển: + Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải + Bảo vệ nuôi trồng lồi sinh vật q + Chống nhiễm môi trường biển… Bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp * Mục tiêu: Trình bày biện pháp bảo vệ tài nguyên nông nghiệp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Nghiên cứu thông tin trả lới câu hỏi độc lập bảng 60.4 trả lời câu hỏi: - HS khác nhận xét bổ sung ? Hãy kể tên hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu nước ta? ? Chúng ta cần làm để bảo vệ phong phú hệ sinh thái đó? - Nhận xét rút kết luận * Kết luận 4: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: + Duy trì hệ sinh thái chủ yếu + Cần cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao IV.Cũng cố GV gọi HS đứng dậy đọc phần kết luận màu hồng sách giáo khoa phần em có biết V Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK 38 - Đọc trước “Luật bảo vệ môi trường” Tiết 62 Biện pháp đấu tranh sinh học I Mục tiêu Kiến thức - HS nêu khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch - Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Kỹ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, tư tổng hợp - Rèn kĩ hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Thái độ - Giáo dục ý thức u thích mơn học - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh H59.1 - Máy chiếu, phim - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ HS1: (?) Nêu đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt đới gió mùa? Giải thích? (?) Nêu lợi ích đa dạng sinh học? HS2:(?) Nêu nguyên nhân biện pháp để bảo vệ suy giảm đa dạng sinh học? Bài * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG GV – HS (?) NỘI DUNG GHI BẢNG Nêu tác hại mà sinh vật gây nông nghiệp? HS Gây hại cho trồng, làm giảm suất (?) Làm để hạn chế tạc hại đó? HS Sử dụng biện pháp hố học G V Giới thiệu: Ngồi biện pháp sử dụng loại thuốc hố học ra, có biện pháp khác Tiết 62: Đấu tranh sinh học 39 khơng dùng đến chất hóa học Đó biện pháp Đấu tranh Sinh học Vậy đấu tranh sinh học gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: HS hiểu mục tiêu, khái niệm đấu tranh sinh học - Tiến hành: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG I Biện pháp đấu tranh sinh học gì? Gv u cầu HS đọc thơng tin SGK  trả lời câu hỏi sau: (?) Thế đấu tranh sinh học? Hs Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại (?) Cho ví dụ đấu tranh sinh học? Hs Mèo, rắn diệt chuột GV Giới thiệu: Những sinh vật tiêt diệt sinh vật có Đấu tranh sinh học biện pháp sử hại gọi thiên địch dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật cọ hại gây * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: HS nêu biện pháp nhóm thiêm đích cụ thể - Tiến hành: Hoạt động gv – hs Nội dung ghi bảng II Biện pháp đấu tranh sinh học Gv Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK  trả lời câu hỏi: (?) Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? Hs Trả lời GV Giới thiệu: đấu tranh sinh học có biện pháp khác Mỗi biện pháp có điểm khác Để tìm hiểu kĩ biện pháp, hoàn thành tập Phiếu học tập sau: (Bảng: Các biện pháp đấu tranh sinh học – SGK/193)  GV phát phiếu học tập cho nhóm; số 40 nhóm làm phim HS Cá nhân tự nghiên cứu lĩnh hội thông tin SGK cách biện pháp đấu tranh sinh học  thảo luận nhóm hồn thành bảng PHT GV Sau nhóm hồn thành tập, GV chiếu làm số nhóm dùng phim  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV đưa đáp án để HS chấm chéo cho STT Các biện pháp ĐTSH Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sâu bọ, cua, ốc mang vật Gia cầm chủ trung gian ấu trùng sâu bọ Cá cờ Sâu bọ Cóc, chim sẻ, thằn lằn Chuột Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng Ong mắt đỏ Sử dụng thiên địch đẻ Trứng sâu xám trứng kí sinh vào sâu Cây xương rồng hại hay trứng sâu hại Sử dụng vi khuẩn gây Thỏ bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại Vi khuẩn Myôma vi khuẩn Calixi (?) Giải thích biện pháp gây vơ sinh để diệt sinh vật gây hại? HS Dùng phương pháp làm triệt sản ruồi đực, làm ruồi đực sinh sản tinh trùng nên không thực thụ tinh giao phối khơng phát triển nòi giống GV Chuyển ý: biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nhược điểm gì? Lồi bướm đêm nhập từ Achentina * Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: HS ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học - Tiến hành: Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng III Ưu điểm hạn chế 41 biện pháp đấu tranh sinh học Gv Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin SGK  trả lời câu hỏi sau: (?) Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì? Hs Trả lời (?) Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học gì? Hs Trả lời - Ưu điểm: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tranh ô nhiễm môi trường - Hạn chế: + Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại * Kết luận chung: SGK Củng cố Làm phiếu học tập trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà Học bài, làm tập vào VBT Chuẩn bị trước sau 42 IV Hướng dẫn kiểm tra đánh giá tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai môn học Sinh học cấp THCS Hướng dẫn Gợi ý hình thức kiểm tra đánh giá giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai môn học Sinh học cấp THCS 1.1.Quan sát Đây phương pháp phổ biến áp dụng cho hoạt động lớp Phương pháp giúp cho giáo viên xác định thái độ, phản ứng vô thức, kĩ thực hành, hành vi học sinh phòng, chống giảm nhẹ thiên tai thông qua hoạt động: - Chia sẻ kiến thức học phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thơng với gia đình bạn bè - Chăm sóc xanh, thu hút, bảo vệ động vật hoang dã Giữ cho môi trường xanh giúp phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Khuyến khích người quan tâm đến phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Tham gia hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai nhà trường địa phương 1.2.Vấn đáp Là phương pháp cổ truyền trường phổ thông, thường hỏi học sinh vấn đề Ví dụ: - Em làm để góp phần phòng, chống giảm nhẹ thiên tai? - Tại phải phòng, chống giảm nhẹ thiên tai? - Tại phải bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học? 1.3.Viết 1.3.1.Trắc nghiệm tự luận Ưu điểm câu hỏi tự luận đánh giá khả viết, lập luận khả tư học sinh Thông qua câu hỏi tự luận gợi mở, đánh giá thái độ học sinh vấn đề mơi trường, ví dụ: số câu hỏi tự luận để kiểm tra: - Vì cần bảo vệ hệ sinh thái? - Hãy nêu suy nghĩ việc đốt nương, làm rẫy khai thác rừng? - Phân tích vai trò người việc trì, bảo tồn phát triển hệ sinh thái? 43 1.3.2.Trắc nghiệm khách quan 1.3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức Trong GDBVMT người ta thường sử dụng dạng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức, giá trị, thái độ hành vi học sinh  Trắc nghiệm kiến thức • Dạng câu sai: Là hình thức giáo viên đưa câu khẳng định học sinh trả lời câu sai Ví dụ: Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp gây tác động nhiễm mơi trường Đúng □ Sai □ Khi viết câu hỏi trắc nghiệm dạng sai giáo viên cần ý: + Câu dẫn cần ngắn gọn, dễ hiểu + Nội dung câu hỏi nên diễn đạt ý + Trong trắc nghiệm, tỉ lệ câu câu sai khơng nên • Dạng ghép đơi: Học sinh tìm cách ghép ý cột tương ứng với ý cột để thơng tin đúng, hồn chỉnh Ví dụ: Hãy ghép ý cột A cho phù hợp với ý cột B ghi kết cột C Kiểu hệ sinh thái (A) Hệ sinh thái cạn Các hệ sinh thái (B) a Rừng nhiệt đới Ghi kết (C) b Sa mạc c Ao, hồ Hệ sinh thái nước d Rừng ngập mặn mặn e Rừng rộng ôn đới f Rạn san hô g Sông suối Hệ sinh thái nước h Thảo nguyên i Cỏ biển k Vùng biển khơi * Dạng câu điền khuyết : Là dạng mà câu dẫn đưa có vài chỗ trống, học sinh phải tìm từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng điền khuyết giáo viên cần lưu ý: + Mỗi chỗ trống nên điền từ cụm từ thích hợp, thường từ, cụm từ mấu chốt câu 44 + Có thể đưa từ, cụm từ để học sinh lựa chọn có phạm vi, có định hướng (số từ, cụm từ đưa nên nhiều số trống) Ví dụ: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động gây Tuy nhiên học sinh cấp THPT, thường sử dụng câu trắc nghiệm dạng điền khuyết kiểm tra • Dạng câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi mà có phương án đưa (trong phương án đưa có nhiều phương án đúng), học sinh phải lựa chọn phương án trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Những hành động nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học? □ Trồng rừng □ Đốt rừng, làm rẫy □ Buôn bán động vật hoang dã □ Sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật □ Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học sản xuất nơng nghiệp • Dạng câu hỏi trắc nghiệm có lựa chọn: Là dạng câu hỏi mà có phương án đưa (thường có phương án đưa phương án đưa có phương án đúng, phương án lại phương án nhiễu), học sinh phải lựa chọn phương án trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Loại lượng gây ô nhiễm môi trường nhất? A Năng lượng mặt trời B Năng lượng than đá C Năng lượng dầu mỏ D Năng lượng hạt nhân Xếp hạng theo thứ tự Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự vấn đề môi trường trường em theo mức độ nghiêm trọng Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) cho loại nghiêm trọng cư tiếp tục hết: ( )Thải rác bừa bãi ( )Ơ nhiễm khơng khí ( ) Ơ nhiễm tiếng ồn ( ) Ơ nhiễm nước ( ) Lớp học không đủ ánh sáng ( ) Tắc cống rãnh ( )Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập ( )Tắc nghẽn giao thông cổng trường ( )Ít xanh ( )Khơng có đường ống dẫn nước ( )Các vấn đề khác 45 3.2.3.Trắc nghiệm thái độ Trắc nghiệm thái độ vấn đề dân số, mơi trường dùng thang R R Likert bậc: HĐ: Hoàn toàn đồng ý ĐY: Đồng ý LL: Lưỡng lự KĐ: Không đồng ý HKĐ: Hồn tồn khơng đồng ý Thang rút xuống bậc: ĐY, LL, KĐ Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em Câu dẫn HĐ ĐY LL KĐ HKĐ Tất có lỗi việc làm nhiễm mơi trường Diện tích rừng suy giảm không ảnh hưởng nhiều đến đời sống người Bảo vệ hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm người Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên tác động chủ yếu người GDBVMT cần tiến hành lứa tuổi Suy thối, xói mòn đất đai hậu việc chặt phá rừng Học sinh tạo môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Người dân có quyền tự khai thác nguồn tài nguyên rừng để phục vụ nhu cầu sống Cần hạn chế việc sử dụng túi nilon 46 1.3.2.4.Trắc nghiệm hành vi Người ta sử dụng thang xếp loại (Rating scale) Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em hành vi BVMT Các kí hiệu sử dụng: RTX: Rất thường xuyên TX: Thường xuyên HK: HK: Không Hành vi RTX TX HK KBG Đốt cháy loại rác thải Ủ rác thải có nguồn gốc hữu làm phân bón Khai thác nguồn tài nguyên rừng Săn bắt động vật hoang dã Vứt rác bừa bãi ngồi mơi trường Chăm sóc vườn hoa, xanh trường học Nhặt rác khu vực trường bỏ vào nơi quy định Tuyên truyền người ý thức giữ gìn, BVMT Một số câu hỏi tập Câu hỏi gợi ý (10') Chọn 01 phương án cho câu hỏi sau: Sức gió mạnh đạt từ cấp trở lên gọi bão? A B C Lũ Việt Nam hình thành điều kiện đây?1 A Mưa lớn đầu nguồn 1B Vỡ hồ, vỡ đập nướcKhởi độnghởi động C Nước biển dâng D Tất phương án D Chặt phá rừng dẫn đến tượng thiên tai nào? A Sạt lở đất B Hạn hán C Lũ lụt D Tất phương án Sự chuyển động vỏ Trái Đất thường liên quan đến loại thiên tai nào? A Động đất B Bão C Lũ lụt D Lốc xoáy Động đất hay địa chấn rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất Động 47 đất thường kết chuyển động tầng địa chất hay phận đứt gãy vỏ Trái Đất (Wikipedia) Bão, lũ lụt lốc xốy tượng có nguồn gốc khí tượng thủy văn Bài tập 1: Mười ba điều đơn giản Dưới nội dung tờ rơi "13 điều đơn giản làm" (Hình 1) để góp phần bảo vệ môi trường sống Dự án truyền thông nâng cao ý thức môi trường Câu lạc FPT Câu lạc Vì biển xanh đưa Hình Tờ rơi tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường Câu hỏi: 1.1 Em đọc Mười ba điều chọn điều có liên quan trực tiếp đến việc hạn chế hiệu ứng nhà kính? 1.2 Em xắp xếp điều vừa chọn theo thứ tự mà em cho quan trọng cần làm nhà em, trường em? 1.3 Em chọn điều vận dụng kiến thức môn học học để giải thích làm lại hạn chế Hiệu ứng nhà kính? Bài tập 2: Cọn nước Theo báo Nông nghiệp (15/04/2010), "Sáng kiến nông dân Pắc Nặm (Bắc Kạn): Chống hạn cọn nước": Cả nước hạn hán Vùng đồng dùng máy bơm chống hạn, vùng cao lấy đâu máy móc Vả lại có máy kiếm đâu dầu "nuôi" máy Thế người dân vùng cao huyện nghèo Pác Nặm quay dùng 48 công cụ truyền thống để lấy nước trồng lúa, cọn nước làm 100% tre, gỗ Hiện địa bàn huyện Pác Nặm có 100 cọn nước, thời gian qua chống hạn, cung cấp nước tưới cho hàng trăm địa bàn Điều cho thấy, đồng bào dân tộc thiểu số phát huy sáng tạo nội lực để khắc phục khó khăn Cùng với cọn nước, đồng bào miền núi làm cối giã gạo sức nước Trong hình 2a 2b hình ảnh cọn nước cối giã gạo nước Hình 2a Cọn nước bơm nước lên cao Hình2b Cối giã gạo nước Em quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Hãy giải thích hoạt động cọn nước cối giã gạo dùng sức nước? Dạng lượng giúp cho cọn nước cối giã gạo nước hoạt động? Sự chuyển hóa lượng diễn nào? Tạo người ta nói cọn nước, cối giã gạo nước lại đóng góp vào giảm thiểu biến đổi khí hậu? Em lập bảng so sánh nêu ưu, nhược điểm cọn nước cối giã gạo nước với việc sử dụng loại máy dùng động điêzen, động điện để bơn nước, xay sát gạo? Theo em có nên suy nghĩ cải tiến cọn nước, cối giã gạo nước cho hiệu hơn, suất cao không? 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Trần Bá Hồnh – Trịnh Ngun Giao, Giáo trình đại cương phương pháp giảng dạy Sinh học Trương Quang Học – Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hội thảo Á – Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu bệnh nổi” Hà Nội, 4.11.2009 Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Số 158/2008/QĐ–TTg, ngày 02.12.2008 Thủ tướng Chính phủ : 31tr Trương Quang Học, 2010 a Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Báo cáo Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2010, Hà Nội : 18tr Trương Quang Học (chủ biên), 2011 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu Nxb Khoa học Kĩ thuật : 320 tr UNDP, 2007 Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu : Đoàn kết nhân loại giới phân cách UNDP, Hà Nội : 390 tr Royal Entomological Society, 2010 Climate Change & Insects The Last Meeting, 27th October 2010 Nguyễn Quang Vinh – Hoàng Thị Sản – Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc (2011), Sinh học 6, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang (2011), Sinh học 7, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng (2011) Sinh học 8, Nxb Giáo Dục Nguyễn Quang Vinh – Vũ Đức Lưu – Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn (2011), Sinh học 9, Nxb Giáo Dục Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí, Nxb Giáo Dục Trang web http ://www.un.org.vn/undp/projects/parc/yokdon–vn.htm 50 ... trêng Ngun tắc tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai mơn Sinh học cấp THCS Khi tích hợp kiến thức giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông... kiến thức tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai học; xác định mức độ tích hợp mục tiêu giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai qua học; + Phân tích logic cấu trúc nội dung học; + Xác... pháp dạy học chủ yếu; chuẩn bị phương tiện dạy học cho học tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; + Thiết kế kịch chi tiết cho học tích hợp giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai

Ngày đăng: 10/11/2017, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan